Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng của cá hồng mỹ (sciaenops ocellatus) giai đoạn 12,5 cm đến 17 cm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHAN BÁ BIỂN

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, TỐC ĐỘ
TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
CỦA CÁ HỒNG MỸ (Sciaenops Ocellatus)
GIAI ĐOẠN 12,5 cm ĐẾN 17 cm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NGHỆ AN - 05/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
=====  =====

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TỶ LỆ SỐNG, TỐC ĐỘ
TĂNG TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
CỦA CÁ HỒNG MỸ (Sciaenops Ocellatus)
GIAI ĐOẠN 12,5 cm ĐẾN 17 cm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Ngƣời thực hiện : Phan Bá Biển
MSSV


: 1153030750

Lớp

: 53K - NTTS

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trƣơng Thị Thành Vinh

NGHỆ AN - 05/2016


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khố luận này, cùng với sự
nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ q báu của các thầy cô trong
khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh, sự quan tâm động viên của gia đình và
bạn bè.
Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo Ths. Trương Thị Thành
Vinh đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài, hồn thành
tốt khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên của Trung tâm thực
hành hải sản tại Nghi Xuân – Hà Tĩnh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong mọi
điều kiện, giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất cũng như hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời
gian thực tập vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học
Vinh, ban chủ nhệm khoa Nông - Lâm - Ngư, tổ bộ môn Nuôi trồng thuỷ sản đã cho
tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tơi có kết quả học tập được như hơm
nay.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, là những
người luôn bên cạnh tôi, động viên, góp ý và giúp đỡ tơi trong học tập và nghiên cứu.


Nghệ An, tháng 5/2016
Sinh viên
Phan Bá Biển

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................1
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... vi
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá hồng Mỹ ..........................................................3
1.1.1.Đặc điểm phân loại.............................................................................................3
1.1.2.Đặc điểm hình thái .............................................................................................3
1.1.3.Phân bố ...............................................................................................................4
1.1.4.Tập tính sống ......................................................................................................4
1.1.5.Dinh dƣỡng.........................................................................................................4
1.1.6.Đặc điểm sinh sản ..............................................................................................4
1.2. Tình hình nghiên cứu về cá Hồng Mỹ hiện nay ...................................................5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trên thế giới ..............................................5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và ni cá Hồng Mỹ ở Việt Nam .................................6
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ở Việt Nam ............................................6
1.2.2.2. Tình hình ni cá Hồng Mỹ ở Việt Nam .......................................................7
1.2.2.3. Một số kết quả về nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Hồng Mỹ .............8
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........10
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................10

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................10
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm............................................................................10
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................10
2.3.1.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .........................................................................10
2.3.2. Sơ đồ khối nghiên cứu ....................................................................................11
2.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu..................................................12
2.4.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng.................................................12

ii


2.4.2. Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng ......................................................12
2.4.3. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống ....................................................................13
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh Ký sinh trùng ....................................................13
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................14
2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................14
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................15
3.1. Một số yếu tố mơi trƣờng trong q trình thí nghiệm........................................15
3.1.1. Nhiệt độ ...........................................................................................................15
3.1.2. pH ....................................................................................................................15
3.1.3. Oxy hịa tan .....................................................................................................16
3.1.4. Độ mặn ............................................................................................................17
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của cá Hồng Mỹ.........17
3.2.1 Ảnh hƣởng của mật độ tới tăng trƣởng chiều dài cá .......................................17
3.2.1.1. Tăng trƣởng trung bình về chiều dài cá Hồng Mỹ .......................................17
3.2.1.2. Tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài cá ..........................................................18
3.2.1.3. Tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài cá Hồng Mỹ ........................................20
3.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ đến tăng trƣởng khối lƣợng cá ..................................22
3.2.2.1. Tăng trƣởng khối lƣợng trung bình của cá Hồng Mỹ ..................................22

3.2.2.2. Tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng cá Hồng Mỹ ......................................23
3.2.2.3. Tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng cá Hồng Mỹ .....................................25
3.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống .............................................................26
3.2.4.Ảnh hƣởng của mật độ lên hệ số biến động cá Hồng Mỹ ................................27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................31
PHỤ LỤC .................................................................................................................34

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký tự viết tắt

Tên đầy đủ

DO

HÀM LƢỢNG OXY HỊA TAN

FAO

TỔ CHỨC LƢƠNG THỰC THẾ GIỚI

NTTS

NI TRỒNG THỦY SẢN

ADG


TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG TUYỆT ĐỐI

SGR

TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG TƢƠNG ĐỐI

TB

TRUNG BÌNH

TLN

TỈ LỆ NHIỄM

TLS

TỈ LỆ SỐNG

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng ..........................................12
Bảng 3.1. Diễn biến pH trong ao ni thí nghiệm ....................................................16
Bảng 3.2. Diễn biến độ mặn trong ao .......................................................................17
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ lên chiều dài trung bình cá ..................................17
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài .....................19
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tƣơng đối về chiều dài ...............20
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của mật độ lên khối lƣợng trung bình cá ...............................22

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng .............23
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tƣơng đối về khối lƣợng ............25
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống (%) ................................................26
Bảng 3.10.Hệ số biến động của cá Hồng Mỹ trong quá trình thí nghiệm ................27
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm Ký sinh trùng ......................................................................29

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Cá Hồng Mỹ ................................................................................................3
Hình 1.2. Các nƣớc sản xuất cá hồng mỹ chính trên thế giới (FAO 2006) ................6
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiệm 1 .........................................................11
Hình 3.1. Biến động nhiệt độ trong ao thí nghiệm ....................................................15
Hình 3.2. Diễn biến hàm lƣợng DO trong ao thí nghiệm .........................................16
Hình 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ lên chiều dài trung bình .......................................18
Hình 3.4. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá .................20
Hình 3.5. Ảnh hƣởng của mật độ lên khối lƣợng trung bình cá ...............................23
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá ..............24
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của mật độ lên tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá .............26

vi


MỞ ĐẦU

Việt Nam có bờ biển dài trên 3600km với nhiều eo vịnh, vùng triều rộng lớn
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS nƣớc mặn, lợ đặc biệt là nghề ni cá
biển. Vì vậy nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, ngƣ dân và các cơ sở sản xuất tiếp nhận

đƣợc kỹ thuật nuôi tiên tiến và khi đã chủ động sản xuất nhân tạo giống cá biển thì
nghề ni cá biển của Việt Nam sẽ có những bƣớc nhảy vọt, tạo việc làm và tăng
thu nhập cho đông đảo ngƣ dân vùng ven biển, đem lại nguồn hàng xuất khẩu lớn
cho đất nƣớc [1]
Đối với miền Bắc nƣớc ta, ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng và một số khu
vực ven biển trong vùng Vịnh Bắc Bộ, ngƣ dân và một số cơ sở sản xuất chủ yếu
nuôi các đối tƣợng: cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ, cá Chim vây vàng, cá Vƣợc. Đây
là những đối tƣợng có giá trị kinh tế cao, tốc độ sinh trƣởng nhanh, thị trƣờng tiêu
thụ rộng rãi, dễ nuôi hợp với quy mơ hộ gia đình cũng nhƣ ni cơng nghiệp. Trong
đó cá Hồng Mỹ(Sciaenops ocellatus Linnaeus, 1766) đƣợc xem nhƣ là một đối
tƣợng nuôi rộng rãi hơn, cả về số lƣợng và phân bố vùng ni bởi vì những đối
tƣợng này có giá trị kinh tế cao, tiềm năng về thị trƣờng rộng rãi, đặc biệt các loài
cá này gần đây ở nƣớc ta đã bƣớc đầu sản xuất đƣợc con giống nhân tạo [11].
Việc chọn đối tƣợng ni có ý nghĩa rất quan trọng trong nghề nuôi cá biển.
Đối tƣợng ni phải có giá trị kinh tế cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng của thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là phải chủ động nguồn giống: cả về số lƣợng,
chất lƣợng và tính mùa vụ. Bởi vì nếu cùng đầu tƣ nguồn vốn đầu vào nhƣ nhau về
cơ sở vật chất: lồng bề, ao đầm, nhân lực, thời gian, thức ăn.... đối tƣợng nào càng
có giá trị kinh tế, tốc độ sinh trƣởng nhanh, thị trƣờng tiêu thụ rộng rãi thì việc hạch
tốn đầu ra thu đƣợc lợi nhuận càng cao.
Các đối tƣợng cá biển nuôi ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, trong đó có
cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus, 1766). Cá Hồng Mỹ hay còn gọi là cá
Đù đỏ tên tiếng Anh là Red Drum là loài cá sống rộng muối, rộng nhiệt, phân bố ở
vịnh Mexico và vùng duyên hải Tây Nam nƣớc Mỹ. Cá Hồng Mỹ ngày càng đƣợc
ngƣời nuôi, ngƣời tiêu dùng trên thế giới ƣa chuộng bởi cá dễ ni, có chất lƣợng

1


thịt thơm ngon, giá trị dinh dƣỡng cao, cá tăng trƣởng nhanh, kích thƣớc cá lớn

[24].
Trong những năm gần đây nghề nuôi cá biển đang trên đà phát triển mạnh,
trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Sản lƣợng cá Hồng Mỹ nuôi trên thế giới không
ngừng gia tăng trong những năm gần đây, năm 2000 sản lƣợng cá Hồng Mỹ trên thế
giới đạt 2.500 tấn, tới năm 2007 sản lƣợng đã là 52.000 tấn [11]. Trong đó Trung
Quốc, Mỹ, Israel là những nƣớc có sản lƣợng ni lớn nhất. Bên cạnh các lồi cá
biển ni có giá trị nhƣ cá Song, cá Giị thì cá Hồng Mỹ cũng là đối tƣợng đƣợc
ngƣời nuôi chú trọng phát triển. Cá Hồng Mỹ là lồi cá có giá trị kinh tế, dễ ni,
thịt thơm ngon, có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao và cũng rất đƣợc ƣa chuộng tại các
nhà hàng. Việt Nam lần đầu tiên đã di nhập, ƣơng nuôi ấu trùng cá Hồng Mỹ từ
năm 1999. Đến nay chúng ta đã làm chủ về công nghệ sản xuất giống, ƣơng nuôi
thƣơng phẩm cá Hồng Mỹ.
Trong quá trình sản xuất giống cá Hồng Mỹ, mật độ nuôi là yếu tố rất quan
trọng ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trƣởng cũng nhƣ mức độ nhiễm
bệnh của đối tƣợng nuôi . Nghề nuôi cá Hồng Mỹ ở Việt Nam đã có 15 năm xây
dựng và phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn cả về quy mô sản xuất, sản
lƣợng và hình thức ni nhƣng những nghiên cứu về mật độ ni đối tƣợng này cịn
khá hạn chế, đặc biệt là giai đoạn thƣơng phẩm. Do điều kiện về thời gian nghiên
cứu ngắn nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Ảnh hƣởng của mật độ đến tỷ lệ
sống, tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng của cá Hồng Mỹ
(Sciaenops ocellatus) giai đoạn 12,5 cm đến 17 cm”

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá hồng Mỹ
1.1.1.Đặc điểm phân loại
- Hệ thống phân loại:
Ngành: Chordata

Lớp:

Actinopteggii

Bộ:

Perciformes

Họ:

Sciaennidae

Chi:
Loài:

Sciaenops , Gill năn 1863
Sciaenops ocellatus (Linnaeus 1766)

Hình 1.1. Cá Hồng Mỹ
Tên tiếng anh: Red Drum hoặc Red Crocker.
Tên tiếng việt: Cá đù đỏ Mỹ, cá Hồng Mỹ.
1.1.2.Đặc điểm hình thái
Cá Hồng Mỹ có cơ thể có hình thon dài, thân hơi dẹt bên chiều dài thân bằng
3,9÷4,2 lần chiều cao.Màu thân từ xanh nâu trên lung đến nâu bạc ở bụng.Vây đi
có màu tối, khoảng cách giữa mắt và đầu khơng có vảy, bộ phận đầu trừ mõm,
xƣơng trƣớc và xƣơng dƣới mắt đều có vảy. Mắt trung bình miệng rộng phía trƣớc,
hơi thấp và hơi lệch về phía dƣới, mơi mỏng có thể co duỗi đƣợc [19].

3



1.1.3.Phân bố
Cá Hồng Mỹ là loài cá rộng muối, rộng nhiệt phân bố ở tây Thái Bình
Dƣơng, Maschusetts ở Mỹ đến phía bắc Mexico,bao gồm cả Florida (Mỹ). Nó phổ
biến nhất ở Florida và ở các vùng nƣớc ven biển ngồi khơi Louisiana và Texas
[19].
1.1.4.Tập tính sống
Cá Hồng Mỹ sống vùng ven bờ,vùng đá ngầm ven bờ, nơi có dịng nƣớc ấm.
Cũng có thể thấy chúng sống ở những vùng đáy cát, đá cứng,vùng hỗn hợp bùn cát
hoặc vùng đá san hơ chết ở độ sâu 50 ÷ 60m nƣớc.cũng có lồi ban đầu ở các vùng cửa
sơng phát triển lớn hơn chuyển ra các vùng nƣớc sâu hơn, có khi tới độ sâu 150m nƣớc.
Cá Hồng Mỹ sống thành đàn, phân bố phạm vi rộng. Nhiệt độ thích hợp từ
10÷30oC, thích hợp nhất là từ 18÷25oC. Cá hồng mỹ có thể sinh sống ở vùng nƣớc
mặn, nƣớc lợ và cả vùng nƣớc ngọt [24].
Cá Hồng Mỹ sống thành đàn, phân bố ở phạm vi rộng, khi trƣởng thành
thƣờng đi đến những vùng cửa sông và vùng biển nông để sinh sản.
1.1.5.Dinh dưỡng
Cá Hồng Mỹ sinh trƣởng nhanh,là loài cá ăn thịt, thức ăn chủ yếu là giáp
xác, nhuyễn thể và cá. Tốc độ tăng trƣởng của cá phụ thuộc vào khu vực nuôi, loại
thức ăn và cỡ cá ban đầu.
Khẩu phần ăn của cá Hồng Mỹ tƣơng đối lớn,và tùy vào loại thức ăn mà
khẩu phần ăn khác nhau. Thời gian chuyển hoá thức ăn là 4h đối với loại thức ăn là
cá tạp và 6h đối với thức ăn hỗn hợp. Hệ số chuyển đổi thức ăn 9 ÷12 [27].
1.1.6.Đặc điểm sinh sản
Cá Hồng Mỹ đực bắt đầu trƣởng thành 1 ÷ 3 năm tuổi, cá cái thành thục 3 ÷
6 năm tuổi.
Gần đến giai đoạn thành thục chúng thƣờng không ăn hàng ngày mà chỉ ăn 3
lần/tuần.Mỗi cá thể thành thục 1 lần/năm. Sức sinh sản của lồi cá này cũng rất lớn,
một cá cái 11 ÷14kg có thể đẻ 0,5 triệu trứng/lần đẻ và đạt 1 ÷3 triệu trứng/năm.
Cá hồng mỹ thƣờng đẻ vào mùa thu và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố

môi trƣờng nhƣ nhiệt độ nƣớc, tốc độ dòng chảy và thủy triều. Khi cá đực và cá cái
thành thục sẽ tách đàn và ngừng ăn một tuần trƣớc khi đẻ. Khi cá cái thành thục

4


sinh dục nó sẽ gia tăng các hoạt động sinh dục với cá đực. Cá cái và cá đực chín
muồi sinh dục sẽ bơi lội thành cặp, thƣờng xuyên ở tầng mặt khi sắp đẻ trứng. Cá đẻ
thành nhiều đợt trong ngày, thời gian đẻ trứng vào lúc chiều tối [19].
1.2. Tình hình nghiên cứu về cá Hồng Mỹ hiện nay
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ trên thế giới
Cá Hồng Mỹ từ lâu đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu theo
nhiều mức độ, hƣớng và quy mô nghiên cứu, đánh giá khác nhau.
Về đặc điểm sinh học, trong năm 1988 tác giả Holt đã nghiên cứu, đánh giá
sự tang trƣởng và phát triển của ấu trùng cá Hồng Mỹ trong phịng thí nghiệm với
khoảng thời gian ngắn. Các kết quả đạt đƣợc đã trở thành những tài liệu quý, làm cơ
sở cho những nghiên cứu sau này.
Năm 1991 David J.T tiến hành nghiên cứu về sinh học và vịng đời của cá
Hồng Mỹ. Ơng đã xem xét đến nhiều khía cạnh khác nhau, cho ra nhiều kết quả
quan trọng về tập tính sống, sức sinh sản, đẻ trứng cũng nhƣ vòng đời phát triển của
ấu trùng cá Hồng Mỹ. Tại Đài Loan, vào năm 1994, Liao I.C đã tiến hành cho cá
Hồng Mỹ sinh sản nhân tạo. Tác giả cũng đã nêu lên đƣợc mối quan hệ giữa chiều
dài và khối lƣợng trong sinh sản của cá.
Các nghiên cứu về dinh dƣỡng của cá Hồng Mỹ trên thế giới cũng khá phong
phú. Hai nhà khoa học Boren và Gatlin (1995) đã nghiên cứu, đánh giá hàm lƣợng
threonine trong thức ăn của cá Hồng Mỹ. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng yêu cầu về
threonine trong thành phần thức ăn của Hồng Mỹ là 0,8%.
Cũng trong năm 1995, Holt cộng tác với Brinkmeyer thực đề tài nghiên cứu
tăng trƣởng của ấu trùng cá Hồng Mỹ với các mức lipid khác nhau. Kết quả cho
thấy, với mức lipid 18,3% cho tốc độ tăng trƣởng cao nhất so với các mức khác.

Trƣớc đó, vào năm 1994 Craig S.R., C.R. Arnold và G.J. Holt cùng nhau đánh giá
sự ảnh hƣởng của các thành phần acid béo lên tăng trƣởng ấu trùng cá Hồng Mỹ,
đặc biệt là các acid béo không no (HUFA). Nghiên cứu này sử dụng luân trùng để
làm thức ăn cho ấu trùng cá Hồng Mỹ. Sau khi kết thúc, các nhà nghiên cứu đều cho
rằng bổ sung DHA (docosahexanoic acid) với hàm lƣợng 0,3÷0,4 mg/100 luân
trùng làm thức ăn cho ấu trùng cá Hồng Mỹ 10 ngày tuổi [14].

5


Nghiên cứa của henderson-Arzapolo(1995) tại Florida và vịnh Mexico với
cỡ cá thả ban đầu 120(g) với mật độ 30÷60 con/m3.Tốc độ tăng trƣởng trung bình là
450÷500 (g/con) trong 6÷7 tháng nuôi. [17]
Đặc biệt, vào năm 1992, Garces tiến hành so sánh nuôi cá Hồng Mỹ bắng
thức ăn dạng viên nổi 36% protein với cá sống ngoài tự nhiên. Kết quả cho thấy, cá
tăng trƣởng tƣơng tự nhƣ ngoài điều kiện tự nhiên. Điều này đã cho thấy cá Hồng
Mỹ là đối tƣợng có tiềm năng phát triển rất lớn.
Nhìn chung, các nghiên cứu về cá Hồng Mỹ chủ yếu xoay quanh các yếu tố
môi trƣờng, mật độ,dinh dƣỡng cũng nhƣ các đặc điểm sinh học, sinh sản, vòng đời
của ấu trùng và cá Hồng Mỹ trƣởng thành.

Hình 1.2. Các nƣớc sản xuất cá hồng mỹ chính trên thế giới (FAO 2006)
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và ni cá Hồng Mỹ ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ở Việt Nam
Cá Hồng Mỹ là một đối tƣợng nuôi có tiềm năng phát triển rất lớn, đƣợc di
nhập vào Việt Nam lần đầu tiên 1999 nên các nghiên cứu về đối tƣợng này tƣơng
đối ít. Năm 2003, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I thực hiện đề tài “Xây
dựng quy trình sinh sản nhân tạo cá Hồng Mỹ” đạt đƣợc những kết quả tốt, đồng
thời tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình, tiến tới chuyển giao công nghệ
tại các địa phƣơng [5].

Năm 2011, Phạm Xuân Vƣợng tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh
gây ra trên cá Hồng Mỹ ni lồng tại Cát Bà-Hải Phịng. Kết quả đề tài cho thấy cá
6


Hồng Mỹ là loài dễ bị một số loài ký sinh trùng và vi khuẩn tấn công ở giai đoạn
giống, trong đó có bệnh nổ mắt, mù mắt do vi khuẩn Streptococcus ssp gây ra [11].
Thạc sỹ Phạm Mỹ Dung, khoa Nông lâm ngƣ-trƣờng Đại học Vinh trong
năm 2012 cùng với các cộng tác viên tiến hành đề tài “Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng
nuôi đến tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) giai đoạn
giống” tại Nghi Hợp-Nghi Lộc-Nghệ An. Kết quả cho thấy sau 40 ngày ƣơng nuôi,
cá nuôi ở mật độ 40 con/m2 tăng trƣởng nhanh nhất với tỷ lệ sống khoảng 83,33%
[3].
Đó là những nghiên cứu tiêu biểu nhất bên cạnh các nghiên cứu về cá Hồng
Mỹ của các tác giả khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu này cũng mới chỉ tập trung ở
các viện Nghiên cứu, trƣờng Đại học và rất ít doanh nghiệp do công nghệ phức tạp,
đầu tƣ tốn kém nhƣng lợi nhuận thấp, rủi ro lớn nên chƣa thu hút đƣợc sự đầu tƣ
của các doanh nghiệp hay ngƣ dân. Mặc dù Nhà nƣớc tuy đã có những chủ trƣơng,
chính sách khuyến khích phát triển ni biển song do thiếu các biện pháp cụ thể
nhƣ ƣu tiên đầu tƣ cho nhiều đề tài, dự án nghiên cứu để giải quyết dứt điểm trong
một thời gian ngắn việc chủ động đƣợc cơng nghệ sản xuất giống.
1.2.2.2. Tình hình ni cá Hồng Mỹ ở Việt Nam
Do đặc điểm phân bố và tập tính sống của cá Hồng Mỹ nên đối tƣợng này
đƣợc ni chủ yếu ở phía bắc, phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phƣơng
Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và hiện đang đƣợc tiến hành nuôi thử nghiệm tại
Giao Thủy-Nam Định.
Tháng 4 năm 2006, tại thị trấn Ba Đồn (Quảng Trạch-Quảng Bình), Trung
tâm Khuyến ngƣ Quốc gia đã triển khai mơ hình trình diễn ni cá Hồng Mỹ trên
diện tích 0,5 ha với số giống đã thả là 7.500 con và mật độ l,5 con/m². Sau gần 9
tháng nuôi, cá đạt trọng lƣợng từ 700g đến 900g/con và tổng sản lƣợng ƣớc đạt

3.000kg. Theo giá bán bình qn tại thời điểm đó là 60 nghìn đồng/kg, sau khi trừ
các chi phí sản xuất và khấu hao, mơ hình thu lãi 50 triệu đồng.
Thành cơng của mơ hình trình diễn ni cá Hồng Mỹ nói trên đã đem đến
một cách làm kinh tế mới tại Hà Tĩnh-một địa phƣơng giáp ranh với Quảng Bình.
Năm 2010, tại huyện Lộc Hà-Hà Tĩnh, một số ngƣời dân đã từ bỏ con cá Vƣợc, cá
Mú để đầu tƣ lồng bè nuôi cá Hồng Mỹ. Kết quả đem lại rất khả quan, cá tăng

7


trƣởng nhanh, tỷ lệ sống cao, thích nghi tốt với biến động môi trƣờng. Thành công
bƣớc đầu đã thúc đẩy những hộ dân này tiếp tục gắn bó với cá Hồng Mỹ, mở rộng
diện tích và quy mơ ni, từ đó làm giàu cho bản thân, địa phƣơng, góp phần đa
dạng hóa các đối tƣợng ni trồng thủy sản mặn lợ.
Tháng 10 năm 2013, đƣợc sự hỗ trợ bằng vốn của Chƣơng trình Nơng thơn
mới, Chi cục Ni trồng Thủy sản Thừa Thiên - Huế triển khai mơ hình ƣơng
giống cá hồng mỹ trong ao đất phục vụ nuôi cá lồng tại đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai, bƣớc đầu kết quả đáng khích lệ. Mơ hình thực hiện tại 2 hộ với quy mô ƣơng
1.000 m2. Số lƣợng giống thả là 6.000 con, kích thƣớc cá giống 5 ÷ 6 cm. Các hộ
tham gia mơ hình đƣợc hỗ trợ 100% con giống; 50% thức ăn và các vật tƣ, thiết bị
khác. Kinh phí cịn lại do các hộ tự đối ứng. Ngoài ra, các hộ đƣợc tập huấn về quy
trình kỹ thuật ƣơng ni cá từ khâu kỹ thuật cải tạo ao, chăm sóc, phịng trị bệnh.
Sau gần 2 tháng ƣơng ni, mơ hình đã nghiệm thu và thu hoạch, tạo ra nguồn cá
giống phục vụ cho nhu cầu nuôi cá lồng tại đầm phá Tam Giang.
Cũng trong năm 2013, Trung tâm thực hành hải sản-trƣờng Đại học Vinh
khánh thành tại xã Xuân Trƣờng-Nghi Xuân-Hà Tĩnh với diện tích gần 2000 ha.
Trung tâm đang tiến hành sản xuất và nuôi thử nghiệm nhiều đối tƣợng thủy sản
mặn lợ, trong đó có cá Hồng Mỹ. Kết quả bƣớc đầu rất khả quan, cá có tốc độ tăng
trƣởng nhanh cả về chiều dài thân lẫn khối lƣợng, tỷ lệ sống vào khoảng 85%, hệ số
FCR thấp. Với giá bán 700 đồng/cm, năm vừa qua riêng cá Hồng Mỹ đã mang về

nguồn thu lớn, đóng góp cho sự phát triển của Trung tâm trong thời gian tới.
Nhìn chung, các mơ hình ni cá Hồng Mỹ ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở
quy mơ nhỏ hoặc các mơ hình trình diễn, chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng
phát triển của đối tƣợng này.
1.2.2.3. Một số kết quả về nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Hồng Mỹ
Trung Quốc là một trong những nƣớc có khá nhiều nhà khoa học, cũng nhƣ
các nghiên cứu về ký sinh trùng trên cá. Điển hình là Chen Chih Leu (1955). Năm
1973 ơng nghiên cứu và xuất bản cuốn sách ký sinh trùng cá nƣớc ngọt tĩnh Hồ
Bắc. Ở Nhật Bản, cơng trình nghiên cứu lớn nhất của nhà ký sinh trùng học
Yamaguti S. Từ năm 1958 đến 1971 đã tổng kết các kết quả nghiên cứu ký sinh
trùng trên đông vật và ngƣời trên thế giới. [18]

8


Năm 1975 Carmen C.velasquez đã nghiên cứa và xuất bản cuốn sách Sán lá
song chủ Trematoda trên cá ở Philippines trong đó đã mơ tả 73 lồi thuộc 50 giống
21 họ Sán lá song chủ ký sinh trên 27 loài cá của Philippines.
Năm 1998 cá Hồng Mỹ ở các ao nuôi tại Hồng Kông bị dịch bệnh với những
biểu hiện bơi lờ đờ,bỏ ăn,trên bề mặt cơ thể đã có những dấu hiệu tổn thƣơng không
rõ ràng.Khi khiểm tra các các con cá bị bệnh cho thấy sự hiện diện của Saprolegnia
diclina.Nghiên cứa sâu hơn về sự phát triển của Saprolegnia diclina cho thấy chúng
có thể phát triển tốt ở các điều kiện độ mặn 5-10‰,nhiệt độ 20-300C.
Ở Việt Nam, nhà khoa học trong nƣớc đầu tiên nghiên cứu ký sinh trùng và
khu hệ ký sinh trùng trên cá một cách bài bản, đầy đủ và toàn diện nhất là Hà Ký
(1968,1971). Khi điều tra ký sinh trùng ở 16 loài cá kinh tế ở Miền Bắc, đã xác định
đƣợc 120 loài ký sinh trùng thuộc 48 giống, 37 họ, 26 bộ và 10 lớp, ông đã mô tả
đƣợc 01 họ, 01 giống và 42 lồi mới. [18]
Theo cơng bố của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa (1981,1985), khi nghiên
cứu khu hệ ký sinh trùng cá nƣớc ngọt ở Miền Trung và Tây Nguyên đã phát hiện

và phân loại đƣợc 117 lồi ký sinh trùng, trong đó lớp sán lá đơn chủ chiếm số
lƣợng loài lớn. [18]
Theo Phan Thị Vân,2006 nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá
Song,cá Giị ni và đề xuất giải phấp phịng trị,đã xác định đƣợc
Preudorhagbdosynochus epinepheli ký sinh trên cá giò tại Quảng Ninh và Hải
Phòng ,với cƣờng độ nhiễm khá cao 5-50 sán trên mang.Cá Mú,cá Giò ở Cát
Bà,Nghệ An,Quảng Ninh cũng thấy ký sinh của Trichodina spp,cá Giò ở Nghệ An
thấy Crytocarion irritan ký sinh.
Một số nghiên cứa về bệnh trên cá biển cho thấy cá Hồng Mỹ nuôi ở Việt Nam
bị nhiễm ký sinh trùng Trichodina spp.Các loài ký sinh trùng này không gây thành
dịch bệnh nguy hiểm nhƣng chúng là nguyên nhân làm cá bị xây xát và nhiễm bệnh
thứ cấp với các vi khuẩn trong nƣớc Trichodina spp thƣờng nhiễm trên mang,thân
cá.Một số loài sán lá đơn chủ nhƣ Pseudorhagbdosynochus epinepheli,
Megalocotyloides spp,…cũng hay gặp trên mang và da cá ở nhiều lồi cá ni lồng
Viện Nam.

9


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Cá Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus,1766) chiều dài trung bình
12,5cm, khối lƣợng trung bình 19 g.
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
- Giai thí nghiệm có kích thƣớc 1m2, số lƣợng 4 cái đặt tại ao có diện tích
300m2, sâu 1,2m, có hệ thống sục khí.
- Bộ test kiểm tra các yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, pH, DO, độ mặn).
- Các dụng cụ, thiết bị khác: cân ,thƣớc, vợt, xô, chậu…

- Thức ăn thí nghiệm: Sea bass feed c-5001 của Uni-president.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi diễn biến các yếu tố môi trƣờng.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của
cá Hồng Mỹ giai đoạn 12,5 cm đến 17 cm.
- Xác định tỷ lệ nhiễm Ký sinh trùng ngoại ký sinh ở cá hồng mỹ.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm
Đàn cá thí nghiệm đƣợc phân bổ vào 4 giai, các yếu tố môi trƣờng và các yếu
tố khác đƣợc khống chế. Cá thí nghiệm đƣợc cho ăn 3 lần trong ngày (lúc 6h ,11h
và lúc 16h)
Thí nghiệm : Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống và tốc độ
tăng trƣởng của cá hồng mỹ.
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 2 cơng thức tƣơng ứng với 2 mật độ
khác nhau, mỗi công thức đƣợc lặp lại 2 lần, các yếu tố phi thí nghiệm đƣợc khống
chế giống nhau. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn.

10


2.3.2. Sơ đồ khối nghiên cứu
Ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống, tốc độ tăng và mức độ nhiễm ký sinh trùng của cá
Hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) giai đoạn 12,5 cm đến 17 cm

Mật độ 1

Mật độ 2

-Theo dõi các yếu tố môi trƣờng
-Xác định tỷ lệ sống

-Xác định tốc độ tăng trƣởng
- Xác định tỷ lệ nhiễm KST
(ngoại ký sinh)
- Hiệu quả kinh tế

Kết luận và kiến nghị

Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiệm 1

11


Trong đó:
Mật độ 1 : ni với mật độ 10 con/m2.
Mật độ 2 : nuôi với mật độ 20 con/m2.
2.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường
Bảng 2.1. Phƣơng pháp xác định các yếu tố môi trƣờng
Chỉ tiêu

Thời gian đo

Dụng cụ

Độ chính xác

Tiêu chuẩn

Nhiệt độ


7h và 17h

Nhiệt kế

±1

TCVN 5943-1995

Độ mặn

7h

Tỉ trọng kế

±1‰

pH

7h và 17h

Bộ test pH

TCVN 5943-1995

DO

7h và 17h

Bộ test DO


TCVN 5943-1995

2.4.2. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng
Phƣơng pháp xác định: định kỳ 7 ngày bắt ngẫu nhiên 8 con mỗi giai tiến
hành cân khối lƣợng và đo chiều dài.
Dụng cụ: thƣớc nhựa và cân.
Cơng thức tính:
 Giá trị trung bình:
X=

1
n

n

X
i 1

i

.

Trong đó:
X : Giá trị trung bình (g/con và cm/con )

n : Số mẫu cá.
Xi : Giá trị mẫu thứ i của biến X
 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối:
- Về khối lƣợng
ADGW =


W2 - W1
(g/ngày)
t2 - t1

- Về chiều dài thân
ADGL =

L2 - L1
(cm/ngày)
t2 - t1

12


 Tốc độ tăng trưởng tương đối:
- Về khối lƣợng
SGRW =

LnW2 - LnW1
x 100 (%/ngày)
t2 - t1

- Về chiều dài thân
SGRL =

LnL2 - LnL1
x 100 (%/ngày)
t2 - t1


Trong đó:
W1 khối lƣợng cá trƣớc thí nghiệm (gam).
W2 khối lƣợng cá sau thí nghiệm (gam)
L1 chiều dài cá trƣớc thí nghiệm (cm).
L2 chiều dài cá sau thí nghiệm (cm).
t1 thời gian bắt đầu thí nghiệm (ngày).
t2 thời gian kết thúc thí nghiệm (ngày).
2.4.3. Phương pháp xác định tỷ lệ sống
Theo dõi số cá chết hao hụt hàng ngày, 7 ngày kiểm tra một lần để xác định
tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống đƣợc tính nhƣ sau:
TLS (%) =

Số lƣợng cá lần kiểm tra sau
x 100
Số lƣợng cá lần kiểm tra trƣớc đó

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh Ký sinh trùng
Theo Dogiel (1968), đƣợc bổ sung bởi Hà Ký và Bùi Quang Tề (2004)
Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu Ký sinh trùng
Thu mẫu, cân
và đo chiều dài

Lấy nhớt da,
mang cá

Soi tƣơi

Xác định
giống, loài


Phân loại

Làm tiêu bản

13


Số lƣợng cá nhiễm bệnh
TLN (%) =

Tổng số lƣợng cá kiểm tra

x 100

Các bước tiến hành
- Cân khối lƣợng, đo kích thƣớc từng cá thể cá và ghi chép.
- Quan sát bằng mắt thƣờng toàn bộ cơ thể bên ngoài của cá nhằm phát hiện
các biểu hiện khác thƣờng của cá nhƣ: sự biến đổi màu sắc, những lở loét, những
đốm của trùng quả dƣa, của thích bào tử trùng…..
- Lấy nhớt ở da, mang cá lên lên lam kính, sau đó nhỏ 1 giọt nƣớc muối sinh
lý lên, đậy lamen và quan sát dƣới kính hiển vi với độ phóng đại từ nhỏ đến lớn (4 x
10; 10 x 10; 10 x40; 10 x 100).
- Dựa vào hình thái, cấu tạo ký sinh trùng, quan sát trùng sống và trùng đã cố
định, vẽ và chụp ảnh. Từ đó so sánh, phân loại theo các tài liệu phân loại ký sinh
trùng đã có để phân loại.
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê sinh học và phần mềm Excel,
SPSS 16.0.
2.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đã đƣợc thực hiện từ ngày 28 tháng 3 năm 2016 đến ngày 2

tháng 5 năm 2016, tại Trung tâm thực hành hải sản-trƣờng Đại học Vinh, Xuân
Trƣờng-Nghi Xuân-Hà Tĩnh.

14


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Một số yếu tố mơi trƣờng trong q trình thí nghiệm
3.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới sức khỏe, hoạt động sống, khả
năng bắt mồi của cá. Diễn biến yếu tố nhiệt độ trong ao đƣợc thể hiện qua hình
3.1.

Hình 3.1. Biến động nhiệt độ trong ao thí nghiệm
Trong thời gian 35 ngày ni thử nghiệm, nhiệt độ tƣơng đối ổn định, càng
về cuối đợt thí nghiệm thì nhiệt độ càng cao, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độ giữa
các lần đo là không lớn. Nhiệt độ trung bình vào buổi sáng là 27,72oC và vào buổi
chiều là 30,00oC. Nhiệt độ giữa buổi sáng và buổi chiều trong ngày, giữa các ngày
với nhau dao động không đáng kể, biên độ dao động từ2,0 ÷ 2,5oC. So với ngƣỡng
nhiệt độ chịu đựng đƣợc của cá hồng mỹ từ 10 ÷ 30oC [24] thì nhiệt độ trong thời
gian thí nghiệm là phù hợp với sinh trƣởng và phát triển của cá Hồng Mỹ.
3.1.2. pH
Kết quả theo dõi diễn biến pH mơi trƣờng trong thời gian thí nghiệm đƣợc
thể hiện qua bảng 3.1.

15


Bảng 3.1. Diễn biến pH trong ao ni thí nghiệm

Ngày ni

Ngày 1÷7 Ngày 8÷14

Ngày 15÷21 Ngày 22÷28 Ngày 29÷35

Sáng(min÷max)

7,6 ÷ 8,0

7,5 ÷ 8,1

7,6 ÷ 8,0

7,5 ÷ 8,1

7,5 ÷ 8,1

Chiều(min÷max)

7,7 ÷ 8,2

7,5 ÷ 8,3

7,7 ÷ 8,3

7,7 ÷ 8,3

7,5 ÷ 8,2


Yếu tố pH biến động không lớn trong thời gian tiến hành thí nghiệm. Hàm
lƣợng pH buổi sáng dao động trong khoảng 7,5÷8,1 và buổi chiều dao động trong
khoảng 7,5÷8,3; khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa buổi sáng và buổi chiều.
Theo Lawson (1995) thì pH thích hợp cho ni trồng thủy sản trong khoảng
6,5÷9,0 và theo Neill W.H và ctv (1990) thì pH thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát
triển của cá Hồng Mỹ là 6,8÷8,2.
Qua các đánh giá của Lawson và Neill, và kết quả nghiên cứu cho thấy pH
trong suốt q trình thí nghiệm đều nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát triển
của cá Hồng Mỹ.
3.1.3. Oxy hòa tan
Diễn biến của hàm lƣợng oxy hòa tan trong ao ni thí nghiệm đƣợc thể hiện
qua hình 3.

Hình 3.2. Diễn biến hàm lƣợng DO trong ao thí nghiệm
Trong thời gian thí nghiệm, hàm lƣợng oxy hịa tan dao động trong khoảng
từ 4,3÷6,3 mg/l. Chênh lệch hàm lƣợng DO vào buổi sáng và buổi chiều là khá lớn,
dao động trong khoảng 0,2 mg/l, trung bình trong ngày từ 4,85÷5,22 mg/l. Theo
Neill và ctv (1990) thì DO thích hợp cho cá phát triển là >4 mg/l, còn theo Nguyễn

16


Hữu Hùng (2001) thì DO tốt nhất cho ƣơng ni cá Hồng Mỹ là >5ng/l. Vậy có thể
thấy đƣợc DO trong ao ni trong thời gian thí nghiệm phù hợp cho sự phát triển
của cá Hồng Mỹ và ít ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm.
3.1.4. Độ mặn
Diễn biến của độ mặn trong ao ni thí nghiệm đƣợc thể hiển qua bảng 3.2.
Bảng 3.2. Diễn biến độ mặn trong ao
Độ mặn (‰)


Ngày ni
min  max
TB  SD

1÷7

8÷14

15÷21

22÷28

29÷35

18 ÷ 22,1

18,8 ÷ 21,1

18 ÷ 21

19 ÷ 20,1

19 ÷ 22

19,86 ± 0,89

19,7 ± 0,66

19,8 ± 0,60


19,66 ± 0,42 20,09 ± 0,59

Trong thời gian thí nghiệm, độ mặn trong ao ni dao động trong khoảng
18÷22,1‰, trung bình từ 18÷20‰. Theo Neill và ctv (1990) thì độ mặn thích hợp
cho sự phát triển của cá Hồng Mỹ là 15÷32‰. Nhƣ vậy có thể thấy độ mặn trong
q trình thí nghiệm là thích hợp và ít ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu chung.
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của cá Hồng Mỹ
3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng chiều dài cá
3.2.1.1. Tăng trưởng trung bình về chiều dài cá Hồng Mỹ
Kết quả theo dõi tăng trƣởng chiều dài trung bình trong suốt quá trình nghiên
cứu đƣợc thống kê theo bảng sau.
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ lên chiều dài trung bình cá
Ngày ni

Chiều dài trung bình (cm)
Mật độ 1

Mật độ 2

1÷7

12,74 ± 0,24

a

12,62 ± 0,16a

8÷14

13,44 ± 0,47a


13,09 ± 0,36a

15÷21

14,33± 0,42a

13,79± 0,34a

22÷28

15,16 ± 0,42a

14,40 ± 0,28a

29÷35

16,99 ± 0,71a

14,97 ± 0,29a

1÷35

14,45 ± 0,69a

13,79 ± 0,44b

Ghi chú: Giá trị trình bày là trung bình (TB) ± sai số chuẩn (SE), Số liệu trong
cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê với
P<0,05

17


×