Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Xây dựng hệ tư vấn hỗ trợ sinh viên khóa 57 trường đại học vinh lựa chọn ngành học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.66 KB, 41 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------

TRẦN THỊ PHƢỢNG

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

XÂY DỰNG HỆ TƢ VẤN HỔ TRỢ SINH VIÊN KHÓA 57
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC

Nghệ An, tháng 01 năm 2017

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 1


Đồ án tốt nghiệp Đại học

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



XÂY DỰNG HỆ TƢ VẤN HỔ TRỢ SINH VIÊN KHÓA 57
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC

Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Giáo viên hƣớng dẫn

: Trần Thị Phƣợng
: 1251071591
: ThS. Nguyễn Bùi Hậu

Nghệ An, tháng 01 năm 2017

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 2


Đồ án tốt nghiệp Đại học

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy, các Cô
trong trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt là các Thầy Cô trong khoa Công nghệ thông
tin – những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt những năm
tháng học tập ở trƣờng, cảm ơn nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt
nghiệp để chuẩn bị tốt cho đồ án tốt nghiệp và rèn luyện các kỹ năng cần thiết
khi trở thành ngƣời kỹ sƣ CNTT thực sự.
Sinh viên CNTT ngày nay phải không ngừng học hỏi, cập nhật những cái
mới và biết ứng dụng những kiến thức đã đƣợc học vào thực tiễn của cuộc sống.

Quá trình làm đồ án tốt nghiệp là những bƣớc đầu tiên để em đi sâu vào tìm hiểu
trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học
trong những năm học vừa qua. Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngồi sự cố
gắng nỗ lực của bản thân cịn có sự tận tình giúp đỡ và giảng dạy của các thầy,
cô giáo trong khoa CNTT Trƣờng Đại học Vinh. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn
chân thành đến các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin, đặc biệt là thầy giáo
ThS. Nguyễn Bùi Hậu đã nhiệt tình hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề
tài này.
Vì thời gian và trình độ cịn hạn chế nên chắc chắn em khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những góp ý của các thầy cơ và các
bạn để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
Nghệ An, tháng 01 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Phƣợng

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 3


Đồ án tốt nghiệp Đại học

LỜI MỞ ĐẦU
Nhà trƣờng, gia đình và xã hội ln coi việc hỗ trợ cho lớp trẻ hƣớng
nghiệp, là một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, trách
nhiệm lớn lao đó không thể thay thế cho nội lực chủ quan của ngƣời muốn
hƣớng nghiệp.
Bài toán hƣớng nghiệp cũng nhƣ mọi bài toán đƣờng đời khác: Sai một ly,
đi cả dặm, nhỡ cả tiền đồ và sự nghiệp! Nhiều khi phải ―làm lại từ đầu‖, gây biết
bao lãng phí cho chính mình, gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

Để góp phần giải quyết bài tốn trên và tổng kết mơn học, với kiến thức
đƣợc trang bị trong thời gian ngắn về môn học Logic mờ và suy diễn xấp x ,
mặc dù đƣợc thầy giáo ThS Nguyễn Bùi Hậu nhiệt tình giảng dạy, ch dẫn,
giải đáp thắc mắc, và cung cấp tài liệu đầy đủ về môn học, nhƣng đối với chúng
em việc tìm hiểu mơn học này thực sự là vấn đề mới mẻ, lý thú. Kết thúc môn
học, với sự hiểu biết của mình, chúng em xin đƣợc trình bày vấn đề “ Xây
dựng hệ tƣ vấn hổ trợ sinh viên khóa 57 Trƣờng Đại học Vinh lựa chọn
ngành học” mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo.
Em xin trân trọng cám ơn.
Nghệ An, tháng 01 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Phƣợng

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 4


Đồ án tốt nghiệp Đại học

MỤC LUC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ................................................................... 8
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 8
1.2. YÊU CẦU ĐỒ ÁN ......................................................................................... 9
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 9
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 10
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 10
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 11

2.1. KHÁI NIỆM LOGIC MỜ ............................................................................ 11
2.1.1. Logic mờ là gì?.......................................................................................... 11
2.1.2. Sự hình thành logic mờ ............................................................................. 12
2.1.3. Sự cần thiết của Logic mờ ......................................................................... 13
2.2. LÝ THUYẾT MỜ ........................................................................................ 13
2.2.1.Tập vũ trụ ................................................................................................... 13
2.2.2. Khái niệm tập hợp mờ ............................................................................... 14
2.2.3. Các định nghĩa đặc trƣng của một tập mờ................................................. 15
2.2.4. Một số dạng hàm thuộc thƣờng gặp .......................................................... 16
2.2.5. Biến ngôn ngữ ........................................................................................... 17
2.2.6. Các phép toán cơ bản trên tập mờ ............................................................. 17
2.3. QUAN HỆ MỜ ............................................................................................ 19
2.3.1. Khái niệm .................................................................................................. 19
2.3.2. Các phép toán trên quan hệ mờ ................................................................. 19
2.3.3. Một số tính chất quan hệ mờ ..................................................................... 20
2.3.4. Các phép toán T-norm và T-conorm ......................................................... 20
2.3.5. Phép hợp thành .......................................................................................... 21
2.4. MỆNH ĐỀ MỜ VÀ LUẬT MỜ .................................................................. 21
2.4.1. Mệnh đề mờ............................................................................................... 21
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 5


Đồ án tốt nghiệp Đại học

2.4.2. Luật mờ ..................................................................................................... 21
2.4. HỆ CHUYÊN GIA MỜ ............................................................................... 23
2.5.1. Cấu trúc hệ mờ .......................................................................................... 23
2.5.2. Cơ chế hoạt động của hệ mờ .................................................................... 23

2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG ............................................................................... 23
CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP TƢ VẤN
HƢỚNG NGHIỆP CHỌN NGÀNH .......................................................... 24
3.1. KHÁI NIỆM NGHỀ NGHIỆP VÀ HƢỚNG NGHIỆP .............................. 24
3.1.1. Khái niệm nghề nghiệp và việc làm .......................................................... 24
3.1.2. Hƣớng nghiệp ............................................................................................ 24
3.1.3. Tự hƣớng nghiệp ....................................................................................... 24
3.1.4. Sự cần thiết của tƣ vấn hƣớng nghiệp ....................................................... 24
3.1.5. Cơ sở lý luận của John Holland ................................................................ 24
3.2. HIỆN TRẠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ............................................... 25
3.2.1 Một số khó khăn hiện hữu ......................................................................... 25
3.2.2. Hậu quả, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ........................................ 25
3.2.3. Hƣớng giải quyết bằng CNTT ứng dụng Logic mờ .................................. 26
3.2.4.Mục tiêu cần đạt đến của hệ trợ giúp ......................................................... 26
3.3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ........................................................................... 26
3.3.1. Hệ trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp .............................................................. 26
3.3.2. Đặc tả đầu vào/đầu ra và yêu cầu của hệ thống ........................................ 26
3.3.3. Phƣơng pháp xây dựng hệ thống............................................................... 27
3.3.4 . Tóm tắt các bƣớc xây dựng hệ thống ....................................................... 27
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG................................................................................ 27
CHƢƠNG 4.

Y DỰNG HỆ TƢ VẤN CHỌN NGÀNH CHO SINH

VIÊN KH A 57 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LỰA CHỌN NGÀNH
HỌC ............................................................................................................ 28
4.1. M TẢ BÀI TOÁN ..................................................................................... 28
4.1.2. Các hoạt động trong việc tƣ vấn chọn ngành ............................................ 28
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1


Page 6


Đồ án tốt nghiệp Đại học

4.1.3. Mục tiêu cần đạt đến của hệ tƣ vấn ........................................................... 28
4.1.4. Mục đích .................................................................................................... 28
4.2. CÀI ĐẶT HỆ THỐNG ............................................................................... 28
4.2.1. Thuật toán xây dựng CSDL và các lớp đối tƣợng..................................... 28
4.3. CÁCH LÀM ................................................................................................. 30
4.4. CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ CÁCH BIỂU DIỄN CÁC TRẠNG THÁI
CỦA BÀI TOÁN ........................................................................................ 31
4.5. CÁC THUẬT TOÁN ĐƢỢC SỬ DỤNG ................................................... 33
4.5.1. Thuật toán Suy diễn lùi ............................................................................. 33
4.6. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .............................................. 35
4.6.1. Một số giao diện chƣơng trình .................................................................. 35
4.6.1.1. Giao diện chính. ..................................................................................... 35
4.6.1.2. Giao diện kết quả. .................................................................................. 36
4.6.1.3. Giao diện xem giải thích. ....................................................................... 37
4.6.1.4. Giao diện quản lý cơ sở tri thức. ............................................................ 38
4.6.2. Thử nghiệm ............................................................................................... 39
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………...38

1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 398
2. Hƣớng phát triển ............................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 41

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 7



Đồ án tốt nghiệp Đại học

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì yếu tố con ngƣời vẫn là quan trọng nhất
sự thành công hay thất bại đều do yếu tố chủ lực của bản thân con ngƣời vậy nên
để chọn một ngành học phù hợp với bản thân ngƣời học là điều rất quan trọng
nhƣng việc tổ chức chọn ngành còn chƣa phù hợp bị chi phối nhiều yếu tố.
Cán bộ tƣ vấn làm công tác kiểm nhiệm chƣa đƣợc tạo bài bản về tƣ vấn
hƣớng nghiệp nên chất lƣợng tƣ vấn không cao. Tri thức tƣ vấn hƣớng nghiệp
chƣa đƣợc tổ chức lƣu trữ một cách tốt. Tuy nhiên có khoa học , dấn đến việc
nghiên cứu khai phá tri thức chƣa có điều kiện nên 65% là chƣa có định hƣớng
nghề nghiệp cho tƣơng lai. Việc hƣớng nghiệp hoàn toàn dựa trên tri thức của
cán bộ chọn ngành nghề và phần lớn là do định hƣớng của gia đình nên dẫn đến
việc chọn nghề sai , học khơng đúng sở trƣờng sở thích của ngƣời học khiến
ngƣời học chán nản học không hiệu quả k phát huy tối đa đƣợc tài năng của
mình .
Hình thức đánh giá tính cách năng lực , sở thích của ngƣời học là nguyên
nhân rất quan trọng dẫn đến việc tránh hao phí thời gian và tiền bạc của ngƣời
học và các bậc phụ huynh. Cho ngƣời học có cơ hội đƣợc tự chọn tƣơng lai sở
thích của mình tự phát huy hết khả năng của bản thân và chịu trách nhiệm với
quyết định và bản thân mình
Sau khi tìm hiểu các tài liệu, Em quyết định làm theo hình thức trắc
nghiệm hƣớng nghiệp. Nhƣ vậy chƣơng trình sẽ phải hỏi ngƣời sử dụng 1 số
thông tin liên quan tới ngƣời sử dụng. Sau đó dựa vào câu trả lời của ngƣời sử
dụng và tập luật chƣơng trình phải đƣa ra đƣợc lời khun cho ngƣời sử dụng.
Phải giải thích đƣợc vì sao lại đƣa ra lời khuyên nhƣ thế.
Để góp phần tăng cƣờng chất lƣợng của công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp

cho ngƣời học khi tuyển sinh em quyết định chọn đề tài Xây dựng hệ tƣ vấn
chọn ngành cho sinh viên khóa 57 Trƣờng Đại học Vinh lựa chọn ngành học,

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 8


Đồ án tốt nghiệp Đại học

nhằm hổ trợ công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp đồng thời giúp ngƣời học tự định
hƣớng chính xác hơn về nghề nghiệp phù hợp với mình .
Mục tiêu hƣớng đến của hệ trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp là :
- Nâng cao chất lƣợng và số lƣợng tuyến sinh
- Giảm thiếu số lƣợng học sinh bỏ học
- Giảm thiểu số lƣợng học sinh thay đổi nghề khi nhập học
Gia tăng số lƣợng sinh viên hài lịng với việc sau khi ra trƣờng hệ, thống có bộ
trắc nghiệm khách quan dễ sử dụng và giúp ngƣời học có một kết quả tham khảo
bổ ích
1.2. U CẦU ĐỒ ÁN
Để đồ án có tính khả thi và thực tế thì nó cần đáp ứng đƣợc những chức
năng nhƣ sau:
- Đƣa ra những bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc kiểm định bởi các
chuyên gia tƣ vấn hàng đầu giúp ngƣời học có thêm cơ hội khám phá bản
thân
- Hệ thống phải giải thích đƣợc cho ngƣời dùng dựa vào quy luận nào
- Thêm hoặc xóa các quy luật khơng cần thiết hay khơng cịn phù hợp
Đây cũng là chức năng nổi bật nhất giúp của hệ thống tƣ vấn có thể tạo
đƣợc sự khác biệt khách quan không bị chi phối bởi các yếu tố nào từ gia đình
và xã hội, áp dụng các thuật tốn tối ƣu.

1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu:
Lý thuyết Logic mờ và các mơ hình ứng dụng logic mờ.
Sự phù hợp của một nghề nào đó đối với ngƣời học.
Phạm vi nghiên cứu:
Căn cứ vào điều kiện và khả năng thực hiện đề tài, em đi sâu vào
nghiên cứu sự phù hợp của một nghề đang đƣợc tổ chức đào tạo định hƣớng
cho ngƣời học lựa chọn cho mình một kết quả tốt nhất tránh lãng phí thời gian,
đối với ngƣời đăng ký học tại Trƣờng.
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 9


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Xây dựng hệ trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp với mục đích đƣa ra mức độ phù
hợp giữa ngƣời đăng ký học với một nghề nào đó ở trƣờng.
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có để lựa chọn mơ hình và cơng cụ
cũng nhƣ hƣớng tiếp cận phù hợp với nội dung nghiên cứu.
Tổng quát hóa nội dung cần nghiên cứu để xây dựng các khái niệm và kết
quả ở mức mơ hình hóa.
Lựa chọn cơng nghệ đã có để cài đặt và thể hiện cụ thể những kết quả của
nội dung nghiên cứu.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu, nắm vững kiến thức cơ bản về Logic mờ.
Nghiên cứu các vấn đề về định hƣớng nghề nghiệp trên cơ sở lý luận của John
Holland, số liệu tổng hợp về công tác đào tạo và công tác HSSV và tri thức của

cán bộ tƣ vấn hƣớng nghiệp tại Trƣờng.
Vận dụng Logic mờ và tri thức tƣ vấn hƣớng nghiệp xây dựng hệ thống
tƣ vấn hƣớng nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Giảm thiểu rủi ro trong tƣ vấn và chọn nghề
- Tiết kiệm thời gian trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp
- Phát huy năng lực và trí tuệ của ngƣời học
- Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp khi ra Trƣờng
Có thể đƣợc sử dụng cho Trung tâm tƣ vấn việc làm; các đoàn, trạm tuyển
sinh của Trƣờng.

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 10


Đồ án tốt nghiệp Đại học

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

2.1. KHÁI NIỆM LOGIC MỜ
2.1.1. Logic mờ là gì?
Lơgic mờ đƣợc phát triển từ lý thuyết tập mờ để thực hiện lập luận một cách
xấp x thay vì lập luận chính xác theo lơgic cổ điển
Lấy ví dụ logic mờ để hiểu rõ hơn về chúng Lôgic mờ có thể đƣợc sử dụng
để điều khiển các thiết bị gia dụng nhƣ máy giặt (cảm nhận kích thƣớc tải và
mật độ bột giặt và điều ch nh các chu kỳ giặt theo đó) và tủ lạnh.
Một ứng dụng cơ bản có thể có đặc điểm là các khoảng con của một biến
liên tục. Ví dụ, một đo đạc nhiệt độ cho phanh (anti-lock brake) có thể có một
vài hàm liên thuộc riêng biệt xác định các khoảng nhiệt độ cụ thể để điều khiển

phanh một cách đúng đắn. Mỗi hàm ánh xạ cùng một số đo nhiệt độ tới
một chân giá trị trong khoảng từ 0 đến 1. Sau đó các chân giá trị này có thể đƣợc
dùng để quyết định các phanh nên đƣợc điều khiển nhƣ thế nào.

Trong hình, cold (lạnh), warm (ấm), và hot (nóng) là các hàm ánh xạ một
thang nhiệt độ. Một điểm trên thang nhiệt độ có 3 "chân giá trị" — mỗi hàm cho
một giá trị. Đối với nhiệt độ cụ thể trong hình, 3 chân giá trị này có thể đƣợc giải
nghĩa là 3 miêu tả sau về nhiệt độ này: "tƣơng đối lạnh", "hơi hơi ấm", và
"khơng nóng".
Trong hƣớng nghiệp tƣ vấn tuyển sinh ta có tập chấn lý xác định u
thích tốn học, có iq cao điểm đầu vào 19đ, điểm tích lũy 2.9 ->chân giá trị bạn
nên học sp toán

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 11


Đồ án tốt nghiệp Đại học

2.1.2. Sự hình thành logic mờ
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã đem lại năng suất lao động mới và
sự phát triển của nó đã dẫn đến khả năng ―kéo dài ― năng lực tƣ duy sự suy luận
của con ngƣời. thế giớ hiện thực và tri thức khoa học cần khám phá là vô hạn và
cực kỳ phức tạp những ngôn ngữ mà năng lực tƣ duy và tri thức của con ngƣời
sử dụng làm phƣơng tiên nhận thức và biểu diễn ch là hữu hạn.
Và nhìn chung con ngƣời ln ở trong bối cảnh thực tế là khơng thể có
thơng tin đầy đủ và chính xác cho các hoạt động để đƣa ra quyết định của mình
và củng khó hi vọng đƣa ra những quyết định đúng đắn và chính xác tuyệt đối
nhiều hay ´ıt đều hàmchứa những yếu tố cơ bản khơng đầy đủ, khơng chắc

chắn.Tính khơng chắc chắn có thể là dấu ẩn để đi đến nguyên lý của Heisenberg,
ngƣời đã thiết lập nên logic đa trị vào năm 1920. Một thời gian sau, vào năm
1930 nhà toán học Max Black đã vận dụng logic liên tục cho tập hợp các phần
tử và ký hiệu , và nó đƣợc đặt tên là tính khơng chắc chắn , trong đó giá trị đúng
và sai đƣợc xem là cực trị của phổ liên tục về tính khơng chắc chắn. vào năm
1965, trong buổi thuyết trình e-mi-na của mình với tiên đề " các tập mờ "
Lotfi Zadel đã trình bày lý thuyết đa trị là lý thuyết đƣợc ông dùng làm
thuật ngữ Lý thuyết tập mờ. Zadel đã vận dụng thuật ngữ logic mờ và thiết lập
nền tảng của một lĩnh vực mới trong khoa học mà nó đƣợc tiếp tục phát triển
cho đến tận ngày nay. Đầu tiên nhiều ngƣời đã phê phán lý thuyết của Zadel, ch
trích logic mờ khơng phải là cái gì khác mà là lý thuyết xác xuất trá hình. Zadel
đã phát triển lý thuyết của mình thành lý thuyết khả năng. Lý thuyết này khác
biệt một cách có ý nghĩa so với lý thuyết xác suất . Đặc biệt tại Nhật Bản, Lý
thuyết logic mờ đã đƣợc hƣởng ứng một cách nhanh chóng đến tận mọi miền
ứng dụng, mà ở đó nó mang lại những món lợi nhuận kếch sù. Kosko giả thuyết
rằng các nguyên lý của logic mờ gắn chặt nhiều hơn với khái niệm logic của
ngƣời phƣơng Đông. so với logic của ngƣời phƣơng Tây, và vì vậy đây chính là
lý do tại sao ngƣời nhận lại tiếp cận nhiều hơn với logic mờ.

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 12


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Lý thuyết logic mờ thiết lập nền tảng cơ bản cho việc biễu diễn tri thức và
phát triển tính cơ học chủ yếu để đi đến những quyết định trên các hàng động
đang chiếm giữ mà nó cần phải thực hiện việc điều khiển một thiết bị nào đó. Từ
sau năm 1970, logic mờ đã tìm thấy những ứng dụng lớn hơn trong các quá trình

sản xuất cơng nghiệp , các hệ thống điều khiển giao thông và đƣờng sắt,.... và
đặc biệt ngày nay máy móc phục vụ cho gia đình và cuộc sống
Những nhân tố cơ bản nhất của logic mờ cần đƣợc tìm hiểu là các kỹ thuật
điều khiển mờ. Ngày nay không ch các nƣớc phát triển mà cả các nƣớc đang
phát triển cũng quan tâm nghiên cứu và phát triển ứng dụng của lĩnh vực" khoa
học mờ " nhƣ Trung Quốc , Singapor..... Điều này chứng minh thêm ý nghĩa
thực tiễn của lĩnh vực "khoa học mờ ".
2.1.3. Sự cần thiết của Logic mờ
Trong thế giới hiện hữu xung quanh ta, các thông tin đầu vào cần xử lý tồn
tại rất nhiều các yếu tố khó có thể định lƣợng chính xác, chẳng hạn nhƣ:
Cô ấy rất trẻ
Anh ấy khá cao
.v.v.
Với những môi trƣờng chứa đựng nhiều thông tin "mờ" và "khơng chính
xác" nhƣ vậy, ngƣời ta đề xuất ra việc sử dụng Logic mờ để suy luận từ các
thông tin trên với một sai số chấp nhận đƣợc.
2.2. LÝ THUYẾT MỜ
Lý thuyết tập mờ lần đầu tiên đƣợc giáo sƣ Lotfi.A.Zadeh giới thiệu
trong một cơng trình nghiên cứu vào năm 1965.
Một số tóm tắt quan trọng trong lý thuyết logic mờ
2.2.1.Tập vũ trụ
Ký hiệu X là tập vũ trụ. Khi đó, X là miền xác định của các biến trong hệ
thống. (cả biến đầu vào và biến đầu ra).

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 13


Đồ án tốt nghiệp Đại học


2.2.2. Khái niệm tập hợp mờ
Khái niệm ‗Tập hợp mờ‘ (Fuzzy Set) là mở rộng của khái niệm tập hợp cổ
điển, nhằm đáp ứng nhu cầu biểu diễn những tri thức khơng chính xác. Trong lý
thuyết tập hợp cổ điển (Crisp set), quan hệ thành viên của các phần tử đối với
một tập hợp đƣợc đánh giá theo kiểu nhị phân một cách rõ ràng : mỗi phần tử u
của vũ trụ tham chiếu U là chắc chắn thuộc tập A hoặc chắc chắn không thuộc
tập A. Nhƣ vậy, để xem một phần tử có là là thành viên của tập A hay không, ta
gán cho phần tử đó giá trị 1 nếu phần tử đó chắc chắn thuộc A, và giá trị 0 nếu
nó khơng thuộc về tập hợp A, tức là ta có thể xây dựng một hàm thành viên (hay
hàm thuộc) để đánh giá một phần tử có thuộc tập A hay không : 1
Rõ ràng, hàm thuộc μA sẽ xác định tập con cổ điển A trên tập vũ trụ U.
với μA ch nhận giá trị trong tập hợp{0,1}. Ngƣợc lại, lý thuyết tập mờ cho phép
đánh giá nhiều mức độ khác nhau về khả năng một phần tử có thể thuộc về một
tập hợp. Ta cũng dùng một hàm thành viên (hàm thuộc) để xác định các . Chẳng
hạn, xét vũ trụ tham chiếu là các nhân viên trong 1 cơng ty, gọi A là tập ‗những
ngƣời có u U u
mức độ mà một phần tử u thuộc về tập A : ,0 ( ) 1 A mức lƣơng từ 6
triệu đến 8 triệu đồng, thì A là 1 ‗tập rõ‘, gồm tất cả những ngƣời có mức lƣơng
8000000. Rõ ràng ai có lƣơng 5.990.000đ hay 8.010.000đ là khơng thuộc S S,
mà 6000000 tập A. Nếu ta coi mức lƣơng từ 6.000.000 trở lên là mức ‗thu nhập
cao‘, thì cả những ngƣời có mức lƣơng thấp hơn 6.000.000 vài chục ngàn đến
vài trăm ngàn đồng vẫn có thể đƣợc xem là thuộc tập hợp ‗những ngƣời có thu
nhập cao‘. Tập A ở trên là tập hợp theo nghĩa cổ điển (tập rõ), cịn tập B :
‗những ngƣời có thu nhập cao‘ là tập mờ, mỗi phần tử của vũ trụ tham chiếu đều
đƣợc gán một giá trị ch mức độ thuộc tập mờ này, chẳng hạn một nhân viên có
mức lƣơng 6.800.000 có độ thuộc vào tập B này là bằng 1 (chắc chắn là ngƣời
có thu nhập cao), nhƣng một ngƣời có mức lƣơng 2.000.000 thì có thể coi là
thành viên của tập này với độ thuộc rất thấp, độ thuộc sẽ tăng dần với những
ngƣời có mức lƣơng càng cao. Những ngƣời có thu nhập dƣới 1.000.000đ thì

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 14


Đồ án tốt nghiệp Đại học

chắc chắn không thể thuộc tập B (mức độ là thành viên đối với tập B là bằng 0).
Ta có định nghĩa hình thức cho một tập con mờ trên một vũ trụ tham chiếu nhƣ
sau :
Một tập mờ A là một hàm số, ký hiệu là
thuộc của x trong tập A, cho bởi: A(x): X

A (hàm thuộc) xác định độ

[0.0, 1.0]

Giá trị A(x) càng lớn thì độ thuộc của x trong A càng cao.
2.2.3. Các định nghĩa đặc trƣng của một tập mờ
Các đặc trƣng của một tập mờ A trên U, là những thông tin để mô tả về
các phần tử liên quan đến tập mờ A, những đặc trƣng này còn ch rõ sự khác biệt
của tập mờ A, so với những tập con cổ điển khác của U.
Định nghĩa 1. Giá đỡ của tập mờ A (Support) là tập các phần tử có giá trị
hàm thuộc lớn hơn 0 trong tập mờ A, đƣợc ký hiệu và xác định nhƣ sau:
supp(A) = {u | u U | μA(u) > 0}
Định nghĩa 2. Chiều cao của tập mờ A (Hight) là giá trị lớn nhất mà hàm
thuộc có thể lấy trong tập mờ A, đƣợc ký hiệu và xác định nhƣ sau:
h(A) = A  u u Usup{ ( ), }
Chú ý rằng nếu U là tập rời rạc thì h(A) = max A { ( ), }
Định nghĩa 3. Tập mờ A gọi là chuẩn hóa nếu chiều cao của nó h(A) = 1

Nhƣ vậy tập mờ A trên U đƣợc gọi là chuẩn hóa, nếu chắc chắn có ít nhất
1 phần tử của U là thật sự thuộc A.
Định nghĩa 4. Hạt nhân của tập mờ A (Kernel) là tập các phần tử có giá
trị hàm thuộc bằng 1, đƣợc ký hiệu và xác định nhƣ sau:
ker(A) = {u | uU | A(u) = 1}
Nhƣ vậy, tập mờ A có nhân khác rỗng khi và ch khi A là tập mờ chuẩn
hóa
Định nghĩa 5. Lực lƣợng của tập mờ A đƣợc ký hiệu và xác định nhƣ
sau:
|A|=∑

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

(

(

Page 15


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Chú ý rằng nếu A là tập rõ thì μA(u) = 1 với mọi u thuộc A, tổng trên bằng số
phần tử của A, trùng với định nghĩa lực lƣợng của tập hợp cổ điển.
Định nghĩa 6. α - nhát cắt của tập mờ A (hay tập mức α của A) là tập các
phần tử có giá trị hàm thuộc lớn hơn hoặc bằng α, với α [0, 1], đƣợc ký hiệu và
định nghĩa nhƣ sau:
Aα = {u | uU | A(u) }
Chú ý rằng - nhát cắt của tập mờ A là 1 tập ―rõ‖, các phần tử của Aα hoàn toàn
đƣợc xác định


2.2.4. Một số dạng hàm thuộc thƣờng gặp
Kiểu của tập mờ phụ thuộc vào các kiểu hàm thuộc khác nhau. Đã có
nhiều kiểu hàm thuộc khác nhau đƣợc đề xuất. Dƣới đây là một số hàm thuộc
tiêu biểu.
+ Tập mờ tam giác.
Các tập mờ này xác định bởi hàm thuộc với 3 tham số là cận dƣới a, cận
trên b và giá trị m (ứng với đ nh tam giác), với a < m < b. Hàm thuộc này đƣợc
gọi là hàm thuộc tam giác, đƣợc gọi là đối xứng nếu nếu giá trị b – m bằng giá trị
m – a, hay m = 2 a b

+ Tập mờ hình thang
Hàm thuộc của tập mờ này gọi là hàm thuộc hình thang, xác định bởi bộ 4
giá trị a, b, c, d

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 16


Đồ án tốt nghiệp Đại học

+ Tập mờ Gamma tuyến tính (hay L trái)
+ Hàm thuộc Singleton.
Đây là hàm thuộc cho tập A có đúng một phần tử u = m, có giá trị 0 tại tất
cả các điểm trong tập vũ trụ, ngoại trừ tại điểm m hàm có giá trị 1.
2.2.5. Biến ngôn ngữ
Biến ngôn ngữ là biến nhận các giá trị ngơn ngữ, trong đó, mỗi giá trị
ngôn ngữ thực chất là một tập mờ xác định bởi một hàm thuộc và khoảng giá trị
số tƣơng ứng. Nhƣ đã nói ở đây, một biến ngơn ngữ có thể nhận các giá trị là

mệnh đề của ngôn ngữ tự nhiên (hoặc ngơn ngữ nhân tạo).
Nói chung giá trị của một biến ngôn ngữ đƣợc đặc tả thông qua các thuật
ngữ sau:
• Các thuật ngữ sơ cấp là các nhãn của tập mờ , chẳng hạn nhƣ "cao",
"thấp", "nhỏ", "Trung bình", "bằng khơng".
• Phủ định NOT và các liên kết AND và OR
• Các từ nhấn chẳng hạn nhƣ " rất ", "gần ", "hầu hết".
• Các điểm gì chú (markers), chẳng hạn nhƣ đóng mở ngặc ().
2.2.6. Các phép tốn cơ bản trên tập mờ
Tính trên tập mờ. Một lý do nữa làm cho chúng ta không quan tâm đến
điều này là cấu trúc đại số của tập gốc T( ) cũng chƣa đƣợc phát hiện. Trong
khi chúng ta chƣa phát hiện ra cấu trúc đại số của miền T( ), trong mục này
chúng ta sẽ định nghĩa trên tập F(U, [0, 1]) một cấu trúc đại số. Cũng cần nhấn
mạnh rằng mục tiêu của lý thuyết tập mờ là mơ hình hóa tốn học ngữ nghĩa của
các khái niệm mờ và, quan trọng nhất, là mơ hình hóa phƣơng pháp lập luận của
con ngƣời. Đây là một vấn đề cực kỳ khó và phức tạp vì những vấn đề này thuộc
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 17


Đồ án tốt nghiệp Đại học

loại có cấu trúc yếu, hay khó có thể có một cấu trúc tốn duy nhất mơ hình hóa
trọn vẹn những vấn đề nêu trên. Nhƣ là một hệ quả, khó lịng chúng ta tìm đƣợc
một cấu trúc toán học chặt chẽ, đẹp của tập F(U, [0, 1]). Chính vì vậy chúng ta
khơng có một ràng buộc chặt chẽ, minh bạch trong định nghĩa các phép toán
trong F(U, [0, 1]). Nhƣ chúng ta sẽ thấy dƣới đây, chúng ta có nhiều cách khác
nhau để định nghĩa các phép tính và do đó nó tạo ra tính mềm dẻo, đa dạng
trong tiếp cận, thích nghi với các bài tốn ứng dụng khác nhau, miễn là nó cho

phép giải quyết đƣợc các bài toán ứng dụng, đặc biệt các bài tốn thuộc lĩnh vực
trí tuệ nhân tạo.
Trƣớc khi định nghĩa các phép tính trong F(U, [0, 1]), chúng ta hãy xem
đoạn [0, 1] nhƣ là một cấu trúc dàn L[0,1] = ([0, 1], ∪, ∩, –) với thứ tự tự nhiên
trên đoạn [0, 1]. Khi đó, với mọi a, b

[0, 1], ta có:

a ∪ b = max {a, b}, a ∩ b = min {a, b} và – a = 1 − b.
Chúng ta có thể kiểm chứng rằng L[0,1] = ([0, 1], ∪, ∩, –) là một đại số
De Morgan, hơn nữa nó có các tính chất sau:
+ Các phép tính hợp ∪ và giao ∩ có tính giao hốn
a ∪ b = b ∪ a và a ∩ b = b ∩ a
+ Các phép tính hợp ∪ và giao ∩ có tính chất phân phối lẫn nhau
a ∪ (b ∩ c) = (a ∪ b) ∩ (a ∪ c) và a ∩ (b ∪ c) = (a ∩ b) ∪ (a ∩ c)
- Tính chất nuốt (absorption) và nuốt đối ngẫu (dual absorption):
+ Tính chất nuốt :

a ∩ (a ∪ b) = a,

+ Tính chất nuốt đối ngẫu :

a ∪ (a ∩ b) = a.
a ∪ a = a và a ∩ a = a

+ Tính lũy đẳng :
+ Tính chất phủ phủ định :

–(–a) = a


+ Tính đơn điệu giảm :

a ≤ b ⇒ –a ≥ –b

+ Tính chất De Morgan :

–(a ∪b)= –a∩–b; –(a ∩ b) = –a ∪ –b.

Dựa trên cấu trúc L[0,1] chúng ta sẽ định nghĩa các phép tính trên tập mờ
thơng qua các phép tính của dàn L[0,1].

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 18


Đồ án tốt nghiệp Đại học

2.3. QUAN HỆ MỜ
2.3.1. Khái niệm
Giả sử X, Y là hai tập vũ trụ. Một quan hệ mờ R là ánh xạ của tích
Descartes X x Y vào đoạn [0;1], trong đó hàm thuộc của quan hệ ký hiệu
R(x,y), và đƣợc tính bằng cơng thức:
• AxB

R

XxY

với, R(x,y) = AxB(x,y) = min( A(x), B(y))

2.3.2. Các phép toán trên quan hệ mờ
+ Phép chọn mờ
Cho R={A1,A2,...,An, }, fr là quan hệ mờ trên R AR, c D(A). Phép
chọn mờ Fs đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Fs Ac( fr )={ (t,fr(t))  SP(t[A] c) | (t,fr(t))fr và fr(t)SP (t[A]c)
 )}
Trong đó : là ngƣỡng đƣợc chọn và  (0,1],  {=, <, >,  ,,, },  : Phép
Min.
+ Phép chiếu mờ
Cho quan hệ mờ fr={(t,fr(t))} trên lƣợc đồ quan hệ R,

R. Với mỗi bộ

(t,fr(t))fr, ký hiệu tx là tập các bộ (t1, fr(t1))fr mà t1[ ]=t[ ]. Có nghĩa là
tx={t1 | (t1,fr(t1)) fr và SP(t1[X]=t[X]) =1}
Phép chiếu mờ của quan hệ fr trên

là một quan hệ mờ trên

  đƣợc

định nghĩa nhƣ sau:
+ Phép kết nối tự nhiên mờ
Cho 2 quan hệ fr1= (t1,fr1(t1)) và fr2=(t2,fr2(t2)) trên R1, R2, AR1,
BR2, R1R2=R3, R1R2=R.
• Nếu R3 ta định nghĩa phép nối tự nhiên mờ nhƣ sau:
FNJ  fr1fr2={(t, fr1(t1)fr2(t2) SP (t1[C],t2[C]))   |
(t1,fr1(t1))fr1




(t2,fr2(t2))fr2



t[A]=t1[A]



t[B]=t2[B]và

t[C]=t1[C]=t2[C]}
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 19


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Trong đó fr1 xác định trên AC và fr2 xác định trên CB và A  B  C=
• Nếu R3= thì ta có phép nối tự nhiên mờ sẽ thành tích Descarts mờ.
+ Phép kết nối mờ 
Trong trƣờng hợp  ={<, >, , , } thì phép kết nối tự nhiên sẽ thành
phép kết nối mờ .
Phép kết nối mờ  của 2 quan hệ mờ fr1 và fr2 trên 2 thuộc tính A và B
đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
fJ  fr1fr2 ={(t,fr1(t1)  fr2(t2)  SP(t1[A]  t2[B])) | t[R1]=t1, t[R2]=t2,
(t1,fr1(t1))fr1, (t2,fr2(t2))fr2, fr1(t1)  fr2(t2)  SP (t1[A] t2[B])}
Ở đây quan hệ fJ xác định trên R=R1R2 và R1R2=.
2.3.3. Một số tính chất quan hệ mờ

Với các quan hệ hai ngôi cổ điển, chúng ta quan tâm đến các tính chất sau:
• Phản xạ:

Quan hệ R có tính phản xạ nếu: aRa, a X

• Đối xứng:

Quan hệ R có tính đối xứng nếu: aRb bRa

• Bắc cầu:

Quan hệ R có tính bắc cầu nếu: (aRb và bRc) aRc

Cũng giống nhƣ các quan hệ cổ điển, ngƣời ta quan tâm đến một số tính chất
đặc biệt của các quan hệ mờ hai ngơi. Những tính chất dƣới đây là sự mở rộng
của các tính chất tƣơng ứng trong các quan hệ cổ điển.
Tƣơng tự nhƣ trên tập mờ, các tính chất: giao hốn, kết hợp, phân phối hai
bên, lũy đẳng, đồng nhất, các luật De Morgan cũng đúng
2.3.4. Các phép toán T-norm và T-conorm
+ Phép tốn t-norm
µA∩B = µA∧µB =min{µA, µB}

nếu chọn t-norm là Min.

µA∩B = µA∧µB =µA.µB

nếu chọn t-norm là Product.

+ Phép tốn t-conorm
µA∪B = µA∨µB =max{µA, µB} nếu chọn t-conorm là Max.

µA∪B = µA∨µB =µA+ µB

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

nếu chọn t-conorm là Sum.

Page 20


Đồ án tốt nghiệp Đại học

2.3.5. Phép hợp thành
Giả sử có các tập mờ A, B, C. Cho R là một quan hệ mờ trên AxB và S là
một quan hệ mờ trên BxC, khi đó phép hợp thành, ký hiệu RoS là một quan hệ
mờ trên A x C.
Các phép hợp thành hay dùng là:
• Hợp thành Max-Min
• Hợp thành Max-Product
• Hợp thành Sum-Min
• Hợp thành Sum-Product
2.4. MỆNH ĐỀ MỜ VÀ LUẬT MỜ
2.4.1. Mệnh đề mờ
+ Khái niệm
Trong logic rõ thì mệnh đề là một câu phát biểu có giá trị đúng hoặc sai.
Trong logic mờ thì mỗi mệnh đề mờ là một câu phát biểu không nhất thiết là
đúng hoặc sai.
Mệnh đề mờ đƣợc gán cho một giá trị trong khoảng từ 0 đến 1 để ch mức
độ đúng (độ thuộc về) của nó.
Ví dụ : " Nam trông khá đẹp trai"
" Chiếc xe này chạy cũng đƣợc đấy".

" Cô ấy sống tạm gọi là hạnh phúc".
Cho Ω = {P1, P2, ...} với P1, P2, ... là các mệnh đề. Tập mờ A trên Ω
tƣơngứng với ánh xạ v nhƣ sau:
v : Ω → [0, 1]
∀Pi Ω → v(Pi)
Ta gọi v(Pi) là chân trị của mệnh đề Pi trên [0, 1]. Các phép toán trên
mệnh đề mờ là các phép toán logic mờ dựa trên các tập mờ.Ký hiệu mức độ
đúng (chân trị) của mệnh đề mờ P là v(P). Ta có : 0≤ v(P)≤ 1.]
2.4.2. Luật mờ
+ Suy diễn mờ
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 21


Đồ án tốt nghiệp Đại học

Suy diễn mờ
Suy diễn mờ hay còn gọi là suy luận xấp x là quá trình suy ra những kết
luận dƣới dạng các mệnh đề mờ trong điều kiện của qui tắc "Nếu... Thì...", với
các dữ liệu đầu vào cho trƣớc là không đƣợc rõ ràng. Thông thƣờng, suy diễn
mờ hay sử dụng luật Modus Ponnens hoặc Modus Tollen. Trong logic rõ,Modus
Ponnen diễn đạt nhƣ sau:
Mệnh đề 1 (Luật hoặc tri thức): P → Q
Mệnh đề 2 (sự kiện): P đúng
Kết luận : Q đúng
Trong suy diễn mờ, luật đƣợc diễn đạt dƣới dạng sau :
Luật mờ : Nếu x=A thì y=B
Sự kiện mờ : x=A'
Kết luận : y=B'

Trong đó A, A' là các tập mờ trên không gian nền U, B và B' là các tập
mờ trên khơng gian nền V.
Ví dụ :
Luật mờ : Nếu góc tay quay ga lớn thì xe đi nhanh
Sự kiện mờ : Góc tay quay khá lớn
Kết luận : e đi khá nhanh
Trong logic rõ Modus Tollen có dạng:
Mệnh đề 1
Mệnh đề 2
Kết luận :

(Luật hoặc tri thức): P → Q
(sự kiện): ¬Q đúng
¬P đúng

Trong suy diễn mờ, luật đƣợc diễn đạt dƣới dạng sau :
Luật mờ

(hoặc tri thức mờ): P → Q

Sự kiện mờ : ¬Q khá đúng
Kết luận :

¬P khá đúng

Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 22



Đồ án tốt nghiệp Đại học

2.4. HỆ CHUYÊN GIA MỜ
2.5.1. Cấu trúc hệ mờ
Về tổng thể, mỗi mơ hình nói chung đều bao gồm các đầu vào, đầu ra
cùng với một bộ xử lý. Đối với mơ hình mờ, các yếu tố đầu vào nhận giá trị số
rõ; đầu ra có thể là một tập mờ hoặc một giá trị số rõ; bộ xử lý đƣợc mô tả
bằng một tập luật mờ, thay vì một hàm số tƣờng minh. Cụ thể hơn, cấu trúc cơ
bản của một hệ mờ bao gồm năm thành phần chủ đạo:
Cơ sở luật, bộ tham số, cơ chế suy diễn, giao dhiện mờ hóa, giao diện khử
mờ
2.5.2. Cơ chế hoạt động của hệ mờ
• Mờ hố
• Suy diễn
• Kết nhập
• Khử mờ
• Phân loại hệ mờ
• Mơ hình mờ Mamdani.
• Mơ hình mờ Takagi-Sugeno
• Mơ hình mờ Tsukamoto.
2.5.3. Phân loại hệ mờ
• Mơ hình mờ Mamdani.
• Mơ hình mờ Takagi-Sugeno
• Mơ hình mờ Tsukamoto
2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG
Lý thuyết tập mờ áp dụng trên các lớp hay các nhóm dữ liệu mà trong đó
ranh giới giữa chúng khơng phân định rõ ràng. Lợi ích của việc mở rộng lý
thuyết và các phƣơng pháp giải tích rõ thành các kỹ thuật mờ là khả năng giải
quyết các bài tốn trong thế giới thực, nơi ln tồn tại các yếu tố tác động có
bản chất khơng chính xác và có nhiễu, hệ quả của q trình đo đạc và xử lý

trong thực tế
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 23


Đồ án tốt nghiệp Đại học

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRỢ GIÚP TƢ VẤN
HƢỚNG NGHIỆP CHỌN NGÀNH
3.1. KHÁI NIỆM NGHỀ NGHIỆP VÀ HƢỚNG NGHIỆP
3.1.1. Khái niệm nghề nghiệp và việc làm
Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con ngƣời một quá trình
đào tạo chuyên biệt, có những kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo chun mơn, có phẩm
chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu.
Nghề nghiệp đƣợc coi là việc làm; nhƣng những việc làm nhất thời,
không ổn định do con ngƣời bỏ sức lao động giản đơn và đƣợc trả cơng để sinh
sống thì khơng phải là nghề nghiệp.
3.1.2. Hƣớng nghiệp
Hƣớng nghiệp là sự tác động của Nhà trƣờng, gia đình và xã hội vào thế
hệ trẻ, giúp các em làm quen và hiểu biết về một số ngành nghề phổ biến trong
xã hội để khi tốt nghiệp ra trƣờng, các em có thể lựa chọn cho mình một cách
có ý thức nghề nghiệp tƣơng lai.
3.1.3. Tự hƣớng nghiệp
Tự hƣớng nghiệp là tự mình định hƣớng nghề nghiệp, tự mình xác định
đúng ngành nghề phù hợp với bản thân và xã hội.
Tƣ vấn hƣớng nghiệp:
Tƣ vấn hƣớng nghiệp là tƣ vấn về sự hỗ trợ khách quan và cả cách nỗ lực
chủ quan trong quá trình hƣớng nghiệp. Mục tiêu của tƣ vấn hƣớng nghiệp là
giúp cho việc hƣớng nghiệp tránh chọn nhầm hƣớng và đi lầm đƣờng.

3.1.4. Sự cần thiết của tƣ vấn hƣớng nghiệp
Hƣớng nghiệp có hiệu quả tạo ra một lực lƣợng lao động có định hƣớng
rõ ràng, do họ có năng lực nghề nghiệp tốt, làm tăng năng suất lao động, góp
phần cho sự phát triển về kinh tế xã hội một cách toàn diện.
3.1.5. Cơ sở lý luận của John Holland
John L.Holland là tiến sỹ tâm lý học ngƣời Mỹ đƣợc biết đến qua nghiên
cứu lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Hiện nay trên thế giới, rất nhiều trƣờng
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 24


Đồ án tốt nghiệp Đại học

đại học đã sử dụng cơng trình của John Holland để xây dựng bộ kiểm tra cho
học sinh quan tâm đến trƣờng mình và cho sinh viên tìm việc làm phù hợp sau
khi tốt nghiệp.
3.2. HIỆN TRẠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
3.2.1 Một số khó khăn hiện hữu
+ Vấn đề tuyển sinh
Theo số liệu thống kê từ 2004-2008, của phòng Đào tạo cho thấy số
lƣợng tuyển sinh hằng năm của trƣờng đang có chiều hƣớng giảm.
Nhận thức của xã hội về học nghề đang còn nhiều hạn chế
+ Vấn đề học sinh bỏ học:
Theo số liệu thống kê, việc tuyển sinh ngày càng khó khăn;
Tuy nhiên, số lƣợng sinh viên bỏ học hàng năm không giảm mà cịn có chiều
hƣớng tăng lên.
+ Vấn đề mức độ hài lịng với cơng việc sau khi ra trƣờng
Nâng cao mức độ hài lịng của ngƣời học với cơng việc sau khi ra trƣờng
là mục tiêu cần hƣớng đến. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn chƣa cao, vấn đề này đã

ảnh hƣởng đến uy tín đào tạo của nhà trƣờng, đây là một trong những nguyên
nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến số lƣợng số lƣợng và chất lƣợng đào tạo sinh viên
hàng năm.
3.2.2. Hậu quả, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
+ Hậu quả
Về phía nhà trƣờng: Tốn kém về thời gian, nhân lực cho công tác tuyển
sinh và đào tạo; Khả năng đào tạo bị đánh giá thấp khi năng lực làm việc của
ngƣời học không cao; Số lƣợng tuyển sinh không đảm bảo ch tiêu; Kế hoạch đào
tạo bị ảnh hƣởng khi xếp lớp.
Về phía gia đình và bản thân ngƣời học: Tốn kém về chi phí và thời
gian khi theo học; Năng lực của ngƣời học không đƣợc phát huy tối đa khi đi
học; Khi ra trƣờng làm việc khơng hiệu quả; Tìm kiếm việc làm khó khăn
Đánh giá năng lực của ngƣời lao động còn nặng về bằng cấp
Trần Thị Phượng - Lớp 53K1

Page 25


×