Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÀO CHẾ BÀI NỒNG độ DUNG DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.41 KB, 36 trang )

1


Định nghĩa:
Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay
nhiều cấu tử (phân tử hay ion).

Thành phần: Chất tan và dung môi
Nồng độ: Biểu thị lượng chất tan được hồ
tan trong một lượng xác định dung dịch hay
dung mơi
2


NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (NỒNG ĐỘ BÁCH PHÂN)
 Nồng độ phần trăm theo khối lượng C% (kl/kl):
Số gam chất tan trong 100 g dung dịch

C% kl/kl

m ct
m ct
=
´100 =
´100
m dd
Vdd ´ d dd

C% ´ Vdd ´ d dd
m ct ´100
Þ m ct =


;Vdd =
100
C% ´ d dd
3


Ví dụ:

- Tính nồng độ phần trăm (kl/kl) của dung dịch
AgNO3 nếu cân 2,5 g AgNO3 pha trong 47,5 g
nước.

2,5
mdd= 47,5 + 2,5 = 50 g → C% =
´100 = 5%
50
- Cần bao nhiêu g NaCl để pha được 250 ml dung
dịch NaCl có nồng độ 0,9% (kl/kl) có d=1?

4


 Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: C%
(kl/tt)
Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch

mct
C% ´ Vdd
C%kl/tt =
´100 Þ mct =

Vdd
100
Ví dụ: Để pha 1000 ml dung dịch ưu trương
glucose có nồng độ 20% (kl/tt) thì lượng glucose
cần dùng là:

C% ´ Vdd 20´1000
mct =
=
= 200(g)
100
100
5


 Nồng độ phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt)
Số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch

Vct
C%(tt/tt) =
´100
Vdd
Ví dụ: ethanol 70% là dung dịch có chứa 70 ml
ethanol tuyệt đối trong 100 ml dung dịch.

6


NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL)
Ký hiệu: CM

Số mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dung
dịch.

mct
CM ´ M ct ´ Vdd
CM =
´1000 Þ mct =
Mct ´ Vdd
1000
mct: khối lượng chất tan (g)
Mct: khối lượng mol phân tử của chất tan
Vdd: Thể tích của dung dịch
7


Dung dịch phân tử: Là dung dịch có chứa 1 mol
(hay 1 phân tử gam) chất tan trong 1 lít dung dịch
Các dung dịch hay dùng:
Dung dịch có nồng độ đậm đặc hơn: 2M, 3M…
Dung dịch loãng hơn:
0,1M – decimol
0,01M – centimol
0,001M – milimol

8


Ví dụ:
Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH có chứa 6
g NaOH trong 250 ml dung dịch


6´1000
CM =
= 0,6
40´ 250
Tính số gam H2SO4 nguyên chất cần dùng để pha
500 ml dung dịch H2SO4 1M

1´98´500
m H SO =
= 49(g)
2 4
1000
9


Hệ thức liên hệ giữa các nồng độ phần
trăm và nồng độ mol
m ct
C M ´ M ct ´ Vdd
C% =
´100; m ct =
Vdd ´ d dd
1000
C M ´ M ct
C% ´10 ´ d dd
Þ C% =
Û CM =
10 ´ d dd
M ct

C% kl/tt

m ct
=
´100;
Vdd

C M ´ M ct ´ Vdd
m ct =
1000

C M ´ M ct
C% ´10
Þ C% =
Û CM =
10
M ct
10


Ví dụ:
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl 3,65% (kl/tt),
biết MHCl = 36,5

C% ´10 3,65´10
CM =
=
=1
M HCl
36,5


Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH 2M
(d=1,02) biết MNaOH = 40

CM ´ M ct
2 ´ 40
C% =
=
» 7,84%
10 ´ d dd 10 ´1,02
11


NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG
Nhà hoá học Đức Karl Friedrich Mohr đề ra
CÁC KHÁI NIỆM
Đương lượng gam:
Ký hiệu E (g)
M

E=

n

Trong đó: M là phân tử gam
n: được tính tuỳ vào bản chất của phản ứng hoá
học
12



Phản ứng acid – base
Đối với acid: n là số proton hoạt tính của acid
Đối với base: n là số proton cần thiết để trung hồ

Ví dụ: Trong phản ứng trung hoà
HCl + NaOH = NaCl + H2O
EHCl = 36,5; ENaOH = 40
Trong phản ứng
H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
EH2SO4 = 98/2 = 49; ENaOH = 40
13


Phản ứng oxy hoá – khử
n – số e cho hay nhận trong phản ứng
Ví dụ:
Trong phản ứng:
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

E MnO- =
4

M MnO45

,

E Fe2+ =

M Fe2+
1


14


Phản ứng tạo tủa và phức chất
Đối với cation: n là điện tích của cation đó
Đối với anion: số đương lượng của ion kim loại
tương ứng để tạo tủa hoặc phức chất
Ví dụ: Trong phản ứng tạo tủa
3Ag+ + PO43-  Ag3PO4

E Ag+ =

M Ag+
1

=108;

E PO3- =
4

M PO34

3

98
=
3

15



Trong phản ứng tạo phức:
Ag+ + 2 CN- 

E Ag+ =

M Ag+
1

= 108;

ECN-

Ag(CN)2-

M CN-

26
=
=
= 52
1/ 2 1/ 2

16


Số đương lượng gam:
Bằng khối lượng chia cho đương lượng gam của
chất


mA
eq(A) =
EA

Ví dụ: Số đương lượng gam NaOH có trong 4 g
NaOH là:
4/40 = 0,1 đương lượng

17


Nồng độ đương lượng
Ký hiệu: CN
Số đương lượng gam của chất tan có trong 1000
ml dung dịch

mA
eq(A)
CN =
´1000 =
´1000
V
EA ´ V

Ví dụ: Xác định nồng độ đương lượng của dung
dịch H2SO4 9,8% (kl/tt) biết đương lượng gam E
của H2SO4 = 49.

9,8

CN =
´1000 = 2
49´100
18


Dung dịch chứa 1 khối lượng đương lượng của
chất tan (CN=1) được gọi là dung dịch có nồng độ
nguyên chuẩn N.
Ngoài dung dịch nguyên chuẩn hay sử dụng các
dung dịch bội số của N như dung dịch 2N, 4N,
6N… và ước số của N như 0,1N, 0,01N…

Cách tính khối lượng chất tan để pha các dung
dịch có nồng độ đương lượng CN

CN ´ EA ´ V
mA =
1000
19


Ví dụ:
Tính lượng muối Na2CO3 có độ tinh khiết 86% cần
dùng để pha 500 ml dung dịch Na2CO3 có nồng độ
0,1N, biết đương lượng gam E𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 = 53

CN ´ E Na CO ´ V 100 0,1´53´500 100
2
3

m Na CO =
´
=
´
» 3,08(g)
2
3
1000
86
1000
86

20


Cơng thức tính nồng độ đương lượng
NAVA= NBVB (tại điểm tương đương)

N B VA
Þ
=
N A VB

(Quy tắc hợp thức)

Tại điểm tương đương các thể tích dung
dịch các chất đã phản ứng với nhau tỷ lệ
nghịch với nồng độ đương lượng của chúng

21



Ví dụ: Dung dịch NaOH được xác định nồng
độ bằng cách đem chuẩn độ 10 ml dung
dịch này bằng dung dịch chuẩn HCl có nồng
độ 0,1N theo phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
sau phản ứng thấy dùng hết 10,8 ml dung
dịch HCl. Tính nồng độ đương lượng của
dung dịch NaOH

N HCl ´ VHCl 0,1´10,8
N NaOH =
=
= 0,108
VNaOH
10
22


Liên hệ giữa nồng độ mol và nồng độ
đương lượng

Mct
Ect =
Þ C N = n ´ CM
n
Ví dụ: Trong phản ứng với dung dịch NaOH,
H2SO4 (có số proton là 2) → nồng độ đương
lượng của dung dịch acid sulfuric CN = 2 CM

NaOH (có một nhóm OH- được thế bằng 1
proton) → nồng độ đương lượng của dung
dịch natri hydroxyd CN = CM
23


Một số cách biểu thị nồng độ khác
Nồng độ gam
Nồng độ g/l
Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

m ct
Cg/l =
´1000
Vdd
Một số thuốc thử acid hay base.
Ví dụ: Dung dịch CaSO4 bão hồ (nước
thạch cao) có nồng độ 2g/l
24


Độ chuẩn
Số gam hay mg chất tan có trong 1 ml dung
dịch
m ct
Tmg/ml =
´1000
Vdd

Tg/ml


m ct
=
Vdd

Ví dụ: Acid nitric đậm đặc có độ chuẩn T =
1,40 g/ml
25


×