Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà cao tầng kim thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
---------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ
CAO TẦNG KIM THI

Giảng viên hướng dẫn : Trần Đình Dũng
Giảng viên phản biện : Ths Phạm Hồng Nam
Sinh viên thực hiện

: Cao Xuân Bách

MSSV

: 135D5103010039

Lớp

: 54K2 - CNKT Điện, Điện tử

Vinh, tháng 05 năm 2018


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ CHUNG CƯ 9


TẦNG .............................................................................................................................. 3
1.1. Giới thiệu chung ....................................................................................................... 3
1.2. Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện ................................ 3
1.3 Đặc điểm cấp điện cho nhà cao tầng ........................................................................ 3
1.3.1 Đáp ứng tốt về chất lượng điện ............................................................................. 4
1.3.2. Độ tin cậy cấp điện cao ......................................................................................... 4
1.3.3. Đảm bảo an toàn điện ............................................................................................ 4
1.3.4.Đảm bảo phù hợp về kinh tế ................................................................................... 5
1.4. Phân loại hộ tiêu thụ điện ......................................................................................... 5
1.5. Tổng quan về tòa nhà chung cư 9 tầng . .................................................................. 6
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA TỊA NHÀ ........................... 8
2.1. Giới thiệu các phương pháp tính phụ tải tính tốn ................................................... 8
2.1.1. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu ...... 8
2.1.2. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị diện
tích sản xuất ..................................................................................................................... 9
2.1.3. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị thành phẩm ........................................................................................................... 9
2.1.4. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số cực
đại .................................................................................................................................... 9
2.1.5. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số hình
dạng ............................................................................................................................... 12
2.1.6. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch
trung bình bình phương ................................................................................................. 12
2.1.7. Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị ............................... 12
2.1.8. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt, hệ số sử dụng và hệ
số đồng thời ................................................................................................................... 13
2.2.Phụ tải động lực chung ............................................................................................ 13
2.2.1 Hệ thống thang máy............................................................................................. 13



2.2.2 Hệ thống bơm nước ............................................................................................. 14
2.3. Phụ tải chiếu sáng chung ........................................................................................ 15
2.4. Phụ tải chiếu sáng khu dịch vụ,khu sinh họat cộng đồng,phòng máy bơm, nhàxe,
kho rác, trạm điện, phòng vệ sinh tầng 1, sảnh tầng 1,phòng bảo vệ. ........................... 16
2.5. Phụ tải căn hộ các tầng .......................................................................................... 19
2.5.1. Phụ tải các căn hộ tầng 2 ..................................................................................... 19
2.6. Phụ tải của cả tòa nhà ............................................................................................. 27
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ................................... 29
3.1.Thiết lập mặt bằng cấp điện cho các căn hộ ............................................................ 29
3.1.1.Mục đích thiết kế cấp điện nội thất ...................................................................... 29
3.1.2.Yêu cầu và các bước thiết kế cấp điện nội thất .................................................... 29
3.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp điện ............................................ 30
3.3.Đi dây trong nhà ...................................................................................................... 30
3.4.Sơ đồ mặt bằng cấp điện tầng 1 và cấp điện các căn hộ tầng 2-9 ........................... 32
3.5 Chọn công suất của máy phát điện .......................................................................... 32
CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA DÂY DẪN, THIẾT BỊ ĐIỆN ............... 33
4.1. Các phương pháp chọn tiết diện dây dẫn ............................................................... 33
Có ba phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp: ................................................. 33
- Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt .................................................. 33
4.1.1. Chọn theo điều kiện mật độ kinh tế của dòng điện ............................................. 33
4.1.2. Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép ................................................... 34
4.1.3. Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép ............................................................ 34
4.2. Chọn dây dẫn, dây cáp trong hệ thống cung cấp điện ............................................ 35
4.2.1. Chọn tiết diện dây dẫn từ bảng điện chính của từng căn hộ đến từng thiết bịđiện
1 pha .............................................................................................................................. 35
4.2.2.Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ điện nhóm dẫn đến mỗi căn hộ (bảng điện chính) .. 35
4.2.3.Chọn tiết diện dây dẫn đến tủ điện tầng 1. ........................................................... 36
4.2.4.Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối trạm điện đến mỗi tầng. ......................... 36
4.2.5.Chọn tiết diện dây dẫn đến hệ thống thang máy .................................................. 36
4.2.6 Chọn tiết diện dây dẫn đến phòng máy bơm ....................................................... 37

4.2.7 Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng chiếu sáng chung ............................................ 37
4.3.ChọnAptomat........................................................................................................... 37


4.3.1. Chọn Aptomat tổng ............................................................................................. 38
4.3.2.Chọn Aptomat cho mạch động lực ....................................................................... 38
4.3.3. Chọn Aptomat cho mạch sinh hoạt ..................................................................... 38
4.3.4.Chọn Aptomat cho mạch chiếu sáng chung: ........................................................ 40
CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN ..................................................... 41
5.1.Nối đất ..................................................................................................................... 41
5.1.1. Mục đích của việc nối đất .................................................................................... 41
5.1.2.Nối đất bảo vệ ....................................................................................................... 41
5.1.3.Nối đất hình lưới ................................................................................................... 41
5.1.4 Nối đất lặp lại ....................................................................................................... 42
5.1.5 Tính tốn nối đất .................................................................................................. 42
5.2.Chống sét ................................................................................................................. 44
5.2.1. Hiện tượng sét...................................................................................................... 44
5.2.2.Hậu quả của phóng điện sét .................................................................................. 44
5.2.3.Chống sét .............................................................................................................. 45
5.2.4.Hệ thống chống sét cho tòa nhà ............................................................................ 48
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 51


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng
được nâng cao nhanh chóng. Cơng nghiệp điện lực giữ vai trị rất quan trọng trong
công cuộc xây dựng đất nước.Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ
kỹ thuật trong ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các cơng trình cấp điện.

Việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh tế, các
khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện là việc làm khó. Một cơng trình điện dù nhỏ nhất
cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết
bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn, … ). Ngoài ra, người thiết kế cịn phải có sự hiểu biết
nhất định về xã hội, về môi trường, về đối tượng cấp điện. Cơng trình thiết kế q dư
thừa sẽ gây lãng phí đất đai, ngun vật liệu. Cơng trình thiết kế sai (hoặc do thiếu
hiểu biết, hoặc do lợi nhuận) sẽ gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây
cháy nổ làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người dân.
Từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà cao tầng
Kim Thi”, với sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Đình Dũng. Tuy nhiên, do kinh
nghiệm thực tế chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện đề tài sẽ khơng tránh khỏi
thiếu sót. Em cảm ơn, ghi nhận mọi ý kiến góp ý của tất cả các thầy cô giáo và em
chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Đình Dũng đã hướng dẫn em hồn thành đề tài
này.
Vinh, tháng 04 năm 2018

1


2


CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
CHO TÒA NHÀ CHUNG CƯ 9 TẦNG
1.1. Giới thiệu chung
Trong các đô thị lớn, do có tốc độ đơ thị hố cao, dân số ở đây ngày một tăng
nhanh, các cơng trình giao thơng địi hỏi ngày càng mở rộng diện tích đất đơ thị ngày

càng bị thu hẹp.Vì vậy việc phát triển nhà ở chung cư cao tầng là một khuynh hướng
tất yếu để giải quyết gánh nặng nhà ở cho người dân. Đặc điểm cung cấp điện cho các
nhà cao tầng là lắp đặt trong không gian chật hẹp, mật độ phụ tải cao, yêu cầu cao về
độ tin cậy, an toàn và mỹ thuật.
1.2. Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ
thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an tồn và
kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đầy đủ điện năng với
chất lượng cao.
Trong quá trình thiết kế điện một phuơng án được cho là tối ưu khi nó thoả mãn các
yêu cầu sau:

- Tính khả thi cao;
- Vốn đầu tư nhỏ;
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất phụ tải;
- Chi phí vận hành hàng năm thấp;
- Đảm bảo an toàn cho người dùng và thiết bị;
- Thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
Đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp nhỏ nhất
và nằm trong giới hạn cho phép so với điện áp định mức.
Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý đến các yêu cầu phát triển trong tương lai,
giảm ngắn thời gian thi cơng lắp đặt và tính mỹ quan của cơng trình.
1.3 Đặc điểm cấp điện cho nhà cao tầng
Hiện nay trên địa bàn các thành phố lớn của nước ta đã xuất hiện các tòa nhà cao
tầng dùng làm văn phòng, khách sạn hay các trung tâm thương mại, khu chung cư cao
tầng. Các tòa nhà này được thiết kế và thi công theo các tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến.
3


Hệ thống cấp điện nhà cao tầng có các đặc điểm sau:


- Phụ tải phong phú và đa dạng;
- Mật độ phụ tải tương đối cao;
- Lắp đặt trong không gian chật hẹp;
- Có các hệ thống cấp nguồn dự phịng như ắc quy, máy phát…
-

Khơng gian lắp đặt hạn chế và thỏa mãn các yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc

xây dựng;

- Yêu cầu cao về chế độ làm việc, an toàn cho người sử dụng và thiết bị;
Đối với các tịa nhà cao tầng thì q trình thiết kế cấp điện luôn định hướng tuân
theo những yêu cầu và đặc điểm trên. Thiết kế cấp điện cho tòa nhà chung cư cao tầng
là một công việc phức tạp, để đảm bảo đủ yêu cầu về số lượng, chất lượng điện cũng
như những vấn đề liên quan khác, người kỹ sư thiết kế phải được trang bị tốt kiến thức
về những yêu cầu sau:
1.3.1 Đáp ứng tốt về chất lượng điện
Khi đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ngày càng nâng cao, các thiết bị điện phục
vụ nhu cầu giải trí và sinh hoạt của con người ngày càng phong phú, đa dạng và hiện
đại dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng điện ngày càng lớn. Chất lượng điện được
đánh giá thông qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp.Nhiệm vụ của người thiết kế là tính
tốn đảm bảo chất lượng điện áp cho các thiết bị dùng điện, vì nó ảnh hưởng trực tiếp
đến việc vận hành và tuổi thọ của các thiết bị.
1.3.2. Độ tin cậy cấp điện cao
Là một tòa nhà chung cư phục vụ cho nhu cầu ăn ở và sinh hoạt của các hộ dân,
mật độ dân số của tòa nhà cao. Nếu xảy ra tình trạng mất điện sẽ gây lộn xộn, mất trật
tự, mất vệ sinh, ảnh đến sinh hoạt của các hộ dân trong tịa nhà. Vì vậy, cung cấp điện
phải đảm bảo liên tục, tránh tình trạng gián đoạn. Nếu có sự cố mất điện cần phải giải
quyết một cách nhanh chóng để rút ngắn nhất thời gian mất điện đảm bảo sinh hoạt

của các hộ trong tịa nhà.
1.3.3. Đảm bảo an tồn điện
Hệ thống cung cấp điện phải có tính an tồn cao để bảo vệ người vận hành,
người sử dụng và bảo vệ cho các thiết bị điện. Vì vậy, phải chọn sơ đồ, cách đi dây
phải rõ ràng để tránh trường hợp vận hành nhầm, tính tốn lựa chọn dây dẫn và khí cụ

4


đóng cắt chính xác. Chọn thiết bị đúng tính năng sử dụng, phù hợp với cấp điện áp và
dòng điện làm việc.
Ngồi việc tính tốn chính xác, lựa chọn đúng các thiết bị và khí cụ điện cịn phải nắm
được các quy định về an toàn điện, hiểu rõ về mơi trường và đặc điểm cấp điện, phải
có chỉ dẫn, cảnh báo ở những nơi nguy hiểm cao để nâng cao ý thức của người sử
dụng.
1.3.4. Đảm bảo phù hợp về kinh tế
Khi thiết kế thường đưa ra nhiều phương án lựa chọn để giải quyết một vấn đề
như dẫn điện bằng đường dây trên khơng hay cáp ngầm, có nên đặt máy phát dự
phịng khơng,… mỗi phương án sẽ có ưu nhược điểm riêng. Vì vậy, thiết kế cung cấp
điện sao cho vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng điện lại vừa hợp lý về kinh tế. Đánh giá
kinh tế kỹ thuật của phương án cấp điện gồm 2 đại lượng chính: vốn đầu tư ban đầu và
chi phí vận hành.
Ngoài những yêu cầu trên, tùy theo điều kiện cụ thể của từng tịa nhà như điều
kiện khí hậu tự nhiên, vị trí địa lý, mục đích sử dụng,… người thiết kế cần chú ý đến:
tính thẩm mỹ, tính hiện đại, dễ sử dụng, dễ phát triển trong tương lai…
1.4. Phân loại hộ tiêu thụ điện
Hộ tiêu thụ điện là tất cả những thiết bị tiêu thụ điện năng và biến thành dạng
năng lượng khác. Theo độ tin cậy cung cấp điện chia làm 3 loại hộ tiêu thụ:

-


Hộ loại 1: Là những hộ khi có sự cố, nếu ngừng cung cấp điện có thể gây ra

những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng của con người, thiệt hại về kinh tế dẫn đến
hư hỏng thiết bị, có thể ảnh hướng đến chính trị, … ở hộ loại 1 có độ tin cậy cung cấp
điện cao, thường dùng 2 nguồn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc mất điện. Thời
gian mất điện bằng thời gian tự đóng nguồn 2 (nguồn dự trữ).
Ví dụ: Phịng mổ, các phịng điều trị đặc biệt trong bệnh viện, các trung tâm hội
nghị quốc gia, quốc tế, các chương trình truyền hình trực tiếp các chương trình lớn,
nhà máy hóa chất, sân bay, bến cảng, văn phịng chính phủ, Quốc hội, các lị luyện
thép, hệ thống rađa quân sự, …

-

Hộ loại 2: Là những hộ nếu ngừng cung cấp điện thì sẽ gây thiệt hại về kinh tế,

hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động, … Cung cấp điện ở hộ loại này thường dùng
nguồn dự phịng hoặc khơng có. Điều này cịn phụ thuộc vào việc so sánh vốn đầu tư
và giá trị thiệt hại kinh tế do ngừng cung cấp điện.
5


Ví dụ: Các phân xưởng cơ khí, xí nghiệp cơng nghiệp, nhà máy thực phẩm, khách sạn
lớn, trạm bơm tưới tiêu, …
Hộ loại 3: Là những hộ còn lại, cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy

-

thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa nhưng không quá 1 ngày đêm.
Thông thường hộ loại 3 cung cấp điện từ 1 nguồn.

1.5. Tổng quan về tòa nhà chung cư 9 tầng .
Là một tòa nhà chung cư trong khu liên hợp các tòa nhà chung cư cao tầng và các
khu dịch vụ. Tòa nhà được xây dựng trên diện tích khoảng 655m2, gồm có 9 tầng.

- Tầng 1: Sử dụng với chức năng hỗn hợp bao gồm: 1 sảnh, 1 khu vực dịch vụ, 1
phòng bảo vệ, 3 phòng vệ sinh chung, nhà xe, hộp kỹ thuật điện, phịng máy bơm và
kho rác.

- Tầng 2 ÷ 9: gồm các căn hộ, cơ bản giống nhau về kiến trúc. Mỗi tầng gồm có
10 căn hộ
+Căn hộ 201, 204, 207 và 210:
Diện tích: 91,98 m2
Gồm: phịng khách, 3 phịng ngủ, phịng bếp, 2 phịng tắm và vệ sinh và ban
cơng.
+Căn hộ 202, 205, 206 và 209
Diện tích: 83,48 m2
Gồm: phịng khách, 3 phòng ngủ, phòng bếp, 2 phòng tắm và vệ sinh và ban
cơng.
+Căn hộ 203 và 208:
Diện tích: 60,9 m2
Gồm: phòng khách, 2 phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh và ban cơng
Sơ đồ mặt bằng tầng 2 ÷ 9
Trong tịa nhà có nhiều phụ tải điện được chia làm 2 nhóm:

- Phụ tải chung của tịa nhà: Thang máy, máy bơm nước, đèn chiếu sáng hành
lang, chiếu sáng cầu thang bộ và sảnh.

- Phụ tải trong các căn hộ: Tivi, tủ lạnh, điều hịa nhiệt độ, bình nóng lạnh, máy
giặt, quạt điện, đèn chiếu sáng, …
Căn cứ vào các loại phụ tải, mức độ thiết yếu sử dụng và phân loại hộ tiêu thụ

điện có thể phân loại hộ tiêu thụ điện của tòa nhà như sau:
6


- Hộ loại 1: Là các thiết bị chiếu sáng sự cố như hành lang, cầu thang thoát hiểm.
Yêu cầu phải cấp điện liên tục khi có sự cố xảy ra.

- Hộ loại 2: Là hệ thống phòng cháy chữa cháy, thang máy, trạm bơm, nhà xe.
Yêu cầu mức độ cấp điện cao, khi xảy ra sự cố mất điện phải kịp thời khắc phục.

- Hộ loại 3: Là các căn hộ, yêu cầu thời gian mất điện không quá 12h.

7


CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA TỊA NHÀ
2.1. Giới thiệu các phương pháp tính phụ tải tính tốn
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính tốn. Những phương pháp
đơn giản, tính tốn thuận tiện, thường kết quả khơng thật chính xác. Ngược lại, nếu độ
chính xác được nâng cao thì phương pháp phức tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn thiết kế,
yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp. Sau đây là một số phương
pháp thường dùng nhất :
Gồm có 8 phương pháp xác định phụ tải tính tốn:

- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
- Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm và tổng sản lượng.

- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số cực đại.

- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số hình dạng.
- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch trung bình bình
phương.

- Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
- Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt, hệ số sử dụng và hệ số đồng thời.
2.1.1. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Một cách gần đúng có thể lấy

Pđ = Pđm

Khi đó:
n

Ptt = Knc.  .Pđmi
i=1

Trong đó :
Pđi, Pđmi: cơng suất đặt,cơng suất định mức thiết bị thứ i (kW)
Ptt, Qtt, Stt:công suất tác dụng, phản kháng và tồn phần tính tốn của nhóm
thiết bị ( kW, kVAR, kVA)
n: số thiết bị trong nhóm
Knc: hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứu.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương pháp
này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định cho
8


trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
2.1.2. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị

diện tích sản xuất
Cơng thức tính:
Ptt = Po.F
Trong đó:
Po: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m2). Giá trị Po được tra
trong các sổ tay.
F: diện tích sản xuất (m2)
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện
tích sản xuất, nên nó được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng.
2.1.3. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị thành phẩm
Cơng thức tính tốn :
Ptt =

M.W0
T max

Trong đó :
M: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm
Wo: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh)
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (giờ)
Phương pháp này được dùng để tính tốn cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến
đổi như : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi đó phụ tải tính tốn gần bằng
phụ tải trung bình và kết quả tính tốn tương đối chính xác.
2.1.4. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số
cực đại
Cơng thức tính :
n

Ptt = K max .K sd . .Pđmi

i =1

Trong đó :
n: Số thiết bị điện trong nhóm
Pđmi: Cơng suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm
Kmax: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ
9


Kmax = f(nhq, Ksd)
nhq: Số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng cơng
suất và chế độ làm việc, chúng địi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính tốn của nhóm phụ tải
thực tế. (Gồm có các thiết bị có cơng suất và chế độ làm việc khác nhau)

( P )
n

Công thức để tính nhq như sau: nhq =

2

đmi

i =1
n

 ( Pđmi )

2


i =1

Trong đó:
Pđmi: Cơng suất định mức của thiết bị thứ i
n: Số thiết bị có trong nhóm
Khi n lớn thì việc xác định nhqtheo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể xác
định nhq một cách gần đúng theo cách sau:
- Khi thỏa mãn điều kiện:
m=

Pđm max
Pđm min

và Ksd ≥ 0,4 thì lấy nhq = n
Trong đó Pđmmin, Pđmmax là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết bị
trong nhóm
- Khi m > 3 và Ksd ≥ 0,2 thì nhq có thể xác định theo công thức sau:
 n

 2 Pdmi 

nhq =  i =1
Pdmax

2

- Khi m > 3 và Ksd< 0,2 thì nhq xác định theo trình tự như sau:
Tính n1 - số thiết bị có cơng suất ≥ 0,5Pđm max
Tính P1- tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
n1


P1 =

Tính:

P
i =1

n1
n* =
n

P : tổng cơng suất của các thiết bị trong nhóm:

10

dmi


n

p =  Pđmi
i =1

Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được
nhq* = f (n*,P*)
nhq = nhq*.n

Tính:


Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhqtheo công thức:
Pqd = Pđm . K d%

Kd : hệ số đóng điện tương đối phần trăm.
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
+ Nếu thiết bị một pha đấu vào điện áp pha
Pqd = 3.Pđmfa max
+ Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây:
3 .Pđm

Pqd =

Chú ý: Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau để
xác định phụ tải tính tốn:
+ Phụ tải tính tốn của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng
cơng suất danh định của nhóm thiết bị đó:
n

Ptt =  Pđmi
i =1

n: Số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm.
Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ hiệu quả
nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính tốn theo cơng thức:
n

Ptt =  K ti Pđmi
i =1


Trong đó:
Kt: Là hệ số tải
Nếu khơng biết chính xác có thể lấy nhưsau:
Kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
Kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặplại.

11


2.1.5. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số
hình dạng
Cơng thức tính:
Ptt = Khd.Ptb
Qtt = Ptt.tgφ

Stt =

Ptt 2 + Qtt 2

Trong đó:
Khd: Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay
T

P

dt

Ptb =

0


T

=

A
T

Ptb: Cơng suất trung bình của nhóm thiết bị khảo sát
A: Điện năng tiêu thụ của một nhóm hộ tiêu thụ trong khoảng thời gian T
2.1.6. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và độ lệch
trung bình bình phương
Cơng thức tính: Ptt = Ptb ± β.δ
Trong đó:

β: hệ số tán xạ.
δ: độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.

Phương pháp này thường được dùng để tính tốn phụ tải cho các nhóm thiết bị của
phân xưởng hoặc của tồn bộ nhà máy.Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong
tính tốn thiết kế mới vì nó địi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với
hệ thống đang vận hành.
2.1.7. Phương pháp xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi thiết bị
có dịng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm làm việc bình
thường và được tính theo cơng thức sau:
Iđn = Ikđ max+ Itt – Ksd.Iđmmax
Trong đó:
Ikđ max: Dịng khởi động của thiết bị có dịng khởi động lớn nhất trong nhóm.
Itt: Dịng tính tốn của nhóm máy .

Iđm: Dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
Ksd: Hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
12


2.1.8. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt, hệ số sử dụng và
hệ số đồng thời
Theo phương pháp này, khi hệ số công suất của các phụ tải khác nhau thì cơng suất
tính tốn của nhóm n thiết bị được xác định theo các biểu thức sau:
Trong đó:
n

Ptt = K ®t . k sdi .P®mi (kW)
i =1

n

Q tt = K ®t . k sdi .Q ®mi (kVAr)
i =1

Stt = Ptt2 + Q 2tt (kVA)
ksdi: Là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Pđmi:Là công suất định mức của thiết bị thứ i
n: Là thiết bị trong nhóm
2.2. Phụ tải động lực chung
Việc xác định phụ tải tính tốn giúp ta xác định được tiết diện dây dẫn đến từng
tủ động lực, cũng như đến từng thiết bị, giúp ta chọn số lượng cũng như cơng suất máy
biến áp của tịa nhà, tính chọn các thiết bị bảo vệ ..
Nguyên tắc chung để xác định phụ tải tính tốn của hệ thống là tính từ thiết bị điện
ngược trở về nguồn.

Các phụ tải động lực trong tòa nhà bao gồm:

- Hệ thống thang máy
- Hệ thống bơm nước sinh hoạt và bơm nước cứu hỏa Xác định phụ tải tính tốn
động lực chung:
2.2.1 Hệ thống thang máy
Công suất đặt của thang máy được xác định theo cơng thức:

P§ TM =

m.v.k.9,81
e.1000

+ m: là tải trọng thang máy có thể chịu được
+ v: vận tốc của thang máy
+ k: là hệ số lấy từ 40% ÷ 60%, lấy k = 50%

13


+ e: là hệ số lấy từ 60 % ÷ 70%, lấy e = 65%
Ta quy đổi công suất của thang máy về chế độ làm việc dài hạn theo cơng thức:
PTM = P§ TM . 

Trong đó:  là hệ số tiếp điện
Theo bản vẽ thiết kế có 3 thang máy, mỗi thang máy chịu tải trọng 900 kg, vận tốc 1,5
m/s.
Cơng suất đặt của thang là
P§ TM =


900.1,5.50,9,81
= 10 kW
65.1000

Ta chọn thang máy có cơng suất 10 kW, với hệ số tiếp điện  = 0,8 Công suất
của thang máy quy đổi về chế độ làm việc dài hạn
PTM = 10. 0,8 = 8,94 kW

Tổng cơng suất tính toán của hệ thống thang máy:

P

TM

= k nc . 3PTM

k nc Hệ số nhu cầu

Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9206 : 2012
Chung cư có 9 tầng và số thang máy là 3 => chọn k nc = 0,75

P

TM

= 0,75. 3.8,94=20,115 kW

2.2.2 Hệ thống bơm nước
Hệ thống bơm nước bố trí một trạm bơm nước diện tích 11.9 m2 đặt ở tầng 1, đây
là trạm bơm đặt chung cho cả máy bơm nước sinh hoạt và máy bơm nước cứu hỏa.

Cơng suất tính tốn cho trạm bơm được tính theo cơng thức:
PBN = k nc . P§ i

Với : k nc = k sd +

1 − k sd
nmb

P§ i : công suất đặt của máy bơm thứ i

+Bơm nước sinh hoạt cung cấp nước cho 3 bể nước sinh hoạt trên tầng sân
thượng với tổng thể tích 75 m3 . Yêu cầu mỗi ngày bơm 2,5 giờ là đầy bể.
Dự kiến đặt 2 máy bơm EBARA của Nhật có cơng suất đặt P§ SH = 5,5 kW

14


Mỗi máy bơm có lưu lượng Q = 15 m3/h và cột áp tối đa H = 63m. Như vậy, trong 2,5
giờ cả 2 máy bơm có thể bơm được lượng nước: V = 2.15.2,5 = 75m3. Như vậy đáp
ứng được với chung cư này.

+

Bơm nước cứu hỏa lên bể tầng thượng với thể tích 30m3, với yêu cầu bơm 1

giờ là đầy bể.
Dự kiến đặt 1 máy bơm EBARA của Nhật có cơng suất đặt P§ CH = 11 kW, có thể
bơm lên được 33m3 trong 1 giờ, cột áp tối đa 63,5 m. Như vậy đảm bảo được yêu cầu
bơm nước cứu hỏa cho tòa nhà.
Tra bảng 2-2.Giá trị trung bình ksd và cosφ của các nhóm thiết bị điện

Trang 253, sách Thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm Chọn
k sd = 0,65

Hệ số nhu cầu của trạm bơm là:
k nc = k sd +

1 − k sd
nmb

= 0,65 +

1 − 0,65
3

= 0,85

Tổng cơng suất tính tốn trạm bơm bao gồm cả hệ số đồng thời các máy bơm
Tra bảng 2-1.Các hệ số tính tốn của các nhóm thiết bị điện
Trang 616, sách Cung cấp điện điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn
Bội Kh
Chọn k ®t = 0,9
Cơng suất tính tốn của trạm bơm là:
Ptttb = k nc .k ®t .(2PSH + PCH ) = 0,85.0,9.(2.5,5 + 11) = 16,83 kW

Do các thiết bị điện của phụ tải động lực chung làm việc ở chế độ ngắn hạn ta chọn
k ®t = 0,85

Tổng cơng suất của phụ tải tính tốn của phụ tải động lực chung:
Ptt®l = k ®t .(Ptttb +  PTM ) = 0,85.(16,83 + 20,115) = 31,4 kW


2.3. Phụ tải chiếu sáng chung
Phụ tải chiếu sáng chung gồm chiếu sáng cho sảnh chung tầng 1, cầu thang bộ,
thang máy và chiếu sáng hành lang.
Tra bảng PL I.2 – Suất phụ tải chiếu sáng cho các khu vực trang 253, sách Thiết kế
cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho hành
lang là P0 = 5 W/m2
15


Chiếu sáng cho hành lang :
Hành lang tầng 2 -9 có diện tích là: 86 m2
PCS = P0 .S = 5.86 = 430 W

Chiếu sáng hành lang dùng đèn huỳnh quang 220/40W.Vậy số đèn cần lắp đặt là:
N=

PCS 430
=
 10

40

Vậy số bóng cần lắp đặt ở hành lang là 10 bóng.
Cơng suất tổng cho hành lang là:
PCS = 10.40 = 400 W =0,4 kW

Tổng công suất chiếu sáng cho hành lang tầng 2 – 9 là:
PCSHL = 8.0,4 = 3,2 kW

+ Chiếu sáng cho cầu thang:

Ở 3 buồng thang máy mỗi buồng lắp đặt 1 đèn bán cầu 8 W
PCSTM = 3.8 = 24W

Ở thang bộ mỗi tầng lắp đặt 1 bóng đèn bán cầu, số đèn cầu thang ở
thang bộ là 9.3 = 27 bóng.
PCSTB = 3.9.8 = 216 W=0,216 kW

Vậy công suất chiếu sáng cho cầu thang là:
PCSCT = 0,024 + 0.216 = 0,24 kW

Lấy hệ số đồng thời cho nhóm phụ tải chiếu sáng chung k ®t = 1
Tổng cơng suất phụ tải tính tốn chiếu sáng chung:
PTTCSC = PCSCT + PCSHL = 0,24 + 3.2 = 3,44 kW

2.4. Phụ tải chiếu sáng khu dịch vụ,khu sinh họat cộng đồng, phòng máy bơm,
nhàxe, kho rác, trạm điện, phòng vệ sinh tầng 1, sảnh tầng 1, phòng bảo vệ.
Tra bảng PL I.2 – Suất phụ tải chiếu sáng cho các khu vực
Trang 253, sách Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm
Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho khu dịch vụ,khu sinh hoạt cộng đồng là
P0=7W/m2. phòng máy bơm, kho, trạm biến áp, sảnh tầng 1,phòng bảo vệ là P0 = 5
W/m2

+ Chiếu sáng sảnh tầng 1:
Sảnh và hành lang tầng 1 có tổng diện tích: 106,7 m2
16


PCS = P0 .S = 5.106,7 = 533,5 W

Chọn chiếu sáng sảnh là bộ bóng đèn huỳnh quang 220V/3x40W. Vậy số bộ

bóng đèn cần lắp đặt ở sảnh là: N =

PCS 533,5
=
= 5 (bộ)

120

Vậy số bộ bóng đèn cần lắp đặt ở sảnh là 5 bộ, công suất chiếu sáng của sảnh là:
PCSS = 5.120 = 0.6 kW

+ Phòng máy bơm: Diện tích: 11,9 m2
Ở phịng máy bơm đặt 1 bóng đèn bán cầu ốp trần 8W
Cơng suất chiếu sáng phịng máy bơm là: PCSMB = 0,008kW

+ Kho: Diện tích 29,4 m2
PCSkho = PO .S = 29,4.5 = 147 W

N=

PCSkho 147
=
= 3,6

40

Vậy số bóng đèn cần lắp là 4 bóng.
Cơng suất chiếu sáng nhà kho là:
PCSkho = 4.40 = 160 W= 0,16 kW


+ Nhà xe: nhà xe có diện tích 292,6 m2 Chọn P0 = 5 W
PCSnx = S . P0 = 292,6.5 = 1463 W

N=

PCSnx 1463
=
= 36,5

40

Vậy số bóng đèn cần lắp là 36 bóng.
Cơng suất chiếu sáng nhà xe là:
PCSNX = 36.40 = 1440 W =1,44 kW

+ Trạm điện: Diện tích 11,9 m2
Ở phịng kỹ thuật điện đặt 1 bóng đèn bán cầu 8 W
Cơng suất chiếu sáng trạm điện là: PCStr® = 0,008 kW

- 4 phịng vệ sinh: Lắp đặt mỗi phòng 1 đèn bán cầu 8 W
PWC = 0,008.4 = 0,032 kW

+ Phòng bảo vệ: diện tích 9,1 m2
PCSBV = 9,1.5 = 45,5 W

17


N=


PCSBV 45,5
=
= 1,13

40

Vậy số bóng đèn cần lắp là 1 bóng.
Cơng suất chiếu sáng phịng bảo vệ là : PCSBV = 0,04 kW

+ Phịng sinh hoạt cộng đồng: Diện tích 69,05 m2
PCSSHC§ = 69,05.7 = 483,35 W

Chọn chiếu sáng sảnh là bộ bóng đèn huỳnh quang 220V/3x40W. Vậy số bộ
bóng đèn cần lắp đặt ở phòng sinh hoạt cộng đồng là
N=

PCSSHC§ 483,35
=
= 4,03

120

Vậy số bộ bóng đèn cần lắp đặt ở phịng sinh hoạt cộng đồng là 4 bộ, cơng suất chiếu
sáng của phịng là:
PCSSHC§ = 4.120 = 0.48 kW

+ Khu dịch vụ : Diện tích : 317 m2
PCSKDV = 317.7 = 2219 W

Chọn chiếu sáng sảnh là bộ bóng đèn huỳnh quang 220V/3x40W. Vậy số bộ

bóng đèn cần lắp đặt ở phịng sinh hoạt cộng đồng là
N=

PCSKDV 2219
=
= 18,4

120

Vậy số bộ bóng đèn cần lắp đặt ở khu dịch vụ là 19 bộ, cơng suất chiếu sáng của
phịng là:
PCSKDV = 18.120 = 2,16 kW

cơng suất phụ tải tính tốn chiếu sáng tầng 1 với hệ số đồng thời k ®t = 1 là:
Pttcst1 = PCSS + PCSMB + PCSkho + PCSnx + PCStrđ + PWC + PCSBV + PCSSHCĐ + PCSKDV
= 0,6+0,008 + 0,16 +1,44 + 0,008 +0,032 + 0,04 + 0,48 + 2,16 = 4,9 kW

Lắp thêm các ổ cắm ở mỗi khu vực của tầng 1.
stt

Tên thiết bị

Số lượng

P(kW)

k sd

P§ OC (kW)


2

Ổ cắm

39

9,75

0.5

4,875

Tổng cơng suất phụ tải tính tốn tầng 1 với hệ số đồng thời k ®t = 0,9 là
Pttptt1 = 0,9.(Pttcst1 + P§ OC ) = 0,9.(4,875 + 4,9) = 8,8 kW

18


2.5. Phụ tải căn hộ các tầng
Ở chung cư này, trong các căn hộ ta chọn chiếu sáng bằng đèn ống huỳnh quang,
công suất 40W, quang thông Fđ = 3350 lm, điện áp 220V, dài 1,2m, hãng sản xuất là
Điện Quang.
Tra bảng 18.pl.BT. Độ rọi yêu cầu của một số điểm chiếu sáng Trang 458, sách
bài tập cung cấp điện – TS Trần Quang Khánh.
Chọn Eyc = 150 lx
Theo Phương pháp tính gần đúng đối với đèn ống:
Phịng gọi là rộng khi

a
4

H0

Phòng gọi là vừa khi

a
=2
H0

Phòng gọi là hẹp khi

a
1
H0

Tổng cơng suất của đèn : P =

30,8.P®Ì n .S.E
S0 . ®Ì n

Số đèn được xác định theo biểu thức: n =

P
1,25.P®Ì n

Trong đó: a là chiểu rộng, H 0 là chiều cao của phòng.
2.5.1. Phụ tải các căn hộ tầng 2

+ Căn hộ201,204,207, 210: Diện tích: 91,98 m2
Gồm: 1 phịng khách, 3 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 1 phòng tắm phòng vệ sinh phòng
ngủ , 1 phòng tắm và vệ sinh chung và 1 ban cơng.


- Phịng khách: Diện tích: 14 m2
Tỷ số :

a 2,88
=
= 0.9
H 0 3,3

Tra bảng 13-50. Diện tích S0 theo điều kiện tính tốn chuẩn trang 590, sách
Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
Chọn S0 = 7,8
Tổng công suất của đèn: P =
Số lượng đèn: n =

30,8.P®Ì n.S.E 30,8.40.14.150
=
= 99 W
S0.®Ì n
7,8.3350

P
99
=
= 1.98
1,25.P®Ì n 1,25.40

19



Vậy số lượng đèn cần lắp là 2 bóng.
Cơng suất chiếu sáng phòng khách là: PCSPK = 2.40 = 80W = 0,08 kW
Lắp 3 ổ cắm đôi, 2 đèn huỳnh quang. Tổng hợp các thiết bị điện có trong phịng khách
như sau:
STT

Tên thiết bị

Số lượng

P(kW)

ksd

PĐ(kW)

1

Đèn huỳnh quang

2

0,08

1

0,08

2


Ổ cắm

3

0,75

0.5

0,375

Tổng công suất P§ PK (kW)

0,455

- phịng ngủ mỗi phịng diện tích: 11,8 m2
Tỷsố:

a 3,4
=
= 1,03
H 0 3,3

Tra bảng 13-50. Diện tích S0 theo điều kiện tính tốn chuẩn, trang 590, sách
Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
Chọn S0 = 9,4
Tổng công suất của đèn: P =
Số lượng đèn: n =

30,8.P®Ì n .S.E 30,8.40.11,8.150
=

= 69,2 W
S0 . ®Ì n
9,4.3350

P
69,2
=
= 1.3
1,25.P®Ì n 1,25.40

Vậy số lượng đèn cần lắp 1 phịng ngủ là 1 bóng.
Cơng suất chiếu sáng 2 phòng ngủ là: PCSPN = 2.40 = 80W = 0,08 kW
Mỗi phịng ngủ lắp 3 ổ cắm đơi, 1 đèn huỳnh quang, 1 điều hòa. Tổng hợp các thiết bị
điện có trong 2 phịng ngủ như sau:
STT

Tên thiết bị

Số lượng

P(kW)

ksd

PĐ(kW)

1

Đèn huỳnh quang


2

0,08

1

0,08

2

Ổ cắm

6

1,5

0.5

0,75

3

Điều hịa

2

2

1


2

Tổng cơng suất P2§ PN (kW)

- 1 phịng ngủ mỗi phịng diện tích: 12,7 m2
Tỷsố:

a 3,35
=
= 1,015
H 0 3,3

20

2.83


Tra bảng 13-50. Diện tích S0 theo điều kiện tính toán chuẩn, trang 590, sách
Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
Chọn S0 = 9,4
Tổng cơng suất của đèn: P =
Số lượng đèn: n =

30,8.P®Ì n .S.E 30,8.40.12,7.150
=
= 74,5 W
S0 . ®Ì n
9,4.3350

P

74,5
=
= 1.4
1,25.P®Ì n 1,25.40

Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng.
Cơng suất chiếu sáng phòng ngủ là: PCSPN = 1.40 = 40W = 0,04 kW
Lắp 3 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang,1 điều hòa . Tổng hợp các thiết bị điện có trong
phịng ngủ như sau:
STT

Tên thiết bị

Số lượng

P(kW)

ksd

PĐ(kW)

1

Đèn huỳnh quang

1

0,04

1


0,04

2

Ổ cắm

3

0,75

0.5

0,375

3

Điều hịa

1

1

1

1

Tổng cơng suất P§ PN (kW)

1,415


- Phịng bếp và ăn : diện tích: 11,3 m2
Tỷsố:

a 3,3
=
=1
H 0 3,3

Tra bảng 13-50. Diện tích S0 theo điều kiện tính tốn chuẩn, trang 590, sách
Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
Chọn S0 = 9,4
Tổng công suất của đèn: P =
Số lượng đèn: n =

30,8.P®Ì n .S.E 30,8.40.11,3.150
=
= 66,3 W
S0 . ®Ì n
9,4.3350

P
66,3
=
= 1.326
1,25.P®Ì n 1,25.40

Vậy số lượng đèn cần lắp là 1 bóng.
Cơng suất chiếu sáng phòng bếp là: PCSPB = 1.40 = 40W = 0,04 kW
Lắp 3 ổ cắm đôi, 1 đèn huỳnh quang,1 quạt hút mùi . Tổng hợp các thiết bị điện có

trong phòng bếp như sau:

21


×