Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô lai trồng tại huyện khánh sơn, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

LÊ THỊ NHẬT ANH

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI
TRỒNG TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HỊA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

NGHỆ AN, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------

LÊ THỊ NHẬT ANH

ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI
TRỒNG TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HỊA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 8.620110

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Hiền



NGHỆ AN, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan, nghiêm túc và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn và các thơng tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Nghệ An, ngày 03 tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Nhật Anh


ii

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh
sự nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ,
cũng như sự động viên ủng hộ của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, gia đình và bạn
bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
tỉnh Khánh Hòa đã đồng ý và tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành chương trình
đào tạo hệ sau Đại học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Vinh, cùng các thầy, cô

giáo Viện Nơng nghiệp và Tài ngun đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu
cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên
cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy TS. Nguyễn Hữu
Hiền, người đã hết lịng giúp đỡ, tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn cha mẹ người đã sinh thành, chịu nhiều vất vả
để nuôi dưỡng, dạy bảo tôi nên người; xin gửi lời cảm ơn đến người chồng mẫu
mực, là hậu phương vững chắc, đã tạo mọi điều kiện và động viên tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, 03 tháng 8 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Nhật Anh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu ................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2

2.2. Yêu cầu nghiên cứu .................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................... 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 4
1.1. Yêu cầu sinh thái của cây ngô .................................................................................. 4
1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 5
1.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..................................................................................... 5
1.2.1.1. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với sự sinh trƣởng, phát triển của cây ngô ........ 5
1.2.1.2. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với các biện pháp kỹ thuật ................................. 7
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với đất và môi trƣờng ........................................ 9
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................... 10
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam ................................... 11
1.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới ..................................................... 11
1.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ ở Việt Nam ...................................................... 14
1.4. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón của cây ngơ trên thế giới và ở Việt Nam ........ 17
1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón của cây ngơ trên Thế giới ................... 17
1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón của cây ngô ở Việt Nam ..................... 20
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 24


iv

2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................................ 24
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 25
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................ 25
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm............................................................................ 25
2.3.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết .................................................................................. 26
2.3.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ...................................................... 27
2.3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi..................................................................... 28

2.3.4.1. Các chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng ............................................................... 28
2.3.4.2. Các chỉ tiêu về hình thái ................................................................................... 28
2.3.4.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại và chống chịu ..................................................... 29
2.3.4.4. Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ................................. 32
2.3.4.5. Hiệu quả kinh tế: .............................................................................................. 33
2.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................................. 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 34
3.1. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến sinh trƣởng một số giống ngơ lai............. 34
3.1.1. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến thời gian sinh trƣởng của một số giống
ngô lai ............................................................................................................................ 34
3.1.2. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến chiều cao cây của các giống ngô .......... 41
3.1.3. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến một số đặc điểm hình thái của các
giống ngô ....................................................................................................................... 46
3.1.4. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) qua các thời
kỳ của các giống ngô ..................................................................................................... 51
3.2. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và đổ ngã
của các giống ngơ thí nghiệm ....................................................................................... 55
3.2.1. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu hại của các giống
ngơ thí nghiệm............................................................................................................... 55
3.2.2. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm bệnh hại của các giống
ngơ thí nghiệm............................................................................................................... 57
3.2.3. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến tỷ lệ đổ ngã và chịu hạn của các giống
ngơ thí nghiệm............................................................................................................... 59


v

3.3. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của các giống ngơ .................................................................................................. 61
3.3.1. Ảnh hƣởng của mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của các

giống ngơ ...................................................................................................................... 61
3.3.2. Ảnh hƣởng của mức phân bón đến năng suất của các giống ngô ................... 66
3.4. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến hiệu quả kinh tế của các giống ngơ thí
nghiệm ........................................................................................................................... 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 72
1. Kết luận ..................................................................................................................... 72
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 73
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 77


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón ........................................ 8
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô ở huyện Khánh Sơn từ năm 2013 – 2017 ...... 11
Bảng 1.3.Tình hình sản xuất ngơ thế giới từ năm 2010 - 2016 .................................... 12
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngơ của một số vùng trên thế giới năm 2014 ................ 12
Bảng 1.5. Một số nƣớc sản xuất ngô trên thế giới năm 2014 ....................................... 13
Bảng 1.6. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngơ ở Việt Nam từ 2010 - 2016 ................. 14
Bảng 1.7. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngơ ở Khánh Hịa từ năm 2010 – 2017 ...... 16
Bảng 1.8. Lƣợng dinh dƣỡng cây ngô lấy đi sau khi thu hoạch 10 tấn hạt/ha.............. 20
Bảng 1.9. Lƣợng dinh dƣỡng cây ngô cần cho 10 tấn hạt/ha ....................................... 20
Bảng 1.10. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trƣởng (%) ........... 21
Bảng 2.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong vụ Đơng Xuân năm 2018 ......................... 26
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến thời gian các giai đoạn sinh trƣởng
phát triển của 3 giống ngô lai ...................................................................... 35
Bảng 3.2.Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến chiều cao cây của các giống ngô..... 44
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến một số đặc điểm hình thái của các
giống ngô ..................................................................................................... 49

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) qua các
thời kỳ của 3 giống ngô ............................................................................... 53
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu hại của các
giống ngơ thí nghiệm ................................................................................... 55
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến mức độ nhiễm bệnh hại của các
giống ngơ thí nghiệm ................................................................................... 59
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến tỷ lệ đổ ngã và chịu hạn của 3
giống ngô ..................................................................................................... 60
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của các mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất ngô .... 65
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến năng suất của 3 giống ngô .......... 69
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế ở các mức phân bón cho 3 giống ngô ............................. 71


vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ và nghĩa tiếng Việt

Chữ viết tắt
BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BRN

Bán răng ngựa

CIMMYT

International Maize and Wheat improvement centre

(Trung tâm cải tiến ngô và lúa mỳ quốc tế)

CS

Cộng sự

CV

Coefficient of variation (Hệ số biến động)

Đ

Đá

Đ/C

Đối chứng

FAO

Food Agriculture Oganization (Tổ chức Nông
Lƣơng thực)

Kg

Kilogam

P1000

Khối lƣợng 1000 hạt


LAI

Leaf Area Index (Chỉ số diện tích lá)

LSD

Leat significant difference (sai khác nhỏ nhất có
ý nghĩa)

NSG

Ngày sau gieo

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P/G

Mức phân bón/Giống

PTNT

Phát triển nơng thơn


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TB

Trung bình

TGST

Thời gian sinh trƣởng

USDA

United State Department of Agriculture (Bộ Nông
nghiệp Mỹ)

VC

Vàng cam


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành sản xuất thức ăn
chăn nuôi, việc sản xuất những loại cây cho ngành công nghiệp này cũng khơng
ngừng phát triển, trong đó có cây ngô. Sản xuất ngô đƣợc đánh giá là một ngành sản
xuất có nhiều triển vọng bởi nhu cầu ngơ tăng nhanh ở quy mơ tồn cầu, ngơ khơng

chỉ đƣợc dùng làm thức ăn gia súcvà lƣơng thực cho con ngƣời mà hiện nay lƣợng
ngô để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) ngày một tăng nhanh. Mậu dịch ngô
trên thế giới tăng liên tục trong những năm gần đây. Giá ngô cũng tăng nhanh so
với những năm trƣớc. So sánh về năng suất và giá thành sản phẩm của Việt nam và
một số nƣớc vẫn còn một khoảng cách chênh lệch khá lớn. Vấn đề đặt ra là bằng
biện pháp nào để tăng năng suất ngô và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất ngô cho
ngƣời nông dân [47].
Đối với nƣớc ta, đã từ lâu cây ngô đƣợc xem là loại cây trồng xóa đói giảm
nghèo cho ngƣời nơng dân bởi vì tính hiệu quả và khả năng thích ứng cao của nó.
Diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, sản lƣợng
ngô trong nƣớc vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu mà hàng năm chúng ta còn phải còn
phải nhập thêm một lƣợng lớn ngô nguyên liệu để chế biến thức ăn cho chăn ni.
Vì vậy để cây ngơ nƣớc ta phát triển một cách bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho ngƣời sản xuất, việc đánh giá đúng thực trạng sản xuất, đƣa ra các giải pháp
cụ thể đồng thời nghiên cứu các biện pháp, kỹ thuật canh tác phú hợp cho từng
vùng sản xuất ngô là điều hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay [46].
Tình hình sản xuất ngô lai của nƣớc ta thay đổi theo điều kiện sinh thái nông
nghiệp và kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nhìn chung, hiện nay năng suất ngơ bình
quân đạt đƣợc so với tiềm năng năng suất của các giống lai còn khoảng cách xa.
Những yếu tố kỹ thuật quan trọng tạo nên khoảng cách này là giống, phân bón, mật
độ và phịng trừ sâu bệnh hại.
Tỉnh Khánh Hòa là một tỉnh thuộc Duyên Hải Nam Trung Bộ, ngồi những
thế mạnh về du lịch, sản xuất cơng nghiệp, đánh bắt và ni trồng thủy hải sản thì
tiềm năng phát triển nông nghiệp phục vụ du lịch tại chỗ cũng nhƣ hỗ trợ chăn nuôi


2

là rất lớn. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Khánh Hịa đặc biệt trên các
giống ngơ cịn chƣa cao, cơ cấu các giống ngô tại địa phƣơng còn chƣa đa dạng.

Theo số liệu thống kê năm 2017 diện tích ngơ của tỉnh Khánh Hịa là 6.563,5 ha,
năng suất trung bình đạt 21,3 tạ/ha, [20] cịn ở mức thấp so với trung bình cả
nƣớc.Trên thực tế, tập quán canh tác của đa số nơng dân tỉnh Khánh Hịa nói chung
và Huyện Khánh Sơn nói riêng vẫn cịn lạc hậu, bón phân theo cảm tính và vẫn cịn
sử dụng các giống ngô cũ, năng suất không cao, sản lƣợng thấp, nhiều sâu bệnh hại.
Với liều lƣợng phân bón thích hợp sẽ giúp cây trồng tận dụng đƣợc tối đa dinh
dƣỡng để tăng năng suất tối ƣu, tránh những lãng phí trong sản xuất.
Từ thực tế đó, nhu cầu bổ sung những giống ngơ có năng suất cao, chất
lƣợng tốt và để xác định đƣợc liều lƣợng của các loại phân đạm, lân, kali hiệu quả
phù hợp với điều kiện sinh thái trên địa bàn huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tơi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón
đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trồng tại
huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa”.
2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Chọn đƣợc giống ngơ lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt bổ sung vào cơ cấu
giống ngô tại địa phƣơng.
Xác định đƣợc lƣợng phân bón cho khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng
suất cao của giống ngô lai trồng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa.
2.2. Yêu cầu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng, phát triển một số
giống ngơ lai trong điều kiện khí hậu tỉnh Khánh Hịa.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất một số giống ngơ lai trong điều kiện khí hậu tỉnh Khánh Hịa.
Xác định hiệu quả kinh tế của bón phân cho các giống ngô lai.


3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài thực hiện thành công sẽ bổ sung thêm tƣ liệu khoa học phục vụ cho
công tác tuyển chọn giống ngô tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái tại huyện Khánh
Sơn.
Làm sáng tỏ đƣợc sự tác động của lƣợng phân bón khác nhau ảnh hƣởng đến
sự sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây ngô tại huyện Khánh Sơn.
Làm phong phú thêm nguồn dữ liệu về vai trò của các loại phân N, P, K phục
vụ cho việc trao đổi thông tin trong công tác nghiên cứu.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc lựa chọn các giống ngô có năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với
điều kiện sinh thái của địa phƣơng bổ sung thêm vào cơ cấu giống có ý nghĩa rất
quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, thay đổi tập quán sản xuất của
ngƣời nơng dân góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của
huyện Khánh Sơn nói riêng và tỉnh Khánh Hịa nói chung.
Hiện nay, việc bón phân cho cây ngơ vẫn cịn nhiều hạn chế và chủ yếu là
dựa vào cảm tính. Kết quả của đề tài sẽ làm rõ về ảnh hƣởng của các mức phân
khoáng đa lƣợng đối với sự sinh trƣởng và phát triển của cây ngơ. Trên cơ sở đó để
việc bón phân cho cây ngơ cũng đƣợc xác định cân đối, giúp tiết kiệm đƣợc chi phí
sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng ngô.


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Yêu cầu sinh thái của cây ngơ
- Khí hậu: Cây ngơ là loại cây ngắn ngày, mặc dù có nguồn gốc nhiệt đới
nhƣng cây ngơ có thể trồng khắp mọi nơi trên thế giới, từ nhiệt đới đến bán hàn
nhiệt đới, ở vĩ độ 0 đến 40-50 Bắc bán cầu và 0-30 Nam bán cầu. Ở vùng nhiệt đới,
ngơ có thể trồng đến độ cao 3.000 m.

- Nhiệt độ: Ngô là cây ƣa nóng, nhu cầu về nhiệt đƣợc thể hiện bằng tổng
nhiệt đôh cao hơn nhiều cây trồng khác mà ngô cần để hoàn thành chu kỳ sống từ
khi gieo đến khi chín, cây ngơ cần tổng nhiệt độ từ 1.700oC đến 3.700oC tùy thuộc
vào giống. Ngoài ra, nhu cầu về nhiệt của cây ngơ cịn đƣợc thể hiện bằng các giới
hạn nhiệt độ mà cây đòi hỏi nhƣ nhiệt độ tối thấp, tối cao và tối ƣu. Vùng trồng ngô
lấy hạt là vùng đƣợc giới hạn bằng đƣờng đồng nhiệt cao nhất là 18oC. Nhiệt độ
trung bình tháng gieo hạt cần thiết tối thiểu phải từ 12oC – 14oC. Tuy nhiên, các
giống ngơ khác nhau có nhu cầu tổng tích ơn rất khác nhau để hồn thành chu kỳ
sống của mình.
- Nƣớc: Nƣớc là yếu tố môi trƣờng quan trọng đối với đời sống cây ngơ, vì
vậy nhu cầu nƣớc rất lớn. Ở những vùng nóng, nơi có sự bốc hơi và thốt hơi nƣớc
cao, nhu cầu nƣớc của cây ngơ lại càng cao. Nhu cầu nƣớc của ngô thay đổi theo
giai đoạn phát triển của nó. Theo Ngơ Hữu Tình (1997) [16] thì thời kỳ đầu hạt ngơ
cần hút một lƣợng nƣớc bằng 40 – 44% trọng lƣợng hạt ban đầu và hạt ngô mọc
nhanh nhất khi độ ẩm đất bằng 10% sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng. Ngô là cây
trồng cạn cần nhiều nƣớc, song cũng rất nhạy cảm với độ ẩm đất cao, đặc biệt ở giai
đoạn cây còn nhỏ khi điểm sinh trƣởng còn nằm dƣới mặt đất. Vào giai đoạn này,
chỉ cần ngập nƣớc 1 – 2 ngày cây cũng có thể bị chết.
- Ánh sáng: Ánh sáng là một yếu tố quan trọng cho sinh trƣởng và phát triển
của cây ngô, tạo điều kiện cho q trình tích lũy chất dinh dƣỡng và ảnh hƣởng đến
độ dài quá trình sinh trƣởng. Theo phản ứng với ánh sáng thì ngơ thuộc nhóm cây
trồng ngày ngắn, tuy nhiên, điều kiện ngày dài không phải là một yếu tố bất lợi đối
với cây ngô. Phản ứng với độ dài ngày còn phụ thuộc vào các giống khác nhau, nhất
là về thời gian sinh trƣởng. Một số nhà khoa học cho rằng các giống ngơ chín sớm


5

khơng có phản ứng với quang chu kỳ. Chúng có khả năng phát triển ở bất kỳ quang
chu kỳ nào. Các giống chín muộn khơng có khả năng đó. Cƣờng độ và chất lƣợng

ánh sáng cũng có ảnh hƣởng quan trọng đến phát triển và năng suất ngô. Ngô là cây
lƣơng thực quang hợp theo chu kỳ C4, có cƣờng độ quang hợp cao gấp 3 lần cây
quang hợp theo chu trình C3. Ở cây ngơ q trình carboxyl hóa rất mạnh, có điểm
bão hịa ánh sáng cao, có khả năng quang hợp cao ở điều kiện nồng độ CO2 thấp.
Điều đó làm cho cây ngơ phát triển mạnh và cho năng suất cao. Cây ngơ có thể
chống chịu tốt với điều kiện mất nƣớc và quang hợp ở nhiệt độ cao.
- Đất đai: Theo Ngơ Hữu Tình (2009)[17], cây ngô mọc đƣợc trên nhiều loại
đất, tốt nhất là đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng sâu và giữ nƣớc tốt.
Trên các loại đất sét nặng, kém phì nhiêu, có mực nƣớc ngầm cao và đất q nhiều
cát đều khơng thích hợp. Ngơ có thể trồng đƣợc trên đất có pH từ 5-8, nhƣng tốt
nhất là ở pH = 5,5-7,0. Thí nghiệm cho thấy ở pH < 5,5 năng suất ngô giảm 30% và
ở pH = 5,5-6,5 năng suất giảm 20% so với pH > 6,5.
1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.2.1.1. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với sự sinh trƣởng, phát triển của cây
ngơ
Để nâng cao năng suất cây ngơ nói chung và ngơ lai nói riêng, ngồi việc sử
dụng giống tốt thích ứng với từng vùng thì vấn đề áp dụng các biện pháp kỹ thuật
nhƣ: Thời vụ gieo, mật độ, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh... thì việc bón phân là một
yếu tố vô cùng quan trọng nhằm tăng năng suất và phẩm chất cây ngơ. Phân bón là
một trong những yếu tố chủ yếu để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, là cơ sở cho
thâm canh tăng độ phì nhiêu của đất. Trong các loại phân bón thì đạm và kali là loại
phân mà cây ngô rất cần, cần với số lƣợng nhiều hơn các loại phân vô cơ khác. Tuy
nhiên nếu bón q ít hay q nhiều phân thì đều ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng,
phát triển và năng suất của cây ngơ. Vì vậy, định ra liều lƣợng phân bón thích hợp
cho ngơ để đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn là việc rất cần thiết.
Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngơ thì phân bón giữ vai trị
quan trọng nhất. Phân bón ảnh hƣởng tới 30,7% năng suất ngơ cịn các yếu tố
khác nhƣ mật độ cây, cỏ dại, đất canh tác có ảnh hƣởng ít hơn [1].



6

* Nhu cầu đạm (N) của cây ngô:
Phân đạm (N) đƣợc coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và có
hiệu quả cao nhất. Phần quan trọng nhất của quản lý dinh dƣỡng đạm trong sản xuất
ngô làm sao tối ƣu hóa đƣợc năng suất và hiệu quả sử dụng đạm bằng cách bón
đúng liều lƣợng đạm cây cần, do vậy việc quyết định liều lƣợng trƣớc gieo trồng
hoặc ngay ở đầu vụ là đặc biệt khó khăn [25]. Thiếu đạm làm cây chậm sinh trƣởng
của cả hai giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực. Thiếu đạm hạn
chế đến hiệu quả sử dụng bức xạ, việc cung cấp và tích lũy đạm ở thời kỳ ra hoa có
tính quyết định số lƣợng hạt ngô, thiếu đạm trong thời kỳ này làm giảm khả năng
đồng hóa cacbon của cây, nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt [38], [39].
Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt [26].Các giống ngơ lai khác nhau có
thể sử dụng phân đạm ở mức độ khác nhau, để có năng suất cao cần phải cung cấp
một lƣợng lớn phân bón, đặc biệt là đạm [29].
Trong sản xuất chúng ta đang trồng nhiều giống ngơ có các đặc điểm sinh
trƣởng và mức độ sử dụng phân đạm khác nhau. Nhìn chung các giống ngơ mới, các
giống ngô lai cho năng suất cao cần lƣợng phân đạm nhiều và có phản ứng rõ với
lƣợng phân đạm bón vào.
* Nhu cầu lân (P2O5) của cây ngơ:
Lân là thành phần của axit nucleic, photphatit, lipit, coenzim, ATP, NAD và
nhiễm sắc thể [22]. Sau khi đƣợc cây hấp thu, lân nhanh chóng tham gia vào nhiều
thành phần của các hợp chất hữu cơ phức tạp mà quan trọng nhất là tham gia vào cấu
trúc của nucleoproteic, chất này là thành phần tất yếu của sinh chất và nhân tế bào.
Đối với cây ngơ, lân có vai trị xúc tiến hệ rễ phát triển mạnh, ảnh hƣởng tốt
đến quá trình tạo các cơ quan sinh trƣởng, tăng khả năng chống chịu đối với nhiệt
độ thấp và hạn, đồng thời tạo khả năng chống chịu sâu, bệnh hại. Lân còn có ảnh
hƣởng tốt đến bơng cờ, hoa, bắp, làm tăng chất lƣợng hạt và sức sống của hạt, thúc
đẩy nhanh q trình chín. Cây ngơ non hút lân khó tan trong đất rất kém, do vậy

ngô đƣợc dùng làm cây chỉ thị để đánh giá lƣợng lân dễ tiêu trong đất. Thiếu lân
thƣờng xảy ra ở thời kỳ cây con, cản trở việc hình thành các sắc tố. Vào đầu vụ bất kỳ
sự hạn chế tự nhiên nào đối với sự phát triển của rễ đều dẫn đến hiện tƣợng thiếu lân,
ngay cả khi lân trong đất đủ để cung cấp cho cây.Việc thiếu lân làm cây ngơ có bắp


7

nhỏ, méo mó, nhiều hạt lép, chín muộn.Ở giai đoạn cây ngơ có 3-4 lá, lân có vai trị
quan trọng dù nhu cầu không nhiều và là thời kỳ khủng hoảng lân của cây ngô, thiếu
lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng.
* Nhu cầu kali (K2O) của cây ngơ:
Kali có vai trị trong duy trì các chức năng sinh lý, thúc đẩy quá trình hút các
chất dinh dƣỡng khác, sinh trƣởng phát triển, quang hợp, vận chuyển tích lũy chất
khơ vào hạt của cây ngơ. Đồng thời có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng nƣớc,
kìm hãm sự thốt hơi nƣớc, tăng khả năng chống chịu sƣơng giá, nhiệt độ thấp và
sâu bệnh hại, làm bộ rễ phát triển mạnh và ăn sâu xuống đất.
Thiếu kali làm cho bộ rễ của cây ngô kém phát triển và phát triển theo chiều
ngang; cây dễ đổ và kém chịu hạn; ban đầu dọc theo mép lá dƣới có màu vàng hoặc
nâu rồi lan dần vào gân lá và các lá trên; đốt thân cây, phía bên trong đốt có màu
nâu đậm; bắp ngơ nhỏ, hạt dễ bong khỏi lõi [7].
Thừa kali gây hiện tƣợng thiếu Ca và cản trở việc hấp thụ Mg, B, Zn và cả
đạm amôn ở cây.
Hầu hết nhu cầu kali của cây ngô đƣợc hút ở giai đoạn sinh trƣởng dinh
dƣỡng, cho tới trổ cờ đã hút khoảng 84% lƣợng kali cây cần. Nhƣng 25 ngày đầu
cây ngô cũng chỉ hút 9% tổng nhu cầu. Cây ngô hút kali nhiều nhất vào các thời kỳ
giữa nhằm tạo đốt, phát triển thân lá, thụ phấn, kết hạt (25-50 ngày sau mọc cây ngô
hút 43%; thời kỳ phun râu-kết hạt 30%). Các thời kỳ sau việc hút kali giảm mạnh
(thời kỳ hình thành hạt 14%; thời kỳ chín 2%). Kali tích lũy nhiều ở thân lá (khoảng
80%) và tích lũy trong hạt ít hơn nhiều [7].

1.2.1.2. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với các biện pháp kỹ thuật
Làm đất: VIệc làm đất đạt hiệu quả cần quan tâm bón phân phù hợp với sự
phân bố dinh dƣỡng trong các tầng đất. Trên đất bạc màu, sự chênh lệch về độ phì
giữa tầng canh tác và các tầng dƣới rất lớn, cày sâu mà bón ít phân và khơng bón
vơi, khơng những khơng làm tăng năng suất mà còn làm giảm năng suất khá rõ so với
cày nông.
Giống cây trồng: Các giống cây trồng khác nhau có nhu cầu dinh dƣỡng
khác nhau vì vậy cần phải bón phân cân đối hợp lý theo yêu cầu ới phát huy hết
đƣợc tiềm năng năng suất của giống. Mật độ gieo trồng và chế độ bón phân có quan
hệ rất mật thiết và phức tạp, phải đƣợc xây dựng một cách thích hợp đối với mỗi cây.


8

Tƣới tiêu: Đất đƣợc tƣới tiêu chủ động làm tăng hiệu quả phân bón, có khả
năng bón nhiều phân để đạt hiệu quả sản xuất cao hơn. Yêu cầu về phân bón ở các
vùng có tƣới và khơng tƣới khác nhau. Đồng thời, phân bón làm giảm lƣợng nƣớc
cần thiết để tạo nên một đơn vị chất khô nên tiết kiệm đƣợc lƣợng nƣớc cần
tƣới. Kết quả nghiên cứu ở Liên Xô cũ cho thấy hiệu lực của phân trên đất có tƣới
tăng gấp 2-4 lần trên đất khơng có tƣới [4].
Trong cơng tác bảo vệ thực vật: bón phân cân đối và hợp lý là cơ sở quan
trọng cho việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đạt hiệu quả tốt tạo cho cây trồng
khoẻ mạnh ít sâu bệnh hại, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đem lại thu nhập cao
cho ngƣời trồng trọt. Các loại phân lân và kali cịn có tác dụng làm tăng tính chống
chịu cho cây.
Bảng 1.1. Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón
STT

Nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bón


Mức độ giảm (%)

1

Kỹ thuật làm đất kém

10 - 25

2

Giống cây trồng khơng thích hợp

5 - 20

3

Kỹ thuật gieo cấy kém

20 - 40

4

Thời vụ gieo cấy khơng thích hợp

20 - 40

5

Mật độ gieo cấy khơng thích hợp


10 - 25

6

Vị trí và cách bón phân khơng thích hợp

5 - 10

7

Chế độ nƣớc khơng thích hợp

10 - 20

8

Trừ cỏ dại khơng kịp thời

5 - 10

9

Phịng trừ sâu bệnh khơng tốt

5 - 50

10

Bón phân không cân đối


20 - 50
Nguồn: Nguyễn Văn Bộ, 2007 [4].

Có thể thấy chế độ bón phân cân đối, hợp lý để khắc phục những nhƣợc điểm
của kỹ thuật trồng trọt. Ngƣợc lại, các biện pháp kỹ thuật khác cũng ảnh hƣởng đến
hiệu lực của phân bón. Theo tổng kết của FAO có 10 nguyên nhân làm giảm hiệu
lực của phân bón [4].
Vậy: Phân bón có vai trị rất quan trọng và không thể thiếu đƣợc đối với sản
xuất nông nghiệp, là cơ sở cho việc sản xuất nông nghiệp thâm canh đạt hiệu quả
cao và bền vững. Để sử dụng phân bón đạt hiệu quả cao ngƣời sử dụng cần có


9

những hiểủ biết cần thiết về phân bón và mối quan hệ giữa phân bón với đất và cây
trồng.
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa dinh dƣỡng với đất và môi trƣờng
Việc bón phân hợp lý cho cây trồng vừa nhằm đạt năng suất cây trồng cao
thoả đáng với chất lƣợng tốt, hiệu quả sản xuất cao, đồng thời để ổn định và bảo vệ
đƣợc đất trồng trọt. Bên cạnh đó bón phân cịn có thể làm mơi trƣờng tốt hơn, cân
đối hơn.
Phân hữu cơ và vôi là các phƣơng tiện cải tạo mơi trƣờng đất tồn diện và hiệu
quả:
Phân hữu cơ về lâu dài có tác dụng làm cho đất có điều kiện tích luỹ nhiều
mùn, dinh dƣỡng, nâng cao độ phì của đất, cải thiện tính chất lý, hố sinh của đất
trên cơ sở đó có thể tăng lƣợng phân hố học để thâm canh đạt hiệu quả cao.
Bón vơi có tác dụng cải tạo hố tính, lý tính, sinh tính, giúp cây có thể hút
đƣợc nhiều dinh dƣỡng từ đất, tạo mơi trƣờng pH thích hợp cho cây trồng hút thức
ăn cũng nhƣ sinh trƣởng và phát triển...
Bón phân hố học: với liều lƣợng thích đáng làm tăng cƣờng hoạt động của

vi sinh vật có ích, do đó làm tăng cƣờng sự khống hố chất hữu cơ có sẵn trong
đất, chuyển độ phì tự nhiên của đất thành độ phì thực tế.
Bón lân làm tăng cƣờng độ phì một cách rõ rệt, đồng thời lại đảm bảo giữ
cho đất khỏi bị hố chua, vì hầu hết các loại phân lân thơng thƣờng đều có chứa một
lƣợng canxi cao.
Bón kali có tác dụng cải tạo hàm lƣợng kali cho đất và tăng cƣờng hiệu quả
của phân kali bón về sau.
Vậy: Bón phân hố học cân đối và hợp lý kết hợp bón phân hữu cơ vừa tạo
đƣợc năng suất và chất lƣợng nông sản tốt, vừa làm đất trở nên tốt hơn. Tuy nhiên
các loại phân bón có thể tạo ra các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nếu chúng ta bón
phân khơng hợp lý và đúng kỹ thuật.
Khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng từ phân hữu cơ có khi cịn cao hơn cả
phân hố học. Việc sử dụng khơng hợp lý cộng với khả năng chuyển hố của phân ở
các điều kiện khác các loại phân hữu cơ có thể tạo ra nhiều chất khí CH4, CO2,
H2S… các ion khoáng NO3.


10

Các loại phân hoá học (đặc biệt là phân đạm) có thể làm ơ nhiễm nitrat
nguồn nƣớc ngầm, hiện tƣợng phản đạm hố dẫn đến mất đạm, gây ơ nhiễm khơng
khí, làm đất hố chua, hiện tƣợng tích đọng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd ... trong
nƣớc và đất, hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn nƣớc mặt, liên quan đến q trình tích
luỹ lân và đạm.Việc sử dụng các loại phân bón chua với lƣợng lớn và liên tục có thể
làm đất bị chua, ảnh hƣởng trực tiếp đến cây trồng và cịn làm cho đất tăng tích luỹ
các yếu tố độc hại nhƣ sắt, nhơm, mangan di động.
Ngồi ra việc bón phân khơng đủ trả lại lƣợng chất dinh dƣỡng mà cây trồng
lấy đi theo sản phẩm thu hoạch, làm suy thối đất trồng đang là vấn đề mơi trƣờng
không nhỏ ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nơi trên thế giới.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

Huyện Khánh Sơn nằm ở phía Tây – Tây Nam của tỉnh Khánh Hòa, cách
thành phố Cam Ranh 40 km, thành phố Nha Trang 100 km. Là huyện miền núi có
địa hình hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn kinh tế chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp. Đây cũng là vùng đất có điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai màu mỡ rất phù
hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của nhiều loại cây công nghiệp và cây lƣơng
thực trong đó có cây Ngơ. Chính vì vậy, từ rất lâu cây ngô đã khá quen thuộc với
ngƣời dân bản xứ, giống chủ lực ở địa bàn là giống ngô LVN10.


11

Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở huyện Khánh Sơn từ năm
2013 – 2017
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

2013

1.274

32,24


4.108

2014

1.349

33,25

4.485

2015

1.257

24,29

3.053

2016

1.383

31,15

4.307

2017

1.337


29,19

3.903

Năm

(Nguồn: Niên giám Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa 2017)
Từ năm 2013 đến nay trên cả ba mặt diện tích, năng suất, sản lƣợng của cây ngô
không ngừng tăng. Năm 2013 diện tích 1.274 ha, năng suất 32,24 tạ/ha, sản lƣợng đạt
4.108 tấn. Đến năm 2014 đã đạt diện tích 1.349 ha, năng suất đạt 33,25 tạ/ha và sản
lƣợng đạt 4.485 tấn tăng hơn so với năm 2013. Đến năm 2017, sản lƣợng giảm cịn 3.903
tấn trên diện tích 1.337 ha và năng suất 29,19 tạ/ha. Vì vậy, việc tăng sản lƣợng ngô
phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn giống, lựa chọn mức phân bón phù hợp để tăng năng
suất rất cần thiết.
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô trên thế giới
Trên thế giới, cây ngô đứng thứ ba về diện tích, thứ hai về sản lƣợng và thứ
nhất về năng suất. Ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay, gần
40 năm trở lại đây, ngơ là cây trồng có tốc độ tăng trƣởng về năng suất cao nhất
trong các cây lƣơng thực chủ yếu.
Năm 2010 với 160,3 triệu ha, năng suất 51,1 tạ/ha, sản lƣợng 820,71 triệu
tấn. Năm 2014 với diện tích 184,801 triệu ha, năng suất 56,2 tạ/ha và sản lƣợng đạt
1037,792 triệu tấn. Đến năm 2016, diện tích 226,938 triệu ha, năng suất đạt 84,38
triệu tấn và sản lƣợng đạt đƣợc 1291,945 triệu tấn. (Faostat, 2018).


12

Bảng 1.3.Tình hình sản xuất ngơ thế giới từ năm 2010 - 2016

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2010

160,300

51,100

820,710

2011

172,257

51,542

887,854

2012


178,552

48,882

872,791

2013

184,192

55,200

1016,736

2014

184,801

56,157

1037,792

2015

220,637

79,212

1235,405


2016

226,938

84,380

1291,945

Năm

(Nguồn: Faostat, 2018)
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngơ của một số vùng trên thế giới năm 2014
Diện tích
( ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lƣợng
(triệu tấn)

Thế giới

183.319.737

56,64

1.038,28

Châu Phi

Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dƣơng
Đông Nam Á
Mỹ
Trung Quốc

36.997.871
68.396.307
59.095.953
18.751.055
78.552
9.607.709
33.644.310
35.981.005

20,98
76,97
51,47
69,02
82,07
42,29
107,33
59,98

77,62
526,45
304,14
129,43

0,64
40,63
361,09
215,81

Brazil
Ấn độ
Việt Nam

15.431.709
8.600.000
1.118.221

51,76
27,52
42,95

79,88
23,67
4,80

Khu vực

(Nguồn:Faostat, 2016)
Tổng xuất khẩu ngô thế giới năm 2014 đạt 1.016,74 triệu tấn. Trong đó Mỹ là
nƣớc có lƣợng ngô hạt xuất khẩu lớn nhất thế giới, đạt 45,9 triệu tấn (chiếm 43,4%),
Achentina 15,8 triệu tấn (chiếm 14,9%), Brazin 9,5 triệu tấn (chiếm 9,0%). Năm
2014, những nƣớc nhập khẩu lƣợng ngơ hạt lớn đó là: Nhật Bản 15,3 triệu tấn,
Mêhicô 9,5 triệu tấn, Hàn Quốc 7,8 triệu tấn và Ai Cập 7,0 triệu tấn [43].



13

Bảng 1.5. Một số nước sản xuất ngô trên thế giới năm 2014
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
Quốc gia
(triệu ha)
(tấn/ha)
(triệu tấn)
Mỹ

33,65

10,73

361,09

Trung Quốc

42,01

5,99

251,65

Brazil

15,42


5,18

79,88

Argentina

5,00

6,60

33,00

Ukraine

4,63

6,16

28,50

Indonesia

3,84

4,95

19,01

Israel


0,01

34,10

0,26

Ấn Độ

8,61

2,75

23,67

(nguồn:Faostart, 2015)[43]
Những nƣớc có diện tích trồng ngơ lớn trên thế giới là Mỹ (33,64 triệu ha),
Trung Quốc (35,98 triệu ha), Brazil (15,32 triệu ha), Ấn Độ (9,50 triệu ha), Argentina
(4,86 triệu ha), Ukraina (4,83 triệu ha), Pháp (1,85 triệu ha). Một số nƣớc có sản
lƣợng ngơ lớn nhƣ: Mỹ (360,96 triệu tấn), Trung Quốc (215,8 triệu tấn), Brazin
(80,54 triệu tấn), Argentina (32,12 triệu tấn), Ukraina (30,95 triệu tấn), Pháp (15,05
triệu tấn), Đức (4,39 triệu tấn), Chi Lê (1,52 triệu tấn). Năm 2014, trên tồn thế giới 9
nƣớc có năng suất ngơ trung bình trên 10 tấn/ha, đứng đầu là Israel có năng suất ngơ
đạt 34,1 tấn/ha, Ấn Độ (24,52 tấn/ha), Jordan (20,1 tấn/ha), Kuwait (20,00 tấn/ha),
Tajikistan (15,07 tấn/ha), Qatar (12,00 tấn/ha), New Zealand (10,84 tấn/ha), Mỹ
(10,73 tấn/ha) và Pháp (10,63 tấn/ha) [43].
Kết quả đạt đƣợc, trƣớc hết là nhờ áp dụng rộng rãi ƣu thế lai trong chọn tạo
giống, đồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Đặc biệt
những năm gần đây cùng với những thành tựu mới trong chọn tạo giống lai nhờ kết
hợp phƣơng pháp truyền thống với công nghệ sinh học việc ứng dụng công nghệ

cao trong canh tác cây ngô đã góp phần đƣa sản lƣợng ngơ trên thế giới vƣợt lên
trên lúa mỳ và lúa nƣớc.
Theo dự báo của Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực Quốc tế, đến năm
2020 nhu cầu về ngô tại các nƣớc đang phát triển sẽ vƣợt quá nhu cầu về lúa mì và lúa
gạo, trong đó châu Á sẽ chiếm hơn nửa của nhu cầu này. Mặt khác, dân số tiếp tục tăng
và vẫn cịn cảnh nghèo nàn làm cho nhu cầu ngơ làm lƣơng thực còn cao, đặc biệt là
các quốc gia kém phát triển nhƣ một số nƣớc ở Nam Á và châu Phi [43], [47].


14

1.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ ở Việt Nam
Bảng 1.6. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Việt Nam từ 2010 - 2016
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(1.000ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2010

1.126,4

41,1


4,61

2011

1.121,3

43,1

4,83

2012

1.156,1

43,0

4,97

2013

1.170,3

44,4

5,19

2014

1.178,6


44,1

5,20

2015

1.164,7

45,4

5,28

2016

1151,8

45,5

52,4

Năm

(nguồn:Faostart, 2018)
Năm 2014, diện tích gieo trồng ngơ của Việt Nam là 1.178,6 nghìn ha, năng
suất trung bình 4,41 tấn/ha và sản lƣợng là 5,192 triệu tấn. Đến năm 2015, với diện
tích trồng ngơ 1.164,7 ha, trong đó khoảng 90% diện tích là sử dụng các giống ngơ
lai đã góp phần quan trọng trong việc nâng năng suất ngơ trung bình tồn quốc 4,54
tấn/ha, đạt tổng sản lƣợng 5.281,0 nghìn tấn, đƣa vị trí nƣớc ta đứng thứ 59/166 về
năng suất trong các nƣớc trồng ngô [40]. Chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng

thơn giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã đƣa tiêu
chí đối với cây ngô là phấn đấu đạt sản lƣợng 6,5 triệu tấn ngô hạt vào năm 2015 và
ổn định 7,2 triệu tấn vào năm 2020 [3].
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho cây ngô sinh trƣởng và phát triển. Trên cả nƣớc có 8 vùng trồng ngơ
chính, mỗi vùng với những đặc trƣng riêng về vị trí cây ngơ trong hệ thống trồng
trọt, thời vụ và khả năng kinh tế cho sản xuất cây ngơ, nhƣng nhìn chung ở Việt
Nam cây ngơ giữ vị trí là cây màu số một và là cây lƣơng thực thứ hai sau cây lúa.
Nhƣng với nền canh tác quảng canh chủ yếu là trồng các giống có dạng hạt đá vàng
ở địa phƣơng năng suất thấp nên đến đầu những năm 1980 năng suất ngô ở Việt
Nam vẫn chỉ đạt khoảng 1tấn/ha. Trong những năm 1980-1990, thông qua sự hợp
tác với CIMMYT, Việt Nam đã chọn tạo và đƣa vào sản xuất một số giống ngô thụ
phấn tự do cải tiến nhƣ VM1, HSB1, TSB2, TSB1.. còn đ ố i v ớ i ngô lai vẫn chƣa


15

đƣợc ứng dụng trong sản xuất. Cây ngô lai không phát triển sớm hơn là do các
nguyên nhân sau:
- Giá thành hạt giống cao, sản xuất không chấp nhận.
- Điều kiện đầu tƣ thâm canh trong sản xuất thấp, ngô lai khơng thể phát huy
đƣợc ƣu thế của nó.
- Thiếu cơ sở vật chất, thiếu vốn cho sản xuất hạt giống [21].
Với mục tiêu phát triển mạnh các giống ngô lai của Việt Nam, đẩy mạnh
công tác chọn tạo giống ngô lai, đặc biệt quan tâm các giống ngô lai có thời gian
sinh trƣởng thuộc nhóm trung ngắn ngày, thích hợp với điều kiện sinh thái của
vùng, chống chịu các điều kiện bất thuận nhƣ hạn hán, sâu bệnh, thích ứng rộng,
năng suất cao,... đồng thời cần tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác
để nâng cao hiệu quả trong sản xuất ngô là những yêu cầu hết sức cần thiết hiện nay
cho cả nƣớc nói chung và các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ nói riêng.

Những năm gần đây, nhiều giống ngô lai năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù
hợp với các vùng sinh thái đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ: LVN14, 30Y87, 30D55,
30T60, KH08-7, B21, AG69, P4094, P4097, CP.1017, AG737…Ngồi ra, các
giống ngơ lai đƣợc nhập nội của các công ty giống cây trồng nƣớc ngoài cho năng
suất cao vƣợt trội nhƣ: DK888, CP.999, CP.333, C6919, PAC999 super,
PAC339,…cũng đã đƣợc đƣa vào gieo trồng ở nƣớc ta, góp phần quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển ngành sản xuất ngô trong thời gian qua.
1.3.2.1. Tình hình sản xuất và chọn giống ngơ ở Khánh Hòa
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là một trong những nơi có vùng kinh tế trọng
điểm của cả nƣớc. Tỉnh Khánh Hịa, ngồi những thế mạnh về du lịch biển đảo, đánh
bắt, nuôi trồng thủy sản, những khu công nghiệp đã và đang hình thành thì ngành nơng
nghiệp Khánh Hịa có nhiều tiềm năng phát triển mặc dù diện tích đất thích hợp cho
trồng trọt chỉ chiếm một diện tích khá hạn chế là 74.900 ha, chiếm 12,4% diện tích đất
tự nhiên.
Khí hậu của Khánh Hịa vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
vừa mang lại tính chất khí hậu đại dƣơng nên tƣơng đối ơn hịa. Nhiệt độ trung bình
năm khoảng 26oC. Lƣợng mƣa trung bình trên dƣới 2.000 mm, đƣợc chia ra làm hai
mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12, tập trung 70 – 80% lƣợng mƣa cả
năm. Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa là 5.197,45 km2, đất cát và cồn cát


16

chiếm 2%, đất phù sa giàu dinh dƣỡng chiếm 7,5%, đất mặn và đất phèn chiếm
1,5%, đất xám bạc màu chiếm 4,6%, đất đỏ vàng chiếm 84,4%.
Bảng 1.7. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Khánh Hịa từ năm 2010 – 2017
Năm

Diện tích
(ha)


Năng suất
(tạ/ha)

Sản lƣợng
(tấn)

2010
2011

6.045
6.315

20,4
21,04

12.114
13.287

2012

6.570

21,41

14.066

2013

6.662


21,95

14.620

2014
2015

6.657
6.129

22,46
21,05

14.950
12.900

2016

6.392

22,95

14.670

2017*

6.563,5

21,3


13.981

(Nguồn: Niên giám Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa năm 2011, 2016; *Sở
Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Khánh Hòa - Báo cáo tổng kết thực hiện Kế hoạch phát
triển nông nghiệp, nông thôn năm 2017)
Đặc điểm địa hình của Khánh Hịa khá đa dạng đã tạo ra nhiều vùng kinh tế
tiểu khí hậu khác nhau. Do đó cơ cấu cây trồng của Khánh Hịa có rất nhiều chủng
loại. Đặc biệt thuận lợi cho sản xuất ngơ theo hƣớng đa dạng hóa. Năm 2017,
Khánh Hịa có diện tích ngơ vào khoảng 6.563,5 ha chiếm khoảng 8,11% diện tích
trồng ngơ của khu vực Dun hải Nam Trung Bộ. Năng suất và sản lƣợng ngơ cịn
thấp so với khu vực. Năng suất chỉ có khoảng 2,13 tấn/ha so với năng suất bình
quân là 4,53 tấn/ha của khu vực. Cơ cấu giống còn nghèo nàn, giống chủ lực là
LVN10, ngồi ra cịn có các giống nhƣ VN10, T7, LVN61, ...
Theo thơng kê của Cục Thống kê Khánh Hịa năm 2017, từ năm 2008 đến năm
2017 diện tích canh tác ngơ của Khánh Hịa có xu hƣớng tăng nhƣng năng suất và sản
lƣợng so với mặt bằng chung vẫn còn thấp. Năm 2017, vùng trồng ngơ của Khánh Hịa
tập trung chủ yếu ở các huyện nhƣ: Huyện Ninh Hòa (1.409,7 ha), Thành phố Cam
Ranh (1079,5 ha) và các huyện miền núi Khánh Sơn (1.337 ha), Khánh Vĩnh (1.597
ha). Diện tích trồng ngơ của Khánh Hịa là tƣơng đối lớn song năng suất trung bình cịn
thấp do cơ cấu giống thiếu đa dạng, tập quán canh tác còn lạc hậu, vùng trồng ngô của
đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi chiếm diện tích lớn nhƣng đầu tƣ ít, thâm canh,
chủ yếu dựa vào nƣớc trời. Định hƣớng phát triển cây ngơ của tỉnh Khánh Hịa là phát


×