Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 182 trang )

Mục lục
mở đầu
nội dung

Trang

1
4

Ch-ơng 1: Làng nghề Thủ công truyền
thống ở nghệ an trong những năm qua

4

1.1. Những vấn đề lý luận về nghề, làng nghề thủ công truyền thống
1.2. Thực trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở

16
16

Nghệ An
1.2.1. Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
1.2.2. Vai trò của làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình
phát triển kinh tế - xà hội ở Nghệ An
1.2.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quá trình phát triển

36
43

làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
Ch-ơng 2 :Ph-ơng h-ớng và giải pháp khôi


phục,

phát triển làng nghề thủ công truyền

thống ở Nghệ An trong thời gian tới

2.1. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An những năm
tới: những ph-ơng h-ớng cơ bản
2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục và phát triển làng
nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

47
47

49
65


Những cụm từ viết tắt trong khoá luận

1. Doanh Nghiệp: ........

DN

2. Công nghiệp hoá:

CNH


3. Chủ nghĩa xà hội: ..

CNXH

.....
.......

4. Doanh nghiệp:

DN

....... HTX

5. Hợp tác xà :

HĐH

6. Hiện đại hoá:

...... TNHH

7. Trách nhiệm hữu hạn:
8. Thủ công truyền thống:

TCTT

9. Tiểu thủ công nghiệp:

TTCN


10. Uỷ ban nhân dân:

UBND

2


Tài liệu tham khảo
[1]. Toàn ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999.
[2]. Báo cáo thực trạng và những giải pháp nhằm cũng cố khu vực kinh tế
HTX và tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, Hội đồng liên minh HTX và doanh
nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An, 2003.
[3]. Báo cáo tình hình 8 mô hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Hội đồng liên
minh HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An, 12/2004.
[4]. Báo cáo sơ kết hai năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 06NQ/TU
của BCH Tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp, TTCN xây dựng
làng nghê giai đoạn 2001 - 2010, Hội đồng liên minh HTX và doanh nghiệp
ngoài quốc doanh Nghệ An, 11/2003.
[5]. Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống và tìm giải pháp khôi phục,
UBND tỉnh Nghệ An, 2001.
[6]. Đề án phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề tỉnh
Nghệ An, Hội đồng liên minh HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ
An, 2001.
[7]. Đề án, xây dựng các làng nghề: Mây tre đan xuấ khẩu, -ơm tơ - dệt lụa,
Dệt thổ cẩm, Mộc dân dụng và mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, Hội đồng liên minh HTX và
doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An, tháng 9/2002.
[8]. Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống và tìm giải pháp khôi phục và
phát triển, Đề tài khoa học, UBND tỉnh Nghệ An, 3/2001.
[9]. Trần Kim Đôn, Địa lý các huyện, thành phố, thị xà tỉnh Nghệ An, NXB

Nghệ An, 2004.
[10]. Đặng Thị H-ờng, B-ớc đầu tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền
thống ở Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2004.
[11]. HTX phi nông nghiệp, thực trạng và giải pháp tiếp tục cũng cố, phát
triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX theo Nghị quyết TW5 và Luật

3


HTX, Hội đồng liên minh HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An,
7/2004.
[12]. Một số vân đề về làng nghề thủ công truyền thống ở n-ớc ta hiện nay,
Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 5, 1999.
[13]. Nghề đan lát truyền thống Nghệ An, Tạp chí văn hoá Nghệ An, Số 7,
1997.
[14]. Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An năm 2004,
Cục thống kê Nghệ An, 3/2005.
[15]. D-ơng Bá Ph-ợng, Về chính sách hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề ở
nông thôn, Tạp chí cộng sản, Số8, 2000.
[16]. Tôn Nữ Quỳnh Trân, Làng nghề thủ công truyền thống tại thành phố
Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Trẻ, 2002.
[17]. Trần Thị Kim Thành, Một số nghề thủ công truyền thống ở huyện Đức
Thọ - Hà Tĩnh tr-ớc cách mạng Tháng 8, Luận văn tốt nghiệp Cao học, 2004.
[18]. D-ơng Thị The và Phạm Thị Thoa, Tên làng xà Việt Nam đầu thế kỷ
XIX, Viện Hán Nôm, 1998.
[19]. Văn Kiện trình đại hội III Liêm minh HTX tỉnh Nghệ An, 2005.
[20]. Bùi Văn V-ợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất
bản văn hoá - Th«ng tin, 2002.

4



Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn
nhận đ-ợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Hội đồng
khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Kinh tế
chính trị, của gia đình, bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo - Thạc sĩ
Nguyễn Thị Mỹ H-ơng - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận
này.
Qua đây, cho phép tôi đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự
giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2006
Sinh viên

Phan Văn Tuấn

5


Phụ lục
Phụ lục 1: Làng nghề và làng có nghề
T

Tên làng

Tên xÃ

Tên huyện


1
2
3
4
5
6
7
8
9
1

Chiếu H-ngHoà
Mổ thịt lợn Nghi Phú
Táp lô Mai Lộc
N-ớc mắm Yên L-ơng
N-ớc mắm Hải Giang
Dệt m-ờng Nọc
Dệt Minh Tiến
Dệt Châu Tiến
Dệt Tà Cạ
CBLS Nghĩa Quang

H-ng Hoà
Nghi Phú
H-ng Đông
Nghi Thuỷ
Nghi Hải
M-ờng Nọc
Châu Hạnh

Châu Tiến
Tà Cạ
Nghĩa Quang

TP Vinh
TP Vinh
TP Vinh
Cửa Lò
Của Lò
Quế Phong
Quỳ Châu
Quỳ Châu
Kỳ Sơn
Nghĩa Đàn

1

Cơ khí Nghĩa Quang

Nghĩa Quang

Nghĩa Đàn

1

CB đá Thọ Hợp

Thọ Hợp

Quỳ Hợp


1

Dệt Diễm Bảy

Châu Quang

Qùy Hợp

1

Đan võng Nghĩa Xuân

Nghĩa Xuân

Quỳ Hợp

1
Khai thác đá TT Quỳ
Hợp
1
Chế biến hải sản Phú
Lợi
1
Mộc Phú Nghĩa

Thị Trấn

Quỳ Hợp


Qùnh Dị

Quỳnh L-u

Quỳnh Nghĩa

Quỳnh L-u

1

Mây tre Phú Liên

Quỳnh Long

Quỳnh L-u

1

Mây tre Đồng Văn

Quỳnh Diễn

Quỳnh L-u

2

Mộc Nam Thắng

Quỳnh H-ng


Quỳnh L-u

T

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1

2
Chế biến hải sản Phú
Quỳnh
Quốc
Ph-ơng
2
Bún Quỳnh Đôi
Quỳnh Đôi

Quỳnh L-u

2
Sửa chửa cơ khí Cầu

Giát

Quỳnh L-u

Quỳnh L-u

2
3

Cầu Gi¸t
6


2

Ngói Quỳnh Xuân

Quỳnh Xuân

Quỳnh L-u

2

Đúc sò Quỳnh Giang

Quỳnh Giang

Quỳnh L-u

2


Mây tre Quỳnh Yên

Quỳnh yên

Quỳnh L-u

2

Tăm Quỳnh Nghĩa

Quỳnh Nghĩa

Quỳnh L-u

2

Dệt Lục Dạ

Lục Dạ

Con Cuông

2

Ngói Nghĩa Hoàn

Nghĩa Hoàn

Tân Kỳ


3

Tằm Đức Sơn

Đức Sơn

Anh Sơn

3

Dâu Vĩnh Sơn

X9

Anh Sơn

3

Cát Thị Trấn

Thị Trấn

Anh Sơn

3

Gạch Cẩm Sơn

Cẩm S¬n


Anh S¬n

3

T»m Tr-êng S¬n

Tr-êng S¬n

Anh S¬n

3

-¬m t¬ TiỊn TiÕn

DiƠn Kim

DiƠn Châu

3

N-ớc mắm Hải Đông

Diễn Bích

Diễn Châu

3

Mây tre dan Xuân Tình


Diễn Lộc

Diễn Châu

3
Sửa chửa cơ khí Diễn
Hồng
3
Cơ Khí Diễn Kỷ

Diễn Hồng

Diễn Châu

Diễn Kỷ

Diễn Châu

4

Đam lát Diễn Hoàng

Diễn Hoàng

Diễn Châu

4

Đúc đồng Diễn Tháp


Diễn Tháp

Diễn Châu

4

Xay xát Diễn Kỷ

Diển Kỷ

Diễn Châu

4

Rèn Nho Lâm

Diễn Thọ

Diễn Châu

4

N-ớc mắm Diễn Ngọc

Diễn Ngọc

Diễn Châu

4


N-ớc mắm vạn phần

Diễn Vạn

Diễn Châu

4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4

7



5
4

Bún Huỳnh D-ơng

Diễn Quảng

Diễn Châu

4

Chổi đót Thái Loan

Diễn Đoài

Diễn Châu

4

Mây Vân Nam

Khánh Thành

Yên Thành

4

Sợi Phú Thọ


Long Thành

Yên Thành

5

Chiếu Văn Trai

Long Thành

Yên Thành

5

Sợi Thọ Xuân

Xuân Thành

Yên Thành

5

Sợi Trung Nguyên

Tăng Thành

Yên Thành

5


Sợi Trần Phú

TT

Yên Thành

6
7
8
9
0
1
2
3

Yên

Thành
5

Sợi Chu Trạc

Hoa Thành

Yên Thành

5

Bánh Vĩnh Hoà


Hợp Thành

Yên Thành

5

Đan Xuân Miêu

Nhân Thành

Yên Thành

5

Mây Thanh T-ờng

Phú Thành

Yên Thành

5

Mây Thiện Lợi

Hồng Thành

Yên Thành

5


Mây Làng Chuối

Thọ Thành

Yên Thành

6

Tơ tằm Đặng Sơn

Đặng Sơn

Đô L-ơng

6

Nồi đất Trù Sơn

Trù Sơn

Đô L-ơng

6

Tiện Cung Trung Sơn

Trung Sơn

Đô L-ơng


6

Tằm tơ Thuận Sơn

Thuận Sơn

Đô L-ơng

6

Khai thác đá Tràng Sơn

Tràng Sơn

Đô L-ơng

6

Đan lát Đà Sơn

Đà Sơn

Đô L-ơng

6

Tơ tằm Ngọc Sơn

Ngọc Sơn


Đô L-ơng

4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
8


6

Tơ tằm L-u Sơn

L-u Sơn

Đô L-ơng

6

Bún Tân Sơn


Tân Sơn

Đô L-ơng

6

Thuần hậu Trung Sơn

Trung Sơn

Đô L-ơng

Thị Trấn ĐL

Đô L-ơng

Thị Trấn ĐL

Đô L-ơng

7
8
9
0
1

7
Bánh đa Thị Trấn Đô
L-ơng

7
Kẹo lạc Thị Trấn Đô
L-ơng
7
Tằm Xuân T-ờng

Xuân T-ờng

7

Tằm Lam Dinh

7

Tằm Ngọc Sơn

7

Rèn Thanh L-ơng

7

Đan Thanh D-ơng

7

Mây Phú Xuân

7


Đan Luân Hồng

7

Đan Thôn Tr-ờng

8

Mât thôn Long

8

Mộc Làng Vịnh

8

Mây tre Thái Lộc

Thanh
Ch-ơng
Thanh Giang
Thanh
Ch-ơng
Ngọc Sơn
Thanh
Ch-ơng
Thanh L-ơng
Thanh
Ch-ơng
Thanh D-ơng

Thanh
Ch-ơng
Đồng Văn
Thanh
Ch-ơng
Đồng Văn
Thanh
Ch-ơng
Thanh Lĩnh
Thanh
Ch-ơng
Thanh Lĩnh
Thanh
Ch-ơng
Thanh T-ờng
Thanh
Ch-ơng
Nghi Thái
Nghi Lộc

8

Đóng tàu Trung Kiên

Nghi Thiết

Nghi Lộc

8


Mây tre Phong Cảnh

Nghi Phong

Nghi Lộc

8

Giấy màn Phong Phú

Nghi Phong

Nghi Lộc

8

Mây tre Thái Hoà

Nghi Thái

Nghi Lộc

8

Mây tre Phong Anh

Nghi Phong

Nghi Lộc


8

Mây tre Th¸i Phóc

Nghi Th¸i

Nghi Léc

2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
7

9


8
8


Mây tre Thái Sơn

Nghi Thái

Nghi Lộc

9

Mây tre Thái Học

Nghi Thái

Nghi Lộc

9

Mây tre Thái Thọ

Nghi Thái

Nghi Lộc

9

T-ơng PBC

Thị Trấn

Nam Đàn


9

Mộc Xuân Hoà

Xuân Hoà

Nam Đàn

9

Miến Quỳnh Chính 1

Vân Diên

Nam Đàn

9

Bún Quỳnh Chính 1

Vân Diên

Nam Đàn

9

Tằm Nam Trung

Nam Trung


Nam Đàn

9

Tằm Xuân Lâm

Xuân Lâm

Nam Đàn

9

Mây Kim Liêm

Kim Liên

Nam Đàn

9

Tằm Khánh Sơn

Khánh Sơn

Nam Đàn

1

Tằm Nam Lộc


Nam Lộc

Nam Đàn

1

Tằm Nam C-ờng

Nam C-ờng

Nam Đàn

1

Cát Lam Sơn

Thị Trấn

Nam đàn

1

Gò H-ng Thịnh

H-ng Thịnh

1

Mũ H-ng Phúc


H-ng Phúc

1

Khai thác đá H-ng Đạo

H-mg Đạo

1

Đan H-ng Nhân

H-ng Nhân

1

Tằm H-ng Khánh

H-ng Khánh

1

Rèn H-ng Nguyên

Thị Trấn

1

Cát H-ng Lam


H-ng Lam

9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

H-ng
Nguyên
H-ng
Nguyên

H-ng
Nguyên
H-ng
Nguyên
H-ng
Nguyên
H-ng
Nguyên
H-ng
Nguyên


1

10

Mây H-ng Trung

H-ng Trung

H-ng
Nguyên
Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục

thống kê Nghệ An, 3/ 2004
Phụ lục 2. Các làng đủ tiêu chí làng nghề
(Tính đến ngày 1 - 10 - 2004)
T

Tên làng nghề


Tên xÃ

Tên huyện

T
1
Khai thác đá
Thị trấn Quỳ Hợp
Quỳ Hợp
2
Mây tre đan Phú
Quỳnh Long
Quỳnh L-u
Liên
3
Đúc sò Quỳnh
Quỳnh Giang
Quỳnh L-u
Giang
4
Chổi đót Thái
Diễn Đoài
Diễn Châu
Loan
5
Mây tre Thái Lộc
Nghi Thái
Nghi Lộc
6

Đóng tàu Trung
Nghi Thiết
Nghi Lộc
Kiên
7
Mây Phong Cảnh
Nghi Phong
Nghi Lộc
8
Mây tre Phong
Nghi Phong
Nghi lộc
Anh
9
Đan H-ng Nhân
H-ng Nhân
H-ng Nguyên
Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục
thống kê Nghệ An, 3/ 2004

11


Phụ lục 3. Thu nhập làng có nghề
( Đơn vị tính: Triệu đồng )
Năm 2003
T

0
1

2
3
4

T Tên
huyện

L
T
àng có
ổng số
nghề
1 Thành
1
2
phố Vinh
6828
591
2 Thị

1
8
Cửa Lò
1390
75
3 Quế
8
4
Phong
68

7
4 Quỳ Châu
2
3
954
65
5 Kỳ Sơn
3
8
26
4
6 Nghĩa
1
6
Đàn
9242
093
7 Quỳ Hợp
3
5
224
69
8 Quỳnh
4
2
L-u
5461
2916
9 Con
9

1
Cuông
55
04
1 Tân Kỳ
2
2
552
079
1 Anh Sơn
1
1
0199
606
1 Diễn
9
2
Châu
1368
1496
1 Yên
2
2
Thành
2375
707
1 Đô
1
6
L-ơng

7272
018
12

9 tháng năm
2004
Tổ
ng số

ng
nghề

13
813

T
Là ỷ lệ %
có 2003
18

86
97

84

5,3
78

2
53


7
,6

29

8

5
,4

26
28

30
2

16

1
2,3

36

5

2
5,7

16

100

54
56

23
12

1,6

1

259

3

49

39

1
7,6

19
090

60

5
0,4


84

7

1
0,8

24
76

19
88

82
46

1,4

00

131

1
5,7

15
482

20

400

8

16

71

2
3,5

23
86

13
695

1

1
2,0

45
82

3
4,8

T
ỷ lệ %

9
tháng
2004
2
7,55
7
,99
5
,39
1
1,49
2
3,02
3
3,89
2
1,24
4
8,63
1
3,48
8
0,29
1
9,40
2
1,77
1
1,70
3

3,46


5

1 Thanh
Ch-ơng
1 Nghi Lộc

6

386
1

13
278

4

1633

3
308

3
11437

9
0697


4497

2
5,72

1
5,1

70
104

1,18

6,1

31

6

2

30

25

0,42

8,2

93


2

6

34

20

272

1,6

23

581

2

81

13

490
2

12
63

1

3783

7196
1 H-ng
Nguyên
Tổng

61
85

2

Nam Đàn

7

1
602

0208
1

8

7

1
4,93

2

9,12

2
7,55

Nguồn: Kết quả tổng điều tra lµng nghỊ vµ lµng cã nghỊ NghƯ An, Cơc
thèng kê Nghệ An, 3/ 2004

Phụ lục 4. Hộ và ngành của các làng có nghề có hiệu quả kinh tế cao
(Thời gian thống kê: 9 tháng đầu năm 2004
Thu nhập bình quân lao động/ tháng
Đơn vị: 1000đ )
T
T

Tên hộ

1

Đình
Hổ
2
Mai Viết
Sơn
3
Ngô Văn
Doanh
4
Võ Ngọc
Can

5
Nguyễn Đ.
Chiến
6
Ngô


Tên làng

Địa
chỉ

Ngói Nghĩa
Hoàn

Tân
Kỳ

Cơ khí Diễn
Kỷ
N.
Hải Đông
Xay
Diễn kỷ
Xay
Diễn Kỷ
N.

mắm
xát

xát
mắm
13

Diễ
n Châu
Diễ
n Châu
Diễ
n Châu
Diễ
n Châu
Diễ

T

L
hu
ao
ình
nhập
động quân
7
1
9500
833
1
2
36000
556

1
2
30950
275
6
1
3400
044
9
2
3453
192
9
2

B

8
7
7
7
5
5


0
1
2
3
4

5
6
7
8
9
0

Diễn
7
Đặng Xuân
Sỹ
8
Nguyễn
Ch.Thanh
9

Hữu
Toản
1
Trần Văn
Hiếu
1
Hồ Xuân
Đông
1
Nguyễn
Lập
1
Trần
Thị

Th-ờng
1
Nguyễn
Văn Báu
1
Nguyễn Th
Đồng
1
Hoàng Văn

1
Nguyễn V.
Hùng
1
Phan Xuân
Mạnh
1
Chu Văn
Ty
2
Đào Đình
Hoàng

Hải Đông
Ngói Nghĩa
Hoàn
N.
mắm
Hải Đông
Đ.

tàu
Trung Kiên
Xay
xát
Diễn Kỷ
Ngói Nghĩa
Hoàn
CB H.S Phú
Lợi
N.
nắm
Hải Đông
SCCK Diễn
Hồng
CBLS. N.
Quang
N. nắm Hải
Giang
N. M. Diễn
Ngọc
CBHS Phú
Lợi
N.
mắm
Hải Đông
N. M. Diễn
Ngọc

n Châu
Tân

Kỳ
Diễ
n Châu
Ngh
i Lộc
Diễ
n Châu
Tân
Kỳ
Q.
L-u
Diễ
n Châu
Diễ
n Châu
Ngh
ĩa Đàn
Cửa

Diễ
n Châu
Q.
L-u
Diễ
n Châu
Diễ
n Châu

1630
8

6900
8
3294
3
9525
1
14139
7
4900
7
0655
9
7180
6
2975
5
7402
1
10600
5
4335
5
3610
5
2690
5
2030

091
2

828
2
627
1
392
3
227
2
161
2
925
3
599
2
499
2
189
4
072
2
019
2
978
2
927
2
891

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghỊ NghƯ An, Cơc
thèng kª NghƯ An, 3/ 2004


Phơ lơc 5. Hộ và ngành của các làng có nghề có hiệu quả kinh tế thấp
(Thời gian thống kê: 9 tháng đầu năm 2004
14

4
4
4
4
4
3
3
3
3
3
3
2
2
2


Thu nhập bình quân lao động/ tháng
Đơn vị: 1000đ)

T

0
1
2
3

4
5
6
7
8

T
T
hu
ao
Tên hộ
Tên làng
Địa chỉ
n
hập ộng
1 Phan Thị
Sợi
Trần
Tân Kỳ
3
Thanh
Phú
4
2 Trịnh

tằm
Đô
9
Xuân Châu
Ngọc Sơn

L-ơng
5
3 Tr-ơng
Võng Nghĩa
Quỳ
1
Thị Đào
Xuân
Hợp
60
4 Phạm
Tằm Ngọc
Th.
1
Văn Bình
Sơn
Ch-ơng
39
5 Tr-ơng
Võng Nghĩa
Quỳ
2
Thanh
Xuân
Hợp
10
6 Nguyễn V
Dệt M-ờng
Quế
2

Thăng
Nọc
Phong
60
7 Hồ
Tằm Nam
Nam
4
Thuyên
C-ờng
Đàn
23
8 Lang Văn
Dệt Minh
Quỳ
2
Thực
Tiến
Châu
70
9 Nguyễn
Tằm Ngọc
Th.
1
Công Lý
Sơn
Ch-ơng
86
1 Nguyễn
Mây Thôn

Th.
2
Văn ThLong
Ch-ơng
00
1 Nguyễn
Mây Thôn
Th.
2
V. Linh
Long
Ch-ơng
00
1 Nguyễn
Mây H-ng
H-ng
4
V. Phúc
Trung
Nguyên
00
1 Phạm Tân
Đan Diễn
Diễn
1
Hoàng
Châu
95
1 Phan Lê
Sợi Trung

Yên
2
L-ơng
Nguyên
Thành
25
1 Hoàng
Mây H-ng
H-ng
3
Văn Cầu
Trung
Nguyên
20
1 Lô
Văn
Dệt M-ờng
Quế
4
Sanh
Nọc
Phong
20
1 Trần Gia
Mây Kim
Nam
2
Quan
Liên
Đàn

06
1 Trần Văn
Mây Kim
Nam
3
V-ợn
Liên
Đàn
36
15

L
B
ình
đ
q
uân
2
2
2

3

3

6

2

8


3

8

3
0
5

1

3
0
2
0
2
1
2
1
4
1
2
1
2
3
3
2
4
2
2

1
3
2

1

9

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


9
0

1 Nguyễn
Mây
Văn Na
Long
2 Trần Thị
Mây
Liệu

Long

Thôn

Th.
Ch-ơng
Thôn
Th.
Ch-ơng

2

2
4
2
3

50
2
40

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục
thống kê NghƯ An, 3/ 2004

Phơ lơc 6. Vèn cho s¶n xt của làng nghề TCTT
( Đơn vị tính: Triệu đồng )

T
T


Tên
huyện
1 Thành
phố Vinh
2 Thị

Cửa Lò
3 Quế
Phong
4 Quỳ Châu
5 Kỳ Sơn
6 Nghĩa
Đàn
7 Quỳ Hợp
8 Quỳnh
L-u
9 Con
Cuông
1 Tân Kỳ

Vốn cho sản xuất
1 - 10 - 2004
Tổng số
Làng
nghề
13168
1923

Tỷ lệ %


14,6

11259

1429

12,6

695

51

7,3

4229
190
45492

271
130
7976

6,4
68,4
17,5

19885
81273

16835

38679

84,6
47,5

537

133

24,7

10112

7817

77,3

0
1

Anh Sơn

18775

2144

11,4

1


Diễn

182051

42002

23,0

1
16

1
1


2
3
4
5

Châu
1 Yên
Thành
1 Đô
L-ơng
1 Thanh
Ch-ơng
1 Nghi Lộc

23307


950

4,07

22643

7591

33,5

8681

1782

20,5

23372

14124

60,4

28027

6587

23,5

15787


3121

19,76

509483

153545

30,13

6
1

Nam Đàn

7
8

1 H-ng
Nguyên
Tổng

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục
thống kê Nghệ An, 3/ 2004

Phụ lục 7. Giá trị sản xuất làng có nghề
( Đơn vị tính: Triệu đồng )
Năm 2003
T


T Tên
huyện

Tổ
ng số

1
Thành
phố Vinh
302
2
Thị

Cửa Lò
511
3
Quế
Phong
27
4
Quỳ Châu
48
5
Kỳ Sơn

30
51
10
42

50

L
àng có
nghề
6
754
2
232
6
6
4
93
1
17

9 tháng năm
2004
T
ổng số

ng
nghề

24
588

T
T
ỷ lệ ỷ lệ %


%
9 tháng

2003 2004
49

75
45

476

2,2
20

33
64

,33
44

6

,42
37

86

41
5


23

1,6
77

2
0,23
4
,47
6
,81
1
0,96
3

2
4
6
1
3


3
6
Nghĩa
Đàn
7
Quỳ Hợp


62
51

071

0

15

1
2
3
4
5
6
7
8

6203

168

475

9

0258

10


4

94
55

19
972

1
Diễn
41
1
Châu
2404
61962
1
Yên
42
5
Thành
224
276
1
Đô L-ơng
67
4
171
4042
1
Thanh

16
7
Ch-ơng
442
526
1
Nghi Lộc
72
6
819
2853
1
Nam Đàn
45
1
221
6857
1
H-ng
29
1
Nguyên
938
2702
Tổng
10
4
05689
37905


11
9

886

259

58

75

1

26

79

427

52

90

94

1

11

Anh Sơn


11

7

11

16
029

901

4365

89

44

1

11

2,2

084

1053

921
1


1
6893

327
8
Quỳnh
L-u
9
Con
Cuông
1
Tân Kỳ

8

40
07

31
5564

11
9890

38
995

47
69


62
741

44
035

13
859

62
62

26
433

18
607

35
572

13
061

36
227

10
888


78
6154

32
2220

2,35
3
3,0
6,36
7
2,1
6,29
6
4,0
1,93
1
0,5
5,68
8
6,0
6,86
1
6,2
0,06
3
9,2
7,99
1

2,4
2,23
6
5,5
0,19
4
5,7
5,18
8
6,3
0,39
3
7,2
6,72
4
2,4
0,06
4
3,54 0,99

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cơc
thèng kª NghƯ An, 3/ 2004

18

3
7
6
1
8

2
3
1
7
4
7
3
3
4


Phụ lục 8. Chi phí cho sản xuất làng có nghề
( Đơn vị tính: Triệu đồng)
T
T

Tên
huyện

1 Thành
phố Vinh
2 Thị

Cửa Lò
3 Quế
Phong
4 Quỳ Châu
5

Kỳ Sơn


6 Nghĩa
Đàn
7 Quỳ Hợp
8 Quỳnh
L-u
9 Con
Cuông
1 Tân Kỳ
0
1

Anh Sơn

1
2
3
4
5

1 Diễn
Châu
1 Yên
Thành
1 Đô
L-ơng
1 Thanh
Ch-ơng
1 Nghi Lộc


6
1
7

Nam Đàn

Chi phí cho sản xuất
Năm 2003
9 tháng năm
2004
T
L
T
L
ổng số àng có ổng số
àng có
nghề
nghề
1
4
10
3
3474
163
775
089
4
1
35
1

0121
357
692
251
1
1
10
1
59
9
8
5
1
1
11
1
294
28
58
13
1
7
82
4
77
8
1
3
1
27

1
1829
0800
984
0573
1
1
95
8
2103
0484
89
588
7
5
55
3
0742
1449
168
9385
2
4
15
3
34
8
2
5
9

8
84
7
369
179
10
467
1
2
11
2
5969
653
726
407
3
1
24
1
21036 40466 4433
04408
1
2
18
2
9849
569
595
383
4

3
49
3
9899
8024
046
9453
9
5
76
4
056
924
74
999
5
4
13
1
2611
9070
155
0484
2
1
21
9
8025
2367
991

568
19

T
Tỷ
ỷ lệ lệ % 9
%
tháng
2003 2004
3
0,8

28
,6

3
,38

3,
50

1
1,9

13
,8

9
,8


9,
7

4

50

3

37

4,0
3,9

,9
8

6,6

89
,5

7
2,7

71
,3

2
0,5


23
,0

8
7,2

88
,7

1
6,6

20
,5

4
3,7

42
,7

1
2,9

12
,8

7
6,2


80
,4

6
5,4

65
,1

9
3,2

79
,6

4
4,1

43
,5


8

1 H-ng
Nguyên
Tổng

1

8305

9
430

919

6
94252

15

3
47208

7
857

53
1657

5
1,5

2
52116

49
,3


5
0,01

47
,42

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục
thống kê Nghệ An, 3/ 2004

Ch-ơng 1: Làng nghề Thủ công truyền thống ở nghệ an
những năm qua

1.1. Những vấn đề lý luận về nghề, làng nghề TCTT
1.1.1. Khái niệm, nghề, làng nghề TCTT và đặc điểm làng nghề TCTT ở
Nghệ An
1.1.2. Tiềm năng và những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới sự phát triển làng
nghề TCTT ở Nghệ An
1.1.2.1. Tiềm năng phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ
1.1.2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới sự phát triển làng nghề TCTT
ở Nghệ An
1.2. Thực trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ
An
1.2.1. Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
1.2.2. vai trò của làng nghề TCTT trong quá trình phát triển kinh tế xà hội ở
Nghệ An
1.2.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển làng nghề TCTT ở
Nghệ An
20



Ch-ơng 2 : Ph-ơng h-ớng và giải pháp khôi phục, phát
triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trong thời
gian tới

2.1. Ph-ơng h-ớng cơ bản phát triển làng nghề TCTT trong giai
đoạn tới
2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục và phát triển làng nghề thủ
công trun thèng trong thêi gian tíi ë NghƯ An
KÕt ln
Tµi liệu tham khảo
Phụ lục

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn có tầm quan trọng
hàng đầu trong chiến l-ợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¶ n-íc nãi chung và
Nghệ An nói riêng vì nó sẽ đ-a nông nghiệp n-ớc ta dần dần thoát khỏi tình trạng
thuần nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Do
đó, nông nghiệp và kinh tế nông thôn là vấn đề có ý nghĩa cốt tử của cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa ở một n-ớc đi lên từ một nền nông nghiệp kém phát triển.
Một trong những nội dung trọng tâm của CNH, HĐH nông nghiêp, nông
thôn là khôi phục và phát triển làng nghề TCTT. Vì nó có tác động to lớn đến quá
trình phân công lao động xà hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao
động. Mặt khác, sự phát triển của làng nghề TCTT kéo theo sự phát triển của nhiều
ngành dịch vụ liên quan, tạo thêm việc làm mới, thu hút lao động d- dôi trong nông
nghiệp. Nhờ đó tránh đ-ợc luồng di dân ồ ạt từ nông thôn vào thành phố tìm việc
làm, góp phần thực hiện chiến l-ợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khÈu.
21



Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa chính trị xà hội to lớn trong sự nghiệp phát triển đất n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, hiện nay, làng nghề TCTT ở Nghệ An phát triển ch-a t-ơng
xứng với tiềm năng của nó. Có làng nghề tồn tại và phát triển, ng-ợc lại, có
làng phát triển cầm chừng, thậm chí có làng bị mai một dần. Đây là vấn đề cấp
thiết cần đ-ợc nghiên cứu, luận giải, từ đó rút ra cơ sở lý luận và thực tiễn phát
triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, đồng thời nêu lên
những giải pháp phát triển trong thời gian tới. Chính vì vậy mà vấn đề Phát

triển làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
đ-ợc tác giả chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: trên cơ sở làm rõ tiềm năng, thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT
ở Nghệ An hiện nay, khoá luận đề xuất những ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản
nhằm khôi phục và phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong giai đoạn tới.
Nhiệm vụ: để đạt đ-ợc mục đích trên, khoá luận phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm nghề, làng nghề TCTT, tiềm năng và những nhân tố
ảnh h-ởng đến sự phát triển của làng nghề TCTT ở Nghệ An.
- Phân tích, đánh giá, thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Nghệ An
hiện nay và những tồn tại cần khắc phục.
- Luận giải, đề xuất những ph-ơng h-ớng và giải pháp cơ bản nhằm phát
triển làng nghề TCTT theo h-ớng CNH, HĐH ở Nghệ An.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Các làng nghề TCTT ở Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu: khảo sát làng nghề TCTT từ 1986 đến nay trên địa
bàn tỉnh Nghệ An.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị
Mác - Lªnin.
22



5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về nghề, làng nghề TCTT ë n-íc ta nãi chung vµ NghƯ An nãi riêng, cho đến
nay đà có một số công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài n-ớc đề cập đến:
Sách: "Các nền văn minh trên đất n-ớc Việt Nam" (NXB Giáo dục, 1998) của
hai tác giả Tr-ơng Hữu Quýnh và Đào Tố Uyên đà nêu lên nhu cầu thúc đẩy sự ra đời
của nghề TCTT và khẳng định một số nghề thủ công nh-: nghề đúc đồng, nghề đan
lát ... đà xuất hiện và phát triển ngay từ những buổi đầu của nền văn minh đất Việt.
Sách: "Địa lý các huyện, thành phố, thị xà tỉnh Nghệ An" (NXB Nghệ An,
năm 2004) của tác giả Trần Kim Đôn. Mặc dù tác phẩm này không đề cập đến
TCTT, nh-ng đà nêu khá đầy đủ về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cuộc sống
của con ng-ời các huyện thị ở Nghệ An. Đồng thời tác phẩm đà nêu bật những đóng
góp của nhân dân Nghệ An vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất n-ớc,
thúc đẩy sự ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ - x· héi NghƯ An trong đó có kinh tế TTCN.
Sách: "Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An" (NXB Nghệ
An, năm 2000) do tác giả Ninh Viết Giao chủ biên, đà giới thiệu quá trình ra
đời và phát triển nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An.
Sách: "Tên làng xà Việt Nam đầu thế kỷ XIX" do D-ơng Thị The và Phạm
Thị Thoa dịch, NXB Khoa học xà hội, 1981, đà khái quát một cách cụ thể về nghề
TCTT và đi vào phân tích nguồn gốc, khái niệm nghề thủ công.
Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 - 1999 có bài viết của L-u Thuyết
Vân: "Một số vấn đề về làng nghề thủ công truyền thống ở n-ớc ta hiện nay" đÃ
khái quát đôi nét lịch sử phát triển của làng nghề và sự đan xen giữa các làng nghề
thủ công truyền thống với sự hình thành các làng nghề mới ở Việt Nam.
Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sử học địa
ph-ơng, tạp chí, luận văn, tiểu luận nghiên cứu về làng xà và các ngành nghề
TCTT trên mọi miền đất n-ớc.
Tuy nhiên, cho đến nay ch-a có công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu
làng nghề TCTT ở Nghệ An một cách có hệ thống, từ việc phân tích, đánh giá


23


tiềm năng, thực trạng, vai trò làng nghề, cho đến việc đề xuất các giải pháp chủ
yếu phát triển làng nghề TCTT ở Nghệ An trong những năm tới.
6. Đóng góp của luận văn
- Phân tích, đánh giá tiềm năng và những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới
sự phát triển của làng nghề TCTT ở Nghệ An.
- Đánh giá đúng thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Nghệ An, trên
cơ sở đó, đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển làng
nghề TCTT ë NghƯ An theo h-íng CNH, H§H.
- §ång thêi gãp phần giáo dục lòng tự hào về truyền thống quê h-ơng và trân
trọng những di sản mà cha ông để lại và có định h-ớng phát triển đúng.
7. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận
gồm 2 ch-ơng 4 tiết.

Phần nội dung
Ch-ơng 1: Làng nghề Thủ công truyền thống
ở nghệ an trong những năm qua
1.1. Những vấn đề lý luận về nghề, làng nghề thủ công truyền thống
1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống và đặc điểm
làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
1.1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống
a. Nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công vốn xuất hiện sớm trong lịch sử dân tộc, mặc dù đà trải
qua nhiều thời kỳ lịch sử phát triển với trình độ sản xuất khác nhau, song nghề
thủ công luôn tồn tại và phát triển, đ-ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,
và th-ờng đ-ợc gọi là những nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên cho đến

nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau.

24


Theo Từ điển Bách khoa Encata định nghĩa, nghề thủ công là nghề sản
xuất hoàn toàn hay một phần bằng tay những vật dụng trang trí hay tiêu dùng,
việc sản xuất đòi hỏi kỹ năng tay chân và cả kỹ năng nghệ thuật.
Còn theo cuốn Từ điển Larousse cho rằng, ng-ời thợ thủ công làm một
nghề chân tay, th-ờng có tính chất truyền thống, hoặc làm việc đơn độc hay
cùng với thợ bạn, hay ng-ời học nghề nhằm đem lại thu nhập cho bản thân.
Trần Kim Đôn cho rằng: "Một nghề đ-ợc gọi là nghề thủ công truyền
thống nhất thiết phải có các yếu tố sau:
- ĐÃ hình thành tồn tại và phát triển lâu đời ở Việt Nam.
- Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề.
- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.
- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong n-ớc hoàn toàn hoặc chủ yếu nhất.
- Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của nghề thủ công, phải có giá trị và
chất l-ợng cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm nghệ thuật. Thậm chí, nó trở
thành các di sản văn hoá dân tộc mang bản sắc văn hoá Việt Nam.
- Là nghề nuôi sống một bộ phận dân c- của cộng đồng và có đóng góp
đáng kể vào ngân sách nhà n-ớc" [20, tr.13].
Có quan niệm lại cho rằng: nghề thủ công là nghề:
- Cá nhân trực tiếp lao động một nghề chuyên và nhằm thu nhập cho
bản thân.
- Tự định đoạt lấy mọi công việc (sản xuất, chế biến, sữa chữa, phục vụ...
kể cả cung cấp sản phẩm).
- Có thể làm việc đơn độc hay chỉ với một số ng-ời trong gia đình, một
số thợ bạn hay một số thợ học việc.

- Thể hiện một tay nghề nhất định, một tài khéo léo riêng biệt, hoặc xuất
sắc độc đáo thông qua lao động bằng tay hoặc bằng các máy móc hay công cụ
ở trình độ đ-ơng đại" [16, tr. 6].

25


×