Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.43 KB, 34 trang )

1

Mục lục

I. Đặt vấn đề
II. Mục đích nhiệm vụ ph-ơng pháp nghiên cứu.

Trang
1
4

1. Mục đích nghiên cứu

4

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

4

3. Ph-ơng pháp nghiên cứu

4

III. Tổ chức nghiên cứu

8

1. Đối t-ợng nghiên cứu

8


2. Thời gian nghiên cứu

8

3. Địa điểm nghiên cứu

8

IV. Kết quả nghiên cứu:

4.1. Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc lùa chän bµi tËp nhằm

9
9

nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn học cầu lông:
4.2. Nghiên cứu các bài tập đà lựa chọn để nâng cao hiệu quả

19

đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại học
Vinh.
4.2.1. Tổ chức thực nghiệm

20

4.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm

21


4.2.2.1. Đánh giá kết quả ban đầu của 2 nhóm tr-ớc thực

21

nghiệm
4.2.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
V. Kết luận và kiến nghị.

23
25

5.1. Kết luận

25

5.2. Kiến nghị

25

VI. Tài liệu tham khảo.
VII. Phụ lôc


2

I. Đặt vấn đề.
Thể dục thể thao là một bộ phËn quan träng cđa nỊn gi¸o dơc x· héi chđ
nghÜa. Nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có trí thức, có đạo đức và
hoàn thiện về thể chất. Tăng c-ờng sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao trình độ
thể chất, góp phần làm phong phú đời sống và tinh thần, giáo dục con ng-ời

để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xà hội. Những thành
quả mà thể dục đÃ, đang tồn tại và phát triển nh- kỹ thuật, ph-ơng pháp, luật
lệ, ph-ơng tiện tập luyện, kỷ lục, thành tích, các công trình kiến trúc thể thao
là thành quả tích luỹ của loài ng-ời trong hàng ngàn năm qua.
Ngày 30 - 4 - 1975, đất n-ớc ta thu về một mối, mặc dầu gặp không ít
khó khăn do hậu quả 30 năm chiến tranh, Đảng ta vẫn quan tâm đến công tác
thể dục thể thao. Năm 1980, lần đầu tiên n-ớc ta tham gia đại hội Olimpic tiếp
đó là các đại hội thể dục thể thao khu vực và châu lục nh- Asiad, Seagames.
Những hoạt động thể dục thể thao đó đà đ-a nền thể dục thể thao n-ớc ta lên
một vị thế mới. Đặc biệt từ 1990, đất n-ớc ta b-ớc sang một giai đoạn mới,
nền kinh tế xà hội của đất n-íc chun sang thêi kú kinh tÕ thÞ tr-êng më cửa.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xà hội đà có tác dụng to lớn tới sự khởi sắc
của thể dục thể thao Việt Nam.
Ngày nay nhu cầu thể dục thể thao không thể thiếu đ-ợc đối với mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc. Thể dục thể thao tạo nên những con ng-ời khoẻ mạnh
để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Hơn nữa thể dục thể thao góp phần rất lín trong viƯc më réng c¸c mèi quan
hƯ x· héi. Sự phát triển của thể dục thể thao đồng thời thĨ hiƯn sù ph¸t triĨn
cđa mét x· héi vỊ khoa học - kỹ thuật của mỗi quốc gia, mỗi dân téc. Trong


3

những năm gần đây, thể dục thể thao Việt Nam cũng đà gặt hái đ-ợc một số
thắng lợi trên các đấu tr-ờng quốc tế và khu vực nh- các môn: võ, cầu lông,
điền kinh, bóng đá, cờ vua, đá cầu, bắn súng, những thắng lợi ấy đà khẳng
định sự phát triĨn v-ỵt bËc cđa nỊn thĨ thao ViƯt Nam víi bạn bè quốc tế. Góp
phần với các môn thể thao khác mang vinh quang về cho đất n-ớc trong đó
không thể không kể tới môn thể thao cầu lông.

Trong những năm gần đây, cầu lông thế giới phát triển rất nhanh, cách
đánh, kỹ thuật mới không ngừng ra đời. Do đó huấn luận viên, giáo viên, và
ng-ời tập không chỉ cần nghiên cứu về mặt lý luận chuyên môn mà còn phải
học hỏi những hiểu biết cơ sở khoa học khác, chỉ có nh- vậy mới đáp ứng
đ-ợc những yêu cầu ngày càng cao của giảng dạy, huấn luyện phù hợp với xu
thế phát triển nhanh chóng trong và ngoài n-ớc.
Đặc điểm nổi bật của cầu lông là lối sống sôi động và tốc độ, kết hợp
với điểm rơi biến hoá, sự điêu luyện kỹ thuật phối hợp ở mọi vị trí. Cơ sở của
một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời, khả năng
phối hợp vận động với ý chí tập trung cao và sự ổn định về tâm lý. Thành tích
thi đấu gắn liền với quá trình diễn biến tâm lý của vận động viên. Quyết đoán,
dũng cảm, m-u trí, vững vàng là những phẩm chất tâm lý chủ yếu của vận
động viên cầu lông.
Đối với thể thao Việt Nam môn cầu lông cũng có những b-ớc phát triển
và tiến bộ rõ rệt. Chỉ sau một thời gian nó đà có vị trí quan trọng trong hệ
thống các môn thể thao đỉnh cao, là môn thu hút đ-ợc đông đảo ng-ời tham
gia tập luyện với mọi lứa tuổi, vì thế từ lâu chúng ta rất coi trọng môn thể thao
này.


4

Có nhiều ng-ời cho rằng: môn cầu lông là môn thể thao dễ tập, chỉ cần
có sự say mê và có một vài buổi tập là có thể đánh đ-ợc. Song trên thực tế
muốn đạt đ-ợc hiểu quả cao của từng kỹ thuật đòi hỏi ng-ời tập không những
có lòng kiên trì mà còn có sự say mê sáng tạo để đạt đ-ợc một trình độ nhất
định.
Một trong những kỹ thuật cơ bản quan trọng nhất trong kỹ thuật tấn
công của môn cầu lông là đập cầu. Đập cầu đ-ợc coi là ph-ơng tiện cơ bản
nhằm ăn điểm trực tiếp, hoặc toạ cơ hội tốt để ăn điểm ở quả sau, là tiền đề

cho sự phát triển đỉnh cao trong cầu lông hiện nay.
Giảng dạy huấn luyện cầu lông là một quá trình giáo dục chuyên môn
chủ yếu bằng các bài nhằm hoàn thiện các phẩm chất năng lực, các mặt của
trình độ giảng dạy và huấn luyện nhằm đảm bảo cho ng-ời tập đạt hiệu quả
cao nhất trong tập luyện. Các bài tập đ-ợc sử dụng trong giảng dạy và huấn
luyện phải đảm bảo tính khoa học, đ-ợc nghiên cứu trong lý luận và đ-ợc
kiểm chứng trong thực tiễn. Ngoài ra trong quá trình tập luyện, giáo viên huấn luyện viên và ng-ời tập phải nỗ lực sáng tạo, bởi kiểm tra đạt kết quả cao
hiển nhiên là dấu ấn của việc giảng dạy và huấn luyện có hiệu quả.
ĐÃ có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề các kỹ thuật của môn cầu lông
và việc vận dụng chúng, đó là các công trình có ý nghĩa thực tiễn lớn trong
công tác giảng dạy - huấn luyện cho ng-ời tập ở môn thể thao này ở Việt
Nam.
Qua quá trình giảng dạy môn cầu lông cho đối t-ợng chuyên ngành tại
tr-ờng Đại học Vinh, cũng nh- qua quan sát các buổi tập của các sinh viên,
chúng tôi nhận thấy các sinh viên chuyên ngành tập luyện kỹ thuật đập cầu
thuận tay đang ở trình độ thấp, hiệu quả ch-a cao.


5

Để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật đập cầu thuận tay cho sinh viên
chuyên ngành thì có nhiều h-ớng, một trong các h-ớng th-ờng đ-ợc sử dụng
đó là đ-a ra các bài tập cho quá trình tập luyện để nhằm hoàn thiện kỹ thuật,
nâng cao hiệu quả cho sinh viên chuyên ngành nói riêng và ng-ời tập nói
chung. Vì vậy chúng tôi tiến hnh nghiên cứu đề ti: Nghiên cứu một số bài
tập nhằm nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn cầu lông cho
sinh viên chuyên ngành GDTC trường Đại học Vinh.

II. Mục đích nhiệm vụ ph-ơng pháp nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở phân tích và tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn.
Thông qua các ph-ơng pháp khoa học nhằm lựa chọn đ-ợc những bài tập có
hiệu quả năng cao đập cầu thuận tay trong môn học cầu lông cho ng-ời tập
nói chung và sinh viên chuyên ngành tr-ờng Đại học Vinh nói riêng. Trên cơ
sở đó góp phần cung cấp cho giáo viên - huấn luyện viên làm công tác giảng
dạy và huấn luyện môn cầu lông đạt hiệu quả cao hơn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích nêu trên của đề tài này chúng tôi giải quyết hai
nhiệm vụ sau:
2.1. Nhiệm vụ 1: Cơ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc lùa chän bài tập
nhằm nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC
tr-ờng Đại học Vinh.


6

2.2. Nhiệm vụ 2: Hiệu quả ứng dụng các bài tập đà đ-ợc lựa chọn nhằm
nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC
tr-ờng Đại học Vinh.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên của đề tài chúng tôi sử dụng các
ph-ơng pháp sau:
3.1. Ph-ơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu với
mục đích: tìm hiểu các cơ sở lý luận về việc xây dựng các bài tập nâng cao
hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn học cầu lông cho sinh viên chuyên
ngành GDTC. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm thu thập những
thông tin cần thiết để lựa chọn và nắm bắt những vấn đề có liên quan đến việc
lựa chọn các bài tập trong quá trình giải quyết nhằm mục đích nâng cao hiệu
quả của môn học.

Ph-ơng pháp nghiên cứu này đ-ợc sử dụng trong việc tìm kiếm những
cơ sở lý luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu. Sử dụng
ph-ơng pháp này là quá trình tham khảo các tài liệu chung và chuyên môn
liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đà đọc và tham khảo một số sách
chuyên môn nh-: kỹ thuật cơ bản trong cầu lông, sinh lý học, tâm lý học,
ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, toán học thống kê, lý luận... Việc tham
khảo tài liệu chuyên môn này đà giúp tôi nhiều trong quá trình tiến hành
nghiên cứu đề tài.


7

Thông qua việc tham khảo các tài liệu chuyên môn, các thông tin khoa
học và các đề tài nghiên cứu khác để từ đó có thể rút ra cho bản thân những
ph-ơng h-ớng nghiên cứu và cách thức giải quyết vấn đề thật khoa học và hợp
lý.
Tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, ch-ơng trình giảng
dạy và huấn luyện của các giáo viên và huấn luận viên có thể xây dựng đ-ợc
các bài tập nhằm nâng cao hiểu quả đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên
ngành phù hợp với điều kiện thực tiễn.

3.2 Ph-ơng pháp phỏng vấn toạ đàm:
Ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề
tài nhằm mục đích thu thập thông tin thông qua hỏi và trả lời lấy tính thông
báo khách quan từ các giáo viên tham gia giảng dạy, các nhà nghiên cứu và
các cá nhân khác nhau về các vấn đề quan tâm. Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử
dụng t-ơng đối nhiều trong nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.
Ph-ơng pháp chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu d-ới hình
thức phỏng vấn một số huấn luyện viên, giáo viên có kinh nghiệm, mặt khác

thông qua hình thức phỏng vấn, chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn, tăng thêm
độ tin cậy cho số liệu, để từ đó xác định đ-ợc cở thực tiễn để lựa chọn các bài
tập nghiên cứu ứng dụng trong nghiên cứu đề tài.
3.3 Ph-ơng pháp quan sát s- phạm:
Chúng tôi đà sử dụng ph-ơng pháp này nhằm mục đích xác định, làm rõ
thêm những vấn đề nghiên cứu của đề tài và tổng kết những kinh nghiệm của
quá trình thực nghiệm quan sát trực tiếp quá trình học và tËp lun cđa sinh


8

viên chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại Học Vinh. Từ đó góp phần nâng cao độ
chính xác và khách quan của đề tài.
3.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm:
Chúng tôi đà sử dụng ph-ơng pháp này nhằm đánh giá kết quả học tập
của hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu. Từ đó cho phép chúng tôi khẳng định
tính hiệu quả của các bài tập mà chúng tôi lựa chọn trong quá trình nghiên
cứu. Trong thực nghiệm chúng tôi đà sử dụng ph-ơng pháp so sánh song song,
cụ thể là chúng tôi phân nhóm đối t-ợng một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm. Việc phân nhóm của chúng tôi đ-ợc dựa theo
quy định của phòng Đào tạo. Đối với nhóm thực nghiệm, trong quá trình
giảng dạy, chúng tôi đà áp dục những bài tập đà lựa chọn, còn với nhóm đối
chứng vẫn giảng dạy bình th-ờng, nghĩa là vẫn sử dụng các bài tập mà tr-ớc
đây môn học vÉn th-êng sư dơng, ®iỊu kiƯn, thêi gian tËp lun nh- nhau.
Hiệu quả của các bài tập khi sử dụng ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi trình
bày ở phần kết quả nghiên cứu.
3.5 Ph-ơng pháp toán học thống kê:
Đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu đà thu thập
đ-ợc trong quá trình nghiên cứu với mục đích kiểm nghiệm tính hợp lý và tính
hiệu quả của một số bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay đà đ-ợc lựa

chọn. Để có thể đánh giá đ-ợc hiệu quả các bài tập do chúng tôi lựa chọn và
xây dựng, các kết quả nghiên cứu thu về thông qua thực nghiệm s- phạm đ-ợc
xử lý bằng các thuật toán học thống kê để từ đó có thể kiểm chứng đ-a ra kết
luận. Không chỉ có vậy, tr-ớc khi lựa chọn và xây dựng bài tập, ph-ơng pháp
toán thống kê cũng đ-ợc sử dụng trong việc xác định, kiểm chứng kết quả
phỏng vấn lựa chọn các nguyên tắc xây dựng bài tập, nhằm tránh đ-ợc tính


9

chủ quan trong quá trình nghiên cứu, từ đó tăng thêm độ tin cậy cho các kết
quả nghiên cứu.
Các thuật toán học đ-ợc sử dụng bao gồm:
- Tính số trung bình thống kê:

X=

xi
n

- Tính số ph-ơng sai (n < 30):

=
2

 (Xi – XA)2 +  (Xi – XB)2
nA + nB - 2

- So sánh hai số trung bình (n < 30):


XA - XB

t=

2A
nA

+

2B
nB

- §é lƯch chn:

 =

2

- TÝnh hƯ sè t-¬ng quan :

 (xi – X) (yi – Y)

 (xi – X)2  (yi –


10

r=

III. Tổ chức nghiên cứu.

1. Đối t-ợng nghiên cứu:
Gồm 26 sinh viên khoá 43 chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại học Vinh
2. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 09/2005 đến tháng 05/2006
và đ-ợc chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 : Từ tháng 09/2005 đến tháng 10/2005
Lựa chọn đề tài, xây dựng đề c-ơng.
Giai đoạn 2 : Từ tháng 10/2005 đến tháng 11/2005
Đọc, tham khảo tài liệu và giải quyết nhiệm vụ1.
Giai đoạn 3 : Từ tháng 12/2005 đến tháng 01/2006
Giải quyết nhiệm vụ 2.
Giải đoạn 4: Từ tháng 02/2006 đến tháng 05/2006
Hoàn chỉnh đề tài và chuẩn bị báo cáo.
3. Địa điểm nghiên cứu :
Tr-ờng Đại học Vinh .
IV. Kết quả nghiên cứu:
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn học cầu lông:


11

Ngày nay cầu lông thế giới phát triển rất phong phú và đa dạng về lối
đánh, sử dụng các kỹ thuật, vận dụng điêu luyện chiến thuật rất khác nhau dựa
trên nền tảng các kỹ thuật đà đạt đến mức điêu luyện của của vận động viên.
Trong công tác huấn luyện - giảng dạy đòi hỏi ng-ời giáo viên, phải nắm bắt
đ-ợc các đặc điểm về tâm sinh lý và trình độ chuyên môn của ng-ời tập, từ đó
mới xây dựng và đề ra đ-ợc ph-ơng pháp và nguyên tắc huấn luyện, giảng dạy
phù hợp có hiệu quả.
Đối với các sinh viên chuyên ngành đây là thời kỳ chuyên môn hoá

trong huấn luyện thể thao. Về cơ sở tâm - sinh lý của họ đà đạt đến mức độ
t-ơng đối hoàn thiện. Chính vì vậy, trong lĩnh vực đề tài này chúng tôi chỉ
dừng lại trong việc phân tích vai trò của thể lực chung và thể lực chuyên môn:
Việc huấn luyện một cách toàn diện các tố chất thể lực cho đối t-ợng này là
rất quan trọng và cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả đập cầu trong môn
học cầu lông.
4.1.1. Cơ sở lý luận của huấn luyện thể lực :
Một trong những yếu tố quyết định đến thành tích của vận động viên,
kết quả tập luyện của ng-ời tập đó là trình độ chuẩn bị thể lực của vận. Quá
trình chuẩn bị thể lực của vận động viên, ng-ời tập cần phải tiến hành phát
triển cả về thể lực chung và thể lực chuyên môn. Quá trình hình thành, hoàn
thiện và phát triển các tố chất thể lực có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình
thành các kỹ năng kỹ xảo vận động và mức độ phát triển của các cơ quan
trong cơ thể.

4.1.1.1. Tố chất tốc độ và linh hoạt:


12

Trong thi đấu cũng nh- tập luyện cầu lông cần phán đoán nhanh, phản
ứng nhanh, vung tay nhanh, động tác và ph-ơng h-ớng biến đổi nhanh. Chỉ có
nh- thế mới dành đ-ợc thời cơ và thế chủ động.
Tố chất tốc độ chuyên môn và ng-ời tập cũng nh- vận động viên cầu
lông cần phản ứng nhanh, tốc độ của các động tác riêng lẻ, chẳng hạn khi đập
cầu cần tốc ®é ®Ĩ vung tay vµ ®Ĩ cã gãc ®é thÝch hợp để tiếp xúc cầu.
Tốc độ di chuyển trong cầu lông có sự khác biệt so với chạy ngắn hay
các môn thể thao khác. Do động tác vung tay và di chuyển tới vị trí không
theo chu kỳ. Trong tập luyện cầu lông ng-ời tập phải điều chỉnh tốc độ, biên
độ, phạm vi di chuyển của chân và mức độ dùng sức khi đánh cầu cho thích

hợp.
Sự linh hoạt khéo léo trong vận động là năng lực cần thiết trong tập
luyện cũng nh- thi đấu cầu lông. Tính linh hoạt đ-ợc đánh dấu bởi tốc độ di
chuyển từ động tác này qua động tác khác nhanh hay chậm, phán đoán tính
năng của bóng đến chính xác. Ng-ời tập có tính linh hoạt cao bao giờ quá
trình thần kinh, thời gian phản ứng cũng rất nhanh nhạy, sự chuyển hoá h-ng
phấn và ức chế nhanh, năng lực điều tiết của hệ thần kinh trung -ơng với các
cơ quan vận động lớn.
4.1.1.2. Tổ chức sức bền chuyên môn:
Mỗi môn thể thao có yêu cầu sức bền mang tính chất chuyên môn riêng
biệt. Chúng ta đều biết khi trình độ cao sức bền chung không thể đáp ứng yêu
cầu hoạt động, vì sự hình thành năng lực làm việc cao đ-ợc quyết định bởi
việc thiết lập phản xạ của hệ thống thần kinh và các cơ quan chức năng theo
h-ớng chuyên môn hoá mét c¸ch tinh tÕ.


13

Quy luật đó cũng thích hợp với môn cầu lông. Cầu lông là một bộ môn
thi đấu mang tính đối kháng cá nhân. Mỗi đợt tập luyện hay thi đấu đều có thể
kéo dài nhiều ngày liên tục, nên càng đến những ngày cuối cùng thì càng căng
thẳng và mệt mỏi, vì vậy yêu cầu sức bền chuyên môn phải cao, phải đáp ứng
đến ngày tập luyện, thi đấu cuối cùng để không ảnh h-ởng đến thành tích thi
đấu cũng nh- kết quả tập luyện.
4.1.2. Chiến thuật:
Chiến thuật là những cách thực hiện một chuỗi các động tác kỹ thuật
nhằm đạt đ-ợc mục đích nào đó. Có đ-ợc chiến thuật tốt sẽ đạt đ-ợc sự biến
hoá và năng lực thích ứng.
Trong huấn luyện đào tạo vận động viên, công tác bồi d-ỡng năng lực
t- duy chiến thuật rất quan trọng và muốn lập đ-ợc thành tích trong thi đấu

hay kết quả tốt trong quá trình tập luyện thì đỏi hỏi ng-êi tËp ph¶i cã kü tht
tèt. Nh- vËy nhiƯm vơ hàng đầu của huấn luyện là huấn luyện nâng cao các
chất l-ợng kỹ thuật và chiến thuật. Vận dụng nó kết hợp huấn luyện kỹ thuật
với chiến thuật sẽ nâng cao chất l-ợng huấn luyện. Huấn luyện kỹ thuật phải
theo yêu cầu nhất định của chiến thuật và huấn luyện kỹ thuật để làm nền tảng
cho huấn luyện chiến thuật. Song huấn luyện kỹ thuật và chiến thuật không
thể thay thế cho nhau. Huấn luyện chiến thuật đ-ợc sắp xếp theo tỷ lệ nhất
định, qua tập luyện lặp đi lặp lại nhiều lần trong từng giai đoạn khác nhau của
thời kỳ huấn luyện.
Trong quá trình huấn luyện, giảng dạy chiến thuật cho ng-ời tập trong
môn cầu lông cần chú ý tới việc tập luyện một cách sinh động. Đặc điểm của
môn cầu lông là đối kháng mạnh mẽ và tính linh hoạt cao, vì vậy yêu cầu hoạt
động của hệ thống thần kinh của ng-ời tập phải h-ng phấn nhanh, øc chÕ kÞp


14

thời. Sự chuyển nhanh quá trình h-ng phấn và ức chế làm cho ng-ời tập nhanh
chóng biến thành năng lực khống chế. Việc huấn luyện biến hoá linh hoạt
phong phú và đa dạng đối với ng-ời tập cầu lông không những nâng cao năng
lực chuyển hoá và ức chế để củng cố các phản xạ có điều kiện. Ph-ơng pháp
huấn luyện này có lợi cho vận động viên nắm vững chiến thuật trong thi đấu.
4.1.3. Tâm lý:
Mỗi một môn thể thao có những điều kiện khách quan của hoạt động,
vận động riêng và các điều kiện đó ảnh h-ởng đến hoạt động nhận thức, h-ng
phấn cảm xúc, hoạt tính ý chí của vận động viên. Mặt khác những yêu cầu tâm
lý do những điều kiện khách quan của môn thể thao tạo ra chính là những đặc
điểm tâm lý có liên quan đến việc điều khiển các khả năng vận động trong quá
trình luyện tập cũng nh- thi đấu, từ đó ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả tập
luyện và thi đấu của vận động viên. Yếu tố tâm lý của vận động viên tốt hay

xấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các yếu tố sau:
* Những điều kiện khách quan;
- Sự đảm bảo cơ sở vật chất cho tập luyện: Sân tập, l-ới, cầu, trang thiết
bị cá nhân, dày, vợt không đảm bảo tiêu chuẩn. Những ngoại cảnh đó gây tác
động đến tâm lý tập luyện và thi đấu của vận động viên cầu lông, đôi khi còn
hạn chế tính tích cực của họ. Do đó, nó đòi hỏi ở vận động viên, ng-ời tập sự
nỗ lực ý chí rất lớn.
4.1.4. Cơ sở lý luận của kỹ thuật đập cầu thuận tay:
- Đặc điểm nổi bật của kỹ thuật đập cầu là: cầu đi mạnh và nhanh, tính
ổn định và tấn công lớn. Đặc ®iĨm ®ã ®-ỵc biĨu hiƯn nh- sau:


15

Đập cầu là động tác đ-ợc thực hiện với tốc độ nhanh, lực mạnh. Thêm
vào đó là ảnh h-ởng của trọng l-ợng của bản thân cầu nên sau khi cầu lên đến
điểm cao nhất thì là lúc cơ thể v-ơn cao hết mức, điểm tiếp xúc giữa cầu và
vợt chếch tr-ớc trán một tầm tay thực hiện kỹ thuật đập cầu. Khi đập cầu gập
nhanh thân để phối hợp lực lúc đập cầu. Chú ý sử dụng gập cổ tay khi tiếp xúc
cầu để cầu đi cắm hơn. Nếu nh- tốc độ bay của cầu nhanh thì lực của cầu sẽ
mạnh. Vì vậy cần nắm vững thời cơ đánh cầu.
- Đặc điểm thứ hai của đập cầu là uy lực tấn công lớn, đ-ợc biểu hiện:
Ng-ời đập cầu nếu ch-a nắm đ-ợc thời cơ để đập cầu, góc độ mặt vợt,
phát lực đúng mức, ph-ơng pháp dùng lực sai thì dễ đánh cầu lên cao hoặc ra
ngoài sân.
* Khi học tập và vận dụng kỹ thuật đập cầu cần phải chú ý những điểm
sau:
+ Lúc đập cầu cần chú ý chất l-ợng tốc độ. Tốc độ đập cầu càng cao
thì sức công kích càng mạnh. Cần phối hợp đập cầu nhanh, mạnh, cắm và có
biến hoá điểm rơi. Ngoài mức độ lực phải mạnh, cần chú ý đến điểm rơi. Phải

điều khiển động tác đập cầu thành thạo với các cách biến hoá khác nhau.
+ Đập cầu vừa phải mạnh, vừa phải vững chắc, tốc độ mạnh, xung lực
lớn, biến đổi góc độ, nhịp độ và điểm rơi có lợi cho việc chủ động.
+ Di chuyển b-ớc chân kịp thời và đúng vị trí là vấn đề then chốt để làm
động tác di chuyển tốt b-ớc chân, đem lại những hiệu quả cao trong đập cầu.
Thực hiện kỹ thuật đập cầu đòi hỏi biên độ phải lớn, phát lực toàn thân và phối
hợp nhịp nhàng giữa chân, l-ng và tay nhất là quỹ đạo và ph-ơng h-ớng vận
động của tay phải t-ơng đối ổn định không giống nh- tấn công nhanh, cã lóc


16

b-ớc chân không đến đ-ợc vị trí vẫn có thể dựa vào sự hỗ trợ của tay để điều
chỉnh vận dụng.
Phát triển trình độ cầu lông, phải đề cập đến sự phát triển theo con
đ-ờng phức tạp hoá kỹ thuật. Mỗi ng-ời tập đều phải sử dụng đ-ợc tốt các kỹ
thuật đơn lẻ và vận dụng nhiều các miếng chiến thuật khác nhau, phù hợp với
đối t-ợng và tình huống thi đấu. Song trên thực tế không có một vận động viên
nào lại cùng hoàn thiện đ-ợc tất cả các kỹ thuật ở mức độ nh- nhau. Mỗi vận
động viên đều phải sử dụng đ-ợc một kỹ thuật tấn công sắc bén, lúc nào cũng
có thể dành đ-ợc điểm và phải có các kỹ thuật hỗ trợ trong những tình huống
cụ thể.
Lịch sử phát triển cầu lông đà cho thấy, có rất nhiều xu h-ớng đánh cầu
khác nhau trong từng thời kỳ nhất định. Song, với xu h-ớng cầu lông hiện đại
là: tích cực tấn công, sử dụng các cú ®¸nh thn tay ®Ĩ døt ®iĨm nhanh chãng,
®· chøng tá đ-ợc tính -u việt của chúng, trên cơ sở của đập cầu thuận tay.
Thực tiễn thi đấu cho thấy các vận động viên có đẳng cấp cao ở Việt
Nam th-ờng sử dụng lối đánh tấn công là chính và rất có hiệu quả, đà đ-a đến
cho họ những thứ hạng cao ở các giải thi đấu lớn. Nh- vậy, đà chứng tỏ đ-ợc
uy lực và tầm quan trọng của lối đánh tích cực tất công toàn diện. Muốn chiến

thắng thì các vận động viên chỉ có một con đ-ờng duy nhất là phải tích cực tấn
công và nhanh chóng dứt điểm.
Kỹ thuật cầu lông gồm nhiều kỹ thuật đơn lẻ nh- giao cầu, đánh cầu,
đập cầu, dứt điểm; việc tập luyện các kỹ thuật đều phải rèn luyện các kỹ năng,
kỹ xảo. Từ đó các miếng chiến thuật, kỹ thuật đ-ợc hình thành nhờ sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa các kỹ thuật đơn lẻ, nhằm giải quyết những nhiệm vụ đề ra
phù hợp với các tình huống đánh cầu trong thi ®Êu.


17

Trong cầu lông yếu tố quyết định đến đỉnh cao của các kỹ thuật trong
quá trình thi đấu đòi hỏi các vận động viên, ng-ời tập phải sử dụng tốt các kỹ
thuật đơn lẻ và có sự biến hoá cao.
Kỹ thuật tấn công là một phần rất quan trọng trong hệ thống kỹ thuật
cầu lông. Trong thi đấu, nếu vận động viên vận dụng tốt kỹ thuật tấn công có
thể làm đối ph-ơng bị động hoặc mắc sai lầm, tạo điều kiện dành thắng lợi.
Do đó tấn công đà trở thành ph-ơng thức chủ yếu để vận động viên dành đ-ợc
thế chủ động và dứt điểm. Bất cứ một vận động viên nào cũng phải có kỹ thuật
tấn công toàn diện, nếu không họ sẽ lạc hậu với sự phát triển của cầu lông
hiện đại.
Trong các kỹ thuật tấn công thì kỹ thuật đ-ợc vận động viên sử dụng
hiệu quả là kỹ thuật đập cầu. Đây là kỹ thuật quan trọng để đánh cầu gần l-ới.
Hiện nay phần đông vận động viên cấp cao th-ờng nắm vững kỹ thuật giao
cầu. Giao cầu để tìm cơ hội tấn công. Đối ph-ơng th-ờng đỡ cầu giao ngắn trả
lại bằng cầu ngắn rồi sau đó th-ờng tìm cơ hội đập cầu. Vì vậy vận động viên
phẳi nắm vững và vận dụng thành thạo kỹ thuật quan trọng này mới có thể
khống chế đối ph-ơng, dành chủ động. Nắm vững kỹ thuật trên có thể đỡ tốt
các loại giao cầu khó và có nhiều cơ hội tấn công hơn.
Kỹ thuật đập cầu thuận tay đ-ợc sử dụng rất nhiều và đóng vai trò quan

trọng trong thi đấu cầu lông. Song cầu lông hiện đại đà phát triển rộng với
những xu h-ớng đánh cầu đa ph-ơng hoá, đa dạng. Vì vậy đòi hỏi ở mỗi vận
động viên, ng-ời tập phải vận dụng đ-ợc các kỹ thuật, chiến thuật một cách
nhuần nhuyễn trong mọi tình huống thi đấu. Kỹ thuật đập cầu thuận tay là một
kỹ thuật tấn công đơn lẻ có hiệu suất ghi điểm cao. Song để coi đó là một thủ
pháp tấn công giành điểm duy nhất thì ch-a phải đà là tối -u. Bëi viƯc lËp l¹i


18

một kỹ thuật, một phong cách chỉ mang lại cho ng-ời tập những thành tích
tạm thời do đối ph-ơng ch-a cã sù thÝch nghi ®iỊu chØnh. Nh-ng sau ®ã viƯc
®iỊu chỉnh để khống chế cầu của vận động viên l hiện tượng quen cầu xy
ra, nói cách khác là quả đập sẽ bị vô hiệu hoá uy lực và hiệu suất giành điểm
giảm xuống.
Thực tế cho thấy, nhiều vận động viên khi tấn công thực hiện kỹ thuật
đập cầu thuận tay 3 đến 4 lần, thậm chí nhiều hơn mà cũng không dứt điểm
đ-ợc, tình trạng này dẫn đến hiện t-ợng mệt mỏi và xử lý tình huống kém linh
hoạt trong thi đấu.
Vấn đề đặt ra là làm sao tăng c-ờng đ-ợc khả năng dứt điểm, tiết kiệm
thể lực cho vận động viên trong thi đấu.
Qua nghiên cứu, tham khảo các tài liệu chuyên môn chúng tôi thấy,
việc vận dụng hợp lý kỹ thuật đập cầu thuận tay đến bỏ nhỏ tạo thành miếng
chiến thuật cơ bản là tối -u. Khởi đầu vận động viên sử dụng kỹ thuật đập cầu
thuận tay cơ bản với các điểm rơi khác nhau, đ-a đối ph-ơng vào lối bị động,
sau đó dùng kỹ thuật đập cầu để dứt điểm, và nh- vậy việc vận dụng kỹ thuật
đập cầu thuận tay vào thi đấu là hợp lý và có hiệu quả nhất.
Miếng chiến thuật ®Ëp cÇu ®Ĩ dÉn ®Õn bá nhá ®· chøng tá tính cần thiết
và -u điểm của mình trong chiến thuật tấn công bởi lẽ giữa hai kỹ thuật này có
sự lôgich với nhau.

Nắm vững đ-ợc đặc điểm, tính năng -u việt của sự kế thừa và phối hợp
nhịp nhàng giữa hai kỹ thuật đập cầu bỏ nhỏ đà thoả mÃn một phần rất
quan trọng trong cầu lông hiện đại. Phù hợp với tính linh hoạt, độ biến hoá
cao, tốc độ chơi nhanh bằng cách thay đổi điểm đập cầu, thay đổi, biến hoá


19

các điểm rơi của cầu gây cho đối ph-ơng ở trong tình trạng bị động và tạo
điều kiện cho mình dành thế chủ động, tranh thủ kết thúc.
Sự phối hợp và sử dụng nhịp nhàng, lôgich giữa chiến thuật đập cầu
bỏ nhỏ còn làm cho đối ph-ơng giao động tâm lý, ảnh h-ởng trực tiếp đến kết
quả trận đấu và thành tích thi đấu của vận động viên. Nh- vậy việc vận dụng
tốt cơ sở của đập cầu thuận tay để đi đến bỏ cầu là miếng chiến thuật rất quan
trọng trong tập luyện cũng nh- thi đấu, tạo điều kiện để chiến thắng đ-ợc mặt
chiến thuật tâm lý và chiến thuật đánh cầu, vì nó mang tính chất chủ động cao.
Qua nghiên cứu các tài liệu chuyên môn cũng nh- tham khảo các ý kiến
của các huấn luyện viên- vận động viên có kinh nghiệm đà cho chúng ta thấy
đ-ợc tầm quan trong của việc nâng cao kỹ thuật líp cầu thuận tay cho ng-ời
tập là điều kiện và là cơ sở để phát triển các kỹ thuật đỉnh cao khác trong cầu
lông hiện đại.
Trên đây là những cơ sở giúp cho giáo viên, ng-ời tập hiểu đúng
nguyên lý đánh cầu và sử dụng kỹ thuật đập cầu có hiệu quả nh- thế nào.
Song trên thực tế cho thấy không phải ng-ời tập nào cũng sử dụng tốt kỹ thuật
này. Qua khảo sát thực tế học tập của các sinh viên chuyên ngành của tr-ờng
Đại học Vinh chúng tôi nhận thấy:
- Nhiều ng-ời sử dụng kỹ thuật đập cầu ch-a đ-ợc nhuần nhuyễn
- C-ờng độ sử dụng các bài tập đập cầu ch-a cao.
- Khối l-ợng các bài tập đập cầu ch-a cao.
- Nội dung và hình thức tập luyện của ng-ời tập còn hạn chế, đơn điệu.

Qua nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn, chúng tôi lựa chọn
đ-ợc 10 bài tập nhằm điều tra thực tiễn sử dụng các bài tập trong việc nâng


20

cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu thuận tay, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các
giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên ở Nghệ An ( Số phiếu phát ra là 30)
Kết quả phỏng vấn đ-ợc chúng tôi trình bày ở bảng 1

Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
đập cầu thuận tay
T

Bài tập

T

Số ng-ời lựa chọn (n = 30)
n

%

1

Đập cầu thuận tay góc chéo sân

28

93,3


2

Di chuyển dọc sân

14

46,6

3

Di chuyển đập cầu

30

100

4

Nằm sấp chống đẩy

6

20

5

Đập cầu dọc biên

29


96,6

6

Đập cầu trái tay

15

50


21

7

Nhảy dây 2 phút

26

86,6

8

Gánh tạ

10

33,3


9

Thi đấu kỹ thuật đập cầu

27

90

8

26,6

10 Trò chơi vận động

Các bài tập đ-ợc lựa chọn (có trên 80% ý kiến đồng ý của các đối t-ợng
phỏng vấn).
1. Đập cầu thuận tay góc chéo sân
2. Di chuyển đập cầu
3. Đập cầu dọc biên
4. Nhảy dây 2 phút
5. Thi đấu kỹ thuật đập cầu
4.2. Nghiên cứu các bài tập đà lựa chọn để nâng cao hiệu quả đập
cầu thuận tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
Sau khi đà lựa chọn các bài tập, chúng tôi đ-a các bài tập vào áp dụng
thực nghiệm.
Nhóm A (đối chứng), Nhóm B (Thực nghiệm) mỗi nhóm gồm 13 ng-ời.
- Nhóm đối chứng: vẫn tập luyện theo ch-ơng trình, giáo án, bài tập của
giáo viên đang giảng dạy.
- Nhóm thực nghiệm: Trên cơ sở vẫn tập theo kế hoạch chung. Nh-ng
khi tËp lun vỊ kü tht, thĨ lùc chung và thể lực chuyên môn, phần kỹ thuật

đập cầu thì sắp xếp các bài tập chúng tôi đà lựa chọn.


22

Cũng qua tổng hợp kết quả phỏng vấn, toạ đàm và nghiên cứu các tài
liệu chuyên môn, sau khi tiến hành thu thập và thống kê các ý kiến qua phỏng
vấn chúng tôi có đ-ợc kết quả về việc lựa chọn 3 test để kiểm tra đánh giá
năng lực đập cầu của đối t-ợng thực hiện đ-ợc trình bày ở bảng 2.

Bảng 2: Lựa chọn các test kiểm tra đập cầu cho các sinh viên
chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại học Vinh.
T

Nội dung các Test

T

Số ng-ời lựa
chọn (n=30)

1 Đập cầu thuận tay áp dụng cho cầu cao sâu vào góc
chéo cuối sân, thực hiện 10 lần tính số quả tốt

n

%

29


96,6


23

2 Nhảy dây 2 phút

22

73,3

3 Đập cầu thuận tay dọc biên áp dụng cho cầu cao

28

93,3

4 Thi đấu kỹ thuật ®Ëp cÇu

23

76,6

5 Di chun ®Ëp cÇu 10 lÇn tÝnh sè quả tốt

30

100

sâu 10 lần tính số quả tốt.


Thông qua kết quả phỏng vấn chúng tôi thấy, các test đ-ợc lựa chọn
(trên 80% đồng ý) là:
1. Đập cầu thuận tay áp dụng cho cầu cao sâu vào góc chéo cuối sân,
thực hiện 10 lần tính số quả tốt
2. Đập cầu thuận tay dọc biên áp dụng cho cầu cao sâu 10 lần tính số
quả tốt.
3. Di chuyển đập cầu 10 lần tính số quả tốt.
Nh- vậy 3 test này đ-ợc chúng tôi sử dụng để lấy chỉ số nhằm đánh giá
các bài tập đập cầu cho sinh viên chuyên ngành.

4.2.1. Tổ chøc thùc nghiƯm.
4.2.1.1. Tỉ chøc thùc nghiƯm:
Sau khi tiÕn hµnh kiểm tra ban đầu, chúng tôi đà tiến hành phân nhãm
26 häc sinh thµnh 2 nhãm.
- Nhãm thùc nghiƯm gåm: 13 ng-êi
- Nhãm ®èi chiÕu gåm: 13 ng-êi.


24

4.2.1.2. Nội dung thực nghiệm:
Các bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên
ngành do chúng tôi đà nghiên cứu lựa chọn đ-ợc thể hiện kết quả ở nhiệm vụ
1. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp thực nghiệm sphạm để so sánh 2 nhóm thực nghiệm và đối chiếu.
4.2.1.3. Ph-ơng tiện để đánh giá kết quả tập luyện của các sinh viên
chuyên ngành GDTC tr-ờng Đại học Vinh là 3 test kiểm tra sau:
- Test 1: Đập cầu thuận tay áp dụng cho cầu cao sâu vào góc cuối sân.
- Test 2: Đập cầu thuận tay dọc biên áp dụng cho cầu cao sâu.
- Test 3: Di chuyển đập cầu.

4.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
4.2.2.1. Đánh giá kết quả ban đầu của 2 nhóm tr-ớc thực nghiệm:
Sau khi kiểm tra phân nhóm có sự quan sát của giáo viên giảng dạy,
chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 nhóm thực nghiệm và đối chiếu.
Bằng 3 test trên tr-ớc thực nghiệm. Kết quả thu đ-ợc trình bày ở bảng 3

Bảng 3: KÕt qu¶ test kiĨm tra cđa 2 nhãm tr-íc thùc nghiƯm:
TT

Nhãm nghiªn cøu

Test 1

Test 2

Test 3


25

1

Nhãm A (n=13)

 =4,18  1,178

 =3,87  1,215

 =4,08  1,198


2

Nhãm B (n=13)

 =4,35  1,387

 =4,48  1,412

 =3,92 1,724

3

Ttính

1,3678

1,4794

1,3659

4

Tbảng

2,064

2,064

2,064


5

P

>5%

>5%

>5%

Biểu đồ 1: Biểu diễn kết quả của hai nhãm tr-íc thùc nghiƯm:

4.5
4
3.5
3

Nhãm ®èi
chiÕu (A)

2.5
2
1.5

Nhãm thùc
nghiƯm (B)

1
0.5
0

test 1

test 2

test 3

Qua bảng 3 chúng ta thấy: Giai đoạn tr-ớc thùc nghiƯm ë 3 test kiĨm
tra: TtÝnh < Tb¶ng
Test 1: TtÝnh = 1,3678 < Tb¶ng = 2,064
Test 2: TtÝnh = 1,4794 < Tb¶ng = 2,064
Test 3: TtÝnh = 1,3659 < Tb¶ng = 2,064


×