Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÀI GIẢNG về TRÙNG ROI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.57 KB, 25 trang )

1


Trùng roi
• Hình thể chung *,
• cơ thể bên trong gồm có:
– một nhân,
– một thể gốc roi,
– sống thân (trục sống)
– một thể cận sống thân (cận trục).
• Trùng roi thường sinh sản bằng cách nhân đôi
2


PHÂN LOẠI
• Trùng roi được chia làm hai nhóm:
– Nhóm trùng roi ký sinh đường ruột và cơ quan sinh dục:
• Trichomonas,
• Giardia,
• Dientamoeba,
• Chilomatix
– Nhóm trùng roi ký sinh trong máu và tế bào:
• Trypanosoma
• Leishmania.
3


Giardia lamblia
• Tên khác:

Giardia duodenale


Giardia intestinalis.

• Ký sinh ở tá tràng và hỗng tràng của người.
• Tác nhân gây bệnh giardia.

4


Hình thể
• Thể hoạt động dài 15-20 m, ngang 6-10 m
Hình một chiếc diều.
▪ Phía lưng lồi, nửa trước phía bụng lõm
▪ 2 nhân lớn
▪ 8 roi
▪ Một sống thân, thể cận sống thân
▪ Chuyển động lắc lư *
Bào nang
▪ Vách dầy, hình bầu dục, dài từ 8-14 m,
▪ Bào nang có 2 nhân khi chưa trưởng thành và có 4
nhân khi đã trưởng thành và một vài roi mới phác họa. *




5


Dịch tể học
• Giardia lamblia: ký sinh ở hệ tiêu hóa người, > 40 lồi


động vật (zoonotic, tính đặc hiệu về ký chủ rộng).

WHO:

• Nhiễm 280 triệu người/năm
• Tỉ lệ nhiễm ở trẻ em các nước nhiệt đới cao, cao hơn
người lớn.
• Nguồn lây nhiễm: nước & thực phẩm

6


Chu trình phát triển

7


Bệnh học
• Thời kỳ ủ bệnh: 1-2 tuần

• Giai đoạn cấp tính: 3-4 ngày hoặc dài hơn: buồn nơn, ói,
đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy.*
• Trẻ em: nhiễm lượng KST cao, giảm bề mặt niêm mạc
ruột

suy dinh dưỡng

• Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thường nhiễm với số
lượng lớn và biểu hiện bệnh trầm trọng, các triệu chứng
thường kéo dài.


8


Chẩn đốn
• Tìm bào nang trong phân đặc hay bào nang và thể hoạt
động trong phân lỏng.
• Xem dịch tá tràng (trường hợp bào nang ít và khơng tìm
thấy bào nang trong phân dưới kính hiển vi ).

• Kỹ thuật viên nhộng tá tràng (duodenale capsule
technique)
• Phản

ứng

miễn

dịch

men

(stool

enzyme-linked

immunosorbent assay-ELISA)  tìm kháng nguyên/phân
nhạy và đặc hiệu.
9



Điều trị
5 nitroimidazole:
• Metronidazole (Flagyl*): 250mg, 3lần/ngày, 5-10 ngày.
trẻ em 10 mg/kg/ngày, trong 1 tuần lễ, tác dụng cao, diệt
được khoảng 90% số lượng Giardia lamblia bị nhiễm

• Tinidazol: 100 mg, 3l/ngày; 7 ngày
• Tinidazole / ornidazole: liều duy nhất

• Đề kháng ~ 20%; kháng tréo metronidazol / tinidazol.

10


Điều trị
• Furazolidone 100 mg, 4l/ngày; 7-10 ngày. Có dạng nhũ
tương cho trẻ em.
• Quinacrine 100 mg, 3l /ngày; 5-7 ngày
dùng trong trường hợp thất bại với 5-nitroimidazol.
“Chủng kháng quinacrine, kháng furazolidone”

• Albendazole: hiệu quả thấp hơn metronidazol
thay thế metronidazol/kháng thuốc.
11


Điều trị
Thuốc thay thế metronidazol (trường hợp kháng thuốc)
– Quinacrine + metronidazol

– Albendazol + dẫn chất phenyl-carbamate
– Albendazol + metronidazole.
– Nitazoxanide: dùng trong trường hợp Giardia kháng
metronidazole và albendazole.

• Phụ nữ có thai: paromomycin (Humatin*) Chỉ điều trị những
bệnh nhân có triệu chứng bệnh.
12


Trichomonas vaginalis
Trùng roi ký sinh, Họ Trichomonadidae
Gây bệnh ở dường niệu – sinh dục
Bệnh phân bố khắp thế giới: Tỉ lệ nhiễm 180 triệu/năm; tỉ lệ
nhiễm cao hơn ở nước đang phát triển khoảng 67%.
Bệnh lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục (STD).
• Nam: 14-60% / 67-100% nữ
• Thường gặp ở người nhiễm HIV/AIDS: bệnh nặng hơn.

13


Trichomonas vaginalis

10 µm

7 µm

14



15


Sinh học.
• Phát triển tốt ở
– Nhiệt độ 35-37 oC
– Điều kiện kỵ khí/vi hiếu khí.
• pH thích hợp in vitro : 5,5-6.


Tạo năng lượng với cơ quan tương tự ty thể, giữ chức
năng khử

16


Bệnh học
• T. vaginalis có thể gây viêm nhẹ.
• Những tác nhân có ảnh hưởng đến mức độ gây bệnh của
T. vaginalis
– Mức độ nhiễm
– pH âm đạo

– Tình trạng sinh lý của âm đạo và bề mặt đường niệu sinh
dục
– Hệ vi khuẩn.
– T. vaginalis không thể sống ở mơi trường âm đạo có pH
acid (pH 3,8-4,4).


17


Ở phụ nữ
• Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung thường bị nhiễm và khơng lây
sang tử cung.
• Biểu hiện bệnh
– Âm đạo có thể bị viêm.
– Huyết trắng.
– Có thể gây viêm ống tiểu, viêm bàng quang, viêm cổ tử
cung, buồng trứng, vịi trứng và vơ sinh.
Ở nam giới
• Tuyến tiền liệt, túi tinh, niệu đạo có thể bị nhiễm.

• Viêm ống tiểu, biểu hiện bằng một giọt mủ trắng vào buổi
sáng, tiểu khó và đau khi tiểu.
18


Chẩn đốn
• Xem trực tiếp chất nhờn âm đạo, niệu đạo.

• Làm phết mỏng chất nhờn âm đạo, hay dịch tiết cố định
bằng cồn 900 sau đó nhuộm bằng Giemsa hay hematoxylin.
• Ni cấy trong nhiều mơi trường

– Mơi trường đặc và lỏng không tế bào,
– Trong mô
– Trong phôi gà con


19


Điều trị
• Ngun tắc:

– Điều trị tại chỗ và tồn thân
– Điều trị phối hợp trong trường hợp có vi khuẩn hay vi
nấm Candida kết hợp.
– Điều trị cùng một lúc cả vợ và chồng.
– Điều trị phụ nữ mãn kinh cần kết hợp với estrogens để

cải thiện biểu mô âm đạo.

20


Thuốc dùng điều trị Trichomonas vaginalis
Metronidazole (Flagyl)*
• Uống 3 viên 0,250 g/ngày, trong 7 ngày
• Đặt âm đạo, viên nén phụ khoa 0,500 g điều trị trong 10 ngày
Hoặc Tinidazole (Fasigyne*), Ornidazole (Tibéral*)
PN có mang: cẩn trọng khi dùng 5-nitroimidazole
Trichomonas vaginalis kháng nitroimidazol:

• Nimorazole (Naxogyn*): 2g một lần duy nhất.
• Paromomycine (đặt âm đạo) trị trichomoniasis tái phát, nhiều phản
ứng phụ (đau, loét niêm mạc)
• Nitazoxanide



Hamycin

Viên nén phụ khoa: Gynoplix*, Trichomycin*. Flagystatin* (Flagyl
0,50 g Mycostatin 100.000 ). Đặt thuốc trong 7 ngày.
21


Miễn dịch
• Khơng tạo ra một miễn dịch rõ ràng.

• Một phụ nữ nếu nhiễm bệnh nhiều lần thì triệu chứng
bệnh ít nặng hơn, cho thấy có thể có sự tạo ra khả
năng đề kháng.

22


Dịch tể học và kiểm sốt bệnh
• Gây bệnh ở cả phụ nữ và nam giới.
• Tỉ lệ mắc bệnh tương đối cao (40% hay cao hơn).
• Bệnh lây truyền do
– Giao hợp,
– Dùng chung đồ dùng
– Mẹ truyền sang con.
• Khơng có triệu chứng hay có triệu chứng nhẹ.

• Để kiểm soát bệnh
– Điều trị cả hai vợ chồng.
– Sử dụng bao cao su khi giao hợp đến khi cả hai đã

23
được điều trị dứt bệnh.


Trichomonas intestinalis

Thể hoạt động của Trichomonas intestinalis

24


Bệnh học
• T. intestinalis sống trong ruột già của người
• Người ta bị nhiễm qua thức ăn và nước uống.
• T. intestinalis có thể gây viêm đại tràng mãn tính.

• Bệnh tiến dần đến mãn tính, thỉnh thoảng có những đợt
tiêu chảy.
• Bệnh có thể kéo dài trong nhiều năm.
• Ít khi T. intestinalis gây bệnh nặng.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×