Tải bản đầy đủ (.docx) (272 trang)

bài tập nhóm quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 272 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

DANH SÁCH NHÓM
Phạm Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Phúc Bảo Dun
Đồn Khánh Linh
Phạm Giang Trúc Ly
Phạm Khơi Ngun
Nguyễn Thị Kim Phụng
Nguyễn Dương Thành Thơng
Huỳnh Xn Tiên
Nguyễn Thị Huyền Trân

1753401010016
1753401010014
1753401010038
1753401010046
1753401010060
1753401010066
1753401010090
1753401010098


1753401010103

1
NHĨM 9
ULAW-QTKD42


Mục lục
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................................12
A.

LÝ THUYẾT...........................................................................................................................................13
PHẦN 1: TẦM NHÌN (Vision)......................................................................................................................13
1.

Khái niệm.......................................................................................................................................13

2.

Vai trị.............................................................................................................................................13

3.

Ngun tắc cơ bản để có một bản tun bố Tầm nhìn hiệu quả................................................14

4.

Những thiếu sót thường gặp trong tun bố tầm nhìn của cơng ty..........................................14

5.


Ví dụ................................................................................................................................................15
a)

Ví dụ về Tun bố tầm nhìn chiến lược hiệu quả......................................................................15

b)

Ví dụ về những Tun bố tầm nhìn khơng tốt...........................................................................15

PHẦN 2: SỨ MỆNH (Mission)....................................................................................................................16
1.

Khái niệm.......................................................................................................................................16

2.

Vai trò.............................................................................................................................................16

3.

Yêu cầu của một bản sứ mệnh......................................................................................................17
a)

Thành phần của tuyên bố sứ mệnh...........................................................................................17

b)

Các đặc điểm của bản Tuyên bố sứ mệnh.................................................................................17


4.

Một số ví dụ về bản Tun Ngơn Sứ Mệnh..................................................................................17

MỞ RỘNG: TẦM NHÌN ĐI ĐƠI VỚI SỨ MỆNH..........................................................................................18
1.

Động cơ xây dựng tầm nhìn và sứ mệnh.....................................................................................18

2.

Quy trình xây dựng các bản tuyên bố tầm nhìn và sứ mệnh:....................................................18

3.

Tầm quan trọng (các lợi ích) của tun bố tầm nhìn và sứ mệnh:.............................................20

PHẦN 3: MỤC TIÊU (GOAL/OBJECTIVE)....................................................................................................21
1.

Khái niệm.......................................................................................................................................21

2.

Đăc tính..........................................................................................................................................21
Phân tích SMART...............................................................................................................................22
MỞ RỘNG: SMARTER........................................................................................................................23

3.


4.

Phân loại.........................................................................................................................................24
a)

Mục tiêu ngắn hạn.....................................................................................................................25

b)

Mục tiêu dài hạn........................................................................................................................25

c)

Mục tiêu tài chính và mục tiêu chiến lược................................................................................26
Xây dựng hệ thống mục tiêu.........................................................................................................27


a)

Tại sao cần xây dựng hệ thống mục tiêu doanh nghiệp............................................................27

b)

Xây dựng hệ thống mục tiêu doanh nghiệp như thế nào?.......................................................27

5.

Chiến lược không thông qua mục tiêu.........................................................................................28

MỞ RỘNG: Ý KIẾN CHUYÊN GIA............................................................................................................28

MỞ RỘNG: CÁC LỰC LƯỢNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP...........................30
PHẦN 4 : PHÂN TÍCH (Analysis).................................................................................................................31
1.

Mơi trường bên ngồi...................................................................................................................31
a)

Mơi trường vĩ mơ.......................................................................................................................31
i.

Mơi trường kinh tế.................................................................................................................31

ii.

Mơi trường chính trị - Luật pháp...........................................................................................32

iii.

Mơi trường văn hóa - xã hội:.................................................................................................33

iv.

Mơi trường cơng nghệ.......................................................................................................34

b)

Mơi trường ngành:.....................................................................................................................34
i.

Ngành kinh doanh là gì..........................................................................................................34


ii.

Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter được sử dụng để phân tích mơi trường ngành:
35

c)
2.

Các kỹ thuật khi phân tích mơi trường bên ngồi:....................................................................41
Mơi trường bên trong...................................................................................................................42

a)

Nội dung phân tích mơi trường bên trong:...............................................................................42

b)

Quản trị.......................................................................................................................................43

c)

Marketing:..................................................................................................................................44

d)

Tài chính kế tốn:.......................................................................................................................46

e)


Nghiên cứu phát triển................................................................................................................47

f)

Hệ thống thơng tin.....................................................................................................................48

3.

Phân tích dây chuyền giá trị của doanh nghiệp...........................................................................48
a)

Khái niệm:...................................................................................................................................48

b)

Các hoạt động chủ yếu:..............................................................................................................48

c)

Các hoạt động hỗ trợ.................................................................................................................48

PHẦN 5: LỰA CHỌN...................................................................................................................................50
1.

Các cấp chiến lược.........................................................................................................................50
a)

Chiến lược cấp công ty:..............................................................................................................50

b)


Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:............................................................................................51
i.

Chiến lược chi phí thấp nhất.................................................................................................53


ii.

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm......................................................................................56

iii.

Chiến lược tập trung..............................................................................................................58

c)

Chiến lược cấp chức năng:.........................................................................................................60
i.

Chiến lược marketing+...........................................................................................................61

ii.

STP..........................................................................................................................................61

iii.

Chiến lược tài chính...............................................................................................................65


iv.

Chiến lược nghiên cứu và phát triển.................................................................................66

v.

Chiến lược vận hành..............................................................................................................66

vi.
d)

Chiến lược nguồn nhân lực...............................................................................................66
Chiến lược kinh doanh toàn cầu:...............................................................................................67

i.

Chiến lược đa quốc gia..........................................................................................................70

ii.

Chiến lược xuyên quốc gia.....................................................................................................70

iii.

Chiến lược toàn cầu...............................................................................................................72

iv.

Chiến lược quốc tế.............................................................................................................73


MỞ RỘNG : QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC....................................................................................75
1.

Yêu cầu của lựa chọn chiến lược..................................................................................................75

2.

Nguyên tắc lựa chọn chiến lược...................................................................................................75

3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược...............................................................75

4.

Tiêu chuẩn lựa chọn chiến lược...................................................................................................76

5.

Phương pháp lựa chọn.................................................................................................................76

6.

Quyết định lựa chọn chiến lược...................................................................................................77

MỞ RỘNG : VĂN HĨA, CHÍNH TRỊ, HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.................78
1.

Khía cạnh văn hóa trong lựa chọn chiến lược.............................................................................78


2.

Khía cạnh chính trị trong lựa chọn chiến lược............................................................................79

3.

Vai trò của hội đồng quản trị........................................................................................................82

MỞ RỘNG: CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC...................................................................................84
1.

Đặc điểm của ngành và sức mạnh của DN...................................................................................84

2.

Hệ thống mục tiêu của DN:...........................................................................................................84

3.

Quan điểm của giám đốc điều hành............................................................................................84

4.

Năng lực tài chính của DN.............................................................................................................84

5.

Năng lực đội ngũ quản trị doanh nghiệp.....................................................................................84

6.


Phản ứng của đối thủ, khách hàng, nhà cung cấp,.....................................................................84

7.

Thời điểm.......................................................................................................................................85


8.

Kết quả phân tích danh mục đầu tư.............................................................................................85

PHẦN 6: HOẠCH ĐỊNH (Economic planning)............................................................................................85
1.

2.

Các chiến lược:..............................................................................................................................85
a)

Chiến lược công ty.....................................................................................................................85

b)

Chiến lược cơ cấu kinh doanh...................................................................................................88

c)

Chiến lược tái cấu trúc...............................................................................................................89


d)

Chiến lược chuyển giao kỹ năng................................................................................................89

e)

Chiến lược chia sẻ nguồn lực.....................................................................................................89
Quy trình hoạch định chiến lược công ty....................................................................................90

GIAI ĐOẠN 1 : ĐẦU VÀO....................................................................................................................90
a)

Ma trận EFE............................................................................................................................90
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng................................................................................90

ii.

Ví dụ:..................................................................................................................................91

b)

Ma trận IFE.............................................................................................................................91
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng................................................................................91

ii.


Ví dụ :..................................................................................................................................92

c)

Ma trận CPM..........................................................................................................................94
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng................................................................................94

ii.

Điểm yếu của CPM:............................................................................................................95

iii.

Ví dụ:..................................................................................................................................95

GIAI ĐOẠN 2 : KẾT HỢP.....................................................................................................................96
a)

Ma trận SWOT........................................................................................................................96
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng................................................................................96

ii.

Ví dụ thực tế:......................................................................................................................99

b)


Ma trận vị thế chiến lược và đánh giá hóa đồng (SPACE)...................................................101
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng..............................................................................101

ii.

Ví dụ :...............................................................................................................................102

c)

Ma trận BCG:........................................................................................................................104
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng..............................................................................104

ii.

Ví dụ :...............................................................................................................................107

d)

Ma trận IE:............................................................................................................................107
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng..............................................................................107

ii.


Ví dụ:................................................................................................................................109


e)

Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy Matrix).............................................................110
i.

Khái niệm và phương pháp xây dựng :............................................................................110

ii.

Ví dụ:................................................................................................................................113

GIAI ĐOẠN 3: QUYẾT ĐỊNH.............................................................................................................113
Ma trận hoạch định chiến lược trên cơ sở định lượng (QSPM).................................................113
Ví dụ :........................................................................................................................................114
Điểm tích cực và hạn chế của ma trận QSPM.........................................................................115
PHẦN 7: TỔ CHỨC (Organization)...........................................................................................................115
1.

Lý thuyết về cấu trúc (cơ cấu) tổ chức:......................................................................................115
a)

Khái niệm:.................................................................................................................................115

b)

Đặc điểm của cấu trúc tổ chức:...............................................................................................116


c)

Tầm quan trọng của cấu trúc:..................................................................................................116

d)

Ví dụ..........................................................................................................................................117

e)

Các biểu hiện của một cấu trúc tổ chức không hiệu quả.......................................................117

f)

Kết luận.....................................................................................................................................117

2.

Phân loại cấu trúc........................................................................................................................117
a)

Cấu trúc chức năng (Functional organizational structure)...................................................117
i.

Khái niệm:.............................................................................................................................117

ii.

Tính phổ biến:......................................................................................................................118


iii.

Ưu điểm và nhược điểm:.....................................................................................................118

iv.

Thực tiễn:.........................................................................................................................119

b)

Cấu trúc bộ phận ( the Divisional Structure )........................................................................120
i.

Khái niệm:.............................................................................................................................120

ii.

Tính phổ biến:......................................................................................................................121

iii.

Ví dụ:....................................................................................................................................121

iv.

Ưu điểm và nhược điểm:.................................................................................................121

v.

Phân loại cấu trúc bộ phận:.................................................................................................122


c)

Cấu trúc theo Đơn vị Kinh doanh Chiến lược (Strategic Business unit Structure)..............125
i.

Khái niệm:.............................................................................................................................125

ii.

Ví dụ :....................................................................................................................................126

iii.

Tính phổ biến:......................................................................................................................126

iv.

Ưu điểm và nhược điểm:.................................................................................................127

v.

Áp dụng thực tiễn:...............................................................................................................127


d)

Cấu trúc ma trận (Matrix organizational structure):.............................................................128
i.


Khái niệm:.............................................................................................................................128

ii.

Đặc điểm:.............................................................................................................................129

iii.

Ưu điểm và nhược điểm:.....................................................................................................129

iv.

Áp dụng thực tiễn:...........................................................................................................130

MỞ RỘNG: MỘT SỐ VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC...........130
PHẦN 8 : THỰC HIỆN................................................................................................................................132
1.

Bản chất của thực hiện chiến lược:...........................................................................................132

2.

Những vấn đề về sản xuất/tác nghiệp khi thực hiện chiến lược:............................................133

3.

So sánh giữa xây dựng chiến lược và thực hiện chiến lược:...................................................134

4.


Một số nội dung thực hiện chiến lược :....................................................................................134
a)

Thiết lập các mục tiêu hằng năm.............................................................................................134
i.

Khái niệm :............................................................................................................................134

ii.

Tầm quan trọng của mục tiêu hằng năm :...........................................................................135

iii.

Yêu cầu khi thiết lập mục tiêu hằng năm:...........................................................................135

b)

5.

Đề xuất các chính sách, các vấn để tiêu biểu địi hỏi cần có chính sách quản lý :................136
i.

Chính sách:...........................................................................................................................136

ii.

Vai trị của chính sách :.......................................................................................................136

iii.


Ví dụ :....................................................................................................................................137

iv.

Một số các vấn để tiêu biểu địi hỏi cần có chính sách quản lý.....................................138

Phân bổ nguồn lực :....................................................................................................................139
a)

Khái niệm :................................................................................................................................139

b)

Mục đích:..................................................................................................................................139

c)

Ví dụ:.........................................................................................................................................140

d)

Quy trình hoạch định nguồn nhân lực :..................................................................................140

6.

Quản trị các mâu thuẫn :.............................................................................................................140
a)

Khái niệm :................................................................................................................................141


b)

Nguyên nhân dẫn đến xung đột:.............................................................................................141

c)

Giải quyết xung đột:.................................................................................................................141

7.

Quản lý việc chống lại sự thay đổi.............................................................................................143

8.

Tạo ra một mơi trường văn hóa hỗ trợ cho chiến lược............................................................145

9.

Các cách thức và phương tiện để thay đổi văn hóa tổ chức....................................................146

10.

Những vấn đề về sản xuất/tác nghiệp khi thực hiện chiến lược :.......................................146


MỞ RỘNG.................................................................................................................................................148
1.

Thiết lập các mục tiêu hằng năm:...............................................................................................148


2.

Phân bổ nguồn lực hiệu quả trong thực thi chiến lược...........................................................149
a)

Giai đoạn 1 – định vị................................................................................................................149

b)

Giai đoạn hai – triển khai.........................................................................................................149

c)

Giai đoạn cuối cùng – Bối cảnh................................................................................................151

3.

Xây dựng các chính sách.............................................................................................................151

4.

Những vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực trong thục thi chiến lược:...............................152

PHẦN 9 : KIỂM SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ........................................................................................................156
1.

Kiểm sốt chiến lược:.................................................................................................................156
a)


Khái niệm..................................................................................................................................156

b)

Các u cầu...............................................................................................................................157

c)

Nội dung...................................................................................................................................157

2.

i.

Các bước kiểm sốt :............................................................................................................157

ii.

Quy trình đánh giá chiến lược :...........................................................................................157

Phiếu điểm cân bằng (Balance scorecard).................................................................................157
a)

Quá trình hình thành...............................................................................................................157

b)

Khái niệm và các tiêu chí của phiếu điểm cân bằng (BSC)......................................................158
i.


Khái niệm:.............................................................................................................................158

ii.

Các tiêu chí của BSC.............................................................................................................158

c)

Mối quan hệ nhân quả của các tiêu chí trong BSC..................................................................158

d)

Sử dụng phiếu điểm cân bằng trong quản trị chiến lược.......................................................158

MỞ RỘNG : TÍNH CÂN BẰNG VÀ VAI TRỊ CỦA BẲNG ĐIỂM CÂN BẰNG THAM KHẢO TẠP CHÍ
HARVARD BUSINESS REVIEW..................................................................................................................159
PHẦN 10: ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC.......................................................................................................176
1.

Bản chất của điều chỉnh chiến lược...........................................................................................176

2.

Nội dung của điều chỉnh chiến lược...........................................................................................176

3.

Thực tiễn:.....................................................................................................................................179

B. THỰC TIỄN................................................................................................................................................181

PHẦN 1: TẦM NHÌN – SỨ MẠNG – MỤC TIÊU........................................................................................181
1.

Tầm nhìn của tập đoàn TH..........................................................................................................181

2.

Sứ mạng của tập đoàn TH...........................................................................................................182

3.

Mục tiêu của tập đoàn TH...........................................................................................................183


PHẦN 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI....................................................................................185
1.

Phân tích ngành...........................................................................................................................185
a)

Đăc điểm kinh tế ngành...........................................................................................................185

b)

Cạnh tranh và sức mạnh áp lực cạnh tranh............................................................................191
Đối thủ tiềm năng (New Entrants)...............................................................................................192
Đòi hỏi về vốn...........................................................................................................................192
Khác biêt hóa sản phẩm..........................................................................................................192
Tiếp cân kênh phân phối.........................................................................................................192
Nhân diên thương hiêu..........................................................................................................192

EOS............................................................................................................................................193
Đáp trả kỳ vọng........................................................................................................................193
Đối thủ hiên tại (Competive Rivalry)...........................................................................................193
Hiện trạng các đối thủ trong ngành.........................................................................................193
Rào cản ra ngành..........................................................................................................................193
Khác biêt hóa sản phẩm..........................................................................................................194
Nhân diên thương hiêu..........................................................................................................194
Chi phí chuyển đổi....................................................................................................................194
Tăng trưởng ngành...................................................................................................................194
Năng lực đàm phán của nhà cung ứng (Bargaining power of Suppliers)...................................194
Sức mạnh thương lượng của người mua (Bargaining power of customers).............................198

2.

Phân tích đối thủ cạnh tranh......................................................................................................200
Phân tích đối thủ hiện hữu..............................................................................................................200
Phân tích đối thủ tiềm năng............................................................................................................200
Tổng quan về Vinamilk.....................................................................................................................200
Sứ mạng........................................................................................................................................200
Tầm nhìn.......................................................................................................................................201
Mục tiêu.......................................................................................................................................201
Vị thế hiên tại của doanh nghiêp................................................................................................201
Quy mơ.........................................................................................................................................202
Niềm tin và giá trị cốt lõi của công ty..........................................................................................204
Cơ cấu tổ chức:............................................................................................................................205

Ưu điểm.......................................................................................................................................................205
Gíá cả............................................................................................................................................206



Niềm tin vào chất lượng sản phẩm và tình cảm của người tiêu dùng.......................................206
Công nghê – Kỹ thuât..................................................................................................................206
Lợi thế về quy mơ và kinh nghiệm...............................................................................................207
Chiến lược hiên tại.......................................................................................................................208
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Vinamilk............................................................................210
Điểm mạnh:.................................................................................................................................................213
Điểm yếu:.....................................................................................................................................................213
3.

Phân tích mơi trường vĩ mơ (P.E.S.T.E.L)....................................................................................214
Chính trị (Politics)............................................................................................................................214
Kinh tế (Economics).........................................................................................................................214
Xa hơi (Social)..................................................................................................................................215
Cơng nghê (Technology).................................................................................................................216
Môi trường (Environment).............................................................................................................217
Pháp luât (Law)...............................................................................................................................217
Ma trận EFE..................................................................................................................................217
Ma trận CPM................................................................................................................................219

PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG (TH TRUE MILK)........................................................220
1.

Phân tích chiến lược hiên tại.....................................................................................................220
a)

Chiến lược xây dựng thương hiêu..........................................................................................220

b)

Chiến lược sản phẩm...............................................................................................................221


c)

STP............................................................................................................................................221

2.

Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiêp.............................................................................226
a)

Điểm mạnh:............................................................................................................................226

Tài sản vật chất.................................................................................................................................226
Tài sản con người.............................................................................................................................228
Tài sản tổ chức..................................................................................................................................229
Tài sản vơ hình..................................................................................................................................229
Kĩ năng và sự tinh thơng..................................................................................................................229
Thành tựu.........................................................................................................................................229
Liên minh, hợp tác............................................................................................................................229
Đánh giá điều kiện nguồn lực..........................................................................................................230
Khả năng cạnh tranh........................................................................................................................230
Năng lực cốt lõi.................................................................................................................................230


Năng lực khác biêt...........................................................................................................................230
b)

Điểm yếu:................................................................................................................................230

Cơ cấu vốn cịn phụ thc vào nợ vay............................................................................................230

Năng lực sản xuất có thể khơng đáp ứng kịp nhu cầu của thị trường...........................................231
3.

Ma trận IFE...................................................................................................................................232

4.

Chuỗi giá trị:.................................................................................................................................234

PHẦN 4: XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT..............................................................................240
1.

Ma trân SWOT.............................................................................................................................240

2.

Ma trận SPACE.............................................................................................................................242

3.

Ma trận chiến lược chính (Grand Strategy Matrix)...................................................................244
Các chiến lược lựa chọn...................................................................................................................245


Chiến lược phát triển thị trường hiện tại:...........................................................................245



Chiến lược phát triển sản phẩm mới..................................................................................246



Chiến lược tinh giảm chi phí để giảm giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm.............................................................................................................................................248
PHẦN 4: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÙ HỢP...........................................................................................248
Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM).............................................................248


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai
luân và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM
/>1999, “Woman power”, Worth Magazine, September, 100–101
Tài liêu tham khảo: Harvard Business Review on Strategy
J.E. Bain, Barriers to New Competition (Cambridge, Mass: Harvard
University Press,1956) For a review of the modern literature on barriers
to entry, see R.J Gilbert, “Mobility barriers and the value on
Incumbency” in R. Schmalensee and R.D. Willig, Handbook of Industrial
Organization, (Amsterdam,, North Holland 1989),I
What are Substitute Products?,
Billie Nordmeyer. Micro Environment Definition, Factors & Example,
Michael Porter, competive advantage: Creating and sustaining superios
performance, New York Free Press, 1985
Alex Miller and Gregory G.Dess “Strategic Management” International
Edition. Mc Graw Hill
Charles W.L.Hill, Gareth R.Jones, Strategy Management, 1989, tr. 128
Quantri.vn
Y.Allarie and M. Firsirotu, “How to implement Radical Strategies in
Large Organizations.”
Ovidijus Jurevicius (2013). Competitive Profile Matrix,
Biên tâp lại từ H. Rowe, R.Mason, and K. Dicket, Strategic Management
and Business Policy A Methodological Approach.

/> />Nguồn: Phan Thanh Tú (2019), Quản trị Chiến lược Doanh Nghiêp, NXB
Công Thương, trang 233 – 236.
Kaplan, R.S. and Norton, D.P., (1992). The Balanced Scorecard –
Measures That Drive Perormance. Harvard Business Review, JanuaryFebruary 1992, pp 71-79.
Kaplan, R.S. and Norton, D.P., (1996a). Using The Balanced Scorecard
as a Strategic Management System. Harvard Business Review, January
– February 1996, pp 75-85.
Kaplan, R.S. and Norton, D.P., (1996a). Using The Balanced Scorecard
as a Strategic Management System. Harvard Business Review, January
– February 1996, pp 75-85.
M. Erez and F. Kanfer, “ The Role of Goal Acceptance,” Academy of
Management Review 8, no. 3 ( July1983): 457
D Hussey and M. Langham, Corporate Planning: The Human Factor
( Oxford, England: Pergamon Press, 1979): 138


Carter Bayles, “Strategic Control: The President’s Paradox”, Business
Horizons 20,no. 4 ( August 1977):18


A. LÝ THUYẾT
PHẦN 1: TẦM NHÌN (Vision)
1. Khái niêm
Tầm nhìn chiến lược (viễn cảnh) thể hiên các mong muốn, khát vọng
cao nhất, khái quát nhất mà tổ chức muốn đạt được. Cũng có thể coi
tầm nhìn là bản đồ đường của tổ chức/cơng ty, trong đó thể hiên đích
đến trong tương lai (5 năm, 10 năm, 20 năm hoăc lâu hơn nữa) và con
đường mà tổ chức sẽ đi để đến được điểm đích đã định. Nói cách khác,
tầm nhìn chiến lược là vẽ lên bức tranh của đích đến cùng những lí do,
cách thức để đến được đó.


1

2. Vai trị
Xác định và tun bố tầm nhìn có vai trị đăc biêt quan trọng, bởi nó
tâp trung kỳ vọng của mọi người trong tổ chức và đông viên mọi nỗ lực
của tổ chức để đạt được các mục đích, sự nghiêp và lý tưởng cao cả.
Theo James Collins và Jerry Porrans (1996), cấu trúc của 1 bản Tuyên
bố Tầm nhìn chiến lược thường gồm 2 phần chính:
 Tư tưởng cốt lõi (Core ideology)
 Hình dung về tương lai (Envisioned future).
Tư tưởng cốt lõi xác định đăc tính lâu dài của tổ chức, đăc tính này
có tính chất nhất qn, bền vững, vượt trên các chu kỳ sống của sản
phẩm hay thị trường, các đôt phá công nghê, các phong cách quản lý
và cá nhân các nhà lãnh đạo. Tư tưởng cốt lõi bao gồm: Các giá trị cốt
lõi và mục đich cốt lõi. Các giá trị cốt lõi là các nguyên tác, nguyên lý
nền tảng và bền vững của tổ chức. Cịn mục đích cốt lõi thể hiên lí do
để tổ chức tồn tại.
Xác định tầm nhìn của doanh nghiệp:
Tầm nhìn là mơt hình ảnh, mơt bức tranh về tương lai có thể đạt tới
của doanh nghiêp. Tầm nhìn thường ám chỉ mơt sự lựa chọn các giá trị.
Vai trị quan trọng nhất của tầm nhìn là hướng mọi người đến mơt điểm
1

Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM


chung là tiềm năng con người. Tầm nhìn của doanh nghiêp phản ánh
những cảm xúc, tình cảm mà người ta gìn giữ về doanh nghiêp và cơng
viêc của nó. Măc dù trong ngắn hạn, mơt doanh nghiêp có thể hoạt

đơng dựa trên những kinh nghiêm và những thành công trong quá khứ,
nhưng trong dài hạn, tầm nhìn của doanh nghiêp khơng thể thiếu vì nó
kết nối những thành viên trong doanh nghiêp lại với nhau trong những
nỗ lực và đạt tới những giá trị chung. Như vây, trong kinh doanh, tầm
nhìn của doanh nghiêp chính là các mục tiêu kinh doanh cần đạt tới
của doanh nghiêp trong tương lai như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuân,
lương bình quân, suất sinh lời của môt đồng vốn sản xuất kinh doanh
(vốn đầu tư), vị trí của doanh nghiêp trong cơng đồng doanh nghiêp
trong nước và quốc tế, …
3. Nguyên tắc cơ bản để có mơt bản tun bố Tầm nhìn hiêu
quả
-

Biểu hiên Tầm nhìn được xây dựng tốt cần vẽ được bức tranh về
kiểu công ty mà ban lãnh đạo đang cố gắng tạo ra, về vị trí thị
trường mà cơng ty đang vươn tới.

-

Phương Tầm nhìn phải nói lên điều gì đó về con đường hay đích
đến của cơng ty, hướng chỉ ra được những lĩnh vực kinh doanh và
thay đối chiến lược sẽ diễn ra.

-

Tâp trung Tầm nhìn cần cụ thể đủ để cung cấp cho các cấp quản
lí hướng dẫn khi quyết định và phân bổ nguồn lực.

-


Linh hoạt Tầm nhìn khơng phải là tun bố mơt lần cho mọi lúc tầm nhìn là phương hướng cho tương lai của cơng ty và sẽ có thể
thay đổi khi các điều kiên mơi trường thay đổi.

-

Khả thi Tầm nhìn nằm trong giới hạn cơng ty có thể thực hiên
được trong thời gian đã định.

-

Hấp dẫn Tầm nhìn cần hấp dẫn với lợi ích lâu dài của các bên liên
quan, đăc biêt là cổ đông, nhân viên và khách hàng.

-

Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ truyền đạt


-

Tầm nhìn dễ giải thích trong vịng 10 phút và có thể rút ngắn
thành mơt câu khẩu hiêu đơn giản, dễ nhớ (VD: tầm nhìn của
Henry Ford: Chiếc ơ tơ ở mọi gara.)

2

4. Những thiếu sót thường gặp trong tuyên bố tầm nhìn của
cơng ty
o Khơng hồn chỉnh - thiếu chi tiết về công ty sẽ hướng về đâu hay
kiểu công ty nào lãnh đạo đang cố gắng tạo ra.

o Mâp mờ - không đưa ra nhiều dấu hiêu rõ ràng công ty sẽ thay
đổi trọng sản phẩm/thị trường/khách hàng/công nghê của mình
hay khơng và như thế nào?
o Nhạt nhẽo - thiếu đông lực thúc đẩy.
o Không nổi bât - có thể áp dụng tại bất cứ cơng ty nào. (khơng có
tính đơc nhất.)
o Q chung chung - khơng xác định được ngành kinh doanh hay
lĩnh vực công ty sẽ vào.
o Quá rông - thực sự không đưa ra được cơ hơi nào mà cấp lãnh đạo
có thể nắm bắt.
5. Ví dụ
a)

Ví dụ về Tun bố tầm nhìn chiến lược hiệu quả

1) “Tyson Foods’ Vision is to be the world’s first choice for protein
solutions while maximizing shareholder value.”
- Dịch: Tầm nhìn của Tyson Foods là trở thành lựa chọn đầu tiên
của thế giới về các giải pháp cung cấp protein đồng thời tối đa hố
các giá trị cho cổ đơng.
 Bình: Nếu cơng ty này chỉ sản xuất các sản phẩm protein thì
đây là mơt tun bố tầm nhìn tốt.
2) “General Motors/s Vision is to be the world leader in transportation
products and related services.”
- Dịch: Tầm nhìn của General Motors là trở thành người tiên phong
trong sản phẩm vân tải và dịch vụ liên quan.
2

Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM



 Bình: Đây là mơt tun bố tầm nhìn tốt, súc tích nhưng đầy
đủ.
3) Tun bố tấm nhìn của BMW: “To be the most successful premium
manufacturer in the industry.”
- Dịch: Tầm nhìn của BMW là trở thành nhà sản xuất cao cấp thành
công nhất trong nền công nghiêp xe hơi.
 Bình: Tuyên bố tốt, vừa vặn với khả năng của cơng ty, khơng
bị q xa vời.
b)

Ví dụ về những Tun bố tầm nhìn khơng tốt

1) “PepsiCo’s responsibility is to continually improve all aspects of the
world in which we operate - environment, social, economic---creating a
better tomorrow than today.”
- Dịch: Trách nhiêm của PepsiCo là liên tục cải thiên tất cả các khía
cạnh của thế giới mà chúng tơi hoạt đơng trong đó - mơi trường, xã
hơi và kinh tế--- tạo nên môt ngày mai tốt đẹp hơn hôm nay.
2) Dell’s vision is: “To create a company culture where environmental
excellence is second nature.”
- Dịch: Tầm nhìn của Dell là sẽ xây dựng 1 văn hố cơng ty nơi mà
sự xuất sắc về mơi trường là bản năng thứ hai.
 Bình: Cả 2 Tuyên bố quá rông và mơ hồ, chưa nhắc đến lĩnh
vực kinh doanh của công ty, đọc vào sẽ không biết rốt cục là
công ty này đang kinh doanh cái gì.
3) The vision of the First Reliance Bank is: “To be recognized as the
largest and most profitable bank in South Carolina.”
- Dịch: Tầm nhìn của Ngân hàng First Reliance là được nhìn nhân
như là ngân hàng lớn NHẨT và sinh lợi NHẤT ở miền Nam Carolina.

 Bình: Đây là Ngân hàng nhỏ mới mở lại Florence, South
Carolina, vì vây mục tiêu là không thể nào đạt được trong thời
gian 5 năm, tầm nhìn quá xa vời so với thực tại.

3

3

Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM


PHẦN 2: SỨ MỆNH (Mission)
1. Khái niêm
Sứ mênh hay Nhiêm vụ là mơt tun bố có giá trị lâu dài về mục
đích, nó giúp phân biêt cơng ty này với cơng ty khác. Những tun bố
như vây cịn được gọi là những triết lý kinh doanh, những nguyên tắc
kinh doanh, những niềm tin của công ty.
Bản sứ mạng tuyên bố “lý do tồn tại” của công ty. Theo Drucker bản
tuyên bố sứ mạng kinh doanh trả lời câu hỏi: “Công viêc kinh doanh
của chúng ta là gì?”, “Chúng ta cần làm gì/làm như thế nào để đạt
được tuyên bố tầm nhìn?”.
Trong thực tế, các thuât ngữ sứ mạng và tầm nhìn đơi khi được sử
dụng lẫn lơn, có cơng ty chỉ tun bố tầm nhìn, khơng tun bố sứ
mạng và ngược lại, có cơng ty lại chỉ tun bố mục đích.
2. Vai trị
Xác định sứ mạng cho doanh nghiêp là công viêc quan trọng không
chỉ với các doanh nghiêp mới thành lâp mà còn đối với tất cả các
doanh nghiêp có q trình phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong
thương trường. Sứ mạng của doanh nghiêp là vai trị, vị trí và giá trị
của doanh nghiêp trong ngành và trong tồn bơ nền kinh tế quốc dân.

Sứ mạng của doanh nghiêp phải được người lãnh đạo cao nhất của
doanh nghiêp cơng bố bằng văn bản trước tồn thể cán bơ, cơng nhân
viên trong doanh nghiêp, và nó có thể được cơng bố cả trên các
phương tiên thơng tin đại chúng.
Thông thường, bản tuyên bố về sứ mạng của doanh nghiêp phải đạt
được các yêu cầu: đảm bảo sự đồng tâm và nhất trí về mục đích trong
nơi bô doanh nghiêp, tạo cơ sở để huy đông các nguồn lực của doanh
nghiêp, cung cấp môt cơ sở hoăc tiêu chuẩn để phân phối các nguồn
lực của doanh nghiêp, hình thành khung cảnh và bầu khơng khí kinh
doanh thn lợi, là trung tâm điểm để mọi người đồng tình với mục
đích và phương hướng của doanh nghiêp, tạo điều kiên để chuyển hóa
mục đích của doanh nghiêp thành mục tiêu thích hợp và tạo điều kiên


để chuyển hóa mục tiêu thành các chiến lược và biên pháp hoạt đông
cụ thể.
3. Yêu cầu của môt bản sứ mênh
a) Thành phần của tuyên bố sứ mênh
1) Khách hàng (Customers) - Ai là khách hàng của công ty?
2) Sản phẩm hoăc dịch vụ (Products or Services) - Sản phẩm hoăc dịch
vụ của cong ty là gì?
3) Thị trường (Markets) - Xét về măt địa lý, công ty cạnh tranh ở đâu?
4) Công nghê (Technology) - Công ty đang có cơng nghê thịnh hành
khơng?
5) Quan tâm đến sự tồn tại, tăng trưởng và khả năng sinh lợi (Concern
for survival, growth and profitability) - Cơng ty có cam kết về sự tăng
trưởng và lành mạnh tài chính khơng?
6) Triết lí (Philosophy) - Niềm tin cơ bản, giá trị, tham vọng, và những
ưu tiên về đạo đức của công ty là gì?
7) Tự khẳng định mình (Self-concept) - Năng lực đăc biêt/ vượt trơi hoăc

lợi thế cạnh tranh chính của cơng ty là gì?4
b) Các đăc điểm của bản Tuyên bố sứ mênh
1) Bao quát rông: không gồm các khoản tiền, con số, tỷ trọng, tỷ só,..
2) Đơ dài ít hơn 250 từ.
3) Truyền cảm.
4) Xác định được các tiên ích của các sản phẩm/dịch vụ của doanh
nghiêp.
5) Thể hiên rằng cơng ty có trách nhiên với xã hơi.
6) Thể hiên rằng cơng ty có trách nhiêm với mơi trường.
7) Bao gồm 9 thành phần: Khách hàng, sản phẩm/dịch vụ, thị trường,
công nghê, quan tâm đến sự tồn tại/tăng trưởng/khả năng sinh lợi, triết
lý, tự khẳng định, quan tâm đến hình ảnh trước cơng chúng, quan tâm
đến nhân viên.)
8) Hài hồ
9) Lâu dài.
4

Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM


4. Mơt số ví dụ về bản Tun Ngơn Sứ Mênh
-

Starbucks: Sứ mênh của chúng tôi: khơi nguồn cảm hứng và nuôi
dưỡng tinh thần con người – một người, một cốc cà phê và một
tình hàng xóm vào một thời điểm5.
Kèm theo đó là ngun lí về cách thức hoạt đơng hàng ngày.

-


BMW: Đến năm 2020, tâp đồn BMW sẽ là nhà cung cấp hàng
đầu về các phương tiên di chuyển cá nhân và dịch vụ cao cấp.
BMW, nhà sản xuất xe hơi thành công nhất Khách hàng : Hướng
đến khách hàng thượng lưu tại Viêt Nam
Bán hàng : Đem hồi bão và tình u trong sản phẩm và dịch vụ
đến khách hàng Chiêu thị : Duy trì sự trung thành của khách hàng
Nhân viên : Tuyển dụng đúng năng lực, chịu khó học hỏi và có
niềm đam mê. Hoạt đơng kinh doanh : Ln phát triển.

6

MỞ RỘNG: TẦM NHÌN ĐI ĐƠI VỚI SỨ MỆNH7
1. Đơng cơ xây dựng tầm nhìn và sứ mênh
Trong khi tuyên bố sứ mênh trả lời câu hỏi “Doanh nghiêp của
chúng ta là gì?” thì tuyên bố tầm nhìn trả lời câu hỏi “Chúng ta muốn
trở nên như thế nào?” Nhiều doanh nghiêp xây dựng cả tun bố sứ
mênh và tầm nhìn.
Có thể lâp ln rằng lợi nhn, chứ khơng phải sứ mênh hoăc tầm
nhìn, mới là đơng cơ chính thúc đẩy cơng ty. Nhưng chỉ riêng lợi nhuân
thì chưa đủ để thúc đẩy mọi người. Lợi nhuân được cảm nhân tiêu cực
bởi môt số nhân viên trong cơng ty. Nhân viên có thể cảm nhân lợi
nhuân là thứ do họ làm ra, rồi sau đó thì ban quản lý sử dụng và chia
hết cho các cổ đông. Măc dù nhân thức này là điều không mong muốn
và gây phiền phức cho công tác quản lý, nhưng nó cho thấy rõ rằng cả
lợi nhuân và tầm nhìn đều cần thiết để đơng viên lực lượng lao đơng
mơt cách hiêu quả.
5

AAn-b%E1%BB%91-v
%E1%BB%81-s%E1%BB%A9-m%E1%BB%87nh

6
/>7
Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM


Khi nhân viên và các quản trị cùng định hình hoăc tạo ra các
tuyên bố về tầm nhìn và sứ mênh cho mơt cơng ty, thì văn kiên được
hình thành có thể phản ánh tầm nhìn cá nhân mà trong đó các nhà
quản lý và người lao đơng đã đăt hết tâm huyết và trí tuê vào tương
lai của chính họ. Tầm nhìn được chia sẻ tạo ra mơt sự tương đồng về lợi
ích khiến cho có thể kéo người công nhân ta khỏi sự đơn điêu của công
viêc hàng ngày và đăt họ vào môt thế giới mới của những cơ hơi và
thách thức.
2. Quy trình xây dựng các bản tuyên bố tầm nhìn và sứ
mênh:
Các tuyên bố rõ ràng tầm nhìn và sứ mênh cần phải có trước khi
các chiến lược khả dĩ có thể được xây dựng và triển khai thực hiên. Có
thể huy đơng càng nhiều nhà quản lý tham gia vào quá trình phát triển
các tun bố này càng tốt bởi vì, thơng qua viêc tham gia, người ta trở
nên gắn kết hơn với tổ chức.
Các thức được sử dụng rông rãi để xây dựng 1 bản tuyên bố tầm
nhìn và sứ mênh là: trước tiên tuyển chọn 1 số bài viết về các tuyên bố
và yêu cầu các nhà quản lý xem đó như thơng tin cơ sở để nghiên cứu.
Sau đó, u cầu các nhà quản trị tự chuẩn bị 1 bản tuyên bố tầm nhìn
và sứ mênh cho doanh nghiêp. Người chịu trách nhiêm điều phối hoăc
Ban điều hành cấp cao sẽ kết hợp các tuyên bố này lại để soạn thảo
thành 1 văn kiên duy nhất và phân phát dự thảo các tuyên bố đó cho
tất cả các nhà quản lý. Bước tiếp theo là yêu cầu họ xem xét, sửa đổi,
bổ sung hoăc loại bỏ bớt nôi dung bản thảo và tổ chức 1 cuôc họp để
xét duyêt văn bản tuyên bố. Khi mở rông cho tất cả các nhà quản lý

tham gia ý kiến và góp ý cho bản tun bố cuối cùng, thì doanh nghiêp
cũng có thể dễ dàng giành được ủng hơ của các nhà quản lí để xây
dựng chiến lược, tổ chức thực hiên và đánh giá các hoạt đơng. Như
vây, q trình phát triển bản tun bố tầm nhìn và sứ mênh tạo ra cơ
hơi lớn cho các nhà chiến lược giành lấy sự ủng hô cần thiết của tất cả
các nhà quản lý trong công ty.


Trong quá trình xây dựng bản tuyên bố tầm nhìn và sứ mênh, môt
số doanh nghiêp áp dụng thảo luân nhóm các nhà quản lý để phát
triển và hiêu chỉnh tun bố đang có. Mơt số doanh nghiêp th người
bên ngoài làm tư vấn hoăc hỗ trợ quản lý quá trình và giúp phác thảo
tun bố. Đơi khi mơt người bên ngoài thành thạp viêc xây dựng những
tuyên bố như vây, cùng với các quan điểm khơng thiên vị, có thể quản
lý quá trình này hiêu quả hơn nhiều so với mơt nhóm nơi bơ hoăc ban
điều hành. Khi đã có được bản tuyên bố đó đến tất cả các bô quản lý,
nhân viên và quyết định xem làm sao để truyền đạt các tuyên bố đó
đến tất cả cán bơ quản lý, nhân viên và những người có liên quan ở
bên ngồi doanh nghiêp mơt cách tốt nhất. Mơt số doanh nghiêp thâm
chí cịn xây dựng cả mơt cuốn băng video để giải thích các tuyên bố và
cách thức phát triển chúng.
Trong môt bài viết của Campbell và Yeung có nhấn mạnh rằng
q trình phát triển mơt bản tun bố sứ mênh phải tạo ra được sự
“kết nối cảm xúc” và “ ý thức trách nhiêm” giữa doanh nghiêp và nhân
viên của họ. Sự cam kết đối với chiến lược của công ty và sự tán thành
về măt lý trí đối với chiến lược mà cơng ty theo đuổi khơng thể chuyển
thành kết nối cảm xúc; do đó, các chiến lược đã xây dựng có thể khơng
thực hiên được. Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng sự kết nối cảm
xúc đến khi môt cá nhân tự đồng cảm với những giá trị cơ bản và hành
vi của môt công ty, do đó chuyển hố sự tán thành về lý trí và sự cam

kết đối với chiến lược vào trong ý thức trách nhiêm. Campbell và Yeung
cùng phân biêt giữa các tht ngữ tầm nhìn và sứ mênh, khi nói rằng
tầm nhìn là “tương lai mong đợi và có thể đạt được của môt doanh
nghiêp” bao gồm các mục tiêu cụ thể, trong khi sứ mênh liên quan
nhiều hơn tới cách hành xử và hiên tại.
3.

Tầm quan trọng (các lợi ích) của tuyên bố tầm nhìn và
sứ mênh:
Tầm quan trọng (các lợi ích) của tun bố tầm nhìn và sứ mênh

giúp quản trị chiến lược có hiêu quả đã được minh chứng rõ ràng trong
tài liêu, dù cho những kết quả nghiên cứu có bị pha tạp với nhau. Rarck


và Vitton nhân thấy rằng những cơng ty có tun bố sứ mênh chính
thức thì đạt lợi nhn bình qn trên vốn chủ sở hữu gấp đôi so với
những công ty khơng có tun bố sứ mênh chính thức, cịn Bart và
Baetz thì nhân thấy có mối quan hê tích cực giữa các tuyên bố tầm
nhìn và thành quả của doạnh nghiêp; Business Week cơng bố rằng
những cơng ty có vân dụng tuyên bố về tầm nhìn thường đạt các tiêu
chí hiêu quả tài chính cao hơn khoảng 30% so với những cơng ty khơng
có tun bố các tun bố như vây. Tuy nhiên, môt số nghiên cứu lại
phát hiên ra rằng viêc có tun bố tầm nhìn khơng trực tiếp đóng góp
tích cực vào kết quả tài chính. Mức đơ tham gia của cán bơ quản lí và
nhân viên vào viêc phát triển các tuyên bố tầm nhìn và sứ mênh có thể
tạo ra sự thành cơng khác nhau trong kinh doanh.
Trong thực tế, có tồn tại những khác biêt trong bản chất, thành
phần, và viêc sử đụng đối với cả hai loại tuyên bố tầm nhìn và sứ
mênh. King và Cleland đề nghị các doạn nghiêp phát triển cẩn thân

đúng trình tự xây dựng bản tuyên bố sứ mênh để thu được những lợi
ích sau đây :
1.

Đảm bảo sự thống nhất về mục đích trong vi phạm tổ chức

2.

Cung cấp cơ sở, hay tiêu chuẩn, để phân bố nguồn lực của tổ

chức
3.

Xây dựng tiếng nói chung hay bầu khơng khí chung của tổ chức

4.

Cung cấp mơt tiêu điểm cho các cá nhân đồng cảm với mục đích

và định hướng của tổ chức, và cũng để ngăn chăn đối với những người
không tham gia sâu hơn vào hoạt đông của tổ chức
5.

Tạo thuân lợi cho viêc chuyển tải các mục tiêu vào trong cấu trúc

công viêc liên quan đến phân công nhiêm vụ cho các bô phân chịu
trách nhiêm trong tổ chức
6.

Xác định các mục đích của tổ chức và sau đó chuyển thành mục


tiêu theo cách mà chi phí, thời gian, và các thơng số hiêu quả có thể
được đánh giá và kiểm sốt.
10 lợi ích từ viêc có tầm nhìn và sứ mênh rõ ràng
1. Làm sáng tỏ mục đích của doanh nghiệp trong tất cả cán bộ quản lý
nhân viên


2. Cung cấp cơ sở cho tất cả các hoạt động hoạch định chiến lược khác,
bao gồm đánh gí mơi trường bên ngoài và bên trong, thiết lập các
mục tiêu, xây dựng các chiến lược, lựa chọn giữa các chiến lược thay
thế khác, đề ra các chính sách, thiết lập cấu trúc tổ chức doanh
nghiệp, phân bổ nguồn lực, và đánh giá hiệu quả thực hiện.
3. Cung cấp định hướng phát triển
4. Cung cấp một tiêu điểm chung cho tất cả các bên liên quan của
công ty
5. Giải quyết những bất đồng quan điểm giữa các nhà quản lý
6. Khuyến khích ý thức chia sẻ nhưng mong đợi giữa tất cả cán bộ quản
lý và nhân viên
7. Tạo một cảm giác có giá trị và dự định cho tất cả các bên liên quan
8. Tạo thành một tổ chức có trật tự, có nhiệt huyết xứng đáng để hỗ trợ
9. Nâng cao thành quả của tổ chức
10.

Tạo sức mạnh tổng hợp giữa tất cả cán bộ quản lý và nhân viên 8

PHẦN 3: MỤC TIÊU (GOAL/OBJECTIVE)
1. Khái niêm
Mục tiêu có thể được định nghĩa là những thành quả xác định mà
mơt tổ chức tìm cách đạt được khi theo đuổi nhiêm vụ chính/sứ mạng

của mình. Viêc xác định đúng các mục tiêu có ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự thành cơng của tổ chức, vì các mục tiêu giúp chỉ ra phương
hướng phát triển, đánh giá kết quả đạt được, cho thấy những ưu tiên
phân bổ nguồn lực, hợp tác phát triển, cung cấp cơ sở để lâp kế hoạch
môt cách hiêu quả, làm căn cứ cho viêc tổ chức, đánh giá hiêu quả...
Các mục tiêu nên có tính thách thức, có thể đo lường được, phù hợp,
hợp lý và rõ ràng. Trong mơt cơng ty có nhiều bơ phân, các mục tiêu
cần được thiết lâp cho tồn cơng ty và cho mỗi bô phân (Fred R. David,
Khái luân về Quản trị chiến lược, tr.19, 20).
Cũng có thể hiểu, mục tiêu là những trạng thái, những côt mốc,
những tiêu điểm cụ thể mà công ty muốn đạt được trong mơt khoảng
thời gian nhất định. Cũng như tầm nhìn và sứ mạng, trong thực tế
8

Giáo trình tham khảo:Fred R. David ( 2015), Quản trị chiến lược khai luận và các tinh huống, NXB Kinh tế Tp HCM


nhiều khi mục đích và mục tiêu được sử dụng lẫn lơn. Thường mục đích
dùng để chỉ đích đến của mơt chăng đường phát triển lâu dài, nên
khơng lượng hóa cụ thể kết quả và thời gian, còn mục tiêu là đích đến
của từng chăng đường cụ thể, nên cần xác định chính xác điều gì tổ
chức phải làm được nếu muốn thực hiên sứ mạng của mình. (sách
Quản trị chiến lược, nhà xuất bản Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh
2011, chủ biên: GS.TS Đồn Thị Hồng Vân, tham gia biên soạn: Th.S
Kim Ngọc Đạt)
2. Đăc tính
 Mơt mục tiêu được coi là thiết lâp tốt nếu có đủ các đăc tính sau:
 Chính xác, rõ ràng, và có thể đo lường được
 Phải thể hiên được các vấn đề trọng tâm, chỉ ra các thứ tự ưu tiên và
cở sở cho sự lựa chọn, đánh đổi.

 Phải có tính thách thức, nhưng có thể thực hiên được.
 Phải ứng với mơt khoản thời gian cụ thể.
Nói ngắn gọn, mục tiêu phải SMART
Phân tích SMART
Đăt mục tiêu đúng là môt viêc rất quan trọng bởi mục tiêu định
hướng công viêc chúng ta làm. Có lẽ tơi khơng cần phải nói nhiều hơn
về điều này. Đăt mục tiêu mơt cách khoa học quan trọng hơn rất nhiều.
Theo nghiên cứu của ĐH Scranton, chỉ 8% những người được khảo sát
đạt được mục tiêu trong năm 2014 của mình, đa phần thất bại do
không đăt được mục tiêu môt cách khoa học. Môt phương pháp đăt
mục tiêu khoa học được giới thiêu từ những năm 1980 là SMART,
nhưng hiên nay cũng không hẳn nhiều người biết hoăc áp dụng thành
công.
S.M.A.R.T là tên viết tắt của các chữ đầu 5 bước:
S – Specific: Cụ thể, dễ hiểu
Mơt mục đích thơng minh trước tiên phải được dự án môt cách cụ
thể, rõ ràng. mục tiêu càng cụ thể, rõ ràng càng chứng tỏ kỹ năng đạt
được cao.


×