Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề tài so sánh sự khác nhau giữa gia đình việt nam truyền thống và hiện đại điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ hạnh phúc gia đình là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 29 trang )

Đề tài: “So sánh sự khác nhau giữa
gia đình Việt Nam truyền thống và
hiện đại. Điều kiện quan trọng nhất để
bảo vệ hạnh phúc gia đình là gì ?”
Bộ mơn
: CNXHKH
Lớp học phần
: 2069HCMI0121
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà

Nhóm 11


Nội dung
01

Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình.

02

Ngun nhân dẫn đến sự khác nhau giữa
gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại.

03

Phân tích sự khác nhau giữa gia đình
Việt Nam truyền thống và hiện đại.


I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1. Khái niệm


Gia đình là một hình thức cộng
đồng xã hội đặc biệt được hình
thành, duy trì và củng cố chủ
yếu dựa trên cơ sở hôn nhân,
quan hệ huyết thống và quan
hệ nuôi dưỡng, cùng với
những quy định về quyền và
nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.


2. Vị trí của gia đình trong xã hội
2.1. Gia đình là tế bào của xã hội
 Là một tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ
sở đầu tiên của xã hội.
 Gia đình sản xuất ra các tư liệu tiêu
dùng, tư liệu sản xuất và tái sản xuất
ra con người.
 Mỗi gia đình hạnh phúc, hịa thuận
thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại và
vận động một cách êm thấm.
Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng
là vấn đề hết sức quan trọng đặc biệt trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa.


2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc,
sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
 Gia đình là mơi trường tốt nhất để
mỗi cá nhân được u thương, ni

dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và
phát triển.
 Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia
đình là tiền đề, điều kiện quan trọng
cho sự hình thành phát triển nhân
cách, thể lực, trí lực để trở thành
công dân tốt cho xã hội.


2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
 Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà
mỗi cá nhân sinh sống, có sự ảnh hưởng
rất lớn đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của từng người.
 Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp
ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá
nhân học được và thực hiện quan hệ xã
hội.
 Gia đình cũng là một trong những cộng
đồng để xã hội tác động đến cộng đồng.


3. Các chức năng cơ bản của gia đình
3.1 Chức năng tái sản xuất ra con người
 Chức năng này đáp ứng một nhu cầu
rất tự nhiên, tồn tại chính đáng của con
người và xã hội.
 Sinh đẻ của mỗi gia đình là một nội
dung quan trọng của mỗi quốc gia và
toàn nhân loại.

Chiến lược về dân số hợp lý là mục
tiêu, động lực quan trọng nhất của
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.


3.2. Chức năng nuôi dưỡng giáo dục 
Bao gồm: Giáo dục tri thức và kinh nghiệm,
giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục nhân
cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đồng.
 Phương pháp: Nêu gương, thuyết phục
 Chủ thể: Thế hệ cha mẹ, ông bà đối với
con cháu.
 Giáo dục gia đình là một bộ phận và có
quan hệ hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện thêm
cho giáo dục nhà trường và xã hội.


3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Tham gia vào quá trình sản xuất, tái
sản xuất ra sức lao động cho xã hội. 
Phát huy tiềm năng về
vốn, về sức lao động,
tay nghề, tăng nguồn
của cải vật đất cho gia
đình và xã hội.
Đóng góp vào q trình
sản xuất và tái sản xuất
ra của cải, sự giàu có
của xã hội.


Là một đơn vị tiêu dùng
trong xã hội, giữ chức
năng tổ chức tiêu dùng
hàng hóa để duy trì đời
sống của gia đình
Đảm bảo nguồn sinh
sống, đáp ứng nhu cầu
vật chất, tinh thần của các
thành viên trong gia đình.


3.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm - sinh lý,
tình cảm của gia đình

 Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá
nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần
chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật
chất của con người.

Þ Với việc duy trì tình cảm giữa các thành
viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến
sự ổn định và phát triển của xã hội.
 Gia đình cịn có chức năng văn hóa,
chức năng chính trị…
Þ Gia đình chính là cầu nối của mối quan
hệ giữa nhà nước với công dân.


II. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa gia đình
Việt Nam truyền thống và hiện đại

 Việt Nam đang thực hiện cơng nghiệp hóa đơ thị hóa, chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị
trường.
ÞThay đổi các thành tố bên trong của nó (kinh
tế, văn hóa, chính trị, qn sự…) và thay đổi
thiết chế gia đình.
 Sự du nhập lối sống, phương thức sinh hoạt
phương Tây => Thay đổi những giá trị truyền
thống, đặc biệt trong gia đình Việt Nam
=> Nguyên nhân: Sự vận động tự nhiên
không ngừng của xã hội về mọi mặt.


III. Phân tích sự khác nhau
1. Quy mơ kết cấu gia đình
1.1. Cơ cấu gia đình

 Chủ yếu 2 thế hệ
 Phụ nữ bình đẳng
với nam giới

 Nhiều thế hệ
 Bất bình đẳng
giới

 Gia đình mở rộng
 Chế độ “ gia trưởng ”
 Đa thê, hôn nhân không
do pháp luật quy định

 Gia đình hạt nhân

 1 vợ 1 chồng theo quy định
của pháp luật
 Đa số là trên dưới 2 con


1.2. Chu kì gia đình
Truyền thống

Hiện đại

Vấn đề
kết hơn

 Tuổi kết hôn thường sớm
 Chế độ xã hội , sự sắp đặt
của bố mẹ

 Tuổi kết hơn trung bình cao hơn
 Theo các quy định của luật pháp

Vấn đề
nuôi dạy
con

 Tham gia cả ông bà và cha
mẹ
 Bằng kinh nghiệm, quan niệm
dân gian

 Bất đồng quan điểm giữa ông

bà và cha mẹ theo kiểu truyền
thống hay khoa học

Con cái sau
khi trưởng
thành

 Sống cùng với bố mẹ cho
đến khi kết hôn
 Con trai sau khi lấy vợ vẫn
sống chung với bố mẹ mình

 Ở riêng, tách biệt với bố mẹ
 Cặp vợ chồng sau kết hơn có
xu hướng chuyển ra ngồi


1.3. Nề nếp gia đình

Truyền thống
01

Được người già giữ gìn và
duy trì.

02

“Ăn trơng nồi”, “Ngồi trơng
hướng”, “Kính trên nhường
dưới”.


03

Cuộc sống chưa có sự can
thiệp của các cơng nghệ
hiện đại, con người ít có sự
lựa chọn.

Hiện đại
01

Với nhịp sống cơng
nghiệp, các cặp vợ
chồng trẻ có nhiều sự
tự do hơn khi sống
riêng.


1.4. Vai trị của người phụ nữ trong gia đình

01

Phân cơng theo giới thể
hiện sâu sắc ở mẫu gia
đình truyền thống

01

Phân cơng
lao động


Bình đẳng giữa nam và
nữ được đề cao

01

02

02

03

Người chủ nhà gánh vác
Người
chủ
Người đàn ông làm
được trọng trách lớn
trong
gia
chủ nhà
trong gia đình
đình
Người đàn ơng là
người sở hữu các tài
sản trong nhà như tiền
của, giấy tờ nhà đất

03
Sở hữu
tài sản


02

Bình đẳng giữa nam và nữ
với luật pháp của Nhà
nước: Tài sản trong gia
03
đình là thuộc quyền sở
hữu chung của 2 vợ chồng


2. Chức năng gia đình
2.1. Chức năng sinh sản
Là chức năng được
coi trọng hàng đầu.
Đông con đông
cháu

Coi trai luôn được
ưu tiên coi trọng.

Vẫn được coi trọng,
không quá khắt khe
như mẫu gia đình
truyền thống
1 - 2 con (vẫn có
ngoại lệ).
“Trọng nam khinh nữ”
là phần còn nhưng
cũng đã giảm đáng kể



2.4. Chức năng giáo dục
Hiện đại
Học hỏi và được dạy dỗ từ ơng
bà cha mẹ, thậm chí hàng xóm.
Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng
Nho Giáo và các lễ nghi. Rất ít
được đến trường theo học.
Chỉ có con trai mới được đi
học.

Truyền thống

Phương thức chủ yếu: một
phần do bố mẹ nhưng phần lớn
hơn là cho con cái tiếp xúc với
xã hội (trường học, bạn bè,cơng
nghệ,…)
Quyền bình đẳng con người,
bình đẳng giới tính nên nam và
nữ có thể đi học và có trình độ
học thức đương tương nhau.


2.3. Chức năng kinh tế
Truyền thống

Hiện đại


Hoạt động riêng rẽ, nhỏ
lẻ, sản xuất đi cùng với
tiêu dùng tự cung tự cấp.

Hoạt động kinh tế đa dạng
hơn, thực hiện kinh tế
ngoài gia đình.

Hoạt động mua bán tiêu
dùng gần như khơng có.

Bộc lộ rõ hơn ở hoạt
động tiêu dùng thay vì
hoạt động tạo thu nhập.


2.4. Chức năng tâm lý - tình cảm gia đình
Hiện đại

Truyền thống

01
Coi trọng
giá trị vợ
chồng, con
cái bố mẹ
theo một
trật tự nhất
định.


01
Vẫn giữ
những
giá trị
truyền
thống.

02
Trách
nhiệm giữa
các thành
viên ít hơn
=> Đổ vỡ
trong hơn
nhân.


3. Mối quan hệ trong gia đình
3.1. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
Chế độ tơng pháp
và chế độ gia
trưởng theo tôn
ti, trật tự, chặt
chẽ

Mâu thuẫn gay
gắt: Mẹ chồngnàng dâu….

Sự nghiêm khắc
trong tôn ti trật tự

giảm dần, đề cao
sự tự do cá nhân.

Truyền Hiện
thống đại
Tệ nạn xã hội ở
độ tuổi thanh
thiếu niên


3.2. Tư tưởng – giá trị chuẩn mực gia đình

Truyền thống


Truyền thống “Cha mẹ đặt đâu con
ngồi đấy”.

 Người đàn ông luôn là người nắm
giữ quyền lực.
 Đạo lý thuỷ chung, tình nghĩa, hiếu
thảo được đề cao.
 Đặt lợi ích của gia đình lên đầu tiên.

Hiện đại
 Tơn trọng sự tự do cá nhân,
quan điểm của mỗi người.
 Bình đẳng nam nữ.
 Mặt tiêu cực: cha mẹ bạo
hành con cái, con cái bất hiếu,

nhiều đạo đức của gia đình
truyền thống bị mai một.


IV. Điều quan trọng để bảo vệ giữ gìn hạnh phúc gia đình
1. Thế nào là một gia đình hạnh phúc
Một gia đình hạnh phúc là một
gia đình đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu về vật chất và tinh thần, làm
cho mỗi thành viên trong gia
đình đó cảm thấy vui vẻ, hạnh
phúc, thoải mái tự do phát triển
năng lực cá nhân.


2. Một số yếu tố cơ bản để bảo vệ giữ gìn hạnh phúc
 Vợ chồng con cái yêu thương nhau
 Tình yêu thương là nền tảng cơ bản nhất
của hạnh phúc gia đình.
 Gia đình là chỗ dựa vững chắc của các
thành viên.
 Trong gia đình, mối quan hệ vợ chồng sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mối quan hệ
 Vợ chồng yêu thương nhau là sức đề
kháng mạnh nhất của một gia đình, là sự
giáo dục cơ bản nhất và tốt nhất dành
cho con cái. 
 Con cái luôn hy vọng gia đình êm ấm,
hạnh phúc.



 Thoải mái trò chuyện tâm sự
 Trò chuyện là yếu tố then chốt để duy
trì hạnh phúc gia đình.
 Trị chuyện có thể tránh được rất
nhiều sự hiểu lầm và mâu thuẫn
khơng cần thiết.
 Trị chuyện là sợi dây gắn kết các
thành viên trong gia đình. 
Mỗi gia đình hãy tận dụng những thời
gian bên nhau để cùng sẻ chia những
câu chuyện về cuộc sống, về công việc
thường ngày.


 Tin tưởng lẫn nhau
 Lòng tin là điều kiện để có
hạnh phúc, xóa tan hồi nghi
giữa các thành viên.
 Lịng tin với người thân sẽ
giúp loại bỏ hồi nghi vô cớ,
tránh để sự nghi ngờ hủy hoại
hạnh phúc gia đình.
 Niềm tin cũng là tiền đề giáo
dục con trẻ để có thể phát
triển tồn diện.


×