Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.03 KB, 2 trang )
Đề tài:
“So sánh sự khác nhau giữa triết học phương đông và triết học phương tây thời kỳ cổ đại”.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi ra đời, triết học đóng vai trò quan trọng trong nhận thức cũng như hoạt động của con người,
Việc nhận thức một cách đầy đủ những giá trị của hai nền triết học này là một vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách, vừa lâu dài.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRIẾT HỌC
Triết học ra đời do kết quả của sự tách biệt giữa lao động chí óc và lao động chân tay. Như vậy dù là
ở Phương Đông hay phương tây, Triết học thời cổ đại đều có nghĩa là sự hiểu biết, sự nhận thức chung
của con người về thế giới.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY.
1. Phương Đông - Trung Quốc - Ấn Độ cổ đại
Trung Quốc cổ đại:
Sự chuyển biên sôi động của thời đại cũng làm xuất hiện nhiều nhà tư tưởng lớn như: Khổng tử,
Lão Tử, Mạc Tử… và những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng như nho giáo, lão giáo…
Ấn Độ cổ đại
Trong xã hội tồn tại chế độ đẳng cấp hết sức nghiệt ngã với 4 đẳng cấp cơ bản: Tăng lữ
(Brahman), Quý tộc (Ksytriya), bình dân (Vaisya) và tôi tớ, nô lệ (Ksudra). Văn hóa Ấn Độ mang dấu ấn
sâu đậm về tín ngưỡng, tôn giáo và văn hóa tâm linh…
2. Phương Tây-Hy Lạp cổ đại
Vào thời kỳ cổ đại ở Hy Lạp đã có nền kinh tế xã hội và văn hóa tương đối phát triển. Một số
ngành khoa học như toán học, vật lý, thiên văn học đã đạt được những thành tựu rất quan trọng. Cơ cấu
xã hội-giai cấp cũng có những biến đổi nhanh chóng và sâu sắc.
III. NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI.
1. Mục đích của triết học.
Phương Tây là nhận thức để cải tạo thế giới; triết học trở thành công cụ giúp cho con người chinh phục
tự nhiên. triết học Phương Đông lại chủ yếu nhằm xây dựng những con người lý tưởng, khôi phục lại
“trật tự xã hội đã mất”…
2. Phương pháp tiếp cận của triết học