Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giao an khoa hoc tu nhien 6 năm 2021 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.19 KB, 72 trang )

Ngày soạn: 27/08/2020
Ngày giẩng: 30/08/2020
Tiết 5 Bài 7 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được tế bào là gì?
- Quan sát được tế bào dưới kính hiển vi
2. Kỹ năng
- Hình thành kỹ năng ghi vở thực hành khi quan satsvaf tranh luận về tế bào
3. Thái độ
- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hình in màu hoặc đen trắng tế bảo biểu bì hành.
- Kính hiển vi, tiêu bản tế bào biểu bì hành.
- Kim mũi mác, lam kính, lamen, nước hành tây.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
- Em hãy quan sát hình trong sách giáo khoa và cho biết đơn vị nhỏ nhất để tạo
nên ngôi nhà là gì?
- Đơn vị nhỏ nhất tạo nên củ hành là gì?
- Đơn vị nhỏ nhất tạo nên quả bưởi là gì?
- Y/c so sánh từng cặp ( Ngơi nhà – bức tường – viên gạch, củ hành – vảy hành – ơ
nhỏ trên biểu bì hành, quả bưởi – múi bưởi – tép bưởi) để thấy rõ từng viên gạh,
từng ô nhỏ củ hành xây nên củ hành, từng tép bưởi xây nên quả bưởi là đơn vị cơ
bản.
- Liệu các sinh vật sống có được xây nên theo nguyên tắc tương tự như vậy? làm
thế nào để chứng minh được điều đó? liệu hạt bưởi có phải là đơn vị nhỏ nhất cấu
tạo nên quả bưởi?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Quan sát biểu bì vẩy hành:
- Cho học sinh quan sát biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi và yêu cầu học sinh vẽ


vào vở hình quan sát được.
- Y/c HS so sánh vai trò của tế bào vảy hành với cay hành và vai
trò của viên gạch đối với ngôi nhà
Ngôi nhà
Cấy hành
Viên gạch là đơn vị cơ bản
Tế bào là đơn vị cơ bản
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thông tin và ghi tóm tắt vào vở
- Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị cơ bản ( Cấu trúc và
chức năng của sự sống. Có những cơ thể chỉ có một tế bào( vi khuẩn ). Có những
cơ thể do nhiều tế bào tạo nên người .....
- Tế bào xó kích thước nhỏ bé, đa số phải dùng kính hiển vi mới quan sát được. tuy
nhiên có những tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường (như tế bào tép bưởi)
3. Quan sát và vẽ hình


- Giáo viên hướng dẫn các em tự quan sát hình 7.2, 7.3 trong sáh hướng dẫn học và
vẽ lại vào vở. Sau khi vẽ xong, so sanh sự giống nhau và khác nhau của tế bao
động vật và tế bào thực vật.
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại bài đã học và học thuộc phần đóng khung
- Chuẩn bị bài sau so sánh sự giống nhau và khác nhau của tế bào thực vật và tế
bào động vật, phần hoạt động luyện tập


Ngày soạn: 03/09/2020
Ngày giẩng: 06/09/2020
Tiết 8 Bài 7: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG (Tiếp )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo của tế bào thực vật và tế bào thực vật.
- Quan sát được tế bào dưới kính hiển vi
2. Kỹ năng
- Vẽ được tế bào thực vật và tế bào động vật và chú thích đúng
3. Thái độ
- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hình in màu hoặc đen trắng tế bảo biểu bì hành.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
3. Quan sát và đọc thơng tin trong hình 7.2, 7.3
- Yêu cầu học sinh vẽ lại hình 7.2 , 7.3 và chú thích và vở
- Chú y Một tế bào gồm có những bộ phận cơ bản sau:
+ Nhân: Là trung tâm điều khiển của tế bào, có chứa vệt chất di truyền
ADN và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Tế bào chất: Dạng thể lỏng là nơi dự trữ và diễn ra hầu hết các hoạt động
của tế bào.
+ Màng sinh chất: Bao ngồi tế bào, có chức năng bào vệ trao đổi chất có
chọn lọc cho tế bào.
* Một số thành phần chỉ có ở tế bào thực vật:
+ Vách tế bào: Bao ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật, có cấu tạo từ
Xenlulozo có chức năng bảo vệ và tạo nên hình dạng xác định của tế bào thực vật.
+ Khơng bào: Chứa hầu hết thể tích của tế bào, chứa đày dịch bào.
+ Lục nạp: Ở các tế bào thịt lá và thân của một số cây có chứa diệp lục
( Giúp cây thực hiện quá trình quang hợp)
C. Hoạt động luyện tập
1. Làm bài tập:
- Y/c Học sinh đọc và làm bài tập 1 theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và chia sẻ:

+ 1 Lục nạp
+ 2 Màng sinh chất
+ 3 Tế bào chất
+ 4 Nhân tế bào
- Chú thích chưa chính xác ở ghi chú số 2 thiếu đường kẻ đến tế bào động vật
và thừa đoạn kẻ đến lục nạp.
- Các nhóm chia sẻ
- GV nhận xét chốt kiến thức


2. Diền vào bảng chữ Đ hoặc S vào các ô tương ứng
- Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 2
Đúng
Đ

Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào
Tế bào chỉ được phát hiện thấy ở thân cây cịn ở lá cây
khơng có tế bào
Phần lớn các tế bào có thể quan sát được bằng mắt
thường
- GV chốt kiến thức
* Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại bài đã học và học thuộc phần đã ghi
- Chuẩn bị bài sau so tập làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật

Sai
S
S



Ngày soạn: 10/09/2016
Ngày giẩng: 13/09/2016 6A1

15/09/2016 6A2

Bài 7 Tiết 11: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của tế bào thực vật và tế bào thực vật.
- Quan sát được tế bào dưới kính hiển vi
2. Kỹ năng
- Vẽ được tế bào thực vật và tế bào động vật và chú thích đúng
- Làm được tiêu bản vảy hành để quan sát
3. Thái độ
- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Củ hành khơ, tiêu bản, Kính hiển vi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu HS về nhà cùng bố mẹ người thân tìm hiểu trong mơn khoa học lớp 5 có
phần nào đã có hình ảnh về tế bào ? Đó là loại tế bào nào ? Các tế bào này tham
gia vào q trình sinh học nào ? Tại sao nói gia đình là một tế bào của xã hội ?
- GV hướng dẫn học sinh làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì vẩy hành theo
hướng dẫn trong sách giáo khoa.
- Cho các nhóm thực hiện làm tiêu bản biểu bì vẩy hành và quan sát tế bào
- Y/c Học sinh vẽ lại hình ảnh mình quan sát được
- GV nhận xét quá trình thực hiện của học sinh

E. Hoat động tìm tịi mở rộng
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thơng tin từ thư viện trường hoặc qua
internet từng nhóm học sinh thực hiện trong các giờ ngoại khóa.
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài thực hiện phần 1 vận dụng đã nhắc ở trên
- Học bài và thực hiện phần tìm tịi mở rộng
- Chuẩn bị bài sau: Các loại tế bào đọc trước



Ngày soạn: 17/09/2016
Ngày giangr: 20/09/2016 6A1

22/09/2016 6A2

Tiết 14 Bài 8 CÁC LOẠI TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được tế bào động vật với tế bào thực và tế bào vi khuẩn. kể tên được
một vài loại tế bào động vật và một vài loại tế bào thực vật.
- Bước đầu làm quen với khái niệm ”mô” ” Cơ quan” qua hình vẽ về các loại tế
bào khác nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói và viết thơng qua tranh luận, viết tóm tắt về các loại tế bào
3. Thái độ
- Tinh thần thái độ hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, tranh luận về các loại tế
bào.
- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
Hoạt động 1 Khởi động
- Lớp chia làm 6 nhóm thực hiện phần khởi động
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức
- Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận về 2 loại tế bào và tìm điểm khác nhau ở 3 loại tế
bào ở các điểm có hay chưa có màng nhân; có hay khơng có thành tế bào; có hay
khơng có khơng bào
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và chia sẻ
- Các nhóm chia sẻ
*Dự kiến
- Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân, khơng có khơng bào
- Tế bào động vật khơng có thành tế bào, khơng có khơng bào.
- Tế bào thực vật có đủ màng nhân, thành tế bào và có khơng bào
- Thảo luận cặp đơi quan sát các tế bào trong hình 8.2 xem có mấy loại tế bào thực
vật, mấy loại tế bào động vật.
- GV nhận xét chốt kiến thức
- Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện đọc phần thông tin SGK để tìm hiểu kết hợp
với hình 8.3
- GV tóm tắt các nội dung chính ( giống phần đóng khung SGK)
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài phần cấu tạo và phân loaijcacs loại tế bào
- Chuẩn bị trước phần hoạt động luyện tập.



Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày giảng: 28/09/2016 (6A1)


29/09/2016 (6A2)

Tiết 17 Bài 8 CÁC LOẠI TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được tế bào động vật với tế bào thực và tế bào vi khuẩn. kể tên được
một vài loại tế bào động vật và một vài loại tế bào thực vật.
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về “sinh giới”, “tế
bào”. Tinh thần, thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh luận về “ba loại tế
bào”.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói và viết thơng qua tranh luận, viết tóm tắt về các loại tế bào
- Rèn kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát, và tranh luận về “sinh giới”, “Ba loại
tế bào”.
3. Thái độ
- Tinh thần thái độ hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, tranh luận về các loại tế
bào.
- Hợp tác, tích cực trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
* Hoạt động 3: Luyện tập
1. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Y/c HS thảo luận nhóm hồn thành phần 1 so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực
- Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận và chia sẻ
- Các nhóm chia sẻ
* Dự kiến

Cấu trúc
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
Vỏ nhầy
X
X
Thành tế bào
X
X
Màng sinh chất
X
X
Tế bào chất
X
X
Nhân
X
2. Phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật
- Y/c HS hoạt động cặp đội thực hiện phần 2 luyện tập
- Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả và chia sẻ
- Các nhóm chia sẻ
- Gv nhận xét và chuẩn kiến thức cho HS
* Dự kiến


Phân biệt tế bào thực vật, động vật:
Tế bào thực vật: Tế bào thịt lá, tế bào biểu bì hành
Tế bào động vật: tế bào thần kinh, tế bào niêm mạc miệng, tế bào niêm mạc họng,
tế bào cơ trơn.
3. Các mức độ cấu trúc của cơ thể

- y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện phần bài tập 3
- Gọi đại diện 1 hs nêu các mức độ cấu trúc của cơ thể
- Gọi một số hs nhận xét
- GV nhận xét chuẩn kiến thức
* Hoạt động hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài về các loại tế bào, phân biệt tế bào động vật tế bào thực vật và các
mức độ cấu trúc của cơ thể\
- Thực hiện phần vậ dụng và hoạt động tìm tịi mở rộng
- Chuẩn bị bài sau Sự lớn lên và phân chia tế bào


Ngày soạn: 02/10/2016
Ngày giảng: 05/10/2016 6A1

06/10/2016 6A2

Tiết 20 Bài 9. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, các em có thể:
- Mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi chất.
- Nêu đuợc các buớc đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật.
- Giải thích được cơ chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào.
96
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về “sinh giới”, “tế
bào”. Tinh thần, thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh luận về “sự lớn lên
và phân chia của tế bào”.
II. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động

- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
* Hoạt động khởi động
- Chia nhóm, tổ chức cho các em hoạt động đặt tên cho 3 bức tranh. Một bức tranh
có thể có tên khác nhau ở các nhóm, miễn sao thể hiện đúng nội dung:
Hình 1: Phụ nữ mang bầu (đứa trẻ phát triển trong bụng mẹ)
Hình 2: Em bé vài tháng tuổi
Hình 3: Em bé 2, 3 tuổi đã biết đi
Sau khi đặt tên xong, các nhóm tiếp tục thảo luận câu hỏi: vì sao em bé lớn lên
được?
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
* Gợi ý: nhờ thức ăn cơ thể lớn lên về kích thước và khối lượng. Từ đó, giáo
viên hướng dẫn các em về sự tăng lên của số lượng tế bào khiến cơ thể lớn lên.
Chú thích hình 9.2: Tế bào thực vật
1– thành tế bào; 2– màng sinh chất; 3– tế bào chất; 4–nhân; 5– lục lạp; 6– khơng
bào
* Hoạt động hình thành kiến thức
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm: quan sát sự thay đổi về kích thước của tế
bào và các thành phần bên trong tế bào trong hình 9.3, ghi lại các bước của quá
trình lớn lên và phân chia tế bào, sau khi thống nhất ý kiến giữa các nhóm, đối
chiếu với phần thơng tin trong sách hướng dẫn học.
- Học sinh quan sát hình 9.4 nêu lên được mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia
của tế bào: Sự lớn lên là cơ sở của sự phân chia tế bào, lớn lên và phân chia tế bào
là 2 pha của chu kì tế bào.
+ Đầu tiên từ 1 nhân thành hai nhân dời xa nhau
+ Sau đó tế bào chất phân chia xuất hiện 1 vách ngăn , ngăn đôi tế bào cũ
thành hai tế bào mới.


* Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài quá trình phân chia tế bào

- Chuẩn bị bà
i giờ sau học phần luyện tập


Ngày soạn: 09/10/2016
Ngày giảng: 12/10/2016 6A1

13/10/2016 6A2

Tiết 23 Bài 9. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂ N CHIA CỦA TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, các em có thể:
- Mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi chất.
- Nêu đuợc các buớc đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật.
- Giải thích được cơ chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào.
96
- Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về “sinh giới”, “tế
bào”. Tinh thần, thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh luận về “sự lớn lên
và phân chia của tế bào”.
II. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Y/c HS Trả lời 2 câu hỏi trong sách hướng dẫn học giúp các em hình dung được
vì sao tế bào có thể lớn lên và đặc điểm của sự lớn lên của tế bào như thế nào.
- Giáo viên có thể liên hệ ngược với câu hỏi trong phần khởi động: vì sao em bé có
thể lớn lên được?

* Dự kiến:
- Tế bào non mới hình thành có kích thước nhỏ nhờ q trình trao đổi chất chứng
lớn dần lên thành tế bào trưởng thành
- Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn lên được
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động trồng cây đậu các em có thể tiến hành ở nhà, giáo viên hướng dẫn học
sinh để các em tự thiết kế, bố trí thí nghiệm, tiến hành rồi ghi lại kết quả (số lá)
theo từng ngày, sau 1 tuần, giáo viên có thể yêu cầu các em mang sản phẩm tới lớp
hoặc báo cáo kết quả thu được về quá trình sinh trưởng của cây đậu (thông qua sự
thay đổi số lá trên cây).
- Từ kết quả của học sinh, giáo viên định hướng phát triển kĩ năng cho học sinh: tư
duy khoa học, kĩ năng làm thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm, thực hiện, xử lí kết quả
và giải thích.
Đối với thí nghiệm sự ảnh hưởng của nước hoặc ánh sáng, các em cũng thực hiện
tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân và báo cáo tại lớp. Từ đó giáo viên có thể yêu cầu
học sinh mở rộng, suy nghĩ đến các thí nghiệm khác nhau nghiên cứu về ảnh
hưởng của các yếu tố bên ngoài lên sự sinh trưởng của cây.
Gợi ý: có 2 chậu cây sinh trưởng như nhau, chậu A–tưới nước bình thường; chậu
B–ngừng tới nước, quan sát sự sinh trưởng của 2 chậu cây qua từng ngày.


Bài 2: So sánh lá cây. Bài tập này sẽ giúp em thực hành kĩ năng quan sát cẩn thận,
em cũng học được cách làm thế nào để ghi chép lại những điều quan sát được.
1. Tìm 2 chiếc lá ở 2 cây khác nhau, đánh dấu 1 chiếc từ cây A và 1 chiếc từ cây B
2. Quan sát cẩn thận 2 chiếc lá, tìm ra 3 điểm giống nhau của 2 chiếc lá – Đặc điểm
1: – Đặc điểm 2: – Đặc điểm 3:
3. Bây giờ hãy tìm những điểm khác nhau giữa 2 chiếc lá và mô tả
vào bảng sau:
Lá A

Lá B
Chiểu dài
Hình dạng
Màu sắc
Bề mặt
Viền lá
Dạng gân
Bài 3: Một chú thỏ đang ăn cỏ, bỗng nghe thấy tiếng động, nó lập tức ngừng ăn.
Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.
Chú thỏ đang thể hiện những dấu hiệu nào của sự sống?
Hãy viết tên của mỗi dấu hiệu và mô tả mỗi dấu hiệu đó:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
Bài 4:
Bảng dưới đây mơ tả sự sinh trưởng của 4 chú voi cái về cân nặng
trong vòng 20 năm
Voi
A
B
C
D
Thời kỳ
Mới sinh
100
120
130
110
5 năm
148

165
180
155
10 năm
170
200
210
185
15 năm
185
205
215
200
20 năm
190
210
218
205
Chú voi nào nhỏ nhất?
Chú voi nào lớn nhất?
Trong 15 năm đầu đời chú voi B đã cao thêm được bao nhiêu?
Mỗi chú voi đã tăng trưởng được bao nhiêu từ 15 đến 20 năm?
Vẽ biểu đồ thể hiện sự sinh trưởng của các chú voi trong 20 năm?
* Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài vè thực hiện gieo hạt và theo dõi như hướng dẫn ở phần luyện tập
- Chuẩn bị bài sau Đặc trưng của cớ thể sống


Ngày soạn: 16/10/2016
Ngày giảng: 20/10/2016 6A1


21/10/2016 6A2

Tiết 26 Bài 10. ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.
Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực
vật và cơ thể động vật.
Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.
Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật.
Quan sát và nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể của thực vật
và động vật trong môi truờng sống xung quanh.
II. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LƯC CẦN HÌNH THÀNH
- Quan sát: quan sát tranh, xem video về đời sống sinh vật. Quan sát sinh vật trong
thực tế.
- So sánh: các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực vật
và cơ thể động vật.
- Phân loại: Đưa ra những đặc điểm phân biệt vật sống và khơng sống
- Phân tích dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.
III. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Hoạt động cá nhân kể tên những thực vật động vật xung quanh em. Từ đó, các em
liệt kê được tên các loài động, thực vật trong hình 10.1: Động vật (con mèo, con
chuột); thực vật (cây khoai tây).
- Thực vật và động vật có gì giống và khác nhau? Vây để phân biệt một vật sống

hay không sống ta phân biệt như thế nào?
- Vậy một cơ thể sống bao gồm những yếu tố như thế nào để tìm hiểu kĩ chúng ta
vào phần hình thành kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- chia lớp thành 7 nhóm tương ứng với 7 phiếu bài tập có yêu cầu như sau:
1.Di chuyển: Tại sao thực vật và động vật cần di chuyển (chuyển động)? Em hãy
đưa ra một số ví dụ?
Sơ lược: Di chuyển
Những chuyển động đơn giản
Di chuyển trên đất
Di chuyển trên khơng khí
Di chuyển trong nước
2. Hô hấp: Em hãy cùng các bạn thực hiện 1 thí nghiệm nhỏ: hãy bịt mũi lại và
thở, sau đó ngậm miệng và thở. Em hãy mơ tả hiện tưởng xảy ra và ghi vào vở. Em


có cần cả mũi và miệng để thở hay khơng? Tại sao? Tại sao chúng ta cần phải hít
thở?
3.Sinh sản: Thảo luận với các bạn trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Ở độ tuổi bao
nhiên thì các vật sống không cần bố mẹ chúng nữa? Hãy đưa ra một số ví dụ mà
em biết?
4. Cảm ứng: Em hãy tìm một vài sự vật trong phịng mà khi chạm vào em cảm thấy
có 1 trong các đặc điểm sau: mềm; nhẵn; gồ ghề? Ghi lại tên của vật mà em tìm
thấy vào vở.
5. Dinh dưỡng: Em hãy nêu một số ví dụ về các loại thức ăn tốt cho sức khoẻ con
người và các loại thức ăn không tốt cho sức khoẻ con người?
6. Sinh trưởng: Thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm ra 4 sinh vật có khả năng
sinh trưởng (cả thực vật và động vật) và ghi lại vào vở.
7. Bài tiết: Hãy thảo luận với các bạn để trả lời câu hỏi: Tại sao các lồi động vật
cần phải bài tiết? Chúng có sử dụng hết hoàn toàn những thứ mà chúng ăn mỗi

ngày khơng?
- Học sinh thảo luận để hồn thành u cầu trong mỗi phiếu học tập được đặt sẵn
trên bàn. Sau khoảng 3 phút, các nhóm dịch chuyển sang bàn kế tiếp để hoàn thành
phiếu bài tập tiếp theo. Cứ như thế các nhóm sẽ dịch chuyển đi từng bàn để hoàn
thành các phiếu bài tập từ 1 đến 7 về các đặc điểm của cơ thể sống.
Sau khi các nhóm đã hồn thành phần thảo luận tìm hiểu về các
đặc điểm của cơ thể sống, giáo viên có thể yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả trước cả lớp để cùng thống nhất. Các em đọc thông
tin về những đặc điểm đặc trưng của 1 cơ thể sống, đối chiếu với
những đặc điểm vừa nêu ở phần A, ghi tóm tắt những đặc điểm
đó vào vở:
Sinh trưởng
Sinh sản
Hơ hấp
Di chuyển
Bài tiết
Cảm ứng
Dinh dưỡng
Sau khi biết được những đặc điểm cơ bản để nhận biết là 1 cơ thể
sống (dù là thực vật hay động vật), các em sẽ thực hiện hoạt
động tìm 20 vật trong tự nhiên (thực hiện ngồi sân trường hoặc
trong vườn trường) và lập bảng phân loại:
TT TÊN VẬT MẪU
ĐÃ TỪNG SỐNG
VẬT KHÔNG SỐNG


Hoạt động cá nhân đọc thông tin về các cấp độ tổ chức sống và trả lời câu hỏi: Nếu
mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi, cơ thể chúng có hoạt
động co rút, bơm máu và tuần hồn máu được khơng? Tại sao?

Gợi ý: Chúng khơng hoạt động được vì khi đó chúng không thuộc 1 thể thống nhất,
không thể thực hiện chức năng.
* Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc phần thông tin trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị phần bài mới hoạt động luyện tập



Ngày soạn: 22//10/2016
Ngày giảng: 25/10/2016 6A1

27/10/2016 6A2

Tiết 29 Bài 10. ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.
Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực
vật và cơ thể động vật.
Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.
Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật.
Quan sát và nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể của thực vật
và động vật trong môi truờng sống xung quanh.
II. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LƯC CẦN HÌNH THÀNH
- Quan sát: quan sát tranh, xem video về đời sống sinh vật. Quan sát sinh vật trong
thực tế.
- So sánh: các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực vật
và cơ thể động vật.
- Phân loại: Đưa ra những đặc điểm phân biệt vật sống và khơng sống
- Phân tích dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.

III. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Các em vận dụng kiến thức vừa học được thảo luận cặp đôi để trả lời 1 số câu hỏi:
Tại 1 thời điểm, vật sống có thể khơng thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm
Tại thời điểm này, em đang thể hiện đặc điểm nào? Giải thích?
- Các học sinh trả lời và chia sẻ
- GV nhận xét chốt kiến thức
* Dự kiến trả lời
Tuỳ vào mỗi cá nhân có thể đưa ra 1 hoặc 2 đặc điểm và giải thích vì sao lại là đặc
điểm đó. Ví dụ: cảm ứng – nổi da gà khi cơ thể bị lạnh...
Bông hoa sen đang thể hiện đặc điểm sinh sản: vì có nhị và nhuỵ giúp hình thành
hạt – duy trì nịi giống.
Một số chiếc ơtơ có bộ phận cảm biết mà có thể phát hiện ra những vật xung quanh
chúng, để giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự dộng khi trời tối.
Chiếc ô tô giống với sinh vật sống: di chuyển, thải chất thải và cảm ứng
Ðiều gì khiến chiếc xe khác với co thể sống: không sinh trưởng, không sinh sản.
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Giáo viên hướng dẫn các em liên hệ với những lồi thực vật và động vật xung
quanh mình, vai trị của những lồi này trong tự nhiên và với con người, khuyến
khích các con về nhà tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn khác nhau và những gì có thể


quan sát được trong cuộc sống hằng ngày. Có thể thiết kế lại phiếu học tập như
sau:
TT Tên lồi
Vai trị với tự nhiên

Vai trò với đời sống con người
1
Con giun đất
Làm đất tơi xốp
Thức ăn cho gia cầm
2
Cây bàng
3
Cây hoa
...
Chú ý: đơi khi vai trị trong tự nhiên và đời sống con người khó phân biệt rõ ràng
do con người cũng là 1 thành phần của thế giới tự nhiên.
Các em đọc thơng tin về vai trị của giới Thực vật và Động vật với tự nhiên và đời
sống con người, từ đó hình thành thái độ đúng đắn về việc bảo vệ các loài thực vật
và động vật xung quanh mình.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài đặc trưng của cơ thể sống
- Ôn
tập các bài từ đầu năm chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kỳ


Ngày soạn: 06/11/2016
Ngày giảng: 09/11/2016 Lớp 6A1,6A2
Tiết 35 Bài 11. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
I. MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, học sinh có thể:
Phân biệt được các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh về hình thái và chức năng
Nêu được ví dụ về biến dạng của cơ quan sinh dưỡng và ý nghĩa của các biến dạng
đó.
Rèn luyện được kĩ năng quan sát thơng qua việc xác định và mơ tả đặc điểm hình

thái các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.
Vận dụng được những kiến thức về cơ quan sinh dưỡng của cây để chăm sóc và
bảo vệ cây trồng trong gia đình nói riêng và trong mơi trường sống nói chung.
Tổ chức hoạt động học
II. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LƯC CẦN HÌNH THÀNH
- Quan sát: quan sát tranh, xem video về đời sống sinh vật. Quan sát sinh vật trong
thực tế.
- HS sưu tầm được một số loại cây có xung quanh nhà và trường
III. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
A. Hoạt dộng khởi động
- Cho cọc sinh cả lớp tham gia trò chơi, chọn bạn lớp trưởng làm quản trị và một
bạn có nét chữ to, dễ đọc làm thư kí đứng lên bục giảng để ghi lại câu trả lời của
các đội lên bảng.
- Khi trò chơi kết thúc, trên bảng là các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt. học sinh phải gọi tên được các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng của cây: rễ,
thân, lá.
- GV dẫn dắt vào phần hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Rễ cây
a, Các loại rễ
- Cho HS hoạt động nhóm hai bàn một nhóm thực hiện phần a như trong Sách
hướng dẫn vầ điền vào chỗ trống của phần b chức năng của rễ
- Yêu cầu các nhóm báo cáo phân biệt các loại rễ và chức năng của rễ và chia sẻ
- GV chốt kiến thức cho HS
* Gợi ý: Cây thường có hai loại rễ là rễ chùm và rễ cọc
b. Chức năng của rễ

Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khống hồ tan.
Rễ cây có lơng hút. Chức năng của lông hút là hút nước và chất khống hồ tan.
2. Thân cây
- Cho HS động cặp đơi mỗi cặp lấy một đoạn thân cây và gọi tện các bộ phận của


thân cây và chú thích hình 11.3, vẽ sơ đồ thể hiện các bộ phận của thân cây theo
cách của mình
- Các nhóm chia sẻ
- GV chốt kiến thức và cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Nêu điển giống và khác giữa thân và cành
+ Phân biệt chồi nách và chồi ngọn
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và chia sẻ
- GV nhận xét chốt kiến thức
* Gợi ý đáp án câu hỏi thảo luận
Điểm giống nhau giữa thân và cành: Đều gồm những bộ phận giống nhau nên cành
còn được gọi là thân phụ.
Phân biệt chồi nách và chồi ngọn: Đỉnh thân chính và cành có chồi ngọn. Dọc thân
và cành có lá, ở kẽ lá là chồi nách. Chồi nách phát triển thành cành còn thân do
chồi ngọn phát triển thành.
b. Các loại thân
- Cho HS tham quan xung quanh trường trong 7 phút và hoàn thành phiếu học tập
như trong sách hướng dẫn
- Báo cáo phiếu học tập
Các loại thân
Đặc điểm
Thân đứng
Thân gỗ
Cứng, cao, có cành
Thân cột

Cứng, cao, khơng cành
Thân cỏ
mềm, yếu, thấp
Thân leo
Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua
cuốn
Thân bò
Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất
 Điền vào chỗ trống
Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại: Thân đứng (thân gỗ,
thân cột, thân cỏ), thân leo (thân cuốn, tua cuốn) và thân bị.
- u cầu hs hoạt động nhóm bàn thực hiện quan sát tranh hình 11.4 SHD và hồn
thành bảng
- Gọi các nhóm lên điền vào bảng phụ
– Cây đa: Thân gỗ
Cây rau má: Thân bò
– Cây dừa: thân cột
Cây đậu Hà Lan: Thân leo nhờ tua cuốn
– Một loại cây bìm bìm:Thân leo nhờ
Cây cỏ mần trầu: Thân cỏ
thân cuốn
– Cây đậu: Thân leo nhờ thân cuốn
c. Chức năng của cây
- Hoạt động cá nhân điền từ thich hợp vào chỗ trống
* dự kiến: Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các
chất trong cây và nâng đỡ tán lá.
* Dự kiến hết phần 2 Thân cây
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài các nội dung đã học
- Chuẩn bị mỗi nhóm một số lá như hình 11.7 và các loại lá khác xung quanh nhà



Ngày soạn: 07/11/2016
Ngày giảng:10/11/2016 Lớp 6A1,6A2
Tiết 36 Bài 11. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA C Y XANH
I. MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, học sinh có thể:
Phân biệt được các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh về hình thái và chức năng
Nêu được ví dụ về biến dạng của cơ quan sinh dưỡng và ý nghĩa của các biến dạng
đó.
Rèn luyện được kĩ năng quan sát thơng qua việc xác định và mơ tả đặc điểm hình
thái các cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.
Vận dụng được những kiến thức về cơ quan sinh dưỡng của cây để chăm sóc và
bảo vệ cây trồng trong gia đình nói riêng và trong mơi trường sống nói chung.
Tổ chức hoạt động học
II. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LƯC CẦN HÌNH THÀNH
- Quan sát: quan sát tranh, xem video về đời sống sinh vật. Quan sát sinh vật trong
thực tế.
- HS sưu tầm được một số loại cây có xung quanh nhà và trường
III. CHUẨN BỊ
Sách giáo khoa hướng dẫn học KHTN 6
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động
- Phó chủ tích hội đồng tự quản cho lớp khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Lá cây
a, Các bộ phận của lá cây
- Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi chức năng quan trọng của lá cây và chú thích
vào hình 11.5
- Đại diện 1 nhóm trả lời và chia sẻ

- Gv nhận xét
Hoạt động cặp đơi hồn thành bảng trong phiếu học tập dựa vào hình 11.6, 11.7
SHD:
* Dự kiến trả lời câu hỏi
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, diện tích
bề mặt của phiến lá lớn hơn so với phần cuống.
Những điểm giống nhau của phiến các loại lá: dạng bản dẹt, màu lục, là phần to
nhất của lá. Những đặc điểm đó giúp phiến lá có thể thu nhận được nhiều ánh sáng
để chế tạo chất hữu cơ ni cây.
Có 3 kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song và gân hình cung.
b, Các loại lá cây
- Cho học sinh quan sát lá cây trong hình 11.8 kết hợp với quan sát mẫu vật thật
sẵn có ở địa phương để hoàn thành bảng bằng cách dán các thẻ chữ vào bảng. Sau


đây là đáp án đúng
+ Chia lớp thành 2 đội chơi
+ Mỗi đội có 5 phút để hồn thành bảng
+ Đội thắng cuộc sẽ là đội hoàn thành bảng trước và điền đúng
nhiều ô trống trong bảng nhất
Đặc điểm

Lá mồng tơi (Lá đơn)

Lá hoa hồng (Lá kép)

Sự phân nhánh của cuống

Cuống khơng phân nhánh. Cuống chính phân nhánh
Mỗi cuống chỉ mang một thành nhiều cuống con

phiến,

Lá chét

Khơng có lá chét

Khi lá rụng

Khi rụng thì cả cuống và Thường lá chét rụng trước,
phiến cùng rụng một lúc
cuống chính rụng sau

Vị trí của chồi nách

Chồi nách nằm ở phía trên Chồi nách chỉ có ở phía
cuống
trên cuống chính, khơng có
ở cuống con

Mỗi cuống con mang 1
phiến gọi là lá chét

4. Các biến dạng của rễ, thân, lá cây
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm hai bàn 1 trả lời các câu hỏi
1. Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là

rễ cây là gì?
2. Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là
thân cây là gì?
3. Đặc điểm hình thái thường được dùng để nhận biết một cơ quan/ bộ phận là

lá cây là gì?
Sau đây là đáp án của các câu hỏi trên:
(1) khơng phân đốt, có thể mang chồi
(2) mang lá, chồi, có thể phân đốt
(3) mọc ra từ thân và ở dưới chồi, có thể là phần kéo dài của phiến lá, gân
lá, có thể tách ra khỏi thân tương đối dễ dàng
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật và cho biết củ khoai lang, củ khoai tây, gai cây
xương rồng thuộc bộ phận nào của cây? Giải thích.
* Gợi ý các câu trả lời:
+ Củ khoai lang thuộc rễ cây vì khơng phân đốt, có rễ con mọc ra từ củ.
+ Củ su hào thuộc thân cây vì mang lá, chồi.
+ Gai xương rồng là do lá cây biến đổi thành vì mọc ra từ thân và ở dưới chồi.
- Tiếp theo là hoạt động quan sát hình 11.9 và hồn thành phiếu học tập. Hoạt
động này một lần nữa yêu cầu học sinh vận dụng những dấu hiệu nhận biết các


bộ phận của thân để nhận biết các dạng biến dạng của rễ, thân, lá. Sau đây là
gợi ý đáp án của phiếu học tập.
Bảng 1: Một số loại rễ biến dạng
STT

Tên vật mẫu

Đặc điểm hình thái
của rễ biến dạng

Chức năng đối
với cây

Tên rễ biến dạng

(rễ củ, rễ móc, rễ thở,
giác mút)

1

Cây sắn

Rễ phình to

Dự trữ

Rễ củ

2

Cây trầu
khơng

Rễ phụ mọc từ thân và
cành trên mặt đất, móc
vào trụ bám

Giúp cây leo lên

Rễ móc

3

Cây tầm gửi


Rễ biến đổi thành giác
mút đâm vào thân hoặc
cành của cây khác

Lấy thức ăn từ
cây chủ

Giác mút

4

Cây bụt mọc

Sống trong điều kiện
thiếu khơng khí

Lấy oxi cung cấp
cho các phần rễ
dưới đất

Rễ thở

Rễ mọc ngược lên trên
mặt đất

Bảng 2: Một số loại thân biến dạng
STT

Tên vật mẫu


Đặc điểm hình thái
của thân biến dạng

Chức năng
đối với cây

Tên thân biến dạng
(thân củ, thân rễ,
thân mọng nước)

1

Củ su hào

Thân củ nằm trên mặt
đất

Dự trữ chất dinh
dưỡng

Thân củ

2

Củ khoai tây

Thân củ nằm dưới mặt
đất

Dự trữ chất dinh

dưỡng

Thân củ

3

Củ gừng

Thân rễ nằm trong đất

Dự trữ chất dinh
dưỡng

Thân rễ

4

Củ dong ta
(hoàng tinh)

Thân rễ nằm trong đất

Dự trữ chất dinh
dưỡng

Thân rễ

5

Xương rồng


Thân mọng nước, mọc
Dự trữ nước.
trên mặt đất
Quang hợp
Bảng 3: Một số loại lá biến dạng

STT

Tên vật mẫu

Đặc điểm hình thái
của lá biến dạng

Chức năng đối
với cây

Thân mọng nước

Tên lá biến dạng
(lá vảy, dự trữ, bắt
mồi, lá biến thành gai,
tua cuốn,
tay móc)


×