Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.89 KB, 22 trang )

Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON .........

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây
dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương
Tác giả/nhóm tác giả:
Chức vụ:
Đơn vị/địa chỉ:

CỘNG
Độc

lậ p

HỊA


-

HỘI
Tự

CHỦ
do

NGHĨA
-


VIỆT
Hạnh

---------------ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Nguyên.
TP. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2020
Trường MN 1

NAM
phúc


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Ngun.
Tơi tên là:

Số
TT

Họ và tên

Tỷ lệ (%)
đóng góp vào
Ngày Nơi cơng tác
Trình độ việc tạo ra
Chức
tháng năm (hoặc nơi

chuyên
sáng kiến
danh
sinh
thường trú)
môn (ghi rõ đối với
từng đồng tác
giả, nếu có)

1
I. Tên sáng kiến đề nghị xét cơng nhận sáng kiến : Một số biện pháp
chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh
địa phương
II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
IV. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2019
V. Mô tả bản chất của sáng kiến:

Trường MN 2


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I) ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ X khẳng định “Giáo dục đào
tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục là một trong nh ững nhân t ố quy ết đ ịnh
sự nghiệp trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước. Muốn tiến
hành tốt thì phải đầu tư phát triển giáo dục đào tạo. Phát huy m ọi nguồn l ực

con người là yếu tố cơ bản của việc phát triển nhanh và bền v ững. Trách
nhiệm này đầu tiên đặt lên vai của ngành giáo dục, đòi h ỏi c ần có s ự nghiên
cứu tìm tịi, thiết kế nội dung chương trình, đặc biệt là đổi mới ch ương trình,
nội dung, phương pháp dạy và học một cách tích cực. Giáo d ục khơng ch ỉ
hồn thành việc đào tạo những con người thích ứng v ới xã hội mà cịn đào
tạo ra những con người có đủ phẩm chất và trí tuệ để đón.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo d ục qu ốc
dân, là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Ch ất l ượng chăm sóc,
giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến ch ất l ượng giáo
dục ở bậc học tiếp theo.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo d ục
toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, th ẩm mỹ, trí tuệ là c ơ s ở đ ể
hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị nh ững
tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt. Muốn thực hiện
tốt nhiệm vụ đó, mỗi nhà trường đều phải xây dựng kế hoạch và h ướng dẫn
giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp với độ tuổi mầm non và đặc bi ệt ph ải
phù hợp với tình hình của từng địa phương trên cơ s ở căn c ứ vào k ế ho ạch,
khung chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào t ạo h ướng
dẫn.

Trường MN 3


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục là một việc làm hết s ức quan
trọng, kế hoạch giúp giáo viên hình dung rõ ràng mọi cơng vi ệc, t ừ đó ch ủ
động trong chuẩn bị các hoạt động, các thiết bị, đồ dùng phù h ợp v ới hình
thức giáo dục trên lớp. Đồng thời dần đưa các hoạt động vào nền nếp, giúp
trẻ phải đạt các mục tiêu đề ra. Tất cả những kế hoạch của giáo viên xây

dựng cũng phải phù hợp với tình hình cụ thể của m ỗi đ ịa ph ương.
Nhằm giúp giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp v ới bối
cảnh địa phương nhằm đạt được mục tiêu trẻ em đã đề ra. Đảm bảo m ục
tiêu giáo dục của chương trình giáo dục mầm non, phù h ợp v ới điều ki ện
thực hiện của nhà trường, phát huy giá trị văn hóa c ủa địa ph ương và c ộng
đồng. Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của mơi trường xung quanh. Đ ảm
bảo sự tham gia của cha mẹ trẻ, của trẻ và cộng đồng thì chính bản thân
người Hiệu trưởng phải am hiểu về địa phương có những chỉ đạo, bồi dưỡng
giúp giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp.
Thực tế cho thấy, công tác xây dựng kế hoạch giáo dục trong nhi ều
năm qua tại trường mầm non ....... một số giáo viên cịn mang tính hình th ức,
thực hiện chưa thật đầy đủ theo tinh thần các văn bản chỉ đạo, h ướng d ẫn
của ngành, chưa phù hợp với thực tế của nhà trường và địa ph ương. X ảy ra
vấn đề đó là do một số giáo viên còn quá dựa vào các văn b ản h ướng d ẫn c ủa
các cơ quan, áp dụng máy móc dập theo khn có s ẵn mà ch ưa có tính m ới
thay đổi phù hợp với tình hình thực tế và bối cảnh của địa ph ương t ừng th ời
điểm.
Nhận thấy đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, năm
học 2019-2020 tôi đã đưa ra và áp dụng “Một số biện pháp ch ỉ đ ạo, b ồi
dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp v ới bối c ảnh c ủa đ ịa
phương” tại trường mầm non ..........., TP Thái Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trường MN 4


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Đề tài nghiên cứu tình hình thực tiễn của địa phương, thực tế xây dựng
kế hoạch giáo dục, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong q trình ch ỉ
đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục trong bối c ảnh hi ện t ại

của địa phương. Từ đó đưa ra một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên
xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh của đ ịa ph ương.
3. Thời gian, phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Bắt đầu từ ngày 10/9/2019.
- Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non .............. – TP Thái Nguyên – tỉnh
Thái Nguyên
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu các tài liệu về bối cảnh của địa phương, chương trình giáo dục
mầm non và các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thống kê.
II) Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
Trong thời kì đổi mới của Cách mạng nước ta hiện nay, Đ ảng đã và
đang tiếp tục khẳng định rõ hơn về vai trò to lớn của Giáo dục đ ối v ới s ự
phát triển kinh tế- xã hội: “ Giáo dục đóngvai trị then ch ốt trong toàn s ự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là m ột đ ộng l ực đ ưa
đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến của Th ế
giới.”
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, của Đảng về chiến
lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 đến năm 2020 nêu rõ: “ Phát tri ển
Giáo dục là Quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện n ền Giáo d ục
Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân ch ủ hóa và
hội nhập Quốc tế. Trong đó đổi mới cơ chế quản lí Giáo dục, phát tri ển đ ội
Trường MN 5


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương

ngũ giáo viên và cán bộ Quản lí là khâu then ch ốt. T ập trung nâng cao ch ất
lượng Giáo dục, đào tạo, coi trong Giáo dục đào tạo, l ối s ống, năng l ực, sáng
tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp.”
Tuy nhiên, mỗi địa phương có đặc điểm và tình hình khác nhau, vì v ậy
đối với hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non mu ốn th ực hi ện
tốt thì phải phù hợp với bối cảnh địa phương đó. Để đ ảm bảo th ực hi ện t ốt
các mục tiêu, nhiệm vụ của bậc học mầm non thì việc xây d ựng k ế hoạch
nói chung và kế hoạch năm học nói riêng là cơng vi ệc hết s ức quan tr ọng và
cần thiết. Trong công tác quản lý thì nội dung ch ỉ đạo, b ồi d ưỡng giáo viên
kế hoạch thực hiện giáo dục là chức năng đầu tiên và cũng là ch ức năng nền
tảng. Nếu tất cả các giáo viên tiến hành xây dựng bản kế hoạch giáo d ục
chặt chẽ, phù hợp với bối cảnh địa phương và tổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch
một cách khoa học sẽ giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm v ụ giáo dục
được giao và mang lại hiệu quả trên cả mong đợi.
Vậy, xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh đ ịa ph ương là
hoạt động dựa trên mục tiêu giáo dục lựa chọn các nội dung giáo d ục và
thiết kế các hoạt động giáo dục phù hợp với bối cảnh c ủa m ỗi đ ịa ph ương
nhằm đạt được mục tiêu trẻ em đã đề ra. Bối cảnh địa phương gồm:
- Khả năng, nhu cầu của trẻ, điều kiện sống của trẻ,
- Nhu cầu, khả năng tham gia và hỗ trợ của cha mẹ, cộng đồng,
- Năng lực của giáo viên,
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường,
- Điều kiện tự nhiên,
- Đặc trưng văn hóa, kinh tế- xã hội.
Căn cứ vào những nội dung trên, trong quá trình h ướng d ẫn, ch ỉ đ ạo,
bồi dưỡng giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch phỉa dựa vào tình hình
thực tế của địa phương nhằm có kết quả tốt nhất.
Trường MN 6



Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Có thể nói rằng, sự chỉ đạo, bồi dưỡng của cán bộ quản lý (C ụ th ể là
Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) đối với giáo viên trong việc xây
dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa ph ương mang tính
quyết định hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà
trường
2.1 Thuận lợi
- Trường mầm non .......... luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của
các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, phịng GD&ĐT TP Thái Nguyên, sự
phối hợp chặt chẽ của các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội địa phương;
- Trường nằm trong địa bàn phường có truyền thống hiếu học, nhân dân, phụ
huynh quan tâm, phối hợp với nhà trường trong chăm sóc, giáo dục trẻ;
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường rất nhiệt huyết với
nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong mọi công việc. Bản thân các giáo viên đều
ln có sự cầu thị tham gia, tìm hiểu và học tập nâng cao chun mơn và kỹ năng
sư phạm.
- Nhà trường có khn viên rộng, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng kế hoạch
và tổ chức các hoạt động có quy mơ lớn.
3.2 Khó khăn
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa phương mặc
dù có khá nhiều thuận lợi nhưng trong quá trình thực hiện đã gặp phải một số khó
khăn nhất định.
- Tính tới thời điểm hiện tại, Nhà trường có 12 nhóm, lớp theo quy định tổng
số cán bộ, giáo viên, nhân viên cần có để đảm bảo yêu cầu hoạt động là 32 cán bộ,
giáo viên. Tuy nhiên, Nhà trường chỉ có 23 cán bộ giáo viên, nhân viên biên chế
(Thiếu 09 người so với định biên). Vấn đề này đã gây khơng ít khó khăn trong việc
trong sóc và giáo dục trẻ. Số lượng giáo viên thiếu Nhà trường đã tiến hành tuyển
thêm giáo viên hợp đồng, nhưng hay có sự thay đổi nên khơng đảm bảo cho hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường.

- Đa số giáo viên của nhà trường đều trẻ tuổi, nên một số giáo viên kinh
nghiệm chuyên môn chưa nhiều, lại đang trong độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên
Trường MN 7


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
ảnh hưởng khó khăn trong cơng tác. Trong khi đó, nhận thức về chương trình
giáo dục mầm non của một số giáo viên vẫn còn hạn chế. M ột s ố giáo viên
chưa có khả năng tự xây dựng kế hoạch giáo dục và thiết kế các ho ạt đ ộng
giáo dục theo chủ đề, khả năng thực hiện đổi mới hình th ức tổ ch ức và
phương pháp cịn có nhiều lúng túng, ít sáng tạo. Vi ệc tiếp c ận và s ử d ụng
công nghệ thông tin của giáo viên vẫn còn hạn chế. Đặc biệt là vi ệc xây d ựng
giáo án điện tử và trình chiếu Powerpoint cịn rất lúng túng.
Mặc dù, đa phần giáo viên là người bản địa nh ưng do tu ổi đ ời còn tr ẻ,
các giáo viên tham gia học tập và sinh sống ở các địa phương khác lâu nên
việc am hiểu về bối cảnh của địa phương còn nhiều hạn chế.
- Trung Thành là một địa phương mà phụ huynh chủ yếu làm cán b ộ,
công nhân viên chức, vì vậy thời gian cha mẹ dành cho con ch ưa đ ược nhi ều.
Một số phụ huynh chưa phối kết hợp tốt với nhà trường và giáo viên trong
việc chăm sóc và giáo dục trẻ, cịn đặt nặng trách nhiệm cho cô giáo.
Tôi đã tiến hành khảo sát việc xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo
viên đối chiếu với các nội dung để phù hợp với bối c ảnh địa ph ương nh ư sau:
Biểu 1: Đánh giá trình độ của giáo viên việc xây dựng kế hoạch
giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa phương (Khảo sát trên 19 giáo
viên biên chế)
Đánh giá, xếp loại
Tốt
Khá
Trun Kém


Tiêu chuẩn
STT

g
bình

1

2
3

Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế văn
hoá xã hội và giáo dục của địa phương nơi
cơng tác
Chun mơn về chăm sóc sức khoẻ tồn
diện cho trẻ lứa tuổi mầm non.
Khả năng xây dựng kế hoạch giáo dục đáp
ứng được nhu cầu, điều kiện sống của trẻ

Trường MN 8

4

8

7

0


7

8

4

0

7

9

3

0


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
4

5
6

Đánh giá của giáo viên về cơ sở vật chất của
nhà trường trong cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ
Khả năng kêu gọi sự ủng hộ, hỗ trợ của cha
mẹ học sinh và cộng đồng
Khả năng áp dụng các điều kiện tự nhiên của

giáo viên khi xây dựng kế hoạch giáo dục

9

12

0

0

8

6

5

0

9

7

3

0

Qua biểu trên cho thấy, cần có những biện pháp của cán bộ quản lý chỉ đạo,
bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương
tốt hơn.
3. Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch

giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa phương
3.1 Biện pháp 1: Bản thân cán bộ quản lý phải có am hiểu về bối cảnh địa
phương và xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với địa phương
Nhằm tiến hành hoạt động giáo dục của nhà trường thì việc xây dựng kế
hoạch là việc làm mang tính định hướng và quyết định chất lượng hoạt động. Vì
vậy bản thân tơi là một cán bộ quản lý cần phải có am hiểu về địa phương mới có
thể tiến hành xây dựng kế hoạch. Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối
cảnh của địa phương thì bản thân tơi đã tiến hành hai nhiệm vụ sau:
Một là, tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu liên quan tới địa phương và các văn
bản hướng dẫn chỉ đạo thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục.
- Về công tác chuyên môn tôi nghiên cứu kỹ các bản bản hướng dẫn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo như:
+ Luật Giáo dục, Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
+ Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT, cụ thể tại điều 22: “Nhà trường,
nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực hiện chương trình giáo dục mầm non
do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo ban hành; xây dựng kế hoạch nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em căn cứ vào chương trình, hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học và điều kiện của từng địa phương”.
Trường MN 9


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
+ Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2016, trong yêu cầu về nội
dung giáo dục: Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn
với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi,
chuẩn bị từng bước cho trẻ hòa nhập vào cuộc sống.
- Tìm hiểu bối cảnh của địa phương, tôi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của
các cấp, các ngành đó là:
+ Quyết định số 2539/QĐ-UBND ngày 30/9/2016 của UBND tỉnh về

việc ban hành Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2016 - 2020;
+ Kế hoạch số 87/KH-UBND ngày 19/6/2019 của UBND tỉnh về Kế hoạch
triển khai thực hiện “Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2019-2025”
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
Hai là, tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa
phương. Khi xây dựng kế hoạch giáo dục cho năm học bản thân tơi ngồi việc căn
cứ vào các văn bản hướng dẫn trên còn dựa vào các yếu tố khác để đảm bảo kế
hoạch giáo dục có khả năng thực hiện và mang lại hiệu quả cao nhất như:
- Trường mầm non Hương Sen có quy mơ lớn với 12 nhóm, lớp.
- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường là 23, so với định biên
còn thiếu rất nhiều giáo viên. Tuy nhiên, cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường
trình độ đều trên chuẩn và rất nhiệt huyết với nghề.
- 100% trẻ được ăn bán trú tại trường. Tỷ lệ trẻ dân tộc học tập tại trường rất
ít. Đồng thời, cha mẹ học sinh là cán bộ, công nhân viên chức.
Sau khi xây dựng dự thảo kế hoạch giáo dục, tơi đã báo cáo đồng chí Hiệu
trưởng xin ý kiến chỉ để lựa chọn những nội dung phù hợp nhất để hoàn thiện kế
hoạch giáo dục cho năm học.
3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của giáo viên

Trường MN 10


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Để chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với
bối cảnh địa phương tôi đã xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu Nhà trường tiến
hành bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên về ba nội dung cơ bản:
1. Bồi dưỡng về tư tưởng đạo đức,
2. Giúp giáo viên có thêm hiểu biết về bối cảnh địa phương

3. Tổ chức bồi dưỡng và tạo điều kiện cho giáo viên tự nâng cao trình độ
chun mơn.
Thứ nhất, nội dung bồi dưỡng tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên
mầm non tơi đã tập trung ở các nội dung chính như sau:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để giáo viên có nhận thức sâu
sắc về vị thế nghề nghiệp của mình và sự cần thiết phải bồi dưỡng đạo đức nghề
nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
gắn với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII về “Tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ”.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện để các giáo vien
có cơ hội thể hiện năng lực và khẳng định bản thân mình.
Thứ hai, tạo mọi điều kiện cho giáo viên được tìm hiểu và nắm được bối
cảnh của địa phương. Để giáo viên có nhận thức đúng đắn và hiểu biết sâu sắc về
tình hình thực tế của địa phương tôi đã triển khai tất cả các văn bản của các cấp các
ngành địa phương tới tập thể cán bộ giáo viên của nhà trường. Bên cạnh đó, tơi đã

Trường MN 11


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
xây dựng kế hoạch và tham mưu với Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên tham quan,
học tập kinh nghiệm tại các đơn vị bạn tại địa phương.
Hình ảnh: Giáo viên tham quan, học tập kinh nghiệm tại đơn vị bạn
Thứ ba, đầu năm học tôi đã đề xuất với Hiệu trưởng tham mưu với phòng
Giáo dục và Đào tạo TP Thái Nguyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên. Đồng thời, xây dựng kế hoạch cho giáo viên bồi dưỡng thường xuyên, bồi
dưỡng chuyên môn tại nhà trường. Khuyến khích các giáo viên tự nâng cao trình

độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm. Đặc biệt, tại tủ sách mầm non của nhà trường,
tôi đã trang bị những tài liệu, giáo trình đáp ứng nhu cầu về tìm hiểu tài liệu của
giáo viên.
Hình ảnh: Tổ chức bồi dưỡng cho chuyên môn cho giáo viên
3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Để xây dựng kế hoạch giáo dục đạt hiệu quả tốt nhất tôi đã xin ý kiến của
Hiệu trưởng được giao quyền chủ động cho giáo viên trong việc lập kế hoạch giáo
dục. Căn cứ vào kết quả hoạt động của năm học 2018-2019 và khảo sát đầu năm
đối với các giáo viên tôi đã xin ý kiến chỉ đạo của đồng chí Hiệu trưởng để chun
mơn phối hợp với cơng đồn kí cam kết giữa giáo viên với nhà trường về chất
lượng giáo dục, nuôi dưỡng đảm bảo mục tiêu, yêu cầu theo từng giai đoạn. Dìu
dắt giáo viên, giao cho tổ trưởng, hoặc cán bộ quản lý nhà trường kèm cặp giúp đỡ,
chú trọng công tác thực hành xây dựng kế hoạch. Chú trọng phương pháp huấn
luyện để phát triển kĩ năng cho giáo viên trong quá trình xây dựng kế hoạch... Khi
cần giáo viên chủ động đề xuất, yêu cầu cán bộ quản lý giúp đỡ, hỗ trợ hoặc giải
đáp thắc mắc bất kể thời gian nào.

Trường MN 12


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Tôi đã đề nghị giáo viên chủ động phối hợp, trao đổi, phản biện theo cặp,
theo nhóm, về cơng tác xây dựng thông qua kế hoạch (những sản phẩm cụ thể ),
giáo viên hình thành nhận thức đúng, bền vững về vị trí tầm quan trọng của việc
xây dựng kế hoạch.
Kế hoạch giáo dục được phân loại thành kế hoạch giáo dục năm học, kế
hoạch giáo dục theo chủ đề, kế hoạch giáo dục theo tuần, ngày và hoạt động. Nhằm
giúp giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương tôi đã

yêu cầu giáo viên khi tiến hành lập kế hoạch phải căn cứ vào các yếu tố sau:
- Dựa trên hiểu biết về sự phát triển của trẻ em (mức độ phát triển, thuận lợi,
khó khăn...)
- Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục mầm non;
- Phát huy giá trị văn hóa của địa phương và cộng đồng;
- Đảm bảo sự tham gia của cha mẹ của trẻ và cộng đồng;
- Nhạy cảm với các vấn đề về giới;
- Phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở giáo dục mầm non.
Cụ thể, kế hoạch giáo dục năm học phải thể hiện các mục tiêu phù hợp
với sự phát triển của trẻ theo độ tuổi, đặc điểm của TP Thái Nguyên đặc biệt
là phường Trung Thành và chương trình giáo dục mầm non. Xác định và cụ
thể hóa nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non phù hợp với
trẻ và điều kiện thực tế của phường Trung Thành. Tạo cho từng trẻ có đủ cơ
hội và sự hỗ trợ tốt nhất để phát triển theo khả năng của trẻ. Dự kiến được
hình thức thực hiện nội dung giáo dục trẻ và có tính khả thi trong đi ều ki ện
thực tế của địa phương. Dự kiến được thời lượng giờ học, chủ đề được thực
Trường MN 13


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
hiện trong năm, mức độ củng cố các nội dung giáo dục trong t ừng hình th ức
giáo dục. Trước khi tiến hành nội dung trên giáo viên ph ải tìm hi ểu, nghiên
cứu kỹ kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Đối với kế hoạch theo chủ đề/tháng giáo viên phải xác đ ịnh đ ược n ội
dung và các hình thức giáo dục cho trẻ trong thời gian thực hiện m ột chủ đề.
Thể hiện đầy đủ toàn bộ nội dung giáo dục trong kế hoạch năm, không b ỏ
sót bất cứ nội dung nào. Tuân theo quy luật phát triển của trẻ và theo nguyên
tắc tăng dần mức độ khó đối với các nội dung . Các nội dung giáo dục có thể
lặp đi lặp lại liên tục hoặc l ặp lại sau mỗi khoảng thời gian. Lựa chọn các

hình thức phù hợp để thực hiện nội dung giáo dục. Giáo viên là người xây
dựng kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề cho trẻ trong lớp có sự thống nhất và
phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường.
Biểu kế hoạch thực hiện một chủ đề/ tháng bất kỳ
Đối với kế hoạch tuần thể hiện đầy đủ nội dung giáo d ục c ủa k ế
hoạch tháng/chủ đề, có sự điều chỉnh cụ thể phù hợp. Xác định cụ thể tên
chủ đề nhánh, tên các giờ học, tác phẩm văn học, bài thơ, bài hát trong tu ần.
Cân nhắc để phối hợp các nội dung giáo dục ở các hình thức khác nhau một
cách tự nhiên, có ý nghĩa với trẻ. Những nội dung cần xác định rõ cho từng
ngày trong kế hoạch tuần là: hoạt động học, các bài th ơ, bài hát, truy ện k ể
trong giờ sinh hoạt chiều. Những nội dung khác tùy theo m ức đ ộ mà có th ể
hoặc chia theo ngày hoặc là thực hiện chung cho c ả tuần. Kế hoạch tuần có
thể được điều chỉnh căn cứ vào kết quả thực hiện hoạt động của tuần tr ước
đó. Giáo viên là người xây dựng kế hoạch giáo dục tuần cho trẻ trong lớp có
sự thống nhất và phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường.
Biểu kế hoạch thực hiện một chủ đề/ tháng bất kỳ
Trường MN 14


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
Đối với kế hoạch ngày đảm bảo đủ thời gian trẻ cần có để ti ến hành
các hoạt động. Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết v ới
nhau. Các hoạt động phải dựa trên những hiểu biết về trẻ và đảm bảo: Trẻ
tham gia tích cực vào việc học- chơi của mình ; Từng trẻ trong lớp đều được
hỗ trợ để phát triển phù hợp với cá nhân trẻ, hỗ trợ điểm mạnh và đáp ứng
nhu cầu của trẻ; Thực hiện kế hoạch linh hoạt, liên tục quan sát và điều
chỉnh; Nội dung hoạt động, đồ dùng, đồ chơi, vật liệu học tập gần gũi v ới
cuộc sống thực của trẻ; Lựa chọn hoạt động, tài liệu, cách tổ chức hướng
dẫn đảm bảo yêu tố nhạy cảm giới.

3.3 Biện pháp 4: Xây dựng và xử lý tình huống sư phạm
Việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch có rất nhiều tình huống
xảy ra, nhằm giúp giáo viên hiểu rõ nhất về bối cảnh của địa ph ương, vào
đầu năm học tôi đã cùng với các giáo viên xây d ựng các tình hu ống s ư ph ạm
giả định có thể xảy ra trong q trình chăm sóc và giáo dục tr ẻ. T ừ đó cùng
nhau tìm ra các biện pháp xử lý tốt nhất để xây dựng kế hoạch giáo d ục đ ược
hiệu quả.
Các tình huống được xây dựng chủ yếu tập trung vào các ch ủ đề sau:
- Khả năng, nhu cầu của trẻ, điều kiện sống của trẻ. Ở nội dung này,
tình huống được xây dựng dựa vào sự phát triển tâm sinh lý c ủa trẻ ở t ừng
lứa tuổi, từng giai đoạn. Mặc dù cùng ở một địa ph ương, tuy nhiên m ỗi đ ứa
trẻ lại được tiếp cận với những phương pháp giáo dục khác nhau ở nhà. Đ ưa
ra những tình huống ở nội dung này nhằm duy trì kh ả năng thích nghi và
hứng thú của trẻ khi học tại trường.
- Nhu cầu, khả năng tham gia và hỗ trợ của cha mẹ, cộng đ ồng. Ph ường
Trung Thành có phụ huynh chủ yếu làm cán bộ, công ch ức, viên ch ức và cơng
nhân nên chưa có nhiều thời gian dành cho con. Đồng th ời, khá nhiều cha m ẹ
Trường MN 15


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
chưa nhận thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục trẻ trong giai đoạn
6 năm đầu đời. Dựa vào tình hình thực tế qua các năm học, các giáo viên cùng
xử lý những tình huống nhằm kết nối phụ huynh và nhà trường đ ể mang l ại
hiệu quả giáo dục cho trẻ tốt nhất.
- Năng lực của giáo viên của nhà trường. Ở vấn đề này khi xây d ựng tình
huống khơng có nhiều khó khăn. Bởi 100% giáo viên c ủa nhà tr ường đ ều có
trình độ trên chuẩn, đều là giáo viên trẻ, nhà tr ường có truy ền th ống đồn
kết, u thương nhau. Các tình huống được đặt ra giúp giáo viên có th ể hi ểu

nhau hơn.
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường ảnh hưởng không nh ỏ tới
việc giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục. Nhà trường có cơ sở vật ch ất,
trang thiết bị mới chỉ đáp ứng ở nhu cầu chăm sóc và giáo dục ở m ức độ c ơ
bản.
- Điều kiện tự nhiên và đặc trưng văn hóa, kinh tế- xã hội ph ường
Trung Thành, TP Thái Nguyên.
4.5 Biện pháp 5: Tham mưu bổ sung số định biên còn thi ếu so v ới
quy định
Người lãnh đạo nào cũng đều hiểu, cơ cấu về nhân sự đủ về số lượng
và trình độ mới đảm bảo cho đơn vị hoạt động có hiệu quả. Trường m ầm
non Hương Sen hiện nay đang thiếu 09 giáo viên (28.1%). Đây là một khó
khăn rất lớn đối với nhà trường.
Đầu năm học, tôi đã đề xuất với đồng chí Hiệu trưởng tiến hành th ống
kê và xây dựng kế hoạch trình lên Ủy ban nhân dân TP Thái Nguyên, phòng
Giáo dục và Đào tạo TP Thái Nguyên để xin được tuyển giáo viên biên chế
đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà tr ường (2.2 giáo
viên/lớp mẫu giáo và 2.5 giáo viên/lớp nhà trẻ), đồng th ời đ ề xuất đ ược ký

Trường MN 16


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
hợp đồng với các nhân viên dinh dưỡng (Các nhân viên dinh dưỡng đều có
trình độ trung cấp chế biến nấu ăn) để đảm bảo việc chăm sóc cho trẻ.
3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá kết quả xây dựng kế hoạch giáo dục
của giáo viên
Để đánh giá được chất lượng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo d ục
có phù hợp với bối cảnh của địa phương tôi đã xây d ựng k ế ho ạch ki ểm tra,

đánh giá giáo viên về nội dung này trình Ban giám hiệu. Ki ểm tra, đánh giá là
một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình th ức, kiểm tra toàn
diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất.
- Kiểm tra toàn diện được 100% giáo viên;
- Kiểm tra chuyên đề mỗi giáo viên kiểm tra 2 lần/năm;
- Việc kiểm tra đột xuất một số nội dung: Kiểm tra việc th ực hiện
chương trình, kiểm tra hồ sơ, giáo án, kiểm tra thực hiện ch ế đ ộ sinh hoạt,
kiểm tra việc đánh giá chất lượng. Kiểm tra kỹ năng của trẻ.
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong vi ệc xây
dựng kế hoạch và thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục. T ừ đó có biện pháp
chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng nâng cao năng lực, chun mơn nghiệp vụ.
4) Tính mới của sáng kiến
Qua q trình nghiên cứu và áp dụng các biện pháp chỉ đ ạo, bồi d ưỡng
giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh đ ịa ph ương tôi đã
tiến hành khảo sát đánh giá hiệu quả và được kết quả như sau:
Biểu 2: Đánh giá trình độ của giáo viên việc xây dựng kế hoạch
giáo dục phù hợp với bối cảnh của địa phương (Khảo sát trên 19 giáo
viên biên chế) sau khi áp dụng các biện pháp
Đánh giá, xếp loại
Tốt
Khá
Trun Kém

Tiêu chuẩn
STT

Trường MN 17



Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
g
bình
1

2
3
4

5
6

Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế văn
hố xã hội và giáo dục của địa phương nơi
cơng tác
Chun mơn về chăm sóc sức khoẻ tồn
diện cho trẻ lứa tuổi mầm non.
Khả năng xây dựng kế hoạch giáo dục đáp
ứng được nhu cầu, điều kiện sống của trẻ
Đánh giá của giáo viên về cơ sở vật chất của
nhà trường trong cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ
Khả năng kêu gọi sự ủng hộ, hỗ trợ của cha
mẹ học sinh và cộng đồng
Khả năng áp dụng các điều kiện tự nhiên của
giáo viên khi xây dựng kế hoạch giáo dục

17


2

0

0

18

1

0

0

17

2

0

0

12

7

0

0


17

2

0

0

18

1

0

0

Như vậy, sau khi thực hiện các biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên
xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa ph ương tại tr ường
mầm non Hương Sen thì chất lượng hoạt động giáo dục tại nhà trường đã
được nâng cao, đặc biệt chuyên môn về chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho trẻ lứa
tuổi mầm non và khả năng giáo viên áp dụng các điều kiện tự nhiên của giáo viên khi xây
dựng kế hoạch giáo dục đạt được kết quả tốt nhất.
Từ đó có thể thấy, sáng kiến đã đưa ra nhiều tính mới như:
- Lần đầu tiên chú trọng định hướng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương một cách toàn diện.
- Bản thân cán bộ quản lý (Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn) luôn là người
đi đầu và tiến hành tham mưu với Ban Giám hiệu thực hiện bồi dưỡng, chỉ đạo giáo viên
xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.
- Trước đây khi tiến hành bồi dưỡng năng lực cho giáo viên chủ yếu tập trung vào
bồi dưỡng chuyên môn. Tuy nhiên, các biện trên đưa ra đã được mở rộng việc bồi dưỡng

cho giáo viên về cả tư tưởng đạo đức, chuyên môn và hiểu về địa phương.

Trường MN 18


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
- Việc chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục đã được cụ thể
hóa, chi tiết hóa từ kế hoạch năm học, kế hoạch tháng/chủ đề, kế hoạch tuần cho tới kế
hoạch ngày….

VI. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Các biện pháp nêu trên đã được áp dụng trường mầm non Hương Sen. Sáng
kiến có thể áp dụng được ở tất cả các trường mầm non cơng lập và các cơ sở mầm
non ngồi công lập nhằm giúp giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với
bối cảnh địa phương đạt hiệu quả cao nhất.
VII. Thông tin cần được bảo mật: Không có
VIII. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Những điều kiện về cơ sở vật chất: Những điều kiện trong lớp học và ngoài
lớp học: Để thực hiện sáng kiến này cần phải có mơi trường vật chất trong và ngồi
lớp học đảm bảo như: Phải có lớp học, có mơi trường rộng rãi, thống để giáo viên
tạo khuôn viên cho trẻ khảo sát thử nghiệm.
- Những điều kiện về giáo viên: Để thực hiện sáng kiến địi hỏi giáo viên
phải tâm huyết, u nghề trình độ chun mơn vững vàng, tích cực suy nghĩ tìm tịi
sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng
thực hành. Được Ban giám hiệu ủng hộ và tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí nếu cần.
- Những điều kiện về phụ huynh và các cá nhân, tổ chức: Được phụ huynh
nhiệt tình ủng hộ, quan tâm giúp trong cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đặc biệt
trong việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Những điều kiện về trẻ: Trẻ nhà trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động

học, hoạt động chơi, rèn luyện các kỹ năng vệ sinh, chăm sóc bản thân……
IX. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến
Việc áp dụng những biện pháp tôi vừa nêu trên đã giúp nhà trường, Ban
Giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh và trẻ có được những lợi ích như sau:
Trường MN 19


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
- Hiệu quả kinh tế:
Khi áp dụng các biện pháp trên khi chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây
dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương giúp cho Ban Giám
hiệu và các giáo viên tiết kiệm thời gian nghiên cứu tài li ệu, xây d ựng k ế
hoạch giáo dục.
Nội dung của các biện pháp được áp dụng th ường xuyên, liên t ục giúp
Ban Giám hiệu và các giáo viên giảm chi phí tìm kiếm tài li ệu, ngu ồn d ữ li ệu
xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động.
- Hiệu quả xã hội:
Với các biện pháp trên sẽ giúp cán bộ, giáo viên hiểu rõ h ơn về bối
cảnh thực tế của địa phương. Từ đó có cái nhìn tổng quan, đánh giá đ ược tình
hình chung trong quá trình xây dựng kế hoạch giáo dục.
Khi bản thân cán bộ, giáo viên hiểu được sự phát tri ển c ủa tr ẻ có
những điểm riêng biệt và khả năng phối kết h ợp của cha m ẹ, c ộng đ ồng
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ sẽ mang lại kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ
tốt nhất.
- Hiệu quả theo lĩnh vực sáng kiến: Sáng kiến đ ược áp dụng giúp cho
các cán bộ quản lý công tác chuyên môn và quản lý chung. Các bi ện pháp trên
giúp cho người quản lý đánh giá được tình hình thực tế của nhà tr ường, kh ả
năng của từng giáo viên và thực tế tình hình địa phương để xây d ựng k ế

hoạch giáo dục, thực hiện công tác chỉ đạo, bồi dưỡng cho giáo viên xây d ựng
kế hoạch giáo dục đạt hiệu quả cao nhất.
X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử
Lợi ích đối với cán bộ quản lý: Hiểu được sâu sắc về bối cảnh th ực tế
của địa phương, từ đó xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây
Trường MN 20


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương
dựng kế hoạch giáo dục và thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ phù h ợp v ới bối
cảnh địa phương.
Lợi ích đối với giáo viên: Được bồi dưỡng nâng cao về tư tưởng đạo
đức nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn và n ắm bắt đ ược tình hình
thực tế của địa phương để xây dựng kế hoạch giáo dục năm, tháng/ch ủ đ ề,
tuần, ngày và thực hiện phù hợp với bối cảnh của địa ph ương.
XI. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu (nếu có):
Nơi cơng
Ngày
Trình độ
Nội dung
Số Họ và
tác (hoặc
Chức
tháng

chuyên
công việc hỗ
TT
tên
nơi thường
danh
năm sinh
môn
trợ
trú)

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TP. Thái Nguyên, ngày

tháng 03 năm 2020

Người nộp đơn

Trường MN 21


Một số biện pháp chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù
hợp với bối cảnh địa phương

Trường MN 22




×