GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ VIẾT
Đề tài: Làm quen chữ cái h, k
Đối tượng: Mẫu giáo lớn
Lớp : 5 tuổi A6
Số trẻ: 25 – 30
Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày dạy: 22/1/2019
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết chữ cái h, k
- Trẻ biết phát âm đúng các chữ cái h, k
- Biết cấu tạo chữ cái:
+ h cấu tạo 2 nét, một nét sổ thẳng, 1 nét móc xi
+ k cấu tạo 3 nét, 1 nét sổ thẳng, 2 nét xiên ngắn
- Nhận ra các chữ cái h, k qua các trò chơi.
- Trẻ biết tên trò chơi và hiểu luật chơi trò chơi: Xúc xắc vui nhộn, trạng
nguyên khéo tay, đội hình chữ cái
2. Kỹ năng
- Trẻ phát âm chính xác các chữ cái h, k
- Trẻ nói được sự khác nhau về cấu tạo của chữ cái h, k
- Tìm được các chữ cái đã học có trong các từ
- Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia các trò chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu
-Trẻ sáng tạo và phối hợp với các bạn trong nhóm chơi, dùng cơ thể để xếp
hình chữ cái h, k
- Trẻ đọc vè phối hợp với nhịp trống và vận động minh họa
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ, hứng thú, tích cực tham gia vào các trị chơi
- Đồn kết, hợp tác với bạn trong khi chơi
II. CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cơ:
- Máy vi tính, bài giảng điện tử
- Thẻ chữ h, k to của cô, Trống
- Nhạc bài hát” Hoa lá mùa xuân, chikendace song, vỗ cái tay lên đi”
- Hộp xúc xắc
* Đồ dùng của trẻ:
- Rổ đựng thẻ chữ h, k đủ với số trẻ
- Khối vuông có gắn chữ h, k
- Hộp đựng các nét cắt rời đủ với số trẻ, bảng
- Vòng thể dục to
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức
- Hát và vận động “ Vỗ cái tay lên đi”
- Chào mừng các bé đã đến với chương trình
“ Trạng Nguyên Tiếng Việt” số ra đầu tiên
năm 2019
- Cô giới thiệu thành phần tham dự và khách
mời
- Xin mời các bé lấy rổ đồ dùng mà ban tổ
chức đã chuẩn bị nhé !
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1. Làm quen chữ cái h, k
* Làm quen chữ h
- Các bé cùng hướng lên màn hình xem có
điều gì đặc biệt!
- Đây là hình ảnh hoa gì?
- Đây là hình ảnh hoa hồng, bên dưới có từ
“hoa hồng”
- Các bé đọc cùng cơ nào!
- Có bao nhiêu chữ cái trong từ hoa hồng?
- Bạn nào tìm giúp cơ 2 chữ cái giống nhau
trong từ hoa hồng?
- Con biết đó là chữ cái gì khơng?
- Để biết bạn phát âm đúng chưa? Các con
lắng nghe cô phát âm: “h” !
- Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân
(Cho trẻ chuyền thẻ chữ phát âm)
- Các bé hãy tìm giúp cơ thẻ chữ h trong rổ
của mình?
- Ai có nhận xét gì về cấu tạo của chữ?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ vận động minh họa bài
hát
- Trẻ vỗ tay
-Trẻ chào khách
- Trẻ lấy rổ đồ dùng trên nền
nhạc bài “Hoa lá mùa xuân”
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc từ
-Trẻ trả lời
-Trẻ tìm chữ cái giống nhau
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ phát âm
-Trẻ tìm thẻ chữ trong rổ
-Trẻ trả lời
- Cơ chốt: chữ h có cấu tạo 2 nét, một nét sổ
thẳng, một nét móc xi.
- Cơ giới thiệu các kiểu chữ h in hoa, h in
thường, h viết thường
-Cho cả lớp phát âm chữ h
- Ở lớp mình có bạn nào có tên bắt đầu bằng
âm h?
* Làm quen chữ k.
Cô đọc câu đố:
Hoa như kèn nhỏ
Thổi giữa sớm chiều
( Là hoa gì?)
- Đó chính là hoa loa kèn
- Đây là hình ảnh hoa loa kèn, theo các bé bên
dưới hình ảnh có từ gì?
- Đó là từ “hoa loa kèn”
- Các bé đọc cùng cơ!
- Tìm cho cô chữ cái đã học trong từ “hoa loa
kèn”?
- Cả lớp phát âm chữ cái đã học
- Trong từ “hoa loa kèn” có rất nhiều chữ cái
mới.
- Cơ giới thiệu chữ k
- Các bé lắng nghe cô phát âm “k”.
- Các bé nghe cô phát âm lại lần nữa nhé! “k”
- Xin mời các bé phát âm.
- Cả lớp – tổ - nhóm – cá nhân
- Cơ cầm thẻ chữ k mời cá nhân trẻ phát âm
(Sửa sai cho những trẻ phát âm chưa đúng,
chưa rõ ràng)
- Các bé hãy tìm thẻ chữ k trong rổ nào !
- Ai có nhận xét gì về cấu tạo của chữ k?
- Chữ k có cấu tạo bởi mấy nét? Đó là những
nét gì?
- Cơ chốt: k cấu tạo 3 nét, một nét sổ thẳng,
và 2 nét xiên ngắn
- Cho trẻ dùng tay viết chữ h trên lưng bạn.
-Trẻ quan sát
-Trẻ phát âm
- Trẻ kể tên bạn có tên bắt
đầu bằng âm h
-Trẻ giải câu đố
-Trẻ nói từ dưới hình ảnh
-Trẻ đọc từ dưới hình ảnh
-Trẻ lên chỉ chữ cái đã học
-Trẻ phát âm chữ cái đã học
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ phát âm
-Trẻ tìm thẻ chữ k trong rổ
- Trẻ nêu cấu tạo chữ
-Trẻ dùng tay viết chữ vào
lưng bạn
- Con vừa viết chữ gì trên lưng bạn? Con viết
bằng các nét gì?
- Các bạn trong lớp có viết giống bạn không?
- Cô giới thiệu chữ k in hoa, in thường và viết
thường
- Cho trẻ phát âm chữ k
* So sánh chữ h và k
- Trên màn hình có chữ gì?
- h, k có điểm gì giống nhau?
+ Giống nhau : đều có nét sổ thẳng
- h, k khác nhau ở điểm nào?
+ Chữ h có một nét móc xi
+ Chữ k có 2 nét xiên
- Các con vừa được làm quen với những chữ
cái nào?
- Hôm nay cô cùng các con làm quen chữ cái
h, k.
-Cho trẻ phát âm
- Cho trẻ cất đồ dùng
2.2. Trò chơi luyện tập
- Đến với chương trình ngày hơm nay cịn có
1 vị khách đặc biệt nữa!
- Chúng ta hãy dành 1 chàng vỗ tay thật lớn
để chào đón vị khách đặc biệt nào!
* Trò chơi 1: Vui cùng xúc xắc
- Cách chơi: Anh xúc xắc đã chuẩn bị các
quân xúc xắc, trên các quân xúc xắc có gắn
các chữ cái, yêu cầu của trò chơi là khi anh
xúc xắc quay 1 vòng và khi anh dừng lại mặt
trước của anh xúc xắc có chữ cái nào thì các
bé hãy nhanh tay chọn qn xúc xắc có gắn
chữ cái giống với trên mình của anh giơ lên
và phát âm
- Trẻ chơi, cô nhận xét sau mỗi lần chơi
( Cô lắng nghe và rèn kỹ năng phát âm cho
trẻ)
* Trị chơi 2: Đội hình chữ cái
-Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ vỗ tay
-Trẻ lắng nghe cách chơi
-Trẻ chơi
- Các bé hãy cất đồ dùng và tham gia trị chơi
có tên “Đội hình chữ cái”
- Cách chơi: Tất cả các thí sinh đi vịng trịn,
đọc đồng dao và làm động tác minh họa khi
có hiệu lệnh xếp chữ gì thì các thí sinh chia
thành 2 nhóm, thảo luận và xếp hình chữ cái
đó. ( Cơ giáo phụ chụp ảnh trẻ xếp chữ)
(Trẻ đọc đồng dao sau mỗi lần xếp chữ mới)
- Cô chiếu ảnh vừa chụp cho cả lớp xem
* Trị chơi 3: Trạng Ngun khéo tay
-Chương trình cũng đã chuẩn bị các món quà
rất đặc biệt để dành tặng các thí sinh, xin mời
các thí sinh hãy chọn lấy các món q cho
mình nào!
- Trong hộp q có gì?
- Với các nét cắt rời này các thí sinh sẽ cùng
tham gia trò chơi: Trạng Nguyên khéo tay.
- Ở trị chơi này các thí sinh sẽ phải dùng đơi
tay khéo léo và trí thơng minh của mình ghép
các nét cắt rời lại với nhau thành chữ cái mà
BTC yêu cầu.
- Cả lớp ghép chữ theo yêu cầu
- Con ghép được chữ gì? Con ghép bằng các
nét gì?
- Tất cả các bạn khác có làm giống bạn
khơng?
-Cơ kiểm tra trên màn hình
- Bạn nào làm đúng hãy giơ bảng lên nào!
(cho trẻ giơ bảng và phát âm chữ cái ghép
được)
- Tất cả các thí sinh khơng chỉ thơng minh mà
còn rất khéo tay
- Cho trẻ cất đồ dùng
3. Kết thúc
- Vậy là trò chơi “Trạng Nguyên khéo tay”
cũng đã khép lại chương trình ngày hơm nay,
xin chào và hẹn gặp lại.
-Trẻ lắng nghe cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ xem hình ảnh trình
chiếu
- Trẻ đi chọn món quà
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ giơ bảng
- Trẻ phát âm
- Trẻ vỗ tay