Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP hóa lý TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐC p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

KHOA DƯỢC
BỘ MƠN HĨA PHÂN TÍCH – KIỂM NGHIỆM

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐC
(2 giờ)
Giảng viên: Phan Thị Thu Trang
Email:
Điện thoại: 0702396147


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các phương pháp định lượng bằng quang phổ
tử ngoại khả kiến
2. Giải thích và vận dụng được kỹ thuật sắc ký pha đảo trong cơng
tác kiểm nghiệm thuốc
3. Trình bày được các phương pháp định lượng bằng sắc ký lỏng
hiệu năng cao: phương pháp chuẩn nội, chuẩn ngoại, thêm

chuẩn, chuẩn hóa diện tích. Vận dụng được vào các bài tập liên
quan


NỘI DUNG
I. Quang phổ phân tử

Quang phổ hấp thụ UV-VIS
Quang phổ hồng ngoại


II. Sắc ký lỏng hiệu năng cao


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

1.1. Độ hấp thụ
Khi cho bức xạ đơn sắc đi qua
một mơi trường có chứa chất hấp
thụ thì độ hấp thụ của bức xạ tỷ

lệ với nồng độ của chất hấp thụ
và chiều dày của môi trường hấp

thụ (dung dịch chất hấp thụ).
Mối quan hệ này tuân theo định
luật Lambert – Beer


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

1.1. Độ hấp thụ
❑ Trường hợp C tính bằng mol/l, L tính bằng cm
A = ε. L . C
→ Khi C = 1 mol/l và L = 1 cm thì A = ε (hệ số hấp thụ
phân tử )
❑ Trường hợp nồng độ C tính theo %(Kl/TT) và bằng
1%, L = 1cm thì: E (1%, 1cm ) là hệ số hấp thụ
riêng, nó đặc trưng cho mỗi chất.

❑ Trong phân tích kiểm nghiệm hay dùng E (1%, 1cm).


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
1.2. Điều kiện áp dụng
- Ánh sáng phải đơn sắc.
- Khoảng nồng độ phải thích hợp: định luật
Lambert-Beer chỉ đúng trong một giới hạn nhất định
của nồng độ.
- Dung dịch phải trong suốt.

- Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác
dụng của ánh sáng UV-VIS.


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
1.3. Máy UV - VIS

❑ Nguồn sáng
❑ Cuvet


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
1.3. Máy UV - VIS

Sơ đồ máy một chùm tia



I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

1.3. Máy UV - VIS

Sơ đồ máy hai chùm tia


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

1.4. Hiệu chuẩn máy
❑ Kiểm tra thang độ dài sóng
❑ Kiểm tra độ hấp thụ

❑ Giới hạn ánh sáng lạc
❑ Độ phân giải

❑ Độ rộng giải phổ nguồn
❑ Cuvet


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
1.5. Ứng dụng
Định tính & thử tinh khiết
❑ λ max, λmin
❑ Tỷ lệ
❑ Chồng phổ, hệ số Match

Định lượng
❑ Quy trình định lượng
❑ Phương pháp định lượng


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

Định lượng

Chọn điều kiện định lượng đáp ứng Lambert – beer

+ Chọn bước sóng làm việc
+ Chọn khoảng C thích hợp
+ Chọn các điều kiện khác
(tạp chất, pH, dung môi pha mẫu)


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

Định lượng
Chọn bước sóng làm việc

Quét phổ
→ Chọn λmax


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS


Định lượng
Chọn khoảng nồng độ thích hợp

+ Dựa vào A ~ 0,2 – 0,8
+ Biết E(1%,1cm)

+ Tính nồng độ thích hợp
Vùng tuyến tính


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS

Định lượng
Chọn các điều kiện làm việc khác
+ Đối với chất phân tích bị lẫn tạp chất

→ Chiết chất phân tích ra khỏi tạp chất
+ Đối với chất phân tích khơng hấp thụ UV-VIS

→ Làm các phản ứng màu
+ Chọn pH và dung mơi thích hợp


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP đo phổ trực tiếp


PP gián tiếp

PP so sánh
PP thêm chuẩn so sánh

PP đường chuẩn
PP thêm đường chuẩn
PP vi sai theo bước sóng
PP định lượng hỗn hợp
PP quang phổ đạo hàm


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP đo phổ trực tiếp

Đo độ hấp thụ A của dung dịch,
tính nồng độ C của nó dựa vào
giá trị độ hấp thụ riêng (có
trong các bảng tra cứu).

Cần phải chuẩn hoá máy quang phổ về bước sóng lẫn
độ hấp thụ.


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

+ Phải có chất chuẩn để so sánh

+ Có thể khơng cần phải chuẩn máy

Chuẩn

Thử


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

PP so sánh

Chú ý: Nồng độ của dung dịch thử CX và dung dịch
chuẩn CS không được chênh lệch nhau quá nhiều. Các
nồng độ này càng gần nhau, kết quả càng chính xác.


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

PP thêm chuẩn so sánh

Ưu điểm: loại trừ các yếu tố ảnh hưởng gây sai số cho
quá trình định lượng: Xử lý mẫu (chiết xuất), sai lệch

do thiết bị và hoá chất thuốc thử...


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

PP đường chuẩn
Chú ý:
❑ Khoảng tuyến tính của A với C.
❑ Cần làm thêm một số điểm
chuẩn nữa với các nồng độ gần
nhau hơn (khác nhau không quá
10%) nếu không tuân theo
Lambert – beer.
❑ Vẽ đồ thị → xây dựng phương
trình hồi qui tuyến tính
❑ r > 0,995


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

PP thêm đường chuẩn
✓ Thêm những thể tích giống nhau của
dung dịch thử vào dãy chuẩn chứa
những lượng khác nhau và chính xác

của chất chuẩn.
✓ Đo độ hấp thụ của cả dãy rơì vẽ
đường chuẩn quan hệ giữa mật độ
quang với lượng chất chuẩn thêm
vào.
✓ Giao điểm của đưịng chuẩn với trục
hồnh (nồng độ) cho ta nồng độ của
chất cần định lượng


I - Phương pháp quang phổ phân tử
Quang phổ hấp thụ UV VIS
Các pp định lượng
PP gián tiếp

PP định lượng hỗn hợp

Giải hệ


Một số bài toán
Bài 1:
a/ Một dung dịch của một chất thuốc có nồng độ 6,4.10-4
M, đo độ hấp thụ của dung dịch này ở bước sóng 255 nm,

dùng cuvet 1cm thu được mật độ quang A = 0,847.
Tính hệ số hấp thụ phân tử ε của chất ở 255 nm ?
b/ Cân chính xác 100 mg của thuốc nói trên (có phân tử

lượng Mw 200,0), đem hồ tan trong nước vừa đủ 1 lít.

Đo độ hấp thụ ở λ 255nm với cuvet 1cm được A = 0,556.
Hãy tính độ tinh khiết của mẫu thuốc.


Một số bài tốn
Bài 2. Poldin methylsulfat có cực đại hấp thụ ở 257 nm. Chuẩn bị
5 dung dịch của nó trong methanol với nồng độ dưới đây và đo độ

hấp thụ của mỗi dung dịch ở λ = 257nm, cuvet 1cm.


×