PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
EXPLORE FACTOR ANALYSIS (EFA)
VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
TS. LÊ VĂN HUY
Email:
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
NỘI DUNG CHÍNH
Định nghĩa
Điều kiện ứng dụng
Nghiên cứu các nhân tố
Số các nhân tố phải tách ra
Phép quay (rotation)
Điểm số nhân tố (Factorial Scores)
Độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ĐỊNH NGHĨA
Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính
(principal components) cho phép rút gọn nhiều
biến số (variables hoặc items) ít nhiều có một liên
tương quan lẫn nhau thành những đại lượng
được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo
đường thẳng được gọi là những nhân tố (factors)
Chú ý: từ đây có thể hiện các biến là các items
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MƠ HÌNH NHÂN TỐ
Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố
(factors), ta có:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXn
Với
Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i.
Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor
score coefficient) của biến số thứ k đến nhân tố i.
k: Số biến (items)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Rút gọn số biến
đầu tiên là xác định các chiều (dimension) khác nhau
sau đó, giải sự liên quan của mỗi biến (variable, items)
với các nhân tố (factors)
tùy theo tình hình mà giảm số lượng các biến
Chú ý
Khơng có biến độc lập và biến phụ thuộc, các biến có
cùng một tình trạng (cùng thang đo)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
KÍCH THƯỚC MẪU
Tối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn
100
Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn
các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố.
Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ít
nhất) 5 lần số biến (items)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
VÍ DỤ THANG ĐIỂM LIKERT
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
LÝ THUYẾT KHOA HỌC
Lý thuyết khoa học
Là hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện
khoa học
Gồm:
Hệ thống khái niệm
Các mối liên hệ
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM
Khái niệm là công cụ
để gọi tên một sự kiện khoa học,
để tư duy và trao đổi thông tin,
là cơ sở để nhận dạng bản chất của một sự vật
Khái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành
Nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện
Ngoại diện là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ
trong nội hàm
Ví dụ: Khoa học
Nội hàm là hệ thống trí thức về bản chất sự vật
Ngoại diện là các loại khoa học: khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật…
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THÀNH PHẦN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC
Khả năng suy rộng
Các giới hạn trong nghiên cứu: giá trị, thời gian và không gian
Khái niệm
nghiên cứu
Biến
quan sát
Giả thuyết
lý thuyết
Giả thuyết
kiểm định
giả thuyết
Khái niệm
nghiên cứu
Biến
quan sát
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM
Items 1.1
Items 1.2
Items 1.3
…
Items 1.n
LÃNH ĐẠO
CƠ HỘI ĐTẠO VÀ
TTIẾN
LƯƠNG, THƯỞNG
Items 2.1
Items 2.2
Items 2.3
…
Items 2.n
ĐỒNG NGHIỆP
SỰ TRUNG
THÀNH
PHÚC LỢI
BẢN CHẤT CVIỆC
MÔI TRƯỜNG LV
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Analyze
Data Reduction
Factor
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Chọn tất cả
các biến cần
phân tích
nhân tố vào ơ
Variables vào
như hình vẽ
Nhấn vào
Descriptives
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Chọn Antiimage và KMO
Phương pháp:
Principal Components
Tiêu chuẩn:
Eigenvalues>=1 hoặc
Cố định số nhân tố
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Xoay
Varimax
Lưu lại
nhân số
Xóa các trọng số <0,5
của các biến với các
nhân tố
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
B1. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
ĐK1: KMO > 0,5 (Hair
và cộng sự, 2006)
ĐK2: Sig. (Bartlett’s
Test) < 0,05 (Hair và
cộng sự, 2006)
Câu hỏi: Nếu KMO <0,5 hoặc Sig. (Bartlett’s Test) > 0,05
thì giải quyết thế nào?
Bỏ items có giá trị trên đường chéo của Anti-image
Matrices < 0,3
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
B2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NHÂN TỐ
Vấn đề 1: Tương ứng với việc chọn Eigenvalues > 1
+ Phương sai trích > 0,5 (50%)
+ Eigenvalues > 1
(Gerbing và Anderson, 1988)
Vấn đề 2: Chọn số lượng nhân tố cố định trước
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
Thơng tin từ
biểu
Rotated
Component
Matrix
Bỏ các items
có giá trị
<0,5 (Hair và
cộng sự,
2006)
Bỏ các items
có giá trị
<0,5
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
Bỏ các items
có giá trị
<0,5
MT3, MT4
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
Kết quả phân
tích sau khi
đã loại các
items MT3,
MT4
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
Đặt tên của
các Factors
(từ 1 đến 7)
Khi đặt tên:
Nên đối chiếu với
các biến tiềm ẩn
trong phần mơ
hình lý thuyết
Khi đặt tên:
- F1: Lãnh đạo
- F2: Cơ hội đào tạo
và thăng tiến
- F3: Lương, thưởng
- F4: Đồng nghiệp
- F5: Phúc lợi
- F6: Ban chất CV
- F7: Môi trường LV
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
CÂU HỎI 1
Hãy kết luận
F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7)
F2: Lãnh đạo
F3: Lương, thưởng
F4: Đồng nghiệp
F5: Phúc lợi
F6: Ban chất CV
F7: Môi trường LV
Được tạo thành từ các items nào?
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
KẾT LuẬN 1
Phương sai trích
Eigenvalues cumulative % = 67,55%
Như vậy, 67,55% biến thiên của dữ liệu được giải
thích bởi 7 nhân tố
Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 <0,05
Các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng
thể
KMO = 0,863
Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
CÂU HỎI 2
Các bạn hãy thực hiện tương tự với biến tiềm ẩn
LTT
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
TÍNH CÁCH NHÂN SỐ
Nhân số bằng trung bình cộng của các biến số
(hoặc items) của từng Factors
F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics