Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GHK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.19 KB, 11 trang )

Mục lục
2

Đề số 2. Đề kiểm tra giữa kì 1- Trường THCS Xuân La, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Đề số 3. Đề kiểm tra giữa kì 1- Phịng GD Thuận Thành, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Đề số 4. Đề kiểm tra giữa kì 1- Phịng GD Thuận Thành, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

THẦY LUÂN - 0971610990

Đề số 1. Đề kiểm tra giữa kì 1- Trường THCS Nghĩa Lâm, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-01-THCS-Nghia-Lam-19.tex

ÔN TẬP THI GIỮA HK1 2019

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- TRƯỜNG THCS NGHĨA LÂM, NĂM

ĐỀ SỐ 1



2018 - 2019

Biên soạn: Thầy Trịnh Văn Luân

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

Họ và tên thí sinh:

Số báo danh:

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập hợp A = {a; 5; b; 7}
A. 5 ∈ A.

B. 0 ∈ A.

C. 7 ∈
/ A.

D. a ∈
/ A.

TRƯỜNG THCS TRUNG ĐÔ - TP VINH

Câu 2. Cho tập hợp M = {0; 1; 2; · · · ; 100} có số phần tử là:
A. 99.

B. 100.


C. 101.

D. 102.

Câu 3. Cho tập hợp Q = {1; 2; 3; · · · ; 55} có thể viết là
A. Q = {x ∈ N|1 < x < 55}.

B. Q = {x ∈ N|0 < x < 55}.

C. Q = {x ∈ N|1 < x < 56}.

D. Q = {x ∈ N|1 ≤ x ≤ 55}.

Câu 4. Cặp số chia hết cho 2 là
A. (234; 415).

B. (312; 450).

C. (675; 530).

D. (987; 123).

Câu 5. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì a + b chia hết cho
A. 3.

B. 6.

C. 9.

D. 5.


Câu 6. Cho hai tập hợp Ư(10) và Ư(15), các phần tử thuộc cả hai tập hợp này là
A. {0; 1; 2; 3; 5}.

B. {1; 5}.

C. {0; 1; 5}.

D. {5}.

C. 660.

D. 256.

C. 2 và 6.

D. 9 và 12.

Câu 7. Số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là
A. 425.

B. 693.

Câu 8. Các cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau
A. 3 và 11.

B. 4 và 6.

Câu 9. Số 39 là
A. Số nguyên tố.


B. Hợp số.

C. Không phải là số nguyên tố.

D. Không phải là hợp số.

Câu 10. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu
A. M cách đều hai điểm A, B.

B. M nằm giữa hai điểm A và B.

C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.

D. M trùng với A hoặc B.

Câu 11. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Tia đối của tia BA là
A. Tia AB .

B. Tia CA.

C. Tia AC.

D. Tia BC.

Câu 12. Cho 4 đừng thẳng phân biệt, có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm
A. 3 giao điểm.

B. 4 giao điểm.


C. 5 giao điểm.

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Viết tập hợp Q = {x ∈ N|13 ≤ x ≤ 19} bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau (một cách hợp lý)
a) 234 − 122 : 144;

b) 25 · 76 + 24 · 25;

c) 80 − [130 − (12 − 4)2 ];

d) 1 + 2 + 3 + · · · + 101.
2

D. 6 giao điểm.


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-01-THCS-Nghia-Lam-19.tex

Bài 3. Cho các số sau 3241, 645, 21330, 4578.
a) Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

b) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.

Bài 4. Khơng thực hiện các phép tính cho biết tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
a) 812 − 234;
Bài 5.


b) 3 · 5 · 7 · 11 + 3 · 6 · 8 · 9 · 10;

c) 3 · 5 · 7 · 9 · 11 + 13 · 17 · 19 · 23.

a) Tìm ƯCLN(24, 36).

b) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ
hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 6. Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm, AC = 6 cm.
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C khơng? Vì sao?
b) So sánh AB và BC.

d) Vẽ tia Ax là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính độ
dài đoạn thẳng DB.

3

THẦY LUÂN - 0971610990

c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Vì sao?


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-01-THCS-Nghia-Lam-19.tex

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
A

2.


C

11.

D

12.

D

3.

D

4.

B

5.

A

6.

TRƯỜNG THCS TRUNG ĐÔ - TP VINH

1.

4


B

7.

C

8.

A

9.

B

10.

C


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-02-THCS-Xuan-La-19.tex

ÔN TẬP THI GIỮA HK1 2019

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- TRƯỜNG THCS XUÂN LA, NĂM

ĐỀ SỐ 2


2018 - 2019

Biên soạn: Thầy Trịnh Văn Luân

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

Họ và tên thí sinh:

Số báo danh:

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giá trị của lũy thừa 43 là
A. 12.

B. 64.

C. 16.

D. 48.

C. 1312 .

D. 14 .

C. III.

D. Một kết quả khác.

Câu 2. Kết quả của phép tính 138 : 134 là
A. 132 .


B. 134 .

A. VI.

B. IV.

Câu 4. Cho tập hợp A = {x ∈ N∗ |x < 9}, số phần tử của A là
A. 10.

B. 9.

C. 8.

D. 11.

C. {1; 2; 4; 8}.

D. {1; 2; 4; 6; 8}.

C. 15 · 23 .

D. 2 · 3 · 22 · 5.

Câu 5. Tập hợp các ước của 8 là
A. {0; 1; 2; 4; 6; 8}.

B. {0; 1; 2; 4; 8}.

Câu 6. Kết quả phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố là

A. 23 · 3 · 5.

B. 2 · 3 · 4 · 5.

Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1.
A. 4 số.

B. 3 số.

C. 5 số.

D. 6 số.

Câu 8. Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e}. Số tập con của A mà có 4 phần tử là
A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Tính hợp lý
a) 3 · 52 − 15 · 22 ;

b) 58 · 76 + 47 · 58 − 58 · 23;

c) 125 · 5 · 17 · 8 · 2;


d) 621 − {[(117 + 3) : 5] − 32 }.

Bài 2. Tìm x ∈ N, biết:
a) 2 · (x + 4) + 5 = 65;

b) (x − 5)2 = 16;

.
c) x..12 và 24 < x < 67;

d) 5x · 3 − 75 = 0.

Bài 3. Điền vào x, y các chữ số thích hợp để
a) 2 · (x + 4) + 5 = 65;

b) (x − 5)2 = 16;

.
c) x..12 và 24 < x < 67;

d) 5x · 3 − 75 = 0.

Bài 4. Điền vào x, y các chữ số thích hợp để
a) Số 2x5 chia hết cho 9;

b) Số 4y3x chia hết cho cả 2; 3 và 5.
5

THẦY LUÂN - 0971610990


Câu 3. Số 4 viết theo chữ số La Mã là


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-02-THCS-Xuan-La-19.tex

Bài 5. Cho tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau. Điểm P và Q thuộc tia Ox sao cho P nằm giữa O và Q. Điểm A
thuộc tia Oy.
a) Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia OA?
b) Tia nào là tia đối của tia P Q?
c) Có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 6.

.
a) Cho A = 119 + 118 + · · · + 11 + 1. Chứng minh rằng A..5.

TRƯỜNG THCS TRUNG ĐÔ - TP VINH

b) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 khơng chia hết cho 4.

6


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-02-THCS-Xuan-La-19.tex

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
B


2.

B

3.

B

4.

B

5.

C

6.

A

7.

A

8.

A

THẦY LUÂN - 0971610990


1.

7


Facebook “Trịnh Văn Luân”

ÔN TẬP THI GIỮA HK1 2019

ĐỀ SỐ 3

2-TT-03-Phong-GD-Thuan-Thanh.tex

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- PHỊNG GD THUẬN THÀNH, NĂM
2018 - 2019

Biên soạn: Thầy Trịnh Văn Luân

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

Họ và tên thí sinh:

Số báo danh:

TRƯỜNG THCS TRUNG ĐÔ - TP VINH

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau (Tính hợp lý)
a) 23 + 45 + 77;


b) 17 · 34 + 17 · 39 + 27 · 17;

c) 16 : 23 + 52 · 4;

d) 36 : {20 − [30 − (5 − 1)2 ]}.

Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x − 35) − 120 = 0;

b) 70 − 5 · (x − 3) = 45;

.
c) x..12 và 12 ≤ x ≤ 50;

d) 12(x − 1) : 3 = 43 + 23 .

Bài 3.

a) Tìm các chữ số a, b để số 1a5b chia hết cho cả 5 và 9.

b) Cho 5 · 7 · 9 · 11 + 15 · 17 · 19, hỏi A là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
Bài 4. Trên đường thẳng xy lấy ba điểm M, N, P theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng xy.
a) Viết các tia đối nhau gốc N , các tia trùng nhau gốc N .
b) Vẽ tia AM , đoạn thẳng N A, đường thẳng AP .
Bài 5. Khi chia một số cho 225 ta được số dư là 160. Hỏi số đó có chia hết cho 85 hay khơng? Vì sao? Nếu có dư thì
số dư là bao nhiêu?

8



Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-03-Phong-GD-Thuan-Thanh.tex

THẦY LUÂN - 0971610990

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

9


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-04-THCS-TT-Quy-Nhat-19.tex

ÔN TẬP THI GIỮA HK1 2019

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- PHỊNG GD THUẬN THÀNH, NĂM

ĐỀ SỐ 4

2018 - 2019

Biên soạn: Thầy Trịnh Văn Luân

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

Họ và tên thí sinh:

Số báo danh:


PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập P = {2; 3; 4; 5; 6}, cách viết nào sau đây là sai?

TRƯỜNG THCS TRUNG ĐÔ - TP VINH

A. 4 ∈ P .

B. {4} ⊂ P .

C. {3; 4; 5} ⊂ P .

D. {2; 6} ∈ P .

C. {1; 2; 5}.

D. {1; 2; 5; 10}.

C. {1; 3; 5; 9}.

D. {3; 5; 7; 9}.

C. 10.

D. 12.

C. 18.

D. 24.


C. {1; 3; 5; 9; · · · }.

D. {0; 3; 6; 9}.

Câu 2. Tập hợp tất cả các ước của 10 là
A. {1; 2; 3; 5; 10}.

B. {2; 5; 10}.

Câu 3. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố
A. {13; 15; 17; 19}.

B. {3; 5; 7; 11}.

Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 2 + x = 22 · 3 là
A. 6.

B. 8.

Câu 5. Kết quả của phép tính 24 : 22 · 33 : 32 là
A. 6.

B. 12.

Câu 6. Tập hợp các bội của 3 là
A. {0; 3; 6; 9; · · · }.

B. {1; 3; 6; 9}.

Câu 7. Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B, kết luận nào sau đây đúng

A. Tia M A và tia AM là hai tia đối nhau.

B. Tia M B trùng với tia AB.

C. Tia M A và tia M B là hai tia đối nhau.

D. Tia M A trùng với tia BA.

Câu 8. Cho hai tia OM và ON là hai tia đối nhau, lấy điểm P nằm giữa hai điểm O và N . Kết luận nào sau đây
đúng
A. Điểm M , N nằm khác phía đối với điểm P .

B. Điểm M , N nằm cùng phía đối với điểm O.

C. Điểm O, N nằm khác phía đối với điểm M .

D. Điểm M , P nằm cùng phía đối với điểm O.

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau (Tính hợp lý)
a) 75 − (3 · 52 − 4 · 23 );

b) 17 · 85 + 15 · 17 − 120;

c) 31 · {330 : [178 − 4 · (35 − 21 : 3)]}.

Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết
a) 2x − 11 = 23;

b) 60 − 3 · (x − 2) = 51.


Bài 3. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng M B.
b) Lấy thêm hai điểm phân biệt C, D trên M B (hai điểm này không trùng với M và B). Khi đó trên hình vẽ có
bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 4. So sánh hai hiệu 20182019 − 20182018 và 20182018 − 20182017 .

10


Facebook “Trịnh Văn Luân”

2-TT-04-THCS-TT-Quy-Nhat-19.tex

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
D

2.

D

3.

B

4.

C

5.


B

6.

A

7.

C

8.

A

THẦY LUÂN - 0971610990

1.

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×