NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KHỞI ĐỘNG
?
Tiết 61:
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
1. Đường trung trực của tam giác
a) Khái niệm
a là đường trung trực ứng với
cạnh BC nên a là đường trung
trực của tam giác ABC
A
a
B
* Nhận xét:
Một tam giác có ba đường trung trực
C
b) Tính chất:
Trong tam giác cân, đường trung
trực của cạnh đáy đồng thời là
đườngA trung tuyến
ứng
cạnh
ΔABC,
AB =với
AC
này.
GT
a là đường trung trực của
a
B
KL
cạnh BC
a là đường trung tuyến ứng
với cạnh BC
C Chứng minh:
D
Vì a là đường trung trực của cạnh BC
a BC tại D và D là trung điểm của BC (định nghĩa)
Vậy a là đường trung tuyến ứng với cạnh BC.
BÁO CÁO KẾT QUẢ PHẦN BÀI TẬP CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Cho tam giác ABC
1) Dùng thước và compa hãy vẽ đường trung trực của
các đoạn thẳng AB, BC, CA trong các trường hợp sau:
- Tam giác ABC nhọn
- Tam giác ABC tù
- Tam giác ABC vuông
- Tam giác ABC cân tại A
2) Nhận xét về các đường trung trực của các
cạnh tam giác ABC.
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
a) Định lý: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua
một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
A
b
GT
ΔABC
b là trung trực của AC
c là trung trực của AB
b và c cắt nhau tại O
KL
O thuộc trung trực của BC
OA = OB = OC
c
O
B
C
A
b
c
O
C
B
a
Gọi b c = {O}
O c - trung trực của AB
O b - trung trực của AC
OA = OB
OA = OC
OB = OC (=OA)
O a - trung trực của BC
ABC tù
ABC nhọn
A
ABC vng
A
A
O
B
O
O
C
Điểm O nằm
bên ngồi
tam giác
C B
B
Điểm O nằm
bên trong
tam giác
C
Điểm O nằm
trên cạnh huyền
của tam giác
Coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác
Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm các đường
trung trực của tam giác
2
1
?
3
B
A
C
O
Chủ đề “Các đường đồng quy trong tam giác”
01
F
G
E
Ba đường trung tuyến đồng quy tại G
G: trọng tâm của tam giác
02
03
Ba đường phân giác đồng quy tại I 04
I : là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
05
O
B
A
C
Ba đường trung trực đồng quy tại O
O : là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
?
06
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
t
i
w
g
n
i
l
l
e
v
a
r
T
a
r
o
hD
n
o
em
Câu 1: Trong một tam giác, đường trung
trực của cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ứng với cạnh này.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh
A, B, C của tam giác đó.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Mỗi tam giác có ba đường trung trực.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Ba đường trung trực của một tam
giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba cạnh của tam giác đó.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Tập hợp các điểm cách đều hai mút
của một đoạn thẳng là đường trung trực
của đoạn thẳng đó.
A. Đúng
B. Sai
Bye bye!
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
+ Học thuộc Định lí về tính
chất của ba đường trung trực
trong tam giác.
+ Làm BT 52, 54, 55 trang 79, 80
SGK
01
02
03
04
05
06