Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý theo ISO 22000 2005 áp dụng cho dây chuyền sản xuất bánh snack tại công ty liên doanh phạm asset

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 122 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI:

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
SVTH: NGUYỄN THỊ THANH NGUYÊN
MSSV: 2022140097

Tp. HCM, tháng 3 , năm 2018
1


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Công Nghệ
Thực Phẩm - Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm. Đặc biệt, em xin được gửi
lời cảm ơn chân thành tới GVHD Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp những thắc mắc, giúp em hoàn thành đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án này, do trình độ kiến thức của bản thân cịn hạn hẹp,
khơng tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cơ xem xét và góp ý, giúp em có thêm
kinh nghiệm để có thể hồn thành tốt đồ án hay khóa tốt nghiệp trong học kỳ tới.
Sau cùng, khơng biết nói gì hơn, em xin kính chúc q Thầy Cơ trong khoa Cơng
Nghệ Thực Phẩm và cô Nguyễn Thị Quỳnh Trang luôn dồi dào sức khỏe, tràn đầy
nhiệt huyết để tiếp tục đưa những chuyến đò tương lai cập bến bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Nguyên


i


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Tên đề tài: Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý theo ISO 22000:2005 áp dụng cho
dây chuyền sản xuất bánh Snack tại công ty liên doanh Phạm-Asset
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh Nguyên

MSSV: 2022140097

Nhận xét:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Điểm đánh giá:
TP.HCM, ngày...tháng... năm 2018

Người nhận xét
( Kí & ghi rõ họ tên)

ii


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

MỤC LỤC
Contents
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
MỤC LỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ viii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY .................................................................... 2
1.1.

Lịch sử thành lập và phát triển .......................................................................... 2

1.2.

Địa điểm xây dựng ............................................................................................ 3

1.3.

Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy.......................................................................... 5

1.4.

Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự ......................................................................... 7

1.5.


Tình hình sản xuất và kinh doanh ................................................................... 10

1.6.

An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy.................................................... 14

1.7.

Phòng cháy chữa cháy ..................................................................................... 17

1.8.

Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp ............................................................ 18

1.8.1.

Xử lý phế phẩm và phụ phẩm ............................................................... 18

1.8.2.

Quy định vệ sinh cá nhân về an toàn thực phẩm .................................. 21

1.8.3.

Quy định vệ sinh máy móc thiết bị ....................................................... 22

1.8.4.

Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy ................................................. 25


1.8.5.

Chế phẩm vi sinh sử dụng ..................................................................... 28

iii


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM THEO
TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 ................................................................................. 29
2.1. Giới thiệu về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn 22000:200529
2.2. Các yếu tố chính của ISO 22000:2005 ............................................................... 30
2.3. Triển khai ISO 22000:2005 tại các cơ sở sản xuất thực phẩm ........................... 32
2.4. Yêu cầu đối với một tổ chức khi áp dụng ISO 22000:2005 ............................... 34
2.5. Ý nghĩa của ISO 22000:2005 ............................................................................. 35
2.6.Lợi ích cụ thể khi áp dụng ISO 22000:2005 ....................................................... 35
2.7. Yêu cầu khi áp dụng ISO 22000:2005 ............................................................... 36
2.8. Đánh giá sự phù hợp điều kiện của công ty với yêu cầu của TCVN 5603:2008 38
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU VỀ QUẢN LÝ THEO ISO
22000:2005 ÁP DỤNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SNACK TẠI CÔNG
TY LIÊN DOANH PHẠM-ASSET ........................................................................... 74
3.1. Quy trình kiểm sốt tài liệu (QT-01) .................................................................. 77
3.1.1. Mục đích: ..................................................................................................... 77
3.1.2. Phạm vi áp dụng:.......................................................................................... 78
3.1.3. Các định nghĩa: ............................................................................................ 78
3.1.4. Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 78
3.1.5. Nội dung:...................................................................................................... 80
3.2. Quy trình kiểm sốt hồ sơ (QT-02) .................................................................... 81

3.2.1. Mục đích: ..................................................................................................... 81
3.2.2. Phạm vi: ....................................................................................................... 81
3.2.3. Các định nghĩa: ............................................................................................ 81
3.2.4. Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 81
3.2.5. Nội dung:...................................................................................................... 81
iv


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

3.3. Quy trình đánh giá nội bộ (QT-06) .................................................................... 83
3.3.1. Mục đích: ..................................................................................................... 83
3.3.2. Phạm vi: ....................................................................................................... 83
3.3.3. Các định nghĩa: ............................................................................................ 83
3.3.4. Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 83
3.3.5. Nội dung:...................................................................................................... 83
3.4. Quy trình kiểm sốt hàng khơng phù hợp (QT-07) ............................................ 85
3.4.1. Mục đích: ..................................................................................................... 85
3.4.2. Phạm vi ứng dụng: ....................................................................................... 85
3.4.3. Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 85
3.4.4. Nội dung:...................................................................................................... 85
3.5. Quy trình hành động khắc phục (QT-08) ........................................................... 86
3.5.1. Mục đích: ..................................................................................................... 86
3.5.2. Phạm vi áp dụng:.......................................................................................... 86
3.5.3. Thuật ngữ và định nghĩa .............................................................................. 86
3.5.4. Nội dung ....................................................................................................... 87
3.6. Quy trình xử lý các sản phẩm khơng an tồn tiềm ẩn ( QT- 09) ........................ 89
3.6.1 Mục đích ....................................................................................................... 89
3.6.2 Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 89
3.6.3 Thuật ngữ và định nghĩa ............................................................................... 89

3.6.4 Tài liệu tham khảo......................................................................................... 90
3.6.5 Nội dung ........................................................................................................ 90
3.7. Quy trình thu hồi sản phẩm khơng phù hợp ( QT- 14) ....................................... 93
3.7.1. Mục đích ...................................................................................................... 93
3.7.2. Phạm vi áp dụng ........................................................................................... 93
3.7.3. Giải thích từ ngữ .......................................................................................... 93
3.7.4. Nội dung ....................................................................................................... 94
v


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

3.8. Quy trình trao đổi thông tin nội bộ ( QT-15) .................................................... 98
3.8.1. Mục đích: ..................................................................................................... 98
3.8.2. Phạm vi áp dụng:.......................................................................................... 98
3.8.3. Giải thích từ ngữ .......................................................................................... 98
3.8.4. Nội dung ....................................................................................................... 98
3.9. Nhận xét: .......................................................................................................... 101
CHƯƠNG 4. PHỤ LỤC ........................................................................................... 103
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 112

vi


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tên cơng ty ........................................................................................................ 2
Hình 2: Tên thương hiệu cơng ty liên doanh Phạm-Asset .............................................. 3

Hình 3: Sơ đồ tổng mặt bằng công ty liên doanh Phạm-Asset ....................................... 5
Hình 4: Sơ đồ mặt bằng phận xưởng chính .................................................................... 6
Hình 5:Sơ đồ tổ chức nhà máy........................................................................................ 7
Hình 6: Các loại phơi bánh Snack ................................................................................ 13
Hình 7: Một số loại bánh Snack .................................................................................... 14
Hình 8: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải ........................................................................ 26

vii


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Sản phẩm của công ty...................................................................................... 13
Bảng 2: Quy định vệ sinh máy móc thiết bị ................................................................. 22
Bảng 3: : Bảng liệt kê máy và thiết bị của hệ thống ..................................................... 25
Bảng 4: Bảng 4: So sánh điều kiện thực tế của cơ sở sản xuất so với yêu cầu của
TCVN 5603:2008.......................................................................................................... 38
Bảng 5: Hệ thống tài liệu ISO 22000:2005................................................................... 74
Bảng 6: Lưu đồ ban hành, sửa đổi tài liệu .................................................................... 79
Bảng 7: Trách nhiệm xem xét, phê duyệt các tài liệu ................................................... 80
Bảng 8: Hồ sơ theo dõi kiểm soát tài liệu ..................................................................... 80
Bảng 9: Sơ đồ quá trình kiểm sốt hồ sơ ...................................................................... 81
Bảng 10: Hồ sơ theo dõi kiểm soát hồ sơ ..................................................................... 83
Bảng 11: Sơ đồ quy trình đánh giá ............................................................................... 83
Bảng 12: Hồ sơ theo dõi kiểm soát tài liệu ................................................................... 84
Bảng 13: Lưu đồ kiểm sốt hàng khơng phù hợp ......................................................... 85
Bảng 14: Hồ sơ theo dõi kiểm sốt hàng khơng phù hợp ............................................. 86

viii



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- GMP: Good Manufacturing Practices (Thực hành sản xuất tốt)

- QC: Quality Control (Kiểm soát chất lượng)
- VSV: Vi sinh vật
- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
- CP: Critical Point (Điểm kiểm soát)
- HACCP: The Hazard Analysis Critical Control Point System (Hệ thống phân tích
mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn)
- ST: Sổ tay
- QT: Quy trình
- SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures (Quy phạm vệ sinh)
- PR: PRP (Điều kiện tiên quyết)
- OP: OPRP (Điều kiện tiên quyết vận hành)
- HA: HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn)
- HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng
- HTQL: Hệ thống quản lý
- ATTP: An toàn thực phẩm
- BHLĐ: Bảo hộ lao động
- KVSX: Khu vực sản xuất

ix


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu của con người càng cao, đặc

biệt là nhu cầu ăn uống. Trên thị trường, các sản phẩm bánh kẹo ngày càng đa dạng
chẳng hạn như bánh snack, được nhiều công ty tập trung phát triển như: Oshi, Poca,
JoJo… Nhưng đặc biệt bánh snack JoJo với nhiều hương vị hấp dẫn thu hút nhiều
khách hàng như: bánh snack khoai tây, tảo biển, mật ong, phomai hành, gà nướng hấp
dẫn mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em. Nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường này nên
các nhà sản xuất snack trong nước nói chung và cơng ty liên doanhPhạm- Asset nói
riêng đã khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, cũng như nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân
viên để có thể cung cấp cho thị trường những sản phẩm snack đa dạng về chủng loại,
phong phú về hình thức, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi. Hơn hết, mối
quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng và các nhà sản xuất đó chính là chất lượng của
sản phẩm, do đó việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng vào dây chuyền sản
xuất là một việc cần thiết để nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Trong xu hướng hiện nay, các nhà sản xuất quan tâm đến việc áp dụng các hệthống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiêu chuẩn hóa chất lượng của sản
phẩm. ISO 22000:2005 là hệ thống quản an tồn thực phẩm, có cấu trúc tương tự như
ISO 9001:2000 và được xây dựng dựa trên nền tảng của 7 nguyên tắc HACCP và các
yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng, rất thuận tiện cho việc tích hợpvới hệ
thống ISO 9001:2000. Vì có tính ưu việt cao nên hệ thống quản lý an toàn thựcphẩm
theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 hiện nay được các nhà máy sản xuất, chế biếnthực
phẩm rất quan tâm và đang từng bước xây dựng hệ thống này để áp dụng cho nhàmáy
của mình.
Từ đó em xin làm đồ án này nhằm: “Xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý an toàn
thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất bánh Snack
của công ty liên doanh Phạm-Asset ”.

1


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY
1.1.

Lịch sử thành lập và phát triển

Hình 1: Tên cơng ty
Tên của cơng ty: CƠNG TY LIÊN DOANH PHẠM – ASSET
 Địa chỉ: Lô D4/1 đường 1B KCN Vĩnh Lộc, quận Bình Tân, Tp.HCM.
 Email:
 ĐT: (08)37653284/37653285/37653286

Cơng ty Liên doanh Phạm – Asset được cấp giấy phép hoạt động vào 3/11/2002 và
đến 5/5/2004 mới chính thức đi vào hoạt động.
Công ty Liên doanh Phạm – Asset là loại hình doanh nghiệp liên doanh. Cơng ty có
mặt bằng tương đối rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí xây dựng Cơng ty,
Cơng ty lại nằm gần Thành phố nên vấn đề giao dịch buôn bán thuận lợi.
Từ ngày Cơng ty chính thức đi vào hoạt động cho đến nay đã sản xuất các mặt hàng:
bánh snack, cháo ăn liền, đậu phộng nước cốt dừa, đậu phộng muối, bột canh…đạt
chất lượng cao, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
và thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Công ty đã xuất khẩu các mặt
hàng qua các nước như: Nga, Campuchia, Malaysia…Nhưng bên cạnh đó cơng ty
cũng đã nhập khẩu một số mặt hàng như: Hương liệu, seasoning, các hóa chất để phục
vụ cho việc sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao.

2


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Công ty không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân viên có trình độ

kỹ thuật chun mơn để hồn thành tốt công việc được giao và ngày càng nâng cao
chất lượng sản phẩm, tạo ra các mẫu mã mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và
luôn đứng vững trên thị trường.

Hình 2: Tên thương hiệu cơng ty liên doanh Phạm-Asset
1.2. Địa điểm xây dựng
Công ty liên doanh Phạm-Asset đặt tại lô D4/1 đường 1B khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc,
quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Vị trí:
Vĩnh Lộc (giai đoạn 1): Phường Bình Hưng Hịa B, Quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh
(cách trung tâm thành phố 12 km).
Vĩnh Lộc (mở rộng): Huyện Bình chánh, TP. Hồ Chí Minh (cách trung tâm thành phố
12 km).
Tổng diện tích tồn khu cơng nghiệp là 207 ha.
Đây cịn là nơi thu hút nhiều ngành cơng nghiệp: Cơng nghiệp cơ khí, công nghiệp sản
xuất đồ điện gia dụng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, cơng
nghiệp lắp ráp điện tử, điện tốn, điện lạnh,...
Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc có ưu thế về hạ tầng: nhiều yếu tố thuận lợi về địa lí, cơ sở
hạ tầng cũng như các thủ tục đầu tư và đầu mối quan trọng với các tỉnh miền Tây,
miền Đông Nam Bộ...

3


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Hạ tầng tương đối hồn chỉnh bao gồm:
Giao thơng: Đường giao thơng nội bộ hoàn chỉnh.
Hệ thống kho hải quan: Được xây dựng trên khn viên có diện tích khoảng 17 ha,
được thiết kế theo tiêu chuẩn hiện đại.

Hệ thống cấp điện: Sử dụng điện 3 pha, điện lực Bình Phú và Bình Chánh.
Hệ thống cấp và thoát nước:
Hệ thống cấp nước: Nguồn nước ngầm của KCN Vĩnh Lộc và được xử lý qua trung
tâm xử lý nước thải của KCN. Công suất 5.000 m3/ngày đêm.
Hệ thống thốt nước: Được thiết kế hồn thiện để đảm bảo sự thốt nước hanh, khơng
gây ngập úng. Nhà máy xử lý nước thải xây dựng với công suất dự kiến 6.000 m3/ngày
đêm.
Thông tin liên lạc: 2 nhà đầu tư VNN, SPT.
Ngồi ra khu cơng nghiệp cịn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như: Hải quan, ngân hàng,
bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, trung tâm y tế, bảo vệ và trật tự công cộng...
Khu công nghiệp hợp tác với các công ty xây dựng, tiến hành xây dựng các khu nhà ở
giá thấp cho công nhân cho thuê, tạo nơi ăn ở an toàn, ổn định nhằm thuận lợi cho việc
quản lý, đưa đón và sử dụng nguồn lao động của các công ty.

4


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

1.3.

Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

Hình 3: Sơ đồ tổng mặt bằng công ty liên doanh Phạm-Asset

5


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG


Hình 4: Sơ đồ mặt bằng phận xưởng chính

6


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

1.4.

Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
QC
PX. Snack
PX. Đậu

Ban cơ điện, bảo
trì, ATLĐ, PCCC

HC-NS
GIÁM ĐỐC

Bảo vệ

HCNS
Nhà ăn – y tế

VS, Tạp vụ

TỔNG
CHỦ TỊCH


GIÁM

HĐTV

ĐỐC

Bộ Phận
nghiệp vụ

GIÁM ĐỐC
KH & XNK

Bộ phận kho
hàng
Bộ phận bán
hàng

GIÁM ĐỐC
BÁN HÀNG

Chức năng, nhiệm vụ:

Bộ phận R& D,
makerting

GIÁM ĐỐC

KẾ TỐN

TÀI CHÍNH


TRƯỞNG

Tài chính

Kế tốn
7

Hình 5:Sơ đồ tổ chức nhà máy


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

▪ Giám đốc
Là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
thành viên về mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất của Công ty theo đúng chính sách
Nhà nước với sự tham mưu, hỗ trợ của Phó Giám đốc và Trưởng phó các phịng ban,
phân xưởng
Là người có quyền lớn nhất ở cơng ty, chỉ đạo sản xuất và thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong công ty, chủ trương quyền hành, ký hợp đồng kinh tế, hợp tác liên
doanh liên kết, có quyền tự chủ trong Công ty trong việc thực hiện xuất nhập khẩu.
Có quyền thực hiện các phịng ban theo ngun tắc quy định chung và chịu trách
nhiệm với quyết định của mình.
Điều hành hoạt động của cơng ty theo đúng điều lệ của Cơng ty, điều hành các phịng
ban làm việc có tổ chức và đạt hiệu quả cao.
Chịu trách nhiệm tồn bộ sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
▪ Phó Giám đốc
Hỗ trợ Giám đốc nhà máy điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, chịu trách nhiệm về
ATLĐ và phịng chống cháy nổ của cơng ty theo sự phân công của Giám đốc công ty
Là người hỗ trợ cho Giám đốc và chịu trách nhiệm của mình trước Giám đốc về phần

việc mà mình phụ trách như: hành chính, thay mặt Giám đốc ký các hợp đồng.
▪ Phòng Tổ chức hành chính
Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức lực lượng lao động, tiền lương, tham gia phối
hợp cùng với bảo vệ báo cáo kịp thời với Giam đốc cơng tác bảo vệ và phịng cháy
chữa cháy, tổ chức thực hiện về mặt cơng tác hành chính quản trị như:
Quản trị nhân sự, tổ chức cán bộ, tuyễn dụng nhân sự, lập kế học phát triển nguồn
nhân sự và chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về nhân sự.
Dự báo, xác định nhu cầu về nhân sự
Lập kế hoach tiền lương, xây dựng thang lương, bảng lương và phân phối tiền lương.

8


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Tổ chức thực hiện an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ.
Hành chính: Có chức năng tỗng hợp tình hình tổ chức hành chính – thực hiện cơng tác
hành chính quản trị. Đồng thời giúp ban Giám đốc thực hiện các chế độ chính sách đối
với người lao động.
Lao động tiền lương: Thực hiện chế độ lao động tiền lương, theo dõi việc khen
thưởng, kỷ luật trong nhà máy, thực hiện các chính sách đối với người lao động.
▪ Phòng Kế hoạch và xuất nhập khẩu
Tham mưu cho giám đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, quý,
tháng, năm. Giúp Giám đốc trong việc tổ chức cơng tác xuất nhập khẩu hàng hóa. Tổ
chức kiểm tra máy móc, bảo quản hàng hóa vật tư, thành phẩm.
Nhập khẩu
Khai thác, mở rộng và tím kiếm các nguồn cung ứng nguyên liệu vật tư chủ yếu tại
nước ngoài.
Điều tiết tiến độ nhập nguyên liệu, vật tư để đáp ứng tiến độ kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Nhà máy.

Lập các thủ tục để nhập khẩu nguyên vật liệu sao cho nhanh chóng và đạt hiệu quả
nhanh nhất.
Xuất Khẩu
Thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để làm thủ tục xuất khẩu các lô hàng theo hợp đồng
và tiến độ quy định sao cho đảm bảo đúng thời hạn giao hàng.
Lập định mức nguyên phụ liệu để khai báo hải quan.
Thực hiện tất cả các nghiệp vụ liên quan đến xuất khẩu.
▪ Phòng Điều hành sản xuất
Điều hành mọi hoạt động tổ chức sản xuất của công ty. Phân công lao động trong từng
bộ phận sản xuất một cách hợp lý nhất.

9


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Tổ chức kiểm tra q trình sản xuất của Cơng ty. Phân cơng lao động trong từng bộ
phận sản xuất một cách hợp lý nhất.
Tổ chức kiểm tra quá trình sản xuất, chất lượng sản xuất, định mức kỹ thuật, ứng dụng
toàn bộ kỹ thuật vào q trình sản xuất của cơng ty.
▪ Phịng Tài chính – kế tốn
Tham mưu về quản lý tài chính, các khoản thu, chi. Thực hiện kế hoạch tài chính của
Cơng ty.
Kế tốn: Phản ánh qua sổ sách kế tốn các thơng tin về hoạt động kinh doanh tài
chính.
Tài chính: Kiểm tra phân tích tình hình quản lý sử dụng tài chính của nàh máy theo
đúng các quy định của Nhà nước và Công ty. Cung cấp các thông tin giúp Giám đốc
đề ra những quyết định hợp lý nhằm đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả.
Quản lý kho quỹ tiền mặt của nhà máy.

▪ Phòng kỹ thuật
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập vào.
Kiểm tra chất lượng của thành phẩm, bán thành phẩm.
Kiểm tra quy trình đóng gói của sản phẩm.
▪ Phịng Bán hàng
Giao kế hoạch sản lượng và doanh thu của Tổng Giám đốc cho mỗi khu vực bán hàng
Giám sát các chương trình bán hàng tồn quốc về các sản phẩm của công ty
Đề xuất các cơ hội để tăng doanh thu
Điều động vận tải phù hợp với kế hoạch giao hàng.
Tiếp nhận các đơn hàng trong nước.
Phát triển các mục tiêu bán hàng, chiến lược, quảng cáo & khuyến mãi.
1.5.

Tình hình sản xuất và kinh doanh

10


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn. Thực hiện bảo tồn và phát triển các
nguồn vốn, tài sản của công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Mở rộng sản xuất các mặt hàng cao cấp có giá trị kinh tế cao để đáp ứng các nhu cầu
xuất khẩu và thu nhiều lợi nhuận góp phần gia tăng thu nhập quốc dân, đẩy mạnh tốc
độ phát triển của công ty và đảm bảo đời sống của công nhân viên.
Thay đổi máy móc trang thiết bị hiện đại theo cơng nghệ tiên tiến nhằm đẩy mạnh
năng xuất sản xuất.
Thường xuyên cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm,
tạo uy tín và sức cạnh tranh vững mạnh trên thị trường trong và ngoài nước.
Mở các lớp huấn luyện về nghiệp vụ nâng cao tay nghề cho công nhân.

Phát triển mọi nguồn hàng, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo hướng xuất khẩu thị
trường trong và ngoài nước.
Tổ chức hệ thống các đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty nhằm mở
rộng thị trường.
Tổ chức các đa ̣i lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩ m của công ty nhằ m mở rô ̣ngt hi ̣
trường. Các loại sản phẩ m mang thương hiê ̣u JOJO và MARINO được sản x́ t trên
quy trình cơng nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i của Nhâ ̣t Bản và thế giới,… Với quy mô nhà máy rô ̣ng
lớn và đầ u tư dây chuyền sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i đảm bảo khả năng kiể m soát toàn bô ̣ quy
trình sản xuất nhằm ta ̣o ra sản phẩ m chất lươ ̣ng cao và an toàn thực phẩ m và người
tiêu dùng luôn an tâm. Tấ t cả các nguồ n nguyên liệu đầu vào của công ty đề u đươ ̣c
kiểm tra chất lươ ̣ng nghiêm ngă ̣t nhằm đảm bảo cung cấ p ra thi ̣ trường những sản
phẩ m đạt chấ t lượng tố t.
Công ty hiện nay một mặt đang duy trì sản xuất các sản phẩm sẵn có, một mặt đang
nghiên cứu cho ra các sản phẩm mới như: Snack tôm rang nước dừa, đậu phộng vị
dâu…để đáp ứng nhu cầu, khẩu vị của mọi người và làm đa dạng hơn chủng loại sản
phẩm của cơng ty. Từ đó, cơng ty sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.

11


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ rộng rãi trong và ngồi nước. TP. Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Lạt…là những thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất của công ty. Bên
cạnh đó là: Malaysia, Campuchia và Nga là thị trường tiêu thụ sản phẩm ngồi nước
cảu cơng ty.
Dịng sản phẩm mang thương hiệu JOJO đã trở nên quen thuộc với khách hàng, các
nhà phân phối và tạo được ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng trong nước. Các loại
bánh Snack JOJO với nhiều loại hương vị như: gà nướng, cà chua, mật ong, khoai tây,
mực, tôm, phô mai hành, ,…luôn đáp ứng nhu cầu và khẩu vị người tiêu dùng. Đậu

phộng JOJO tạo được sự tin dùng đối với khách hàng, đặc biệt với các vị dâu Nhật
Bản, mè, phô mai, đậu phộng muối, mật ong,…Gần hai phần ba sản lượng này được
xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và các nước Đơng Nam Á, trong đó phơi snack
được khách hàng nước ngoài đánh giá cao.
Phương châm hoạt động luôn tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, nhằm tạo được uy
tín đối với tất cả khách hàng, Cơng ty Phạm Asset không ngừng nâng cấp công nghệ
sản xuất và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng riêng cho mình, đảm bảo mỗi sản phẩm
cung cấp ra thị trường đạt chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm.
Với cơng nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại của Nhật Bản, hàng năm, công ty cung
cấp ra thị trường hơn 10.000 tấn sản phẩm các loại. Trong định hướng phát triển kinh
doanh, công ty sẽ tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất để luôn phát triển những sản phẩm
mới, đáp ứng nhu cầu về tính tiện lợi và sức khỏe của người tiêu dùng ngày càng tăng.
Thương hiệu JOJO và MIRANO sẽ trở thành sự lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng.
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trong và ngồi nước. Trong đó Thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Lạt là nơi tiêu thụ sản phẩm nhiều nhất của công ty.
Các sản phẩm của công ty

12


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Bảng 1: Sản phẩm của công ty
Sản phẩm

Phân loại

Phôi Snack (pellet)

Các loại


Bánh snack

Snack gà nướng, tôm, mực, cà chua, pho mai hành, khoai
tây, thịt nướng, miếng cay…

Đậu phộng

Đậu phộng da cá vị nước cốt dừa, thịt nướng…

Rau câu

Rau câu hương vị trái cây bốn mùa, hương vải

Cà phê

Cà phê Mirano vị đậm, vị đậm hơn

Bánh xốp ống

Hương cam, vani, dâu, socola, phomai

Một số hình ảnh về các sản phẩm của cơng ty

Phơi snack mự

snack xoắn mật ong

Phơi snack lưới gà


Phơi snack que gà

Hình 6: Các loại phôi bánh Snack
13


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Phôi snack que tơm

Phơi snack pho mai
hành

Hình 7: Một số loại bánh Snack
1.6. An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy
Các qui định về thao tác vận hành, sửa chữa được quy định cụ thể tại mỗi thiết bị:
 Máy trộn bột
Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị
Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an tồn thiếu hoặc khơng ở đúng vị trí ban
đầu hoặc hệ thống dây điện khơng an tồn.
Khơng đùa giỡn khi đang vận hành
14


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Có ít nhất người trở lên khi thao tác bên trong bồn
Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa chữa. Tắt
máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.
Công nhân khi vận hành thiết bị phải đeo khẩu trang.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
Lưu ý: Khơng để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện
 Nồi nấu
Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị
Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an tồn thiếu hoặc khơng ở đúng vị trí
ban đầu hoặc hệ thống dây điện khơng an tồn
Khơng đùa giỡn khi đang vận hành
Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa
chữa. Tắt máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.
Phải đóng nắp đinh, nắp đáy của thiết bị trước khi tiến hành nấu.
Phải tắt máy trước khi mở nắp đinh và đáy để đẩy khối bột ra.
Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
Lưu ý: Khơng để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện
 Máy cán bột
Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị
Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an tồn thiếu hoặc khơng ở đúng vị trí
ban đầu hoặc hệ thống dây điện khơng an tồn
Khơng đùa giỡn khi đang vận hành
Không được đưa tay vào trong lô cán khi cán đang chạy.
Không được đưa tay vào dao cắt rìa phơi, phải tắt máy trước khi lấy bột dính vào
dao cắt.
Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.
15


×