Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

CHUYÊN đề THỰC tập NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUYÊN vật LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HOÀNG MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.6 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HỒNG MAI

Họ và tên:
Lớp: HCM2
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, tháng 12 năm 2020
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Các chữ viết tắt

Diễn giải

CP

Cổ phần

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐVT


Đơn vị tính

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

NV

Nhân viên

NVL

Nguyên vật liệu

SP

Sản phẩm

SX

Sản xuất


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.2: BẢNG GIÁ TRỊ TỒN KHO CỦA CƠNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HỒNG
MAI QUA CÁC NĂM................................................................................................................... 13


DANH MỤC SƠ ĐÔ
SƠ ĐỒ2.5: QUY TRINH XUẤT HÀNG KHO NGUN VÂT LIÊU Ở CƠNG TY TNHH

PHÁT TRIỂN HỒNG MAI....................................................................................................... 17


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chúng ta đang hướng tới sản phẩm chất lượng toàn
diện, với mục tiêu cải tiến liên tục và yêu cầu đối với chất lượng không bao giờ kết
thúc. Để tồn tại, các doanh nghiệp phải luôn luôn chế tạo và cung cấp những sản
phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng được tốt hơn, rẻ hơn, nhanh
hơn, an toàn hơn và dễ sử dụng hơn các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp phải đảm
bảo cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên
tục, đều đặn và cải tiến liên tục. Muốn vậy doanh nghiệp phải thực hiện kết hợp
nhiều biện pháp, trong đó quản trị nguyên vật liệu từ quá trình mua sắm nguyên vật
liệu, bảo quản dự trữ và cấp phát đến việc tổ chức sử dụng nguyên vật liệu là một
biện pháp quan trọng và cần thiết. Hơn thế nữa, để tăng tính cạnh tranh, hiện nay
các doanh nghiệp không những tập trung vào quảng cáo truyền thơng mà cịn tập
trung vào chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm. Các doanh nghiệp chú trọng vào
việc gia tăng các giá trị nguồn lực từ quan điểm khách hàng, mang lại cho khách
hàng
Vậy khách hàng mong muốn có một sản phẩm tồn diện mà họ khơng muốn
trả thêm bất cứ chi phí nào khơng làm tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vì vậy buộc
các doanh nghiệp tìm cách giảm chi phí sản xuất tối đa, cải tiến liên tục, bình ổn
giá.
Cơng ty TNHH Phát triển Hồng Mai với tầm nhìn trở thành cơng ty hàng đầu
về, phát triển bền vững vì lợi ích của người tiêu dùng. Với giá trị cốt lõi là chất lượng
sản phẩm đến với người tiêu dùng Việt Nam cũng như quốc tế. Để giữ vững thị phần
công ty liên tục cải tiến sản xuất, tiết giảm chi phí. Một trong những khâu quan trọng
của quá trình sản xuất là xây dựng hệ thống quản trị nguyên vật liệu. Do vậy Cơng ty
cần phải có biện pháp sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn như vậy
tác giả mới mạnh dạn xây dựng đề tài “Nâng cao hoạt động quản trị nguyên vật liệu
tại Công ty TNHH Phát triển Hoàng Mai”

Kết cấu của Chuyên đề bao gồm có 3 phần:

1


Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Phát triển Hồng Mai
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH
Phát triển Hồng Mai.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật
Trong quá trình thực hiện báo cáo người viết ln tâm đắc với đề tài và qua
đó đã dành nhiều thời gian tìm tịi học hỏi nghiên cứu. Tuy nhiên do thời gian và
kiến thức bản thân còn hạn chế nên bài Chuyên đề không thể tránh được những sai
sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy Cơ để báo cáo được hồn chỉnh
và mang tính thiết thực hơn.

2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT
TRIỂN HỒNG MAI
1.1.

Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Phát triển Hồng Mai
Tên quốc tế: HOANG MAI DEVELOPMENT COMPANY LIMITED
Mã số thuế: 3500779125
Địa chỉ: Đường 2/9, Tổ 11C, Khu phố 1, Phường 11, Thành phố Vũng Tàu,
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Điện thoại: 0969893289

Ngày hoạt động: 2007-01-30
Quản lý bởi: Chi cục Thuế khu vực Vũng Tàu - Côn Đảo
Cùng với sự nỗ lực không ngừng của bộ máy tổ chức và tồn thể cán bộ cơng
nhân viên, Cơng ty Hồng Mai đã mở rộng cả quy mô về vốn và lao động, hiệu quả
sản xuất kinh doanh liên tục được cải thiện.
Trong suốt quá trình gần 8 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, đã khẳng
định được là một trong những đơn vị xây lắp hàng đầu trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng của đơn vị được phân bố
trên phạm vi trong và ngoài tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, hoạt động trong nhiều lĩnh
vực, trong đó tập trung chủ yếu là hoạt động xây lắp. Đồng thời sau nhiều năm hoạt
động trong cơ chế thị trường, Công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quản lý
và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tích tụ thêm vốn và năng lực sản xuất, quan hệ với
các doanh nghiệp bạn trong và ngoài tỉnh được mở rộng, nhờ vậy doanh thu hàng
năm không ngừng tăng trưởng và ổn định.
Công ty TNHH Phát triển Hoàng Mai được kế thừa toàn bộ nhân sự, tài sản,
năng lực, kinh nghiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty. Với đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên sáng tạo, năng động, có nhiều kinh nghiệm và hệ thống máy móc thiết bị

3


xe máy thi công đồng bộ đã tham gia thi cơng nhiều cơng trình trọng điểm trong và
ngồi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như: Các dự án ngành VNPT, Tổng cục Hải quan, các
dự án chính sách trọng điểm: Đường vào Trung Tâm xã Phú Sơn Tân Kỳ (Vốn Trái
phiếu Chính phủ). Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Khách sạn nghỉ mát 3D, Trung
tâm Viễn thông Quảng Bình, Bện viện 7 – Quân khu 3 của Cục Hậu Cần, các cơng
trình do chúng tơi thi cơng đều đạt chất lượng tốt, đáp ứng các yêu cầu khắt khe,
được các nhà đầu tư đánh giá cao. Công ty Cổ phần Biển Đông luôn mong muốn và
sẵn sàng hợp tác, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục
đích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và ngày càng phát triển.
Công ty không những có tích luỹ đầu tư chiều sâu, chất lượng phục vụ tốt, mà

cịn khơng để xảy ra tiêu cực, tai nạn giao thông, tai nạn lao động nghiêm trọng,
luôn đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng trình. Có đươc sự thay đổi này chính là ở
đội ngũ cán bộ công nhân viên đã biết làm chủ tập thể, đồn kết một lịng cùng đưa
Cơng ty đi lên cùng với sự phát triển của toàn xã hội.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Giám đốc

Phịng
tổ chức
hành chính

Phịng
Kế hoạch
kinh doanh

Phịng
Kế tốn

Cửa hàng
bán lẻ

Phịng
Bán hàng

Kho hàng
hóa

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức tại TNHH Phát triển Hồng Mai
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính – Cơng ty TNHH Phát triển Hồng Mai)


4


Bộ máy quản lý của doanh nghiệp gồm các phòng ban sau:
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cao
nhất trước người bổ nhiệm và trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Phịng TCHC: có nhiệm vụ bố trí phù hợp các công việc trong doanh
nghiệp, tuyển dụng và quản lý người lao động, giải quyết các vấn đề về tiền lương.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra
mọi hoạt động về mặt chất lượng hàng hóa nhập kho, xác định khối lượng, đơn giá,
lập kế hoạch giá thành.
- Phịng Kế tốn: chịu trách nhiệm hạch tốn, kiểm tra tình hình tài chính của
doanh nghiệp đảm bảo chế độ kế tốn áp dụng.
- Phịng bán hàng: Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, thương thảo hợp
đồng về bán hàng trình giám đốc công ty ký duyệt, quảng cáo sản phẩm, đưa sản
phẩm đi bán và thu hồi công nợ.
1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

5


Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua 4 năm 2016-2019
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2016


2017

Chênh lệch
2018

2019

2018/2017
Giá trị

1.Doanh thu bán hàng và CCDV
3.DTT về bán hàng và CCDV
4.Giá vốn hàng bán
5.LN gộp về bán hàng và CCDV
6.Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
7.Chi phí quản lý kinh doanh
8.LN từ hoạt động kinh doanh
10.Lợi nhuận trước thuế
11.Thuế TNDN phải nộp
12.Lợi nhuận sau thuế

3.254
3.254
1.422
1.832
515
515
1.246
71

71
15.62
55.4

2019/2018
%

Giá trị

%

4.363
4.363

5.133
5.133

5.315
5.315

770
770

17,65
17,65

182
182

3,55

3,55

1.525

2.172

2.518

647

42,43

346

15,93

2.838

2.961

2.797

123

4,33

-164

-5,54


812

1.063

938

251

30,91

-125

-11,76

812

1.063

938

251

30,91

-125

-11,76

1.592


1.455

1.380

-137

-8.61

-75

-5,15

434
434

443
443

479
479

9
9

2,07
2,07

36
36


8,13
8,13

108

110

120

2

1,85

10

9,09

326

332

359

6

1,84

27

8,13


(Trích bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)

1


2

Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 so
với năm 2017 tăng 770 triệu đồng với tỷ lệ tăng 17,65%. Sang năm 2019 tăng 182
triệu đồng chiếm tỷ lệ 3,55% so với năm 2018 và giảm 14,1% so với hai năm trước
đó. Nhưng điều này cũng cho thấy sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản
phẩm. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần, tạo điều kiện gia tăng lợi
nhuận kinh doanh mà cịn giúp cơng ty thu hồi được vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ
sản phẩm. Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó và
tình hình về thành phẩm hàng hóa tồn kho ở cơng ty như thế nào để đưa ra chính
sách hợp lý.
Giá vốn hàng bán năm 2018 so với năm 2017 tăng 647 triệu đồng với tỷ lệ
tương ứng 42,43%. Khi lượng hàng tiêu thụ tăng thì trị giá vốn hàng bán cũng tăng
lên là lẽ đương nhiên. Nhưng so với tỷ lệ tăng của doanh thu là 17,65% thì tỷ lệ này
tăng quá cao, đây là dấu hiệu của việc tăng chi phí làm lợi nhuận cơng ty giảm. Tuy
nhiên, sang năm 2019 thì tỷ lệ này vẫn tăng nhưng có giảm so với năm 2018 cịn
15,93 %. Có nghĩa là cơng ty đã có biện pháp để cắt giảm chi phí xuống và rất đáng
ghi nhận. Chi phí tài chính năm 2018 so với 2017 tăng 251 triệu đồng với tỷ lệ tăng
30,91%. Điều này cũng hợp lý vì trong năm cơng ty các khoản nợ của công ty chưa
thu hồi kịp thời nên phải đi vay để đảm bảo vốn trong quá trình hoạt động. Sang
năm 2019 vẫn đi vay nhưng giảm so với 2018 là 125 triệu đồng tương ứng tỷ lệ
11,76%. Cho thấy tình hình tài chính trong cơng ty đã cải thiện được phần nào.
Chi phí quản lý kinh doanh năm 2018 giảm 137 triệu đồng chiếm 8,61% so với
2017. Năm 2019 vẫn tiếp tục giảm so với 2018 và giảm 5,15%. Cho thấy công ty đã

quản lý tốt các khoản chi phí kinh doanh. Nhưng cơng ty cũng cần xem xét kiện
tồn lại bộ máy hoạt động sao cho có hiệu quả nhất và giảm chi phi để tăng lợi
nhuận sau thuế.
Như vậy có thể thấy trong năm 2019 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh
so với các năm trước. Cho thấy công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm cơng ty đã thực
hiện tốt. Bên cạnh đó chi phí có xu hướng tăng tuy là một phần là do khách quan

2


3

công ty không thể giảm được nhưng một số khoản cơng ty như chi phí quản lý kinh
doanh thì cơng ty đã quản lý tốt.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2019 tăng 27 triệu đồng với tỷ lệ tăng
tương ứng 8,13% so với năm 2018. Cho thấy hiệu quả kinh doanh năm nay tốt hơn
năm trước, chứng tỏ cơng ty có tốc độ tăng trưởng nhanh và hiệu quả kinh doanh
cao. Điều đó thể hiện sự cố gắng của cơng ty trong q trình tìm kiếm lợi nhuận
đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của cơng ty trong q trình kinh doanh.
Bảng phân tích trên cho thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2018 so với
2017 tăng 9 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,07%. Nhưng sang đến năm 2019 thì tỷ lệ này
tăng lên đến 8,13% so với năm 2018, cho thấy sự nỗ lực cố gắng của công ty trong
việc sản xuất kinh doanh và đã dần dần cải thiện được tình hình tài chính của mình.
Lợi nhuận khác khơng có do đó lợi nhuận trước thuế cũng tăng 36 triệu đồng với tỷ
lệ tăng tương ứng 8,13%. Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu chi phí ta thấy:
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Của Công ty giai đoạn
2016 - 2019

Chỉ tiêu
Doanh lợi của tổng vốn(%)

Hiệu quả sử dụng vốn lưu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

4,93

5,1

4,02

4,84


12

11,52

8,9

11,7

13

12

9

16

động (%)
Số vòng quay của vốn lưu

11

động (vịng)
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính của Cơng ty)
Trong các năm từ 2016 đến năm 2019, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty liên tục tăng, duy chỉ có năm 2020 thì Cơng ty bị thua lỗ. Ngun nhân
chính là do Cơng ty Hồng Mai đang thử sức mình với việc tự nhận đặt hàng từ

3



4

nước ngồi mà khơng thơng qua trung gian, việc nhận đặt hàng trực tiếp gây cho
Cơng ty khơng ít khó khăn, hiện tại Cơng ty đang tìm cách khắc phục và phát triển.
1.3.2. Các hoạt động khác
* Hoạt động quản trị doanh nghiệp
Cán bộ cơng nhân viên đã có sự chuyển biến đáng kể, từ tư tưởng cán bộ cho
đến chất lượng các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là sự biến động không ngừng về
số lượng lao động. Số lượng lao động trong giai đoạn 2013- 2017 được phản ánh ở
biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động của cơng ty TNHH Phát triển Hồng Mai giai
đoạn năm 2016-2020

2016

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)
Với quan điểm nguồn nhân lực là tài sản chiến lược đối với sự phát triển của
công ty, Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các hoạt động phát triển nguồn
nhân lực. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy nguồn nhân lực năm 2016 đến 2020 số lượng
tăng 07 người (tăng 15,2 % so với năm 2016) số lượng lao động trong công ty tăng
không nhiều. Tuy nhiên từ khi mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực
khác như: bất động sản, xây dựng và mở rộng các chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phịng
thì số lượng lao động tăng lên rất nhiều so với những năm đầu thành lập. (tăng
200% so với năm 2003)

4


5


Tạo động lực lao động thơng qua tiền thưởng
Ngồi tiền lương thì tiền thưởng cũng trở nên vơ cùng quan trọng trong việc
cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành nghề để thu hút các nhân tài. Các doanh
nghiệp xác định tiền thưởng là đòn bẩy giúp người lao động làm việc nhiều hơn, tạo
ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.
* Thưởng ngày lễ
Hiện nay công ty đang có hình thức thưởng cố định cho các dịp lễ như: tết
dương, 30/4, 1/5, 2/9. Mức thưởng cho các ngày lễ này từ 500.000 đồng đến
1.000.000 đồng cho mỗi cán bộ công nhân viên. Mức thưởng cho thấy sự quan tâm
của người sử dụng lao động đến từng cán bộ cơng nhân viên và mức thưởng cũng
khơng có sự chênh lệch quá lớn so với các doanh nghiệp nghiệp khác cùng loại hình
sản xuất cũng như thị trường.
* Thưởng cuối năm (thưởng từ lợi nhuận)
Hình thức thưởng quan trọng nhất trong năm của công ty là thực hiện trả
thưởng năm (thưởng tháng lương thứ 13). Đối tượng trả thưởng là các cán bộ công
nhân viên tại công ty. Quỹ thưởng hàng năm trích từ phần lợi nhuận của Cơng ty
quyết toán vào cuối năm, được giám đốc phê duyệt và theo quy định là bằng 1 tháng
lương thời gian.
Hiện nay cơng ty hình thức thưởng cuối năm (tháng lương thứ 13) của công
ty được trả dựa trên mức lương thời gian của từng cán bộ công nhân viên và thời
gian làm việc thực tế tại công ty. Cụ thể, cách xác định tiền thưởng cuối năm như
sau:
1 tháng lương hiện hưởng
Mức thưởng =

x Số tháng làm việc thực tế
12 tháng

* Thưởng hồn thành cơng việc
Đây là hình thức thưởng đối với những cá nhân, tập thể hoàn thành đúng thời

hạn cơng việc quy định, hoặc có thể hồn thành sớm hơn dự kiến nhưng phải đảm

5


6

bảo được chất lượng cơng việc. Hình thức này sẽ khuyến khích người lao động làm
việc hăng say hơn, có trách nhiệm hơn, đảm bảo hiệu quả kinh doanh đạt mức và
vượt mức kế hoạch đề ra.
* Thưởng đột xuất do đạt thành tích xuất sắc
Điều kiện khen thưởng:
- Đối với cá nhân: có sáng kiến cải tiến chất lượngk dịch vụ, có biện pháp tiết
kiệm chi phí so với kế hoạch đã dự kiến ban đầu, có biện pháp quản lý đem lại hiệu quả
cao trong thực tế, hoàn thành xuất sắc các kế hoạch được giao.
- Đối với tập thể: hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao về chất lượng dịch
vụ và hiệu quả công việc.
Mức thưởng: Với cá nhân: tối đa không quá 1 triệu đồng/người/lần.
Với tập thể: tối đa không quá 5 triệu đồng/đơn vị/lần.
Mức thưởng trên có thể thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình kinh doanh
từng giai đoạn và mức độ thành tích đạt được của cá nhân hay tập thể.
* Thưởng do đạt các chỉ tiêu, danh hiệu của phong trào thi đua.
- Với cá nhân: đạt lao động tiên tiến cấp cơng ty được thưởng ½ tháng lương, đạt
chiến sĩ thi đua lao động giỏi cấp ngành được thưởng 1 tháng lương.
- Với tập thể: tập thể lao động tiên tiến cấp công ty được thưởng 4-5 triệu
đồng; tập thể lao động xuất sắc cấp ngành được thưởng 5-7 triệu đồng.
Để đánh giá mức độ tạo động lực lao động của chính sách tiền thưởng của
cơng ty, tác giả tiến hành điều tra bằng bảng hỏi và thu được kết quả như sau:
Bảng 1.3: Đánh giá của người lao động về tiền thưởng
Đơn vị tính:%

Nội dung
Cơ chế và cách thức khen,
thưởng rất phù hợp
Tiền thưởng được doanh
nghiệp trả kịp thời khi NLĐ có
thành tích cơng tác

Rất
khơng
đồng ý

Khơng
đồng ý

Bình
thường

Đồng
ý

3

40

35

17

5


100

2

12

38

28

20

100

6

Rất
đồng ý Tổng


7

Tiền thưởng kích thích sự nỗ
lực của người lao động trong
thực hiện công việc

2

40


35

19

4

100

(Nguồn :Kết quả điều tra khảo sát của tác giả)
Theo kết quả khảo sát, có 42% người lao động cho rằng tiền thưởng khơng
có khả năng kích thích người lao động nỗ lực trong thực hiện cơng việc, 35% cho là
bình thường và chỉ có 23% người được hỏi cho rằng tiền thưởng khơng có tính kích
thích đối với người lao động trong thực hiện công việc. Sở dĩ có tới 40% người lao
động cho rằng tiền thưởng khơng có tính kích thích cao đối với sự nỗ lực trong thực
hiện công việc của người lao động là do họ thấy rằng mức thưởng của công ty cịn
chưa tương xứng với cơng sức mà họ bỏ ra, cách phân chia tiền thưởng chưa hợp lý,
cịn mang tính cào bằng cao.
*Hoạt động kiểm sốt tại cơng ty:
Một số lãnh đạo của Công ty chưa thực sự quan tâm đến cơng tác kiểm tra,
kiểm sốt. Thơng qua việc chưa nghiêm túc xem xét, chỉnh sửa các kiến nghị kiểm
tra việc khắc phục các sai sót về thực hiện cơ chế, quy chế, xử lý kỷ luật cán bộ có
sai phạm không đến nơi đến chốn, thực hiện qua loa đại khái, có nơi có lúc lãnh
đạo bảo vệ cán bộ một cách thiếu khách quan như bao che cho cán bộ sai sót trong
một số vụ việc, có Cơng ty cịn có biểu hiện đề phịng đối với phịng kiểm sốt nội
bộ. Do đó, việc kiểm tra kiểm sốt chưa được thừa nhận đúng đắn.
Ban giám đốc của Công ty chưa thực sự là đại diện chủ sở hữu, vai trị thực sự
trong Cơng ty về Hội đồng quản trị; Ban kiểm sốt, thì hoạt động chưa hiệu quả...
Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động chưa hiệu quả như mong muốn, do nhiều
nguyên nhân như trình độ, thẩm quyền...nhưng chủ yếu do tính độc lập của bộ phận
này chưa được đảm bảo. Để làm tốt nhiệm vụ kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ

phải độc lập với ban điều hành, trong khi đó bộ phận này tại Công ty đang bị trùng
lặp.
Hoạt động xây lắp là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cao nhất cho Cơng
ty (khoảng 70% tổng thu nhập). Vì vậy, Cơng ty đã chú trọng qúa mức vào việc
tăng trưởng phát triển các hoạt động xây lắp, kiểm soát hoạt động xây lắp hơn là các

7


8

hoạt động khác trong Công ty, nhiều khi Công ty cịn chấp hành khơng nghiêm túc
chế độ xây lắp và điều kiện bán chịu.
*Hoạt động kiểm soát:
Thủ tục kiểm soát chất lượng xây lắp tại Công ty tồn tại một số hạn chế sau:
Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý tài chính ngân sách
vẫn mạng nặng hình thức, khi phát hiện những sai phạm chưa xử lý kịp thời, chế tài
chưa đủ mạnh, chủ yếu dừng ở mức nhắc nhở, rút kinh nghiệm hoặc khi phát hiện
sai phạm chỉ xử lý thu hồi nộp ngân sách nhưng chưa quy trách nhiệm và xử lý
quyết liệt đối với cá nhân vi phạm.
Nhìn chung cơng tác kiểm sốt chi phí xây lắp cịn nhiều hạn chế. Cần tăng
cường công tác lập kế hoạch thanh, kiểm tra, hướng dẫn cụ thể và tăng cường năng
lực thành viên các đoàn thanh, kiểm tra/ kiểm tra nội bộ.
Sự phối hợp việc kiểm tra kiểm sốt với các phịng ban chức năng chưa được
chặt chẽ, chưa có những cuộc họp thường xuyên với các lãnh đạo bộ phận chức
năng để thu thập ý kiến phản hồi từ các bộ phận này về cơng tác hoạt động của ban
kiểm sốt và những ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện kế hoạch kiểm toán hằng năm
vào tháng 12 và nâng cao chất lượng của cơng tác kiểm tốn nội bộ, chưa làm tốt
mối quan hệ giữa từ kiểm tra nghiệp vụ với kiểm toán nội bộ, chưa quy định họp
giao ban định kỳ giữa Ban kiểm sốt với phịng kiểm tốn nội bộ tại cơ sở nên sự

trao đổi thông tin trong hệ thống kiểm sốt nội bộ chưa được thường xun, các
phịng kiểm tốn nội bộ chưa có điều kiện phản ánh những khó khăn, vướng mắc,
đề xuất kiến nghị Ban kiểm sốt để từ đó Ban kiểm sốt rà sốt những bất hợp lý
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm khắc phục kịp thời, sự phối hợp giữa kiểm
tra nội bộ với hệ thống kiểm tra ngoài ngành chưa được chặt chẽ làm ảnh hưởng đến
một phần kết quả và hiệu quả của cơng tác kiểm tra kiểm tốn.
Ban kiểm sốt được trao trách nhiệm thực hiện tồn diện hoạt động kiểm toán
nội bộ. Tuy nhiên, Ban kiểm soát về thực chất vẫn chưa có được sự độc lập tương
đối với bộ phận được kiểm tra, đặc biệt là ban giám đốc. Hơn nữa sự hạn chế về
nguồn lực con người đã hạn chế rất nhiều khả năng kiểm soát nội bộ của ban kiểm
soát.

8


9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CƠNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HỒNG MAI

9


10

2.1. Thực trạng quản trị nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Phát triển Hồng
Mai
Quy trình quản trị NVL Cơng ty đang áp dụng
Quy trình quản trị NVL cơng ty đang áp dụng gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Xây dựng định mức nguyên vật liệu

Bước 2: Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Bước 3: Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Bước 4: Tiếp nhận nguyên vật liệu
Bước 5: Sử dụng và thanh toán, quyết toán nguyên vật liệu
2.1.1. Xây dựng định mức Nguyên vật liệu
Cơ sở xây dựng định mức: Căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu dùng trực tiếp
sản xuất từng loại sản phẩm và tỷ lệ hao hụt cho phép, phòng kế hoạch tính tốn
lượng ngun vật liệu cần sản xuất cho từng loại sản phẩm, sau đó tính cho tồn bộ
sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng do Phịng kế tốn, phịng kế
hoạch cùng phòng sản xuất tiến hành thực hiện. Nhiệm vụ của công tác xây dựng
định mức là tiến hành xây dựng định mức chi tiết, tổng hợp cho sản xuất, quản lý
việc thực hiện sản xuất theo định mức và nghiên cứu sản xuất hiệu quả.
Bảng 2.1: Định mức nội bộ vật tư thi công
SHĐM

TÊN HẠNG MỤC

C3143

ĐVT

ĐỊNH
MỨC

Vữa bê tông M200 đá 4x6, độ sụt 2-4

m3

pc40


Xi măng PC40

Kg

250

Cv

Cát vàng

m3

0,499

d46

Đá 4x6

m3

0,895

10


11

Nước


Lít

Vữa bê tơng M300,đá 1x2, độ sụt 6-8

m3

pc40

Xi măng PC40

Kg

394

Cv

Cát vàng

m3

0,436

d12

Đá 1x2

m3

0,862


Nước

Lít

195

Vữa bê tơng M300, đá 2x4, độ sụt 6-8

m3

pc40

Xi măng PC40

Kg

374

Cv

Cát vàng

m3

0,442

d24

Đá 2x4


m3

0,862

Nước

Lít

185

C3225

C3235

165

……

………………………………………

C3131

Vữa bê tơng M150 đá 2x4, độ sụt 2-4

m3

pc40

Xi măng PC40


Kg

221

Cv

Cát vàng

m3

0,511

d24

Đá 2x4

m3

0,902

Nước

Lít

175

(Nguồn: Phịng Kế hoạch)
2.1.2. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Lập kế hoạch mua hàng
Quy trình mua nguyên vật liệu

Bước 1: Khi các bộ phận và phịng ban có nhu cầu hoặc khi tồn kho dưới mức
an toàn sẽ tiến hành lập phiếu đề nghị mua hàng gửi lên phòng kế hoạch

11


12

Bước 2: Nhân viên kế hoạch kiểm soát phân quyền của bộ phận đề nghị, xem
xét định mức tốn kho, mục đích sử dụng và ngân sách chuyển đến trưởng phòng kế
hoạch duyệt, chuyển yêu cầu mua hàng đến phòng mua hàng
Bước 3: Phòng mua hàng tiến hành lựa chọn các nhà cung cấp, thu thập báo
giá, xác định thời gian xử lý đơn hàng, thời gian thanh toán và trình ban giám đốc
duyệt giá
Bước 4: Sau khi Phiếu đề nghị mua hàng được duyệt, phòng mua hàng lập đơn
đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán với nhà cung cấp đã được duyệt
Bước 5: Nhân viên mua hàng theo dõi tiến độ giao hàng. Trường hợp có thay
đổi tiến độ giao hàng thì phải có sự thống nhất của bộ phận sử dụng.
Bước 6: Thủ kho và bộ phận yêu cầu mua hàng nhận hàng theo yêu cầu về số
lượng và yêu cầu kỹ thuật của nguyên vật liệu.
Bước 7: Nhập kho
2.1.3. Xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu
Do nhà máy sản xuất hàng trăm loại nguyên vật liệu khác nhau. Mà để sản
xuất mỗi loại sản phẩm lại địi hỏi phải có một số lượng chi tiết, bộ phận và nguyên
vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại rất khác nhau. Hơn nữa số lượng nguyên vật
liệu sử dụng cho sản xuất khác nhau thường xuyên thay đổi, thời điểm cần sử dụng
cũng khác nhau. Vì vậy, tổng số danh mục vật tư, nguyên liệu và chi tiết bộ phận
mà phòng kế hoạch chịu trách nhiệm quản lý rất nhiều mà phức tạp, phải cập nhập
thường xuyên. Phòng kế hoạch lên kế hoạch sản xuất hàng tháng dựa vào bảng kế
hoạch bán hàng (dự tính nhu cầu thị trường) do phòng Nghiệp vụ và Marketing lập

nên. Phòng kế hoạch lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên vật liệu, đúng khối
lượng và thời điểm yêu cầu để duy trì lượng dự trữ nguyên vật liệu ở mức thấp nhất
nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho sản xuất.
Việc dữ trữ nguyên vật liệu của công ty được xác định theo từng tháng. Phòng
kế hoạch xác định lượng tồn kho an toàn dựa vào thời gian mua hàng, thời gian

12


13

kiểm nghiệm, thời gian vận chuyển từ nhà cung cấp đến kho.
Bảng 2.2: Bảng giá trị tồn kho của Công ty TNHH Phát triển Hồng Mai
qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Tổng tồn kho

216.325

222.152


252.076

282.925

Nguyên Vật liệu

150.721

138.416

186.841

180.986

Thành Phẩm

65.604

83.736

65.235

101.939

(Nguồn: Phịng Kế tốn cơng ty)
Qua bảng trên ta thấy giá trị hàng tồn kho của Công ty ngày càng tăng, năm
sau tăng lên so với năm trước, sự gia tăng này do nguyên vật liệu tăng lên và thành
phẩm hoàn thành nhập kho cũng tăng lên, điều này chứng tỏ q trình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty ngày càng mở rộng, tỷ lệ sản phẩm lỗi, hỏng ít xảy ra.

Đối với nguyên vật liệu sản xuất trực tiếp và nguyên liệu bao bì:
Do đặc điểm nguyên vật liệu đa dạng về chủng loại, hạn sử dụng và tình hình
sản xuất dựa vào báo cáo bán hàng, dự báo bán hàng hàng tuần, doanh nghiệp quản
lý tồn kho theo mơ hình EOQ. Phịng kế hoạch dựa vào các số liệu có sẵn để tính
tốn số lượng ngun vật liệu cần đặt và thời gian đặt hàng mỗi NL để đảm bảo tồn
kho an toàn cho sản xuất.
Tổng chi phí về hàng tồn kho = chi phí tồn trữ hàng năm + chi phí đặt
hàng
Hay
TC = D/Q x S + Q/2 x H
Ctt = Q/2 x H

13


14

Cdh = D/Q x S
Trong đó:
TC: tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm
Ctt: chi phí tồn trữ
Cdh: chi phí đặt hàng
D: nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị hàng cho một năm
H: chi phí tồn trữ tính cho 1 đơn vị hàng trong 1 năm,thường được tính theo
phần trăm của giá trị một đơn hàng
Q/2: lượng tồn kho trung bình trong một năm
D/Q: số lần đặt hàng trong một năm
S: chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng hay chi phí thiết lập cho một đơn hàng
Q: sản lượng hàng của một đơn hàng
Tính Sản lượng đặt hàng tối ưu:

EOQ = √(2 x D x S)/H
Thời gian đặt hàng giữa các lần
TBO = EOQ/D x 12 tháng/năm
Cách sử dụng mơ hình này thích hợp với các dịng sản phẩm có đầu ra ổn định
và các trường hợp gia cơng có sản lượng xác định dựa vào hợp đồng hàng năm của
cơng ty, việc duy trì tồn kho này luôn đảm bảo số lượng nguyên vật liệu sẵn có cho
sản xuất liên tục, đảm bảo đầu ra các sản phẩm đã có chỗ đứng vững mạnh trên thị
trường.
Đối với Nguyên liệu sản xuất, tính từng nguyên liệu của từng loại sản phẩm.
Ví dụ đối với nguyên liệu Thùng carton như sau:
Nhu cầu hàng năm đối với sản phẩm vật liệu xây dựng 100%: 42.432.000
thùng với chi phí đặt hàng là 50.000.000 VND/lần và chi phí dự trữ là 5.000 VND

14


15

/thùng/năm
Xét theo mơ hình EOQ ta có lượng đặt hàng tối ưu là:

EOQ=

=

= 921.217 thùng

Số lần đặt hàng mỗi năm là: 42.432.000/921.217 = 46 lần
Thời gian giữa mỗi lần đặt hàng là: (26*12)/46 = 7 ngày
Tổng chi phí về tồn kho =


= 4.606.083.000 vnđ

Tương tự cách tính trên với các loại nguyên vật liệu dùng trong sản xuất các
dòng sản phẩm chính. Áp dụng các cơng thức này với một số NVL chính của Cơng
ty, từ đó đưa ra đánh giá về việc sử dụng NVL
Đối với những nguyên liệu phụ dùng cho một số sản phẩm thử nghiệm hoặc
sản phẩm mới, sản phẩm có thị phần nhỏ, lượng tồn kho phụ thuộc vào tình hình thị
trường và sản xuất nên chưa áp dụng mơ hình cụ thể mà dựa vào số liệu hỗ trợ từ
phần mềm ERP với các dữ liệu về dự báo, tình hình bán hàng thực tế, mức tồn kho
thực tế…
Đối với nguyên vật liệu kỹ thuật:
Dựa vào yêu cầu kỹ thuật và quy định bảo trì bảo dưỡng của hệ thống dây
chuyền sản xuất mà bộ phận kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm kê, mua hàng hàng tháng
tùy thuộc vào điều kiện thực tế.
2.1.4. Tiếp nhận nguyên vật liệu:


Quy trình nhập kho tiếp nhận nguyên vật liệu

Bước 1: Khi NCC giao hàng, thủ kho tiến hành nhận hàng tại kho hoặc tại
trạm cân, bảo vệ hướng dẫn xe ra vào kho
Bước 2: Thủ kho kiểm tra hóa đơn, chứng từ giao nhận, tên nguyên vật liệu,
số lượng, chủng loại. Đối với hàng nhập khẩu, kiểm tra số cont, số seal; kiểm tra

15


16


tình trạng bao gói ngun vẹn.
Bước 3: Chất xếp ngun vật liệu vào kho. Ký xác nhận trên biên bản giao
nhận hàng và cập nhật thẻ kho
Bước 4: nhập kho trên hệ thống ERP và lưu bộ chứng từ gồm đơn đặt hàng,
phiếu ĐNMH, phiếu kiểm nghiệm, hóa đơn, phiếu nhập kho.
Bước 5: Kiểm tra và ký xác nhận toàn bộ bộ chứng từ, lưu hồ sơ
2.1.5. Sử dụng và thanh quyết tốn ngun vật liệu
2.1.5.1. Tở chức cấp phát nguyên vật liệu


Quy trình xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

Nhận lệnh yêu cầu xuất vật tư từ bộ
phận sản xuất
Chuẩn bị nguyên vật liệu xuất theo
yêu cầu
Tổ chức bốc xếp nguyên vật liệu lên
xe
Giám sát số lượng nguyên vật liệu
trên xe
Giao nhận nguyên vật liệu và ký xác
nhận

16


×