Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nâng cao hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty CP khoáng sản nghệ an số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.09 KB, 67 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

PhÇn Më đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nỊn kinh tÕ níc ta cã sù
chun biÕn quan träng sang nền kinh tế thị trờng. Trong mô
hình kinh tế này đà tạo cho mỗi doanh nghiệp sự năng động,
linh hoạt, sáng tạo và cạnh tranh là vấn đề tất yếu xảy ra. Các
doanh nghiệp sản xuất và thơng mại ngoài việc sản xuất ra sản
phẩm thì phải chủ động tìm biện pháp cải tiến kỹ thuật,
nâng cao chất lợng, tăng sản lợng giảm thiểu chi phí, giá thành,
mở rộng thị trờng, chọn kênh phân phối với mục đích tiêu thụ
sản phẩm và thu đợc lợi nhuận tối đa.
Vì vậy, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ đợc sản phẩm là
vấn đề rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất.
Chúng phải luôn gắn liền với nhau một cách chặt chẽ, thúc đẩy
nhau cùng phát triển để qua đó đánh giá đợc kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào đó chủ
doanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp tối u đảm bảo duy
trì sự cân đối thờng xuyên, nhịp nhàng các yếu tố đầu vào
và đầu ra của quá trình sản xuất.Tiêu thụ đợc sản phẩm sẽ giúp
các doanh nghiệp sản xuất thu hồi vốn và thực hiện mục tiêu lợi
nhuận, tái sản xuất mở rộng.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty tôi đà lựa
chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: Nâng cao hoạt
động quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP Khoáng
sản Nghệ An
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm tại


công ty nhằm tìm hiểu thực trạng trên cơ sở đó ứng dụng
những vấn đề lý thuyết đà học vào thực tế để cải biến thực
tế thành có lợi hơn. Mặt khác, qua đó cho chúng ta những bài
học kinh nghiệm bổ ích, phục vụ cho công việc sau này.
SV: Nguyn Th Bớch Thảo - 48B1 - QTKD

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

1.3. §èi tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động kinh doanh và quản trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty CP
Khoáng sản Nghệ An trong năm qua từ đó mạnh dạn đa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị tiêu thụ
của công ty.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp
duy vật lịch sử, duy vật biện chứng; Phơng pháp thống kê thu
thập tài liệu; Phơng pháp phân tích - tổng hợp các tài liệu đÃ
thu thập đợc ở trên cơ sở những kiến thức lý luận đà đợc học tại
trờng.
- Phơng pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu trực tiếp tại Công ty CP Khoáng sản
Nghệ An
+ Thu thập số liệu trên các báo cáo, tài liệu đà đọc, các
phơng tiện truyền thông internet, tivi, báo chí và các kiến

thức đà học.
Phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, khảo sát thực tế qua việc
nghiên cứu tài liệu với số liệu cập nhập trong năm vừa qua trở lại
của công ty.
1.5.Đóng góp của đề tài
Sau khi nghiên cứu cách thức hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của công ty CP Khoáng Sản Nghệ An để tìm ra những nhợc
điểm và u điểm tôi xin đợc đề đa ra một số biện pháp nhằm
nâng cao hoạt động quản trị tiêu thu sản phẩm của công ty.
Bên cạnh đó xin phép đợc đề xuất một số kiến nghị đối với
nhà nớc và doanh nghiệp góp phần hỗ trợ doanh nghiệp thuận lợi
hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh .
1.6.Kết cấu của đề tài

SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

2

Khoa: Kinh tế


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

Ngoài phần mở đầu, kết luận & tài liệu tham khảo đề tài gồm
có 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công Ty CP Khoáng Sản Nghệ An
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động quản
trị tiêu thụ tại Công Ty CP Khoáng Sản Nghệ An


Phần nội dung
phần 1:
tổng quan về Công ty CP Khoáng sản Nghệ an

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP
Khoáng sản Nghệ An.
Công ty Khoáng sản Nghệ an là một Doanh Nghiệp Nhà nớc
trực thuộc Sở Công Nghiệp Nghệ An quản lý, ra đời theo quyết
định số 1141/QĐ - UB ngày 31 tháng 5 năm 1993 của UBND
Tỉnh Nghệ An. Thực hiện theo quyết định số 441 QĐ/UB-ĐMDN
ngày 31 tháng 01 năm 2005 của UBND Tỉnh Nghệ An về việc
chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Ngày 01/04/2005, Công
ty Khoáng sản Nghệ An đà chính thức chuyển sang hoạt động
theo mô hình công ty cổ phần.
SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

3

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

- Tªn đơn vị: Công ty CP Khoáng sản Nghệ An.
- Tên giao dịch quốc tế: Nghệ An

Mineral JOINT STOCKs


company.
- Điện thoại: 0383 563130

Fax: 0383 845808.

- Tài khoản: 10201000038452 tại Ngân hàng Công thơng Nghệ
An.
- MÃ số thuế: 2900 324 579 .
- Trơ së chÝnh: Sè 02 - Lª Hång Phong - TP. Vinh - NghƯ An.
- Tỉng sè vèn ®iỊu lƯ của công ty: 2.676.000.000 đồng,
trong đó cổ phần nhà nớc chiếm 40% tổng số vốn điều lệ.
- Tổng số cán bộ CNV trong toàn công ty hiện có 135 ngời,
trong ®ã:
+ Nam: 99 ngêi, n÷ chiỊm 36 ngêi, tû lƯ lao động này phù
hợp với 1 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
+ Trình độ đại học chiếm

32%, còn lại chủ yếu là lao

động phổ thông.
Cùng với sự phát triển của x· héi cịng nh sù vËn ®éng cđa
nỊn kinh tÕ thị trờng, Công ty CP Khoáng sản Nghệ An

đÃ

không ngừng vận động và phát triển để đáp ứng với yêu cầu
của nền kinh tế thị trờng, kết quả sản xuất kinh doanh năm
sau luôn cao hơn năm trớc, đời sống của CBCNV trong toàn công
ty ngày càng đợc nâng cao, mở mang thêm nhiều ngành nghề

kinh doanh cũng nh thị trờng tiêu thụ. Hiện tại, sản phẩm của
Công ty CP Khoáng sản Nghệ An đà có mặt trên các tỉnh thành
trong nớc cũng nh tại các thị trờng nớc ngoài nh Hàn Quốc, Nhật
Bản, ấn Độ, Thái Lan Kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 50%
trong tổng số doanh thu năm 2005 và 2006, và đợc bằng khen
thởng xuất khẩu trong 02 năm liên tục.

SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

4

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

1.2. Ngµnh nghề kinh doanh
- Khảo sát, thăm dò và khai thác các loại khoáng sản (trừ
dầu khí, than và apatít).
- Gia công, chế biến (tuyển khoáng, luyện kim các loại
khoáng sản).
- Xuất nhập khẩu các loại khoáng sản, các sản phẩm đợc
chế biến từ các khoáng sản, các loại vật t, thiết bị.
- Khảo sát, thiết kế và xây lắp các công trình khai thác,
chế biến khoáng sản.
- Xây dựng các công trình công nghiệp mỏ vừa và nhỏ.
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khai thác nh: liên
doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

- Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ với các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nớc.
Xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu các sản phẩm khoáng sản.
* Các sản phẩm chính đà chế biến, xuất khẩu:
- Các loại khoáng sản kim loại màu: Thiếc thỏi (99,75%Sn),
sắt, quặng bô xít...
- Các khoáng sản kim loại quý hiếm: vàng, đá quý (ruby), ...
1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty
C«ng ty cã 03 XÝ nghiƯp thành viên:
- Xí nghiệp sản xuất, chế biến đá vôi trắng Diễn Châu:
chuyên sản xuất chế biến mặt hàng bột vôi trắng cung cấp
cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu;
- Xí nghiệp đá trắng Châu Hồng: Chuyên khai thác đá
trắng;
- Xí nghiệp đá Bazal Nghĩa Đàn: Chuyên khai thác đá
Bazan, đá xây dựng cung cấp cho thị trờng trong nớc.
Nh vậy quy mô sản xuất của Công ty là rất lớn, với tổng số
cán bộ công nhân viên hiện có là 135 ngời, đồng thời thị trờng
SV: Nguyn Th Bích Thảo - 48B1 - QTKD

5

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

tiªu thơ của Công ty cũng rộng lớn, bao gồm cả thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài.

1.3.1. Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty CP Khoáng sản Nghệ An là một đơn vị hạch toán
kinh doanh độc lập thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do
Nhà nớc giao. Do vậy bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cũng có những điểm giống với nhiều đơn
vị khác. Đứng đầu Công ty là Hội đồng quản trị, sau đến Ban
giám đốc, bao gồm: Giám đốc và một Phó giám đốc và các
phòng ban trực thuộc cùng với bộ máy quản lý các xí nghiệp sản
xuất.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý.
- Hội đồng quản trị, trong đó đại diện là chủ tịch HĐQT: là
ngời có quyền hành cao nhất trong toàn công ty, nắm bắt, điều
hành tất cả các hoạt động của SXKD, đồng thời có quyền bổ
nhiệm, bÃi nhiệm các chức danh trong Công ty, chịu trách nhiệm
trớc các cổ đông sáng lập công ty về tình hình SXKD.
- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, ngời
đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý
của cấp trên và pháp luật về điều hành mọi mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách các phòng ban
các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty.
- Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các
mặt kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, xây
dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật cho từng sản
phẩm, nghiên cứu xây dựng các phơng án, đầu t chiều sâu và
định hớng chiến lợc cho sản phẩm của Công ty, đồng thời phụ
trách công tác đào tạo nâng cấp bồi dỡng trình độ của công
nhân viên kỹ thuật trong toàn Công ty.

SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD


6

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

1.3.3. Chøc năng của các phòng ban
Phòng ban là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm
tham mu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc điều hành
quản lý Công ty và thực hiện chức năng chuyên môn nhằm chấp
hành và thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chủ trơng,
chính sách của Đảng, Nhà nớc và cơ quan chủ quản theo đúng
pháp luật.
+ Phòng Tài chính Kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác
hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
toàn Công ty theo đúng chế độ và chuẩn mực kế toán do Bộ
Tài Chính ban hành.
+ Phòng Tổ chức Hành chính: Tham mu nghiên cứu xây
dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty, lập kế hoạch và tổ
chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao động, theo dõi bố trí
hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực hiện các
chế độ đối với ngời lao động.
+ Phòng Kế hoạch Kỹ thuật: Theo dõi, cải tiến thiết bị công
nghệ sản xuất, đảm bảo chất lợng sản phẩm, bảo đảm thiết bị
máy móc hoạt động có hiệu quả, xây dựng định mức kinh tế
kỹ thuật, nội quy an toàn và quy trình vận hành các thiết bị
một cách có hiệu quả nhất, xây dựng các kế hoạch sản xuất

kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.
Sơ đồ 1.1: Sơ độ bộ máy quản lý tại Công ty CP
Khoáng sản Nghệ An
Chủ tịch HĐQT

Giám đốc
Công ty

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

7

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh
Phã Gi¸m đốc
phụ trách
XDCB

Phòng Tài
chính Kế
toán

Phòng Tổ
chức Hành
chính


Phòng
Kế hoạchKỹ thuật

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
(Nguụn: Phong tụ chc hanh chinh)

1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng KH- KT
* Quản lý kế hoạch.
- Xây dựng, và Hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty
xây dựng kế hoạch năm, và tổng hợp kế hoạch sản xuất - kinh
doanh toàn Công ty theo niên độ, tổng hợp, đánh giá và Báo cáo
tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh của Công
ty.
- Chuẩn bị các thủ tục cho Giám đốc (Ban Giám đốc) Công
ty giao kế hoạch và xét duyệt hoàn thành kế hoạch của các
đơn vị thành viên trực thuộc. Giúp và tham mu cho Giám đốc
( ban GĐ) kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình thực
hiện kế hoạch, phát hiện các vấn đề và đề xuất phơng hớng
giải quyết.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát, quản lý
và điều độ qua trình thực hiện KH, điều chỉnh KH khi cần
thiết.
- Quản lý và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, thực
hiện nhiệm vụ cung, tiêu theo kế hoạch, hợp đồng và đơn
hàng.
* Quản lý kỹ thuật
SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

8


Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

- Qu¶n lý và kiểm tra , hớng dẫn sản xuất, cung, tiêu, các
mặt hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mÃ, quy trình kỹ thuật,
nhiệm vụ thiết kế tiêu chuẩn chất lợng theo hợp đồng kinh tế đÃ
ký kết với khách hàng và quy định của Công ty
- Nghiên cứu cải tiến quy trình và tổ chức sản xuất cải
tiến mẫu mà các mặt hàng, sản phẩm của Công ty đang sản
xuất để nâng cao chất lợng và tăng năng suất, hạ giá thành sản
phẩm. Quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật (mức tiêu hao
năng lợng, vật t của các sản phẩm)
- Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng và Quản lý chất lợng sản
phẩm ( KCS) trong quá trình sản xuất, khi xuất kho và chất lợng
vật t, hàng hoá khi nhËp kho.
- Qu¶n lý viƯc sư dơng, b¶o qu¶n tài sản, máy móc, thiết
bị, phơng tiện. Tổ chức chơng trình bảo dỡng, sửa chữa lớn nhỏ các thiết bị của đơn vị (Trờng hợp các đơn vị không đủ
phơng tiện, cán bộ kỹ thuật) và giám sát, kiểm tra việc bảo dỡng, sửa chữa lớn thiết bị của các đơn vị theo định kỳ.
- Xây dựng các chơng trình về khoa học, kỹ thuật, công
nghệ, công tác đào tạo, dạy nghề, thi tay nghề, bậc thợ của
Công ty.
1.4. c điểm về một số nguồn lực của cơng ty.
1.4.1. Tình hình về nguồn nhân lực của cơng ty.
Lao động là nguồn lực chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, là
nhân tố quyết định đến hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sự

phân công lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc phát huy tinh thần sáng tạo
trong việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đa dạng hóa sản phẩm đồng thời có
nguồn lực đầu vào đảm bảo chất lượng số lượng nhằm tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty trong cơ chế thị trường.
Do được tổ chức bố trí các bộ phận hợp lý, phát huy các chức năng từng
bộ phận nên người lao động trong công ty bảo đảm có việc làm và thu nhập ổn
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

9

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

định, yêu ngành yêu nghề yên tâm sản xuÊt và làm việc. Về quản lý lao động
Công ty thực hiện chế độ hợp đồng lao động, mặt khác do tính chất của sản xuất
thủy sản là mang tính mùa vụ cao nên số lượng lao động hợp đồng được thực
hiện theo mùa vụ, giúp cho Công ty giảm được phần lớn chi phí trả cơng cho
người lao động. Người lao động được trả lương dựa vào sản phẩm được sản xuất
trong thời gian làm việc, góp phần nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của người
lao động trong công ty. Sau đây là tình hình lao động của cơng ty trong thời gian
(2008 -2010).
Bảng 1.1: Tình hình lao động của Công ty (2008-2010)
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
1. Theo giới tính
- Nam

- Nư
2. Theo trình độ
- CĐ, ĐH
- Trung cấp, sơ cấp
3. Theo tính chất
- LĐ trực tiếp
- LĐ gián tiếp

Năm 2008
SL
CC

Năm 2009
SL
CC

Năm 2010
SL
CC

So sánh
09/08 10/09

(ng)
63

(%)
100

(ng)

65

(%)
100

(ng)
126

(%)
100

(%)
103.2

(%)
107.7

15
48

23.8
76.2

15
50

23.1
76.9

99

36

22.9
77.1

100
104.2

106.7
108

6
57

9.5
90.5

7
58

10.8
89.2

8
62

11.4
88.6

50

76

114.3
106.9

53
10

84.1
15.9

54
11

83.1
16.9

57
13

81.4
18.6

80
46

105.6
118.2

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)


Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của cơng ty khơng có nhiều
thay đổi nhưng tổng số lao động có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2010 tổng số
lao động là 63 người, năm 2009 là 65 người tăng 3,2% so với 2008 và năm 2010
tăng 7,7% so với 2009. Số lượng lao động tăng lên do mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh và yêu cầu nguồn lực của công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Điều đó cũng dẫn đến lao động có trình độ đại học và có chun mơn của cơng ty
tăng lên do công ty tuyển và một sô cán bộ công nhân viên được bồi dưỡng thêm
để nâng cao trình độ chun mơn.
Xét theo giới tính nhìn chung số lao động nam là chủ yếu chiếm tỷ lệ trên
70% và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối này do tính
chất của cơng việc đòi hỏi sự tỷ mỉ kiên trì trong sản xuất và cơng ty mở rộng
thêm nhiều quày ốt nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và mở rộng thị trường
tiêu thụ.
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

10

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

Xét theo chức năng thì lao động trực tiếp cao hơn lao động gián tiếp chiếm
trên 80% và có xu hướng tăng qua 3 năm. Do yêu cầu mở rộng mạng lưới tiêu
thụ, mở rộng thêm nhiều quày hàng nên Công ty tăng số lượng nư bán hàng,
đồng thời mở rộng thêm nhiều dây chuyền sản xuất phụ nên số lượng lao động
trực tiếp tăng lên. Còn lao động gián tiếp thay đổi ít do bộ máy quản lý ổn định,

hoạt động dưới hình thức kiêm nhiệm.
1.4.2. Tình hình về vốn của công ty
Vốn là yếu tố rất quan trọng không thể thiếu được đối với bất cứ doanh
nghiệp nào dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh, vốn được hiểu là giá trị yếu tố đầu vào, đó là điều kiện
cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh, đây là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp
có thể hoạt động và là điều kiện quan trọng biểu hiện sự sống còn của doanh
nghiệp thơng qua doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn.
Trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có giá trị vốn khác nhau.
Vốn ở cơng ty gồm 2 loại vốn chủ yếu là vốn cố định và vốn lưu động. Đây là
công cụ để công ty thực hiện thanh tốn, tiêu thụ sản phẩm, lưu thơng hàng hóa
nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vì thế việc thường
xun theo dõi cân đối về vốn, nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý và khả năng tập
trung vốn là điều rất cần thiết trong cơng tác tổ chức quản lý tài chính của Cơng
ty để phù hợp với tính chất thời vụ của nguyên liệu thủy sản. Trong giai đoạn
mùa vụ công ty cần một lượng vốn rất lớn để thu mua nguyên liệu dự trư và kiểm
soát được thị trường.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại cơng ty cho thấy vốn của cơng ty được
hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau và được chia thành các loại sau:
+ Vốn đầu tư ban đầu: Là vốn điều lệ có khi thành lập, là số vốn cần thiết
để đăng kí kinh doanh được cổ đơng đóng góp khi thực hiện cổ phần hóa.
+ Vốn bổ sung: Là phần vốn tăng thêm được công ty bổ sung chủ yếu lấy từ
kết quả sản xuất kinh doanh, từ lợi nhuận được nhà nước phân phối lại hoặc từ quỹ
khuyến khích sản xuất… Nguồn vốn này giúp cho Công ty mở rộng sản xuất kinh
doanh.
Bng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
SV: Nguyn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

11


Khoa: Kinh tế


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

Năm 2009
STT

Chỉ tiêu

1

2

Năm 2010
Tỷ

Tỷ

Số tiền(đ)

trọng

3

(%)
4


18.448.114.94

I.

Nợ ngắn hạn

13.892.253.225

Số tiền(đ)

trọng

Số tiền(đ)

5

(%)
6

7

18.653.15

0 85%

A. Tài sản ngắn hạn

Chênh lệch 2009/2010

241


205.042.0

79%

3.896.406.7
II. Nợ Dài hạn
B. Tài sản dài hạn
I.

Vốn chủ sở hữu

4.555.861.715

95
5.354.598.

4%

659.454.92

3.832.617.573 15%
317 100%
.744
99,44 5.148.630.7 96,15 1.337.546.

0,15%

%


21%

93
205.967.52

21.533.667 0,56%
22280732513

Tổng cộng

6
-

-4%

Nguồn kinh phí và
II. quỹ khác

0,09%

0
1.521.980

3.811.083.906

25%

(%)
8


7.036 100%
96
14.756.750.
864.497.01

75%

Tỷ trọng

%

887
184.433.85

-3,28%

4 3,85%

7

3,28%

24007755353
100%

1727022840

100%
(Nguụn: Phong tài chính - Kế toán )


+ Vốn đi vay: Trong sản hoạt động kinh doanh, do nhu cầu mua nguyên liệu
dự trư trong mùa vụ, công ty phải vay ngắn hạn của Ngân hàng, của các thành
phần kinh tế khác, của cán bộ công nhân viên trong công ty.
+ Các khoản phải trả khác bao gồm phải trả cho người bán, các khoản phải trả
cho Nhà nước.
Xét về tính chất vốn thấy nguồn vốn cố định qua 2 năm không ngừng tăng lên
và đặc biệt năm 2010 là 205 triệu đồng tăng lên nhiều so với 2009 do công ty đa
đầu tư thêm nhiều thiết bị văn phòng, máy móc mới để đa dạng hóa sản phẩm, cơ
sở hạ tầng, các quày hàng… Tuy chiếm tỷ trọng chưa đến 20% trong tổng số vốn
nhưng có vai trò tích cực trong q trình sản xuất.
Cơng ty là đơn vị kinh doanh chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng, thời gian của
nguyên vật liệu xây dựng từ khi vào kho vật liệu dự trư cho đến khi ra thành
phẩm mất từ 6-9 tháng. Vì vậy vốn lưu động có vai trò quyết định đến quy mô
hoạt động và sản xuất của công ty. Qua bảng trên ta thấy vốn lưu động chiếm tỷ
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

12

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

trọng trên 80% trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh, công ty đa áp dụng nhiều
biện pháp để huy động vốn như phát hành cổ phiếu, huy động vốn trong CBCNV
và vay các tổ chức tín dụng như ngân hàng đầu tư, nông nghiệp và phát triển
nông thôn và các thành phần kinh tế khác.
Xét theo nguồn vốn thấy nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao trên dưới 70% do tình trạng

thiếu vốn kinh doanh ln là vấn đề khó khăn của cơng ty, với vốn tự có ít ỏi khơng
thể đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh ngày càng tăng. Nguyên nhân
của tình trạng này là do nguồn vốn ban đầu khi thành lập, mà nhu cầu vốn để mua cơ
sở sản xuất, vòng quay vốn chậm (1.3 vòng/năm) nên cơng ty phải vay nhiều. Bên
cạnh đó, giá cả đầu vào ngày càng tăng, giá cả sản phẩm đầu ra không tăng là bao,
phải trả lương cho công nhân viên, lao động, nộp thuế cho nhà nước… Nguồn vốn
chủ sở hưu chiếm tỷ lệ chỉ trên dưới 30% tổng nguồn vốn nhưng có sự tăng lên đáng
kể qua các năm. Năm 2010 số vốn chủ sở hưu là 1190.17 triệu đồng chiếm 25.99%
nhưng năm 2009 đạt 1616.44 triệu đồng chiếm 35.13% trong tổng số vốn. Điều đó
cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh và vốn cổ phần của cơng ty ngày càng tăng.
Mặc dù tình hình vốn kinh doanh của cơng ty còn nhiều khó khăn nhưng
công ty đa linh hoạt huy động được số vốn đáng kể, nguồn vốn tăng lên chứng tỏ
công ty đa có chính sách sử dụng quản lý vốn đúng đắn và có hiệu quả.
1.4.3. Tình hình về cở sở vật chất
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong nhưng yếu tố quan trọng phản ánh năng lực
hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của các doanh nghiệp. Cho nên việc
củng cố và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là rất cần thiết cho quá trình sản xuất
kinh doanh. Cho nên, cơng ty đặc biệt quan tâm, chú ý đến kế hoạch xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật hàng năm.
Để đáp ứng kịp thời và có hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm và đặc biệt là bảo quản nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất, hàng năm công
ty xây dựng thêm một số máy về xây dựng cơ sở hạ tầng, máy xúc, máy ủi, ... nhà
kho, quày hàng và trang bị thêm một số dụng cụ thiết bị phục vụ cho sản xuất và bán
hàng.
Bảng 1.3: Tình hình cơ sở vật chất công ty (2008-2010)
Chỉ tiêu
1. Phục vụ chế biến
Kho nhập NVL

ĐVT

m2

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

50

80

100

13

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cân cân NVL
Xe cải tiến
Cuốc, xẻng
Dàn giáo 1
Dàn giáo 2
Máy đầm
Máy trộn nhỏ
Kho chứa xi măng

Kho chứa sắt thép
2. Phục vụ tiêu thụ
Thùng phi chở hàng 200 lít
Cửa hàng Nguyên vật liệu
Diện tích cửa hàng NVL
Xe đẩy tay NVL
Phương tiện vận chuyển (ô tô)

Trường đại học Vinh
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
m3
m3

2
2
25
150
50
2
5
150
100

4

3
30
170
65
1
8
150
120

7
6
40
200
75
1
10
180
150

Cái
Cái
m2
Cái
Cái

25
40
875
30
2


30
45
975
50
3

45
60
1025
70
4

(Ng̀n: Phòng tài chính kế toán )

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2010 so với 2008 công ty đa xây dựng
thêm một kho nhập NVL rộng 50m2 vì lượng cá thu mua vào để sản xuất chế biến
tăng lên, đồng thời công ty xây thêm 50 m 2 để chứa NVL loại 5 tấn và 25 m 2 để
chứa NVL loại 2 tấn để phục vụ cho sản xuất, công tác dự trư nguyên liệu. Mặc
dù điều kiện về vốn còn khó khăn nhưng cơng ty đa phấn đấu xây dựng một số
hạng mục cơng trình cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện tại.
Về máy đầm: năm 2008 là 2 cái nhưng đến 2009, 2010 chỉ còn 1 cái vì lý do
cơng ty thay đổi quy trình sản xuất “ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, lượng cao
bằng phương pháp khoa học cơng nghệ mới
Vì quy mô xây dựng, sản xuất được mở rộng nên diện tích kho NVL, dàn
giáo cũng tăng lên qua các năm 2008 – 2010. Dẫn đến phương tiện, công cụ sử
dụng trong xây dựng và sản xuất, tiêu thụ cũng tăng lên. Bên cạnh đó, hệ thống
qy hàng được cơng ty đặc biệt chú ý vì tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng
trong sản xuất kinh doanh nên hàng năm công ty không ngừng củng cố và xây
dựng hệ thống quầy giới thiệu vật liệu với quy mô ngày càng mở rộng hơn. Cụ

thể, đến năm 2010 công ty có 60 qy hàng với diện tích 1025m 2 tăng 150m2 so
với 2008. Ngồi ra, cơng ty còn trang bị thêm một số dụng cụ và phương tiện cho
công tác tiêu thụ sản phẩm khác phục vụ trong xây dựng.
1.4.4.Tình hình tài chính của cơng ty.

Bảng 1.4: Tình hình sản xuất kinh doanh
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

Năm 2008

14

Năm 2009

Năm 2010

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1

2
3

4
5
6

Thu mua NVL
Xi măng trắng
Sắt thép
Xi măng
Sơn
Ve màu
Sơn màu
Doanh thu
Nạp ngân sách
Nạp BHXH
Thu nhập/ 1LĐ/th

Trường đại học Vinh
Kg
Kg
Kg
Kg
lít
Kg
Kg
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng

685,000

700,000
740,000
50,000
55,000
55,000
570,000
445,000
800,000
405,000
400,000
490,000
800,000
820,000
865,000
50,000
55,000
55,000
14,285
11,100
20,000
3657.45
4012.37
4634.15
195
220
225
185
192
197
1.2

1.3
1.5
(Ng̀n: Phòng tài chính kế toán)

Trong 3 năm qua công ty đa đầu tư nhiều kinh phí cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, thay đổi quy trình sản xuất nâng cao ý thức của người lao động, chú
trọng vệ sinh an toàn thực phẩm hoàn thiện kỹ thuật, cải tiến áp dụng KHKT vào
sản xuất, nâng cao tỷ lệ xây dựng chất lượng cơng trình đạm bảo. Trong việc thu
mua, giá ngun liệu tăng cao nhưng công ty đa liên kết với các nhà máy sản
xuất lớn trong vùng và ngoài tỉnh để thu mua nguyên liệu với số lượng, chất
lượng, giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu vào sản xuất. Qua bảng số liệu trên cho ta
thấy nguyên liệu thu mua qua các năm tăng lên và sản phẩm chủ yếu của công ty
là vật liệu xây ựng, dẫn tới doanh thu của công ty qua 3 năm tăng lên. Năm 2008
doanh thu là 3657.45 triệu đồng, năm 2009 tuy khủng hoảng kinh tế tồn cầu
nhưng cơng ty cố gắng giư vưng việc sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Và doanh thu 2010 là 4634.15 triệu đồng cao hơn so với 2008 và 2009. Vì thế mà
thu nhập của cán bộ công nhân viên và lao động củng tăng lên qua 3 năm thể
hiện: năm 2008 thu nhập bình quân 1.2 triệu đồng, năm 2009 là 1.3 triệu đồng và
năm 2010 là 1.5 triệu đồng đây là mức lương không cao nhưng giúp lao động
tăng thêm thu nhập và giải quyết việc làm cho vùng.
Trong nhưng năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng giám đốc cơng ty
đa có sự đồn kết phối hợp tốt với BKS chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
nên đa thu được kết quả đáng kể nhưng bên cạnh đó cơng ty cần có nhưng biện
pháp để thu hút nguồn lực, có công tác quản lý chặt chẻ phù hợp để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh đảy mạnh cảnh tranh thị trường ngày càng tốt hơn.
1.4.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
* øng dơng cđa cacbonat canxi trong c«ng nghiƯp
giÊy.
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD


15

Khoa: Kinh tế


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

Bột đá cacbonate canxi siêu mịn (với d98 < 20 àm) đợc dùng
làm chất độn và phủ giấy. Loại bột này đang dần thay thế
nguyên liệu truyền thống trong sản xuất giấy là bột caolanh, bột
talc vì lợi thế kinh tế và chất lợng của nó. Tỷ lệ sử dụng bột đá
cabonate canxi trong c«ng nghiƯp giÊy chiÕm 10 - 20% träng lợng giấy thành phẩm.
* ứng dụng của bột cabonat canxi trong công nghiệp
sản xuất nhựa, cao su.
Bột đá cabonat canxi siêu mịn với cấp hạt nhỏ hơn 20 àm,
có dải phân bố hạt và độ mịn phù hợp, đà hoặc không hoạt hoá
bề mặt, đều có thể đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tuỳ theo chức
năng cụ thể của chất độn trong công nghiệp nhựa, chất dẻo và
cao su.
Việc xử lý bề mặt làm tăng tính kỵ nớc và nâng cao khả
năng thích ứng với môi trờng hữu cơ. Bột cabonat canxi siêu
mịn, khi đợc xử lý bề mặt bằng axit stearic, đáp ứng tốt cho
yêu cầu làm chất độn trong sản xuất nhựa chịu nhiệt cao, ổn
định về kích cỡ, độ bóng cao, không phản chiếu, không rạn
nứt, đợc dùng để phục vụ cho ngành sản xuất ô tô.
Trong ngành sản xuất nhựa PVC dẻo hoặc cứng, việc sử
dụng bột đá cabonat canxi siêu mịn thích hợp có thể loại trừ đợc
sự có mặt của các hạt sạn và tạp chất, đáp ứng yêu cầu làm

nguyên liệu cho sản xuất vỏ bọc dây điện và cáp có tính chịu
nhiệt ở điện áp cao.
Ngoài ra bột đá siêu mịn hoạt hoá bề mặt đợc dùng trong
sản xuất nhựa PVC cứng góp phần làm tăng tính năng của loại
nhựa này dùng để chế tạo các sản phẩm nh cửa, đờng ống,
màng PVC, tấm PVC và các mặt hàng khác thay thế các vật liệu
truyền thống nh gỗ, nhôm, thép.
* ứng dụng trong công nghiệp sản xuất sơn, ma tit
và bột bà têng;
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

16

Khoa: Kinh tế


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

Bột đá cacbonat canxi siêu mịn cũng đợc sử dụng rộng rÃi
để làm chất độn trong sản xuất các loại sản phẩm sơn gốc nớc,
sơn gốc dung môi hữu cơ và chất bét phđ matit. Sư dơng bét
canxi cacbonat trong s¶n xt sơn đem lại lợi ích kinh tế và cải
thiện đợc chất lợng sản phẩm:
- Sản xuất sơn phủ màu trắng thuận lợi hơn;
- Bột đá canxi cacbonat tự nhiên tạo ra các sản phẩm sơn
có dạng hình thoi do đó cải thiện đợc đặc tính dòng chảy,
khả năng tráng phủ của sản phẩm.
- Vật liệu bao phủ dạng bột và gốc dung môi hữu cơ;

- Việc xử lý bề mặt tạo nên tính hấp dẫn các chất hữu cơ,
do đó các sản phẩm loại này dễ dàng hoà tan trong các hệ
thống dung môi có độ nhớt cao, vì vậy có thể tăng đợc hàm lợng chất rắn ở các ®é nhít ®Õn møc tèi ®a.
- ViƯc sư dơng c¸c sản phẩm siêu mịn có đờng kính trung
bình < 1,4 µm vµ top cut (kÝch thíc h¹t cã tû lƯ phân bố lớn
nhất (d100) < 4 àm) làm chất độn thay thế cho TiO 2, sẽ thúc đẩy
đợc sự chuyển đổi từ loại sơn nhựa tổng hợp Latex thành loại
sơn có độ bóng cao tơng tự nh loại sơn sử dụng TiO 2 và đà làm
giảm đáng kể giá thành sản phẩm.
- Ngoài ra, loại bột đá này cũng đợc sử dụng nh là chất phủ
có độ bóng cao.
- Việc sản xuất bột đá canxi cacbonat có độ mịn trung
bình 3,2 àm, top cut 20 àm, độ trắng cao đợc sử dụng rộng rÃi
trong lĩnh vực sản xuất matit và vật liệu bít kín.
-

Trong công nghiệp sơn, việc sử dụng các loại bột canxi

cacbonat có độ mịn trung bình là cần thiết để cân bằng
những đặc tính có đợc khi sử dụng những chất độn có độ
mịn cao hơn.
-

Các loại bột có siêu mịn (độ mịn trung bình 2,5 àm,

top cut 10 àm), đà đợc xử lý bề mặt, đợc sử dụng để sản xuất
SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

17


Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

c¸c chÊt phủ, bởi vì nó có đợc giá trị độ mịn theo Fegman cao,
tốc độ đồng nhất cao, vì thế cải tiến đợc các đặc tính bề
mặt trong các hệ dung môi.
-

Đối với vật liệu trát và vật liệu bít kín nhậy ẩm, nó đ-

ợc sử dụng để tăng tính bền kéo của sản phẩm.
-

Sử dụng chất độn là bột canxi cacbonat có độ mịn

và phân bố hạt chính xác sẽ giúp cho việc sản xuất các sản
phẩm sơn có đợc các đặc tính nh: dẻo, không nứt rạn, bền thời
tiết, độ bám dịnh bề mặt cao.
Tỷ lệ sử dụng bộ canxi cacbonat trong lĩnh vực sơn dao
động từ 10 - 20%.
Bột canxi cacbonat sử dụng trong sản xuất xi măng trắng
cũng đem lại rất nhiều lợi thế, nh:
-

Chứa ít các oxit mang màu (oxit sắt, oxit mangan,


oxit titan)
-

Hạt mịn làm tăng tốc độ tổng hợp Clanhke, giảm

nhiệt độ nung kết, tăng thời gian phục vụ của vật liệu chịu lửa
trong lò.
Carbonate canxi cũng đợc ứng dụng trong sản xuất thép
nh là chất phụ gia. Tuy nhiên yêu cầu về chất lợng đá cho ngành
thép thấp hơn so với yêu cầu của các ngành công nghiệp khác
đà kể trên.
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm
(2008 2010)

Bảng 1.6: Báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị tính: Đồ
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

1

2


3

4
41.853.685.24

5

1.Doanh thu hàng năm
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và

đồng 40.345.890.123

6

43.553.453.36

đồng
127.342.243
đồng 39.745.566.435

149.725.027
41.703.960.21

26.593.11
43.526.860.25

SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD


18

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh
9

cung cÊp DV

37.262.315.26
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

đồng 30.422.242.265

5

38.001.300.82

đồng

3.666.333.247

4.441.644.954

5.525.559.42


6. Doanh thu hoạt động tài chính

đồng

77.232.567

99.661.077

84.466.25

7. Chi phí tài chính

đồng

489.768.765

508.768.675

433.560.76

đồng

485.686.464

508.768.675

433.560.76

8. Chi phí bán hàng


đồng

355.353.635

408.322.827

636.659.05

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

đồng

2.006.553.333

2.178.504.099
1.445.710.4

2.495.035.75
2.044.770.1

- Trong đó: Chi phí lÃi vay

doanh

đồng

1.223.564.430


30

11. Thu nhập khác

đồng

242.646.234

260.614.917

20.458.92

12. Chi phí khác

đồng

154.353.432

174.825.304

19.110.04

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế

đồng

43.424.466

85.789.613

1.531.500.0

1.348.88
2.046.118.9

(50 = 30 + 40)

đồng

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

đồng

16. Chi phí thuế TNDN hoÃn lại.
đồng
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
đồng
nghiệp
18. Tốc độ tăng trởng
%

1.331.500.034

43

385.678.464

428.820.012

572.913.31


428.678.123

428.820.012

572.913.31

1.543.456.543

1.531.500.043

2.046.118.99

0.15365871

0.29297165

19. LÃi cơ bản trên cổ phiếu (*)

đồng

0

0

20. Thu nhập bình quân đầu ngời

đồng

1.345.890


1.250.000

1.184.00

21. Tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ:

tấn

167.909

176.950

169.01

- Đá Bazal:

tấn

38.588

44.599

32.80

- Đá trắng:

tấn

123.456


132.351
35.763.666.40

136.21

đồng 30.567.555.754

0

36.020.827.80

22. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp

Biu 1.1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

19

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

Theo b¶ng số liệu và biểu đồ thể hiên các chỉ tiêu tăng
trởng chủ yếu của công ty. Doanh thu hàng năm tăng trởng đều
do mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình

sản phẩm, bên cạnh đó công ty có những chính sách tiêu thụ
mới. Nh vậy, chúng ta thấy không chỉ là doanh thu hàng bán mà
giá vốn hàng bán tăng trởng cao đem lại lợi nhuận cao cho công
ty trong năm tới. Nhng các loại chi phí nh chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể do công ty
đang trên đà phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh, xây dựng thêm trang thiết bị máy móc để đáp ứng
nhu cầu cần thiết cho hoạt động sản xuất.
Thông qua bảng trên ta thấy công ty đang có xu hớng tốt trong
hoạt động tiêu thụ hàng hóa đem lại lợi nhâun gấp đôi so với
năm trớc. Cho thấy công ty nên mở rộng các nguồn tiêu thụ hàng
hóa, và tìm kiếm và phát triển thị trờng.

SV: Nguyn Th Bích Thảo - 48B1 - QTKD

20

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

Phần 2:
thùc trạng và giải pháp nâng cao HIU QU hoạt động quản
trị tiêu thụ sản phẩm tại công ty cp khoáng sản nghệ an
2.1. thực trạng hoạt động QUN TR tiêu thơ s¶n phÈm CỦA
CƠNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.


2.1.1. Cơng tỏc nghiên cứu và dự báo thị trờng.
Thị trờng trong nớc và trên thế giới, đang diễn ra những
biến động lớn vì tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
dẫn đến sự tăng giá của chi phí đầu vào, giá vật t nguyên liệu,
tiền lơng lao động, phí vận chuyển cùng với sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệt đối với loại mặt hàng của Công ty đang kinh
doanh. Có tiềm năng phát triển các sản phẩm khác nh: Đá xây
dựng; Quặng sắt; Bột mịn đá thạch anh; Đôlômid; các loại
khoáng sản khác và các dịch vụ xuất khẩu .v..v.. Năm 2009 là
năm thứ 4 công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần
trong cơ chế thị trờng cạnh tranh. Quá trình hoạt động đà bộc
lộ rõ những lợi thế cũng nh những yếu kém của Công ty, trong
quá trình thực hiện kế hoạch vẫn không thể lờng hết những
biến động bất ngờ, đó là :
* Chính sách xuất khẩu Khoáng sản của Nhà nớc thay đổi,
thuế xuất khẩu tăng thêm vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt về
đầu vào nguyên liệu trên địa bàn tỉnh.
* Bên cạnh sự biến động về giá nguyên liệu đầu vào còn
phải nhắc đến biến động về giá cả vận tải do nhiên liệu tăng
đột biến nhất là quý II và quý III.
- Thị trờng ngoài nớc.

SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

21

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường đại học Vinh

Biểu đồ 2.1. Th trng tiờu th sn phm ca cụng ty

Đá trắng là một trong những sản phẩm xuất khẩu có giá trị
của Nghệ An và là một trong những mặt hàng thực sự hiếm
trên thị trờng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tại Nghệ An
cung không đáp ứng đủ cầu. Nghành khai thác và chế biến
đá trắng có tiềm năng về mở rộng thị trờng nội địa cũng nh
thị trờng xuất khẩu.
Tuy vậy, giá trị xuất khẩu trực tiếp còn rất hạn chế, chủ
yếu là xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu tiểu nghạch hoặc thông
qua doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó sản phẩm đá trắng của
Nghệ An mặc dù đợc đánh giá là có giá trị kinh tế cao và đang
đợc nhiều nớc trên thế giới a chuộng nhng hiƯn nay kh©u khai
SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

22

Khoa: Kinh tế


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Vinh

thác còn thô sơ, công nghệ chế biến vẫn ở mức độ lạc hậu, số
doanh nghiệp có công nghệ hiện đại sản xuất các sản phẩm có
chất lợng, có giá trị cao cũng còn hạn chế, nhất là đối với các sản

phẩm tinh. \\\
Với những thị trờng rộng lớn nh Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc,
ấn Độ, Đài Loan, Canada, Trung Đông thì rõ ràng nghành sản
xuất và chế biến đá trắng ở Nghệ An đang đứng trớc một cơ
hội lớn. Vấn đề nguồn nguyên liệu không phải là khó khăn bởi ở
Nghệ An có nhiều mỏ đá t nhiên nh 982 triệu tấn đá trắng
(Quỳ Hợp, Quỳ Châu), 260 triệu m 3 đá bazan (Nghĩa Đàn, Quỳ
Hợp), trên 54 triệu m3 đá đen (Con Cuông, Đô Lơng), Nắm
bắt rất rõ cơ hội này nên tỉnh cũng rất khuyến khích nghành
khai thác và chế biến đá trắng, tỉnh đà có các chính cách hỗ
trợ khuyến khích các doanh nghiệp tham gia khai thác. Công ty
CP khoáng sản Nghệ An đợc hởng các chính sách hỗ trợ thuận lợi
trong khai thác nh các doanh nghiệp khác trong tỉnh, với khả
năng khai thác cao hơn. Sản phẩm đá chủ yếu xuất khẩu sang
các nớc Châu Âu chiếm khoảng 75%. Trong khi đó, thời gian
gần đây, kinh tế khu vực Châu Âu và thế giới đang suy yếu
dẫn đến nhu cầu mua đá trên thị trờng giảm khoảng 53%. Khi
mức tiêu thụ các sản phẩm giảm xuống đòi hỏi các doanh
nghiệp phải linh hoạt hơn, sử dụng nhiều chiêu thức để cố
gắng đẩy mạnh mức tiêu thụ sản phẩm của công ty mình. Điều
này cho thấy môi trờng kinh doanh có mức độ cạnh tranh cao
giữa các doanh nghiệp cùng nghành.
Năm 2011 sẽ là một năm khó khăn trong sản xuất và kinh
doanh của Công ty, thị trờng tiêu thụ đá sơ chế, đá hộc cha rõ
ràng, cha ổn định.Các chính sách thuế và xuất khẩu của Nhà
nớc thay đổi theo hớng khép chặt hơn đối với xuất khẩu
khoáng sản, trong khi xuất khẩu là mũi kinh doanh mang lại lợi
SV: Nguyn Th Bớch Tho - 48B1 - QTKD

23


Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

nhuËn chñ yếu của Công ty dẫn đến công việc kinh doanh của
Công ty gặp nhiều khó khăn và bất lợi, các giải pháp giải quyết
thị trờng xuất khẩu quá gian nan, sản phẩm bột đá vôi trắng
các loại cũng cha khẳng định chắc chắn về thị trờng.
Tuy trong năm 2009 Công ty vẫn giữ đợc thị trờng Imerish
và Surint Omya nhng chúng ta cần phát huy đợc hết lợi thế là
đơn vị chủ đạo về cung cấp sản phẩm và chú trọng đến chất
lợng sản phẩm.
Khai thác đá đòi hỏi công nghệ khai thác với tiền đầu t lớn,
chi phí vận hành sản xuất cao, cần có nguồn tài chính lớn và
đảm bảo, phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Hiện
nay, giá các sản phẩm đá không tăng ngân hàng siết chặt
nguồn tín dụng, lÃi suất tăng, chi phí vốn tăng chí làm giảm lợi
nhuận. Công ty lại đang rất thiếu vốn do cần phải đáp ứng yêu
cầu đầu t sản xuất phục vụ cung cấp nguyên

liệu cho các

khách hàng đà ký, vừa để chuẩn bị tìm kiếm mở rộng thị trờng phát triển sản xuất trong lúc đó nguồn vốn vay đà đến hạn
trả.
Công ty là một trong số ít đơn vị khai thác chế biến đá
trắng trên địa bàn tỉnh có mỏ đá trắng có chất lợng, trử lợng,

điều kiện khai thác tốt nhất.
Những khó khăn khi phát triển sản phẩm ra ngoài nớc
*Chủ quan:
- Chất lợng sản phẩm của Công ty cha cao.
- Tiềm lực tài chính cha đủ mạnh.
- Hạn chế về kinh nghiệm thơng mại, thơng thảo hợp đồng
với đối tác nớc ngoài.
*Khách quan:
- Dịch vụ vận tải biển sang các nớc trong khu vực còn
nhiều hạn chế. Các tuyến vận tải cố định cha nhiỊu, chđ u

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

24

Khoa: Kinh tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Vinh

tËp trung sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Các khu vực khác
còn ít.
-

Cảng Cửa Lò không phải là cảng container, năng lực

cảng bị hạn chế.
* Thị trờng trong nớc

Chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty lấy sản xuất
kinh doanh các mặt hàng đợc chế biến từ đá vôi trắng là
chính, kết hợp tìm kiếm mở rộng các loại hình sản xuất kinh
doanh khác, để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh một
cách vững chắc phù hợp với điều kiện của Công ty.
Hiện nay, do các sản phẩm đá có giá thành cao nên tiêu thụ
trong thị trờng nội địa cha nhiều. Công ty chủ yếu là thị
truờng xuất khẩu, khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở thị trờng ngoài
nớc chiếm tỷ lệ % cao hơn ở thị trờng trong nớc. Với tốc độ phát
triển tại các thành phố, đô thị thì nhu cầu đá ốp lát ngày càng
tăng, nhiều công trình xât dựng cao cấp đòi hỏi phải có sản
phẩm đá chất lợng cao. Trong thời gian qua các doanh nghiệp
trong nớc đẫ nhập khẩu hàng trăm mét khối đá, do đó trong
quá trình nghiên cứu theo đuổi thị trờng ngoài nớc chúng ta
cũng cần chú trọng thị trờng trong nớc đó cũng là thị trờng
tiềm năng có thể mang lại mức tiêu thụ lớn, song để có thể tiêu
thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc với yêu cầu chất lợng và độ
tinh chế cao, công ty cũng phải đầu t công nghệ chế biến khai
thác để cho ra thị trờng sản phẩm tinh chế cao với giá cao gấp
2-3 lần so với giá của sản phẩm thô mà công ty đang xuất khẩu
sang thị trờng nứơc ngoài.
Tuy nhiên hiện nay chúng ra đang sử dụng công nghệ cha
cao trong khai thác và chế biến đá nên sản phẩm có chất lợng
cha đáp ứng đợc các khách hàng khó tính. Khả năng đáp ứng
về mặt thị trờng cđa C«ng ty:

SV: Nguyễn Thị Bích Thảo - 48B1 - QTKD

25


Khoa: Kinh tế


×