Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghệp nghành quản lý xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 65 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
--------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG

GV hướng dẫn: PGS.TS ĐINH THẾ MẠNH
Học viên thực hiện: Trương Văn Hân
Lớp: 23QLXD22
Mã học viên: 1582850302018

Hà Nội, tháng 12 năm 2016


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng nói chung và Cơng trình xây dựng nói riêng đóng vai trò to lớn trong
sự phát triển và đánh giá kinh tế của một quốc gia.
Cơng trình xây dựng khơng chỉ mang tính chất đơn thuần là một sản phẩm trong lĩnh
vực xây dựng mà nó cịn mang tính thẩm mỹ, mỹ quan làm đẹp cho một quốc gia, một đất
nước đã và đang trong q trình phát triển.
Ngồi các tiêu chí về thẩm mỹ của các cơng trình thì tiêu chí về chất lượng được đặt lên
hàng đầu vì chất lượng các cơng trình có ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sinh mạng của con
người trước trong và sau khi cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng.
Với những kiến thức được đào tạo trong ngành cao học Quản lý xây dựng của Trường
Đại học Thủy Lợi Hà Nội và những kinh nghiệm thực tiễn có được từ đợt thực tập chuyên
ngành đã giúp em được tiếp nhận các kiến thức chuyên sâu về “Công tác quản lý chất lượng
xây dựng cơng trình" tại Tiểu dự án xây dựng cơ sở mới Trường Đại học Thủy lợi tại Khu Đại
học Phố Hiến tỉnh Hưng Yên.


Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn của PGS.TS. Đinh Thế Mạnh cùng các
thầy trong Hội đồng thực tập đã tận tình giúp đỡ, giảng giải những kiến thức để em có thể
hồn thành nội dung báo cáo.

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

1


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ QUY MƠ, NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu chung về Tiểu dự án xây dựng mở rộng Trường Đại học Thủy lợi tại Khu
Đại học Phố Hiến tỉnh Hưng Yên
Tên dự án “Xây dựng mở rộng Trường Đại học Thủy lợi” thuộc Hợp phần 1, dự án
"Tăng cường quản lý thủy lợi và cải tạo các hệ thống thủy nông (ADB5)" do ADB tài trợ;
được Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hồng Văn Thắng ký Quyết định
phê duyệt số 1663/QĐ-BNN-XD ngày 17/07/2012.
Tên tiểu dự án: Hợp phần l: Xây dựng cơ sở mới Trường Ðại học Thủy hợi tại Khu
Ðại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên.
Chủ đầu tư: Trường Đại học Thủy lợi
Tổ chức tư vấn lập Dự án: Công ty Tư vấn Ðại học Xây dựng
Chủ nhiệm lập dự án: Doãn Thế Trung
Các căn cứ của quyết định:
- Căn cứ Nghị định số 01/2008-NĐ-CP ngày 03/01/2008 và Nghị định số 75/2009/NĐCP ngày 10/9/2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003; Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày
19/6/2009 và Luật Đấu thầu số 61/2005/QH 11 ngày 29/ 11/2005 của Quốc hội;
- Căn cứ các Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, số 83/2009/NĐ-CP ngày

15/ 10/2009 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, số
112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và số
85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thì hành Luật Đấu thầu và lựa
chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩn
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Căn cứ Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Ban hành
Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức;

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

2


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

- Căn cứ Văn bản số 979 /TTg - QHQT ngày 14/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
kết quả đàm phán khoản vay với ADB về Dự án: Tăng cường quản lý thủy lợi và cải tạo các
hệ thống thủy lợi;
- Căn cứ Hiệp định vay số 2636 - VIE (SF) ngày 7/9/2010 của Dự án Tăng cường quản
lý thủy lợi và cải tạo các hệ thống thủy lợi vay vốn ADB;
- Căn cứ Quyết định số 2172/2010/QÐ - CTN ngày 21/12/2010 của Chủ tịch nước về
việc phê chuẩn Hiệp định vay đã ký với ADB dự án Tăng cường quản lý thủy lợi và cải tạo hệ
thống thủy nông đã ký giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ngân hàng Phát
triển Châu Á (ADB) vào ngày 07 tháng 9 năm 2010;
- Căn cứ Văn bản số 6689/VPCP - QHQT ngày 23/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Chuyển địa điểm Xây dựng cơ sở mới của Trường Đại học Thủy lợi;
- Căn cứ Văn bản số 1642/NPCP-KTTH ngày 14/3/2012 của Văn Phịng Chính Phủ
V/v Cơ chế tài chính dự án Tăng cường quản lý Thủy llợi và cải tạo các hệ thống thủy nông
do ADB và AFD tài trợ;

- Căn cứ Quyết định của Bộ trường Bộ Nông nghiệp và phát triền Nông thôn: số
395/QĐ-BNN-HTQT ngày 11/2/2010 V/v: Phê duyệt dự án đầu tư “Tăng cường quàn lý thủy
lợi và cải tạo các hệ thống thủy nông”, số 1330/QĐ-BNNTGTL ngày 05/6/2012 Phê duyệt
điều chỉnh, bổ sung Dự án đầu tư “Tăng cường quản lý thủy lợi và cải tạo các hệ thống thủy
nông” do ADB và AFD tài trợ (ADB5);
- Căn cứ các Quyết định của UBND tỉnh Hưng Yên: số 1988/QĐ-UBND ngày 25
tháng 11 năm 2011 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 dự án xây dựng
mở rộng Trường Đại học Thủy lợi tại khu Đại học Phố Hiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên;
số 493 /QĐ UBND ngày 29/3/2012 về việc Phê duyệt dự án giải phóng mặt bằng mở rộng
Trường Đại học Thủy lợi, tại khu Đại học phố Hiến;
- Xét Tờ trình số 479 /TTr-ĐHTL ngày 13/6/2012, báo cáo gián sát đánh giá đầu tư
điều chỉnh dự án đầu tư số 508/BC-ĐHTL ngày 25/6/2012 của Trường Đại học Thủy lợi, số
861/TTr-CPO-ADB5 ngày 22/6/2012 của Ban Quản lý trung ương các dự án Thủy Lợi về
việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hợp phần l: Tiểu dự án “Xây dựng mở rộng
Trường Đại học Thủy lợi" tại khu Đại học phố Hiến, tỉnh Hưng Yên thuộc dự án "Tăng

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

3


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

cường quản lý thủy lợi và cải tạo các hệ thống thủy nông” do ADB và AFD tài trợ (ADB5) và
các hồ sơ văn bản pháp lý khác kèm theo;
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục quản lý xây dựng cơng trình kèm báo cáo thẩm
định số 555/XD-TĐ ngày 03/7 /2012 và Vụ Kế hoạch, Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế.
1.2. Mục tiêu, nội dung và quy mô đầu tư xây dựng công trình
1.2.1. Mục tiêu đầu tư xây dựng
- Mục tiêu dài hạn: Tăng cường cơ sở vật chất tại khu Đại học phố Hiến, tỉnh Hưng

Yên nhằm nâng cao năng lực đào tạo, hướng tới mục tiêu trở thành trường Ðại học đầu ngành
ở Việt Nam ngang tầm khu vực và quốc tế, cung cấp nguồn nhân lực ngành nước có chất
lượng cao đáp ứng với nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- Mục tiêu ngắn hạn:
+ Tạo cơ sở vật chất đạt chuấn quốc gia nhằm gia tăng nguồn nhân lực ngành nước có
chất lượng cao;
+ Tạo cho sinh viên môi trường học tập và nghiên cứu tiện nghi, hiện đại nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng với những kiến thức và các kỹ năng cần thiết để tiến thân, lập
nghiệp và sáng tạo trong nền kinh tế thị trường;
+ Đảm bảo mang lại cho cán bộ, giảng viên trong nhà trường môi trường làm việc
thuận lợi để phát huy, cống hiến năng lực trí tuệ cho sự nghiệp đào tạo và phát triển của nhà
trường;
+ Phấn đấu trở thành một trong 10 trường hàng đầu Việt nam đào tạo nguồn nhân lực
và nghiên cứu khoa học có chất lượng cao;
+ Xây dựng Ðại học Thủy lợi trở thành trung tâm khoa học cơng nghệ có uy tín trong
lĩnh vực ngành nước;
+ Tạo thương hiệu “Đại học thủy lợi Việt Nam” có uy tín ngang tầm khu vực và thế giới;
+ Xây dựng hợp tác đào tạo quốc tế rộng rãi, đa dạng, chủ động hội nhập và có tính
cạnh tranh cao so với các trường quốc tế khu vực cũng như trên thế giới.
1.2.2. Nội dung đầu tư và quy mô xây dựng
- Nội dung đầu tư: San lấp tạo mặt bằng và xây dựng quần thể các cơng trình chức
năng hài hịa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, đáp úng cơ sở vật chất đào tạo cho 13.400 sinh viên,

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

4


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình


học viên cao học và NCS học tập, nghiên cứu và chỗ ở cho khoảng 30% số lượng sinh viên
trong giai đoạn 2016. Các hạng mục chính bao gồm:
+ Các phịng học, giảng đường lớn, thư viện khoa, phịng thí nghiệm, phịng làm việc
của giảng viên và các phòng ban phục vụ các hoạt động đào tạo của Nhà trường;
+ Khu ký túc xá phục vụ chỗ ở cho khoảng 30% số sinh viên giai đoạn 2016;
+ Xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng chủ yếu, bao gồm: đường, vỉa hè, cây xanh,
mặt nước, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, cổng, tường rào nhà thường trực v.v..;
+ Khu vực bãi đỗ xe ngoài trời phục vụ nhu cầu đỗ xe của sinh viên, cán bộ giảng viên
và khách đến làm việc và công tác tại trường.
- Quy mô đầu tư: Quy mô và diện tích xây dựng cơng trình:
+ Giai đoạn 1: từ năm 2012 đến 2016 với diện tích là 56,35 ha;
+ Trong giai đoạn 1, quy mô xây dựng và các hạng mục xây dựng cụ thể như sau: Khu
Giảng đường bên trái và bên phải (đáp ứng 13.400 sinh viên đến năm 2012 - 2016), Nhà ký
túc xá đáp ứng khoảng 30% chỗ ở của sinh viên; san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật với diện tích đất là 56,35 ha.
Hình thức đầu tư: Xây dựng mới.
Địa điểm xây dựng:
Khu vực xây dựng dự án mở rộng Trường Ðại học Thủy Lợi nằm trong Khu Đại học
Phố Hiến, thuộc địa giới hành chính của xã Nhật Tân và xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Hưng n, có giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp: Hành lang đường 38B;
- Phía Nam giáp: Khu dân cư thơn An Xá, xã An Vìên, huyện Tiên Lữ;
- Phía Đông giáp: Ðất canh tác xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ;
- Phía Tây giáp: Hành lang đường 61;
Loại, cấp cơng trình:
- Loại cơng trình dân dụng;
- Cấp cơng trình:
+ Khu giảng đường: Chiều cao xây dựng từ 18m đến 23m là cơng trình cấp II;
+ Khu ký túc xá sinh viên: 8 tầng là cơng trình cấp III.


Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

5


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Tổng mức đầu tư của dự án: 1.421.540.051.000 đồng (Một nghìn bốn trăm hai mươi
mốt tỷ, năm trăm bốn mươi triệu, không trăm năm mươi mốt nghìn đồng chẵn) tương đương
68.251.395 USD. Trong đó:
- Chi phí xây dựng: 1.025.842.128.000 đồng tương đương 49.253.031 USD;
- Chi phí thiết bị: 96.851.467.000 đồng tương đương 4.650.061 USD;
- Chi phí quản lý dự án: 14.904.330.000 đồng tương đương 715.591 USD;
- Chi phí TV đầu tư XD: 37.286.492.000 đồng tương đương 1.790.210 USD;
- Chi phí khác: 53.758.669.000 đồng tương đương 2.581.077 USD;
- Chi phí dự phịng: 192.896.965.000 đồng tương đương 9.261.425 USD;
Nguồn vốn đầu tư:
Tổng nguồn vốn đầu tư dự án là 1.421.540.051.000 đồng (Một nghìn bốn trăm hai
mươi mốt tỷ, năm trăm bốn mươi triệu, không trăm năm mươi mốt nghìn đồng chẵn) tương
đương 68.251.395 USD. Trong đó:
- Vốn vay ADB: 1.238.457.724.000 đồng, tương đương 59.461.193 USD;
- Vốn đối ứng: Trong đó:
+ Vốn đối ứng từ Bộ NN&PTNT: 139.971.318.000 đồng, tương đương 6.720.344 USD;
+ Vốn đối ứng từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của trường ĐH TL:
43.111.009.000 đồng, tương đương 2.069.858 USD.
Hình thức quản lý dự án:
Chủ đầu tư tiểu dự án Hợp phần 1 trực tiếp quản lý tiểu dự án.
Thời gian thực hiện dự án:
- Bắt đầu năm 2010;
- Kết thúc đóng khoản vay 31/12/2016 theo quy định của hiệp định vay.


Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

6


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Sáng 19/7/2014, Trường Đại học Thuỷ Lợi và Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
(Handcorp) đã tổ chức Lễ động thổ khởi công xây lắp Giảng đường, Ký túc xá thuộc tiểu dự
án xây dựng cơ sở mới.
Gói thầu số 7 được xây dựng tại khu Đại học Phố Hiến nằm trên địa phận xã Nhật Tân
và xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n có thời gian thi cơng dự kiến là 24 tháng. Gói
thầu này có tính chất quyết định đến mục tiêu đầu tư của hợp phần ĐHTL.
Sau khi hoàn thành, dự án sẽ đáp ứng cơ sở vật chất hiện đại cho 13.400 sinh viên, học
viên cao học và NCS học tập, nghiên cứu với gần 300 phịng học có quy mơ từ 30 đến 100
chỗ ngồi. Trong đó: Khối giảng đường gồm 8 toà nhà cao 4 đến 5 tầng, có tổng diện tích sàn
66.541m2; Khối KTX là một tồ tháp đơi cao 8 tầng có 4 đơn ngun chung khối đế. Tổng
diện tích sàn là 29.511m2, với 560 phịng ở khép kín có thể bố trí cho khoảng 4.000 chỗ ở nội
trú cho sinh viên…

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

7


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

2.1. Một số khái niệm chung
2.1.1. Cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm
phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây
dựng theo thiết kế.
Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng
nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, năng lượng và các cơng trình khác.
2.1.2. Chất lượng cơng trình xây dựng
Chất lượng cơng trình (CLCT) xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:
Cơng năng, tn thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tính thẩm mỹ, an tồn trong khai
thác sử dụng, tính kinh tế và đảm bảo về thời gian phục vụ của công trình.
Theo cách nhìn rộng hơn, CLCT xây dựng bao gồm cả quá trình hình thành sản phẩm
xây dựng cùng với các vấn đề liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến CLCT xây
dựng là:
- CLCT xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về XDCT, từ khâu
quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế, thi công cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và
dỡ bỏ cơng trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ. CLCT xây dựng thể hiện ở chất lượng quy
hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư XDCT, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ
thiết kế,...
- CLCT luôn gắn với vấn đề đảm bảo an tồn, an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác,
sử dụng mà phải đảm bảo an toàn trong các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi cơng và giám sát
xây dựng cơng trình.
Ngồi ra, CLCT xây dựng cần chú ý các vấn đề về tiến độ thực hiện, chi phí đầu tư xây
dựng và đảm bảo vệ sinh, an tồn mơi trường.

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

8



Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

2.1.3. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Quản lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu, quy định và
thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như kiểm sốt chất lượng, đảm bảo
chất lượng, cải tiến chất lượng. Hoạt động quản lý CLCT xây dựng chủ yếu là công tác giám
sát và tự giám sát của CĐT và các chủ thể khác.
Nói cách khác thì quản lý CLCT xây dựng là tập hợp các hoạt động của cơ quan, đơn vị
có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong các
giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng và đưa vào khai thác sử
dụng.
Các Bộ, Ngành có liên quan trong cơng tác QLCL cơng trình như sau:
- Bộ Xây dựng thống nhất quản lý nhà nước về CLCT xây dựng trong phạm vi cả nước
và QLCL các cơng trình xây dựng chun ngành, bao gồm: Cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng nghiệp vật liệu xây dựng và cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
- Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành:
+ Bộ Giao thơng vận tải QLCL cơng trình giao thơng;
+ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn QLCL cơng trình nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn;
+ Bộ Cơng Thương QLCL cơng trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải
điện, trạm biến áp và các cơng trình cơng nghiệp chun ngành.
+ Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an QLCL các cơng trình xây dựng thuộc lĩnh vực quốc
phịng, an ninh.
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về CLCT xây dựng trên địa bàn. Sở Xây
dựng và các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
QLCL cơng trình chun ngành.
2.2. Thành phần tham gia quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
- Trong giai đoạn khảo sát: Ngoài sự giám sát của CĐT, nhà thầu khảo sát xây dựng phải
có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát;

- Trong giai đoạn thiết kế: Nhà thầu tư vấn thiết kế tự giám sát sản phẩm thiết kế theo
các quy định và chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật về chất lượng thiết kế XDCT. CĐT

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

9


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi
công xây dựng;
- Trong giai đoạn thi công XDCT: Bao gồm các hoạt động QLCL và tự giám sát của nhà
thầu thi công xây dựng; giám sát thi công XDCT và công tác nghiệm thu của CĐT; giám sát
tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT và ở một số dự án có sự tham gia giám sát của cộng đồng;
- Trong giai đoạn bảo hành cơng trình: CĐT, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng cơng
trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng cơng trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu sửa
chữa, thay thế đồng thời giám sát và nghiệm thu cơng việc khắc phục sửa chữa đó;
Bên cạnh sự giám sát, tự giám sát của các chủ thể, q trình triển khai XDCT cịn có sự
tham gia giám sát của nhân dân, của các cơ quan quản lý nhà nước về CLCT xây dựng.
2.3. Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
2.3.1. Vai trò
- Đối với Nhà nước, CĐT: Tạo được sự ổn định trong xã hội, tạo được niềm tin đối với
các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào lĩnh vực xây dựng, hạn chế được những rủi
ro, thiệt hại cho những người sử dụng và cộng đồng.
- Đối với nhà thầu: Tiết kiệm nguyên vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, tăng năng
suất lao động, nâng cao đời sống người lao động, thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ. CLCT xây dựng gắn liền với an tồn thiết bị và nhân cơng, giúp duy trì, nâng cao
thương hiệu và phát triển bền vững của nhà thầu.
2.3.2. Ý nghĩa

- Công tác quản lý CLCT xây dựng thực hiện tốt sẽ không xảy ra sự cố, tuổi thọ cơng
trình đáp ứng thời gian quy định trong hồ sơ thiết kế, phát huy hiệu quả dự án, đáp ứng đầy
đủ nhiệm vụ theo quyết định phê duyệt.
- Góp phần phịng chống tham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng, tiết kiệm
cho ngân sách quốc gia, tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời
sống của nhân dân.
2.4. Các phương thức quản lý chất lượng
1. Kiểm tra chất lượng (Inspection): Là hình thức QLCL sớm nhất, xuất hiện trong thời
kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mở đầu vào những năm cuối thế kỷ XVIII.

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

10


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Theo ISO 8402 kiểm tra chất lượng là các hoạt động như đo, xem xét thử nghiệm hoặc
định chuẩn một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu quy định
nhằm xác định sự không phù hợp của mỗi đặc tính.
Như vậy kiểm tra chất lượng chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được sản xuất một
cách bị động. Sản phẩm phù hợp quy định cũng chưa chắc đã thỏa mãn nhu cầu thị trường
nếu như các quy định không phản ánh đúng nhu cầu.
Để khắc phục vấn đề trên, vào những năm 1920 người ta đã bắt đầu chú trọng đến
những quá trình tạo ra sản phẩm hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản
phẩm. Cũng từ đó, khái niệm kiểm soát chất lượng đã ra đời.
2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC): Là các hoạt động và kỹ thuật mang
tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng.
Để kiểm soát chất lượng, người ta kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình tạo ra chất lượng sản phẩm, bao gồm: Con người; Phương pháp và quá trình; Cung ứng

các yếu tố đầu vào; Trang thiết bị và Thông tin.
3. Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA): Là mọi hoạt động có kế hoạch, có
hệ thống và được khẳng định nếu cần để đem lại lòng tin thỏa đáng sản phẩm, thỏa mãn các
yêu cầu đã định đối với chất lượng.
Nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng là xây dựng một hệ thống đảm bảo
chất lượng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thế no chng t cho khỏch hng bit
iu ú.
đảm bảo c hÊt l ỵ ng

chøng minh v iƯc

b» ng c høng v Ị

k iĨm so ¸ t c hÊt l ỵ n g

k iĨm so ¸ t c hÊt l î n g

- sæt a y c hÊt l î ng

- phiÕu k iĨm ng hiƯm

nh
- quy t r ×

- bá o c á o k iểm t ả t hư nghiƯm

nh k ü t ht
- quy t r ×

n h độ c á n bộ

- quy định t r ì

- đá nh giá c ủa k há c h hàng

- hồ sơ sản phẩ m

- ..v v .

- ..v v .

Hình 1.1: Nội dung của Đảm bảo chất lượng (QA)
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

11


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

4. Kiểm sốt chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TQC): Do Feigenbaun đưa
ra năm 1951, được định nghĩa là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát
triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho
các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất,
cho phép thoả món nhu cu khỏch hng.
đả m bảo
c hất l ợ ng

ph ạ m v i k iểm so á t
Kiểm so á t
c hất l ợ ng


t o à n c ô ng t y

Chứng
minh
v iệc

k iểm so á t

k iểm

c á c điều k iện c ơ bản
nh
c ủa q u á t r ì

k iểm t r a
sản x uất

soá t
c hất l ợ ng

C hất l ợ ng:

- C on ng ời
- Thiết bị

Kiểm tra

- Ph ơng phá p

bằng chứng


sản xuất

- Vật t

c ủa v iệc k iểm so á t

- Thông tin

c hất l ợ ng

t qc

nhÊt t h Ĩ ho ¸
c ¸ c h o ạ t độ ng c hất l ợ ng

c ó ng ời

c ơ c ấu t ổc hức c hặt chẽ

c hịu t r á c h nhiệm

giá m sá t c á c ho ạ t độ ng

đảm bảo

sự t h a m g ia

c hÊt
l ỵ ng


c đa mọ i t hà nh v iê n

Hỡnh 1.2: Mụ hình Kiểm sốt chất lượng tồn diện (TQC)
2.5. Cơng tác kiểm sốt và đánh giá chất lượng thi cơng (giải pháp quản lý)
2.5.1. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của Chủ đầu tư
- Lựa chọn các nhà thầu: khảo sát, thiết kế, thi công đảm bảo điều kiện năng lực về
chuyên môn, thiết bị và kinh nghiệm theo quy định, đặc biệt lưu ý năng lực về kinh nghiệm
của nhà thầu thực hiện thi công xây dựng.
- Lập nhiệm vụ khảo sát, thiết kế đầy đủ, phù hợp với quy mơ cơng trình.
- Lập hồ sơ trình thẩm tra thiết kế theo quy định tại Điều 21 Nghị định số
15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Th tư vấn độc lập đủ điều kiện năng lực để thẩm tra thiết kế biện pháp thi công của
nhà thầu trước khi chấp thuận theo quy định tại Chỉ thị số 07/2007/CT-BXD ngày 05/11/2007
của Bộ Xây dựng.
- Trước khi thi cơng cơng trình, phối hợp với chủ các cơng trình liền kề kiểm tra, xác
nhận hiện trạng cơng trình liền kề, bao gồm: tình trạng lún, nghiêng, nứt, thấm dột và các
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

12


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

biểu hiện bất thường khác của cơng trình liền kề. Dự kiến các cơng trình lân cận có khả năng
bị ảnh hưởng để thực hiện việc kiểm tra, xác nhận hiện trạng.
- Bổ sung ảnh chụp hiện trạng của các cơng trình liền kề, cơng trình lân cận xung quanh
cơng trình trong hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng.
- Nếu chủ đầu tư không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có
đủ năng lực thực hiện các cơng việc liên quan đến q trình đầu tư xây dựng như: Giám sát

thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất lượng tại công
trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hoàn thành) và việc đưa ra quyết định đình
chỉ thi cơng trong những trường hợp cấn thiết.
2.5.2. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của nhà thầu khảo sát xây dựng
- Thực hiện khảo sát theo phương án kỹ thuật được phê duyệt.
- Tuân thủ quy định về chiều sâu mũi khoan, số lượng mũi khoan, các chỉ tiêu thí nghiệm
trong phịng và hiện trường theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng. Báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng phải đánh giá ảnh hưởng của điều kiện địa chất thủy văn đối với công tác
thi cơng nền móng, sự ổn định mái dốc, độ ăn mịn; phân tích, khuyến cáo sử dụng hợp lý
mơi trường địa chất cho mục đích xây dựng cơng trình.
- Nghiêm cấm việc báo cáo số liệu khảo sát không trung thực hoặc lấy số liệu khảo sát
phạm vi lân cận mà không tiến hành khảo sát.
- Chủ đầu tư xem xét, quyết định việc khảo sát bổ sung, do thiết kế đề nghị.
- Việc khảo sát không được xâm hại về môi trường, phải phục hồi lại hiện trạng ban đầu
của hiện trường, theo những nội dung phục hồi đã ghi trong hợp đồng. Không được xâm hại
mạng lưới kỹ thuật cơng trình cơng cộng và những cơng trình xây dựng khác trong phạm vi
địa điểm khảo sát.
- Nhà thầu khảo sát phải có đầy đủ năng lực, kinh nghiệm đối với cơng trình mình đảm nhiệm.
2.5.3. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình
- Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; cử người
có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế.
- Sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với tiêu
chuẩn được áp dụng cho cơng trình.
- Tn thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho cơng trình.
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

13


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình


- Tư vấn thiết kế phải viết được các yêu cầu kỹ thuật chi tiết cho từng bước thi công.
2.5.4. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của nhà thầu tư vấn giám sát
- Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chun mơn phù hợp để thực hiện công việc giám sát
thi công.
- Tăng cường cơng tác giám sát hiện trường để có thể phát hiện kịp thời các vấn đề làm
ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ, mơi trường và an tồn trên cơng trường.
- Cần có vai trị hơn trong việc cấm hay dừng thi công khi các điều kiện thi cơng khơng
đảm bảo.
- Về vấn đề chi phí tư vấn giám sát cần phải được điều chỉnh lại cho phù hợp.
- Công tác đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề cần phải được thực hiện một cách nghiêm
túc
2.5.5. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của Ban quản lý dự án
- Thực hiện đúng vai trò nhiệm vụ là giúp Chủ đầu tư hoạch định, theo dõi và kiểm sốt
tất cả những khía cạnh của dự án và khuyến thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó
nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với chi phí, chất lượng và thời gian
như mong muốn ban đầu.
2.5.6. Hệ thống quản lý chất lượng thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình
- Bố trí người có kinh nghiệm, chun mơn và đủ điều kiện năng lực theo quy định làm
chỉ huy trưởng cơng trình.
- Bố trí đầy đủ phương tiện, thiết bị thi công đảm bảo chất lượng, hoạt động tốt, được
kiểm định kỹ thuật an toàn theo quy định.
- Lập và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mơ cơng trình.
- Lập và phê duyệt biện pháp thi cơng trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn
cho người, máy, thiết bị và cơng trình, tiến độ thi cơng.
- Lập hệ thống quan trắc mực nước ngầm trong q trình thi cơng phần ngầm và quan
trắc biến dạng cơng trình, biến dạng cơng trình lân cận trong suốt q trình thi cơng xây dựng
cơng trình.
- Nhà thầu xây dựng phải tn thủ các quy trình về giám sát chất lượng thi cơng đã được
cơ quan quản lý nhà nước ban hành. Thực hiện nghiêm túc cơng tác thí nghiệm và kiểm sốt

nội bộ về chất lượng thi công.
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

14


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

2.6. Cơng tác kiểm sốt và đánh giá chất lượng thi công (Giải pháp kỹ thuật)
2.6.1. Công tác thi công san nền
2.6.1.1. Các tiêu chuẩn áp dụng:
1. Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 4447:1987 “ Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu”
2. Các phương pháp chính về phương pháp thử đất xây dựng:
- TCVN 2683:1991 “Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản
mẫu”
- TCVN 4195 – 1995 Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
- TCVN 4196 – 1995 Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phịng thí nghiệm
- TCVN 4198 – 1995 Phương pháp xác định thành phần hạt trong phịng thí nghiệm
- TCVN 4200 – 1995 Phương pháp xác định tính nén lún trong phịng thí nghiệm
- TCVN 4201 – 1995 Phương pháp xác định độ chặt trong phịng thí nghiệm
- TCVN 4202 – 1995 Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phịng thí nghiệm
2.6.1.2. Yêu cầu kỹ thuật chung trong giám sát thi công san nền
- Kiểm tra định vị mặt bằng khu vực san lấp
- Kiểm tra công tác phát quang, vệ sinh khu vực thi công
- Trước khi thi công phải cho thí nghiệm vật liệu đắp trong phịng thí nghiệm đạt các tiêu
chuẩn quy định, được sự chấp thuận của Chủ đầu tư và TVGS, đơn vị thi công bắt đầu thi
công
- Vật liệu đắp nền không lẫn rác, rễ cây, các chất độc hại
- Kiểm tra tình trạng thiết bị san, lu lèn sử dụng

- Trong q trình thi cơng cứ sau mỗi lớp đắp nhà thầu phải cho lấy mẫu thí nghiệm hiện
trường, đạt yêu cầu mới tiến hành đắp lớp tiếp theo
- Kiểm tra biện pháp thoát nước mặt, chống xói lở, ổn định thành taluy
- Kiểm tra cao độ sau khi đào đắp, các kích thước hình học sau khi đào đắp
- Kiểm tra vị trí đặt các điểm quan trắc lún trên cơng trình
- Đảm bảo vệ sinh mơi trường trong q trình thi cơng, có biện pháp chống ồn, chống bụi
và cháy nổ trên công trường.
2.6.1.3. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu đất theo phương pháp đầm nén
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

15


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

1. Kiểm tra chất lượng vật liệu:
- Vị trí và ranh giới các mỏ, diện tích, độ sâu, khối lượng khai thác
- Khả năng thực hiện phương pháp khai thác so với thiết kế
- Các chỉ tiêu cơ lý của đất (φ, C, ξ, γTN, WTN) của từng mỏ vật liệu
- Tầng phủ hiện tại và khả năng bóc tầng phủ, trong đó cần chú ý đến việc đền bù giải
phóng mặt bằng
2. Kiểm tra chất lượng đất đắp phải tiến hành ở 2 nơi:
- Mỏ vật liệu: trước khi khai thác vật liệu, phải lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại một số
tính chất cơ lý và các thông số chủ yếu khác của vật liệu đối chiếu với yêu cầu thiết kế
- Ở cơng trình: Cứ 100-200m3 đối với đất sét, đất pha cát, đất cát pha và cát không lẫn
cuội, sỏi đá hoặc 200-400m3 đối với đất lẫn cuội sỏi hoặc đất cát lẫn cuội sỏi kiểm tra độ chặt
và độ ẩm lu lèn tại ít nhất 3 điểm. Sai số cho phép độ chặt nhỏ hơn 1.5% độ chặt thiết kế
nhưng tổng số điểm kiểm tra không đạt không vượt quá 5% độ chặt do thiết kế quy định
- Mẫu kiểm tra phải lấy ở những vị trí đại diện ( có đường giao thơng chạy qua, móng
nhà…) Phải lấy mẫu phân bố đều trên mặt bằng và mặt cắt cơng trình, mỗi lớp đắp phải lấy

một đợt mẫu thí nghiệm. Số lượng mẫu phải đủ để đảm bảo tính khách quan và toàn diện của
kết luận kiểm tra. Đối với những cơng trình đặc biệt số lượng mẫu có thể nhiều hơn và do
thiết kế quy định.
3. Kiểm tra chất lượng trong q trình thi cơng đầm nén:
- Trong quá trình đắp đất đầm theo từng lớp, phải theo dõi kiểm tra thường xun quy
trình cơng nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp đắp, số lượt đầm, tốc độ di chuyển của máy thi công,
bề rộng phủ vệt đầm, khối lượng thể tích thiết kế phải đạt…Đối với những cơng trình chống
thấm, chịu áp lực nước, phải kiểm tra mặt tiếp giáp giữa 2 lớp đắp, phải đánh xờm kỹ để
chống hiện tượng mặt nhẵn
- Tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên phải kiểm tra đất đắp là độ chặt đầm nén so với thiết kế
(TCVN 4201:1995; TCVN4202:1995). Khi đắp cơng trình bằng cát, cát sỏi, đá hỗn hợp ngồi
các thơng số quy định, cịn phải kiểm tra thành phần hạt của vật liệu so với thiết kế (TCVN
4198:1995).

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

16


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

- Tùy theo tính chất cơng trình và mức độ địi hỏi của thiết kế, còn phải kiểm tra thêm hệ
số thấm, sức kháng trượt của vật liệu và mức độ co ngót khi đầm nén (TCVN 4199:1995;
TCVN 4200:1995).
- Khi đắp trong vùng lầy sũng, cần đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ thuật phần việc sau:
+ Chuẩn bị nền móng: chặt cây, đào gốc, vứt rác, rong rêu, và những cây dưới nước
+ Bóc lớp than bùn trong phạm vi đáy móng tới đất nguyên thổ, vét sạch hết bùn.
+ Đắp đất vào móng
+ Theo dõi trạng thái của nền đắp khi máy thi cơng đi lại
- Những phần của cơng trình đất cần phải nghiệm thu trước khi lấp kín gồm:

+ Thay đổi loại đất khi đắp nền
+ Những biện pháp xử lý đảm bảo sự ổn định của nền
+ Móng các bộ phận cơng trình trước khi xây, đổ bê tơng
+ Chuẩn bị mỏ vật liệu trước khi bước vào khai thác
+ Những phần gián đoạn thi công lâu ngày trước khi tiếp tục thi công
- Khi nghiệm thu san nền cần kiểm tra:
+ Cao độ và độ dốc của nền
+ Kích thước hình học
+ Chất lượng đất đắp, khối lượng thể tích khơ
+ Phát hiện những nơi đất q ướt và bị lún cục bộ
- Sai lệch cho phép của bộ phận cơng trình đắp đất so với thiết kế khơng được vượt quá
quy định
- Khi nghiệm thu kiểm tra công trình san nền, đơn vị thi cơng phải chuẩn bị đầy đủ những
tài liệu phục vụ kiểm tra nghiệm thu cho hội đồng nghiệm thu cơ sở:
+ Bản vẽ hoàn thành cơng trình có ghi những sai lệch thực tế. Bản vẽ bổ sung những chỗ
làm sai thiết kế
+ Nhật ký thi cơng cơng trình và nhật ký những cơng tác đặc biệt
+ Nhật ký quan trắc lún cơng trình
+ Bản vẽ vị trí các cọc mốc định vị cơ bản và biên bản nghiệm thu cơng trình
+ Biên bản kết quả thí nghiệm vật liệu sử dụng xây dựng cơng trình và kết quả thí nghiệm
những mẫu kiểm tra trong q trình thi cơng.
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

17


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

2.6.1.4. Kiểm tra cơng tác đo đạc và thí nghiệm
1. Đo đạc trước khi mở móng:

- Các tài liệu địa hình có liên quan đến việc thi cơng:
+ Các bản đồ địa hình của khu vực công trường, điểm khống chế mặt bằng, tọa độ của các
điểm khống chế cao độ, các cọc mốc xác định tim cơng trình
+ Khi bàn giao để thi cơng cần kiểm tra lại cọc mốc, lưới khống chế trên thực địa
- Các điểm khống chế mặt bằng, cao độ và tim tuyến phải bố trí vào các vị trí sau:
+ Phía ngồi đường viền của cơng trình để khơng gây cản trở cho thi công, đo dẫn thuận
tiện, dễ bảo vệ, ổn định
+ Trên nền đá hoặc đất cứng ổn định, nằm trên mực nước ngầm, không bị ngập nước
+ Các điểm khống chế mặt bằng và cao độ phải được ký hiệu, vẽ trên sơ dồ, phải bảo vệ
trong suốt q trình thi cơng.
2. Giám sát phương pháp thí nghiệm:
Phương pháp xác định khối lượng thể tích của cát chuẩn tại hiện trường:
- Mục đích: xác định khối lượng thể tích của cát chuẩn dùng trong thí nghiệm xác định độ
chặt hiện trường
- Dụng cụ cần thiết:
+ Thùng đong cát: được chế tạo bằng kim loại, có đường kính 15 cm, thể tích từ 2000 cm3
đến 3000 cm3. Có thể sử dụng cối đầm loại D (22 TCN 333 – 06) để làm thùng đong.
+ Bộ dụng cụ phễu rót cát: Sử dụng loại phễu như khi làm thí nghiệm
+ Cân: điện tử đã được kiểm định
+ Thanh thép gạt cạnh thẳng: làm bằng kim loại dày 3mm, rộng 5cm, dài 22cm
- Trình tự tiến hành xác định khối lượng thể tích của cát:
+ Cân xác định khối lượng thùng đong cát (ký hiệu là m4)
+ Đổ cát chuẩn vào trong bình chứa cát, lắp bình chứa cát với phễu. Đặt đế định vị lên
trên miệng thùng đong, úp phễu rót cát lên đế định vị
+ Mở van hoàn toàn cho cát chảy xuống thùng đong, khi cát ngừng chảy thì đóng van lại
+ Đưa bộ phễu rót cát ra ngoài. Dùng thanh thép gạt bỏ phần cát nhơ lên khỏi miệng bình
đong. Lấy bàn chải qt sạch những hạt cát bám phía ngồi thùng đong. Cân xác định khối
lượng của thùng đong có chứa cát (ký hiệu là m3).
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22


18


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

-Tính tốn:
+ Khối lượng thể tích của cát chuẩn được tính theo cơng thức:
γ = (m3 - m4)/ Vc
Trong đó: γ-Khối lượng thể tích của cát chuẩn, g/cm3
m3-Khối lượng thùng đong và cát, gam
m4-Khối lượng thùng đong, gam
Vc-thể tích thùng đong cát, cm3
+ Giá trị khối lượng thể tích của cát dùng cho thí nghiệm sẽ là trung bình của 3 lần thí nghiệm.
Một số hình ảnh thi cơng:

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

19


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

20


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22


21


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

2.6.2. Cơng tác thi cơng đường giao thông
- Chuẩn bị thi công: Lên ga, cắm cọc xác định phạm vi thi công.
- Chuyển mốc cao độ, đưa các cọc chi tiết ra ngoài phạm vi thi công.
- Dọn dẹp mặt bằng: Phát cây đào rễ, dẫy cỏ vận chuyển ra ngồi phạm vi thi cơng.
- Di chuyển các chướng ngại vật đi nơi khác ngoài phạm vi thi cơng ít nhất 2m kể từ chân
taluy hoặc nơi quy định của Tư vấn giám sát.

Hình 2.1: Kết cấu mặt đường
2.6.2.1. Thi cơng đất
1. Đào bóc đất hữu cơ:
- Thực hiện đào đảm bảo đúng kích thước, cao độ theo đồ án thiết kế. Lớp đất xấu không
phù hợp sẽ được đào bỏ thay bằng lớp đất tốt
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

22


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

- Nhà thầu sẽ sử dụng các biện pháp thi cơng thích hợp để khi loại bỏ đất xấu, đất còn lại
sẽ được sử dụng để đắp trả theo yêu cầu của Chủ đầu tư và thiết kế. Nhà thầu sẽ vận chuyển
đất thải hoặc đất sử dụng lại đến đổ ở các khu vực quy định
- Nền móng phải đảm bảo đúng cao trình thiết kế, bằng phẳng và luôn luôn được giữ khô
ráo, dễ thốt nước trước khi thi cơng phần đắp nền đường

- Nền đường sau khi sau khi đào xong được san phẳng và lu lèn đạt độ chặt thiết kế quy
định K ≥ 0.98.
2. Đắp đất nền đường:
- Đất dùng để đắp nền đường được lấy từ mỏ đất đã được sự chấp thuận của Chủ đầu tư và
Tư vấn giám sát
- Khối lượng đất đắp theo đúng thiết kế đảm bảo cao trình thiết kế
- Vật liệu đất đắp sau khi vận chuyển đến công trường, đổ thành từng đống trên toàn bộ
trắc ngang nền đường đắp, việc đắp đất sẽ thực hiện như sau: Dùng máy kết hợp với nhân
công san thành từng lớp dày 10 - 15cm trên tồn bộ nền đường. Trong q trình đắp đất phải
bảo đảm độ ẩm theo kết quả thí nghiệm. Độ chặt đất đắp (qua cơng tác thí nghiệm) và các yếu
tố khác phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật được Tư vấn giám sát chấp thuận mới được thi công
lớp tiếp theo.
- Vật liệu dùng để đắp nền đường là các loại vật liệu thích hợp được lấy từ các mỏ qui
định trong hồ sơ thiết kế, từ các khu vực nền đào, hố đào hoặc các thùng đấu. Các loại đất đắp
có thể sử dụng trong bảng sau:
Loại đất

Tỷ lệ hạt cát (2 - 0,05mm)
theo % khối lượng

Chỉ số dẻo

Khả năng sử dụng

Á cát nhẹ hạt to

> 50%

1 -7


Rất thích hợp

Á cát nhẹ

> 50%

1 -7

Thích hợp

Á sét nhẹ

> 40%

7 –12

"

Á sét nặng

> 40%

12-17

"

Sét nhẹ

> 40%


17 - 27

"

Bảng 1.3: Yêu cầu về các loại đất đắp
- Lớp vật liệu dày 30 cm trên nền đắp (dưới đáy áo đường – còn gọi là lớp nền thượng)
được chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật qui định cho lớp Subgrade (lớp đất có độ
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

23


Báo cáo thực tập chuyên đề: Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

đầm chặt u cầu K >= 0,98 theo đầm nén cải tiến AASHTO T180) và phải phù hợp với các
yêu cầu sau:
* Giới hạn chảy : Tối đa 34
* Chỉ số dẻo : Tối đa 17
* CBR (ngâm 4 ngày) : Tối thiểu 7%
* Kích cỡ hạt cho phép : 100% lọt sàng 90mm
- Đá, bêtông vỡ, gạch vỡ hoặc các vật liệu rắn khác không được rãi trên nền đường đắp.
- Cấm sử dụng các loại đất sau đây cho nền đắp: Đất muối, đất có chứa nhiều nước và
thạch cao (tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất bùn, đất mùn và các loại đất theo đánh giá
của Tư vấn giám sát là nó khơng phù hợp với sự ổn định của nền đường sau này.
- Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dưới 50%) chỉ được dùng ở những nơi nền khơ
ráo, khơng bị ngập nước, chân đường thốt nước nhanh, cao độ đắp nền từ 0,80m - 2,00m.
- Dùng một loại đất đồng nhất để đắp cho một đoạn đắp nền đường. Nếu trường hợp thiếu
đất mà phải dùng hai loại đất dễ thấm và khó thấm nước để đắp thì phải làm tốt cơng tác thốt
nước của vật liệu đắp nền đường, khơng dùng đất khó thốt nước bao quanh lớp đất dễ thoát
nước.

- Phải xử lý độ ẩm của đất đắp trước khi tiến hành đắp các lớp cho nền đường (độ ẩm của
đất đắp đạt từ 90% - 110% của độ ẩm tối ưu Wo là tốt). Nếu đất q ẩm thì phải phơi khơ đất,
nếu như đất q khơ thì phải tưới thêm nước cho đủ độ ẩm và được Tư vấn giám sát chấp
nhận đạt độ ẩm tốt nhất của đất đắp trong giới hạn cho phép trước khi đắp nền.
3. Công việc lu lèn đầm đất :
* Độ ẩm :
- Xử lý độ ẩm : Độ chặt yêu cầu đất được biểu thị bằng khối lượng thể tích khơ của đất
hay hệ thống đầm nén “K”. Độ chặt yêu cầu của đất được quy định trong thiết kế theo
phương pháp đầm nén tiêu chuẩn, để xác định độ chặt lớn nhất và độ ẩm tốt nhất của đất.
- Trước khi đắp đất nền đường phải đảm bảo đất nền cũng có độ ẩm trong phạm vi khống
chế, nếu đất nền qúa khô phải tưới thêm nước, nếu đất nền quá ướt thì phải xử lý đất nền bằng
cách cày xới phơi khô đến độ ẩm tốt nhất mới được lu lèn .
- Muốn đạt được khối lượng thể tích khơ lớn nhất, đất đắp phải có độ ẩm tốt nhất. Độ sai
lệch về độ ẩm của đất đắp ± 10% (từ 90% đến 110%) của độ ẩm tốt nhất.
Trương Văn Hân - Lớp 23QLXD22

24


×