Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẦU ĐƯỜNG (ĐẦY ĐỦ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.88 KB, 75 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PHẦN I
BÁO CÁO LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG TỈNH LỘ
XÃ LIÊN KẾT – LÂM HÀ – LÂM ĐỒNG
KM0+00 ÷ KM6+552.06

SV: TRƯƠNG VĂN HÂN

LỚP: CĐB.B – K10 – HTKT


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PHẦN MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
I. MỤC ĐÍCH

Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền cơng nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thơng đường bộ đóng một vai trị chiến lược. Nó là huyết mạch
của đất nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển – cần phải
có cơ sở hạ tầng tốt - giao thơng đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực
tiễn, hàng năm bộ mơn Đường Bộ khoa Cơng Trình trường Đại học Giao Thông Vận
Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng


cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự
nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất
của nhà trường nói chung và các thầy, các cơ trong bộ mơn nói riêng.
II. NỘI DUNG

Là một sinh viên lớp Cầu đường bộ B K10 – HTKT – Thanh Xuân Trường Đại
học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Đường Bộ, khoa Cơng
Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được làm tốt nghiệp
với nhiệm vụ tham gia thiết kế tuyến đường C-D thuộc địa phận xã Liên Kết - huyện
Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng.
Đồ án gồm ba phần:
– Phần thứ nhất: Lập báo cáo đầu tư tuyến C-D thuộc xã Liên Kết - huyện Lâm
Hà - tỉnh Lâm Đồng: Km0+00 -:- Km6+522.06.
– Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến từ Km5+00 -:- Km6+00 thuộc tuyến
đường C-D.
– Phần thứ ba: Phần thiết kế tổ chức thi công mặt đường tuyến đường C-D.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giao thông
Vận tải – Hà Nội đã tận tình dậy dỗ trong trong những năm qua, các thầy cơ
khoa cơng trình đã hướng dẫn chun mơn. Đặc biệt cảm ơn Thầy Nguyễn
Quang Phúc đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do cịn hạn chế về trình độ chun mơn và thực tế sản suất nên đồ án này
của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hồn
chỉnh hơn.

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

HàNội, ngày
tháng
năm 2012
Sinh viên thực hiện

Ng« Bá Hưởng
Lớp: CĐB – K10 – HTKT - TX

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2012

Giáo viên hướng dẫn

Th.s Nguyễn Quang Phúc

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG:

Tuyến C-D mà tôi được giao nhiệm vụ thiết kế là một phần trong đoạn tuyến
thuộc địa phận xã Liên Kết - huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng .
Việt Nam thuộc bán đảo Đông Dương. Phía Đơng giáp với biển Đơng Phía Tây
giáp các nước Lào, Cămpuchia. Phía Bắc giáp với Trung Quốc.
Đất nước được chia 3 miền: Bắc, Trung, Nam trong đó miền Bắc và miền Nam
là hai trọng điểm kinh tế quan trọng của cả nước .
Tuyến đường giao thông thuộc xã Liên Kết - huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng
được thiết kế nhằm nối các khu vực kinh tế trong vùng.
Tuyến đường giao thông thuộc huyện Lâm Hà được thiết kế theo tiêu chuẩn
chung là đường cấp 60 miền núi, nhưng tuỳ theo điều kiện từng vùng mà có giải pháp
cần thiết để thiết kế cho phù hợp.
Địa hình của khu vực tuyến đi qua thay đổi tương đối phức tạp. Tại một số vùng
phải đi theo địa hình núi khó, rất khó khăn cho việc thiết kế tuyến.
Tuyến CD là một phần trong Dự án nâng cấp cải tạo và làm mới các tuyến đường
giao thông nông thôn, thuộc xã Liên Kết - huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng. Tuyến
thuộc miền núi Tây Nguyên.
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000, đường
đồng mức cách nhau 2m, tuyến CD dài 6522.06 Km và đi qua một số vùng dân cư rải
rác.
II. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG ĐỂ LẬP DỰ ÁN:

1. Quy trình khảo sát:
− Quy trình khảo sát thiết kế đường ơ tơ 22 TCN 27-84;
− Quy trình khảo sát đường ơ tơ: 22TCN 263-2000;

− Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22 TCN 82-85;
− Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 27-82;
− Quy trình khảo sát địa chất cơng trình và thiết kế biên pháp ốn định nền đường
vùng có hoạt động trượt, sụt, lở: 22TCN 171-87;
2. Các quy trình quy phạm thiết kế:
− Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05;
− Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-93;
SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

− Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06;
− Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT;
− Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88;
− Quy trình tính tốn dịng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của viện thiết kế
giao thông 1979;
3. Các thiết kế định hình.
− Định hình cống trịn BTCT 78-02X;
− Định hình cầu bản mố nhẹ 531-11-01;
− Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01;
− Các định hình mố trụ & các cơng trình khác đã áp dụng trong ngành;

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG


LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC TUYẾN
I. ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Đoạn tuyến CD thuộc địa phận xã Liên Kết - huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng .
Dân cư chủ yếu là người Thái, Dao... sống thành từng xóm khá đơng đúc, tập trung
trên suất chiều dài tuyến. Ngồi ra cịn có một số dân tộc thiểu số sống rải rác dọc theo
tuyến. Cuộc sống về vật chất và tinh thần của đồng bào ở đây vẫn còn nghèo nàn, lạc
hậu, sống chủ yếu là nghề nông và chăn nuôi. Cho nên việc xây dựng tuyến CD sẽ giúp
phần không nhỏ cho việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của đồng bào
ở đây.
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI

1. Hiện trạng kinh tế:
Khu vực Lâm Đồng ở vào trung độ của cả nước thuận lợi về mặt giao thông
đường sông, đường bộ và đường sắt với cả nước. Nói về tiềm năng kinh tế thì Lâm
Đồng là một trong những tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Ngoài những tiềm năng
đang được khai thác Lâm Đồng còn một số tiềm năng chưa được khai thác, có nhiều
danh lam thắng cảnh và du lịch.
Tuy nhiên xã Lâm Hà lại là một xã có nhiều hạn chế so với khu vực xung quanh

là: Địa hình chia cắt nhiều khí hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, thiếu
thốn nhiều và yếu kém. Dân số tăng nhanh với số dân tương đối lớn đã ảnh hưởng
chung tới nền kinh tế của khu vực.
Nhìn chung nền kinh tế của khu vực phát triển chậm so với mức phát triển chung
của miền bắc trung bộ và cả nước. Chính vì vậy việc xây dựng tuyến đường C - D
trong khu vực này nó góp một phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế
và đáp ứng một phần nào đó nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hố của nhân dân trong
vùng.
2. Cơng nghiệp:
Lâm Đồng cũng như các tỉnh Tây Nguyên, trong thời kỳ đổi mới nền cơng
nghiệp đang có chiều hướng phát triển, tuy có nhiều tài ngun khống sản như quặng,
đồng, vàng, kẽm.... nhưng còn tiềm ẩn trong lòng đất, đang trong thời kỳ khảo sát xác
định để lập kế hoạch khai thác nên công nghiệp khai thác và công nghiệp cơ khí cịn
trong thời kỳ chuẩn bị hình thành.
Với thế mạnh về nông nghiệp, cây màu và ngành nuôi trồng, lâm sản nên ngành
công nghiệp chế biến phát triển mạnh. Thời gian qua Lâm Đồng đã xây dựng được
một số xí nghiệp chế biến lâm sản và thực phẩm như:
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

+ Cơ sở chế biến cây lương thực như ngô, sắn, gạo....
+ Cơ sở chế biến gỗ nhân tạo.

+ Cơ sở chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi .
+ Cơ sở chế biến lâm sản xuất khẩu.
3. Nông nghiệp:
Ngành nơng nghiệp của Lâm Đồng đã có bước chuyển biến mới. Chuyển đổi
một số diện tích trồng cây lương thực truyền thống khơng có hiệu quả sang trồng cây
cơng nghiệp, thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích trơng cây cơng
nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản, áp dụng KHKT vào nông nghiệp.... nên sản lượng
đã nâng lên, đời sống của nhân dân được cải thiện tương đối.
4. Các kế hoạch phát triển kinh tế trong tương lai:
Nhằm nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, giảm bớt sự chênh lệch về
mức sống giữa các vùng . Đảng nhà nước ta đã có kế hoạch đầu tư cho một số ngành
công ngiệp nhẹ như may mặc chế biến lương thực ,thực phẩm . .v.v.
Để đáp ứng được yêu cầu trên thì cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là cơ sở hạ tầng về
giao thông vận tải phải đi trước một bước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại
và vận chuyển hàng hoá giữa các vùng. Việc xây dựng tuyến đường C - D trong khu
vực cũng đáp ứng phần nào cho việc triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế ttrong
tương lai.

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG III

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
I. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO

Đoạn tuyến C-D đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi tương đối
thoải, có sơng suối. Tuyến đi men theo sườn núi nên cắt qua nhiều khe tụ thuỷ phải xây
dựng cống thoát nước cho các khe tụ thuỷ này và đi qua một số khu vực dân cư. Nói
chung, yếu tố địa hình đảm bảo cho đường có chất lượng khai thác cao.
II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

Đoạn tuyến chỉ có 6522.06 km và nằm chọn trong một xã nên tình hình khí
tượng thuỷ văn trên toàn tuyến là như nhau.
1. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 34oC biên nhiệt độ giao động của ngày và
đêm chênh lệch nhau gần 100. Khí hậu Lâm Đồng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu
từ tháng 4 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3. Tỉnh Lâm Đồng có độ
cao từ 500 đến 800 mét so với mặt biển, khí hậu vừa bị chi phối của khí hậu nhiệt đới
gió mùa vừa mang tính chất khí hậu cao ngun thích hợp với nhiều loại cây trồng có
giá trị khác nhau như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, bơng vải. Nhiệt độ nóng nhất từ 39400C.
2. Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 84%, từ tháng 4 đến tháng 11 năm sau độ
ẩm lên tới 93% .
3. Mưa:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, lượng mưa lớn, Mùa khô
hanh từ tháng11 đến tháng 3 năm sau.
Lượng mưa trung bình năm là 3500mm với số ngày mưa khoảng 120 ngày.
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm.
Mùa mưa thường có dơng, mưa lũ và lũ lụt. Lũ thường xuất hiện vào tháng 8 và
tháng 9.
4. Gió:
Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu vừa chịu sự chi phối của khí hậu

nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu ảnh
hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là nhiệt độ trung bình
khơng cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam,
SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

mùa đông mưa ít.
Khí hậu tỉnh Lâm Đồng được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu
nắng nóng, khơ hanh về mùa khơ; vùng phía Đơng và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ơn
hồ.
Khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng dưới 300 m
quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm và trên 800 m khí hậu mát.
Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nơng sản
hàng hố.
* CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ MƯA, GIÓ, NHIỆT ĐỘ LƯỢNG BỐC HƠI
VÙNG TUYẾN ĐI QUA:
BẢNG 1: BẢNG NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM CÁC THÁNG TRONG NĂM

Tháng
Nhiệt độ Max
o
c

Nhiệt độ Min
Min oc
Nhiệt độ TB
o
c
Độ ẩm %

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

19

22

28

32

34

39

40

37

35

32

28

22

15

20


23

26

28

28

29

27

25

24

22

18

17

21

26

29

31


33

34

32

30

28

25

20

65

68

75

80

83

88

91

93


90

88

81

76

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

biĨu­®å ­n hiệtưđộ ư-ưđộ ưẩ mư

TC

%

35

105

34
33

32
31

30

93

91

90

88

29

90

88

30

83

28

80

81

26


25

25

76

75

68

75

65

20

21

20

60

17

15

45
Đ ư ờngưđ
ộưẩm

Đ ư ờngưnhiệtưđ


10

30

15

5

Tháng

0
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

BNG 2: LNG MA, NGY MA CC THNG TRONG NM
biểuưđồ ưsố ưngày ưmư a ,ưl ư ợ ngưmư aưc á c ư
t há ngưt r o ngưnă m
30

500(mm)

20

400
l ư ợ ngưmư a
300

số ưngày ­m­ a

15
10

200

5


100

0
t h¸ ng 1

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

0

11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

BẢNG 3: LƯỢNG BỐC HƠI CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Lượng bốc hơi

30

35

36

40

55

70

75

85

80

75

50

40

BIỂU ĐỒ LƯỢNG BỐC HƠI

%

90
85
80
75

75

75

70

60
55
50

45
40

40
35

30

36

30

15

Th¸ng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

BẢNG 4: BẢNG TẦN SUẤT GIĨ TRUNG BÌNH TRONG NĂM

Hướng gió

Số ngày gió trong năm


Tỷ lệ % số ngày gió

B
B - ĐB
ĐB
Đ - ĐB
Đ
Đ - ĐN
ĐN
N - ĐN
N
N – TN
TN
T – TN

24
16
18
17
24
20
44
25
30
21
27
19

6.6
4.4

4.9
4.7
6.6
5.5
12
6.8
8.2
5.8
7.4
5.2

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

T
T - TB
TB
B TB
Khụng giú

21
16

28
13
2

5.8
4.4
7.7
3.6
0.5

biểuưđồ ưho a ưg ió

B
6.6
7.7
4.4

3.6

4.7

4.4

T

5.8

6.6

0.5


5.2

7.4

4.9

Đ

5.5

5.8
6.8
8.2

12

N
III. TèNH HèNH ĐỊA CHẤT

Địa chất tuyến chủ yếu là sét pha, và đất đỏ Bazan phía trên cùng là lớp đất hữu
cơ dày khoảng từ 0.2÷ 0.5 m, sau đó là lớp sét pha dày từ 3÷ 6m, phía dưới tiếp là lớp
đá phong hố dày từ 2÷ 4 m, cuối cùng là lớp đá gốc có chiều dày chưa xác định. Cấu
tạo của địa chất khu vực tuyến đi qua tương đối ổn định, khơng có vị trí nào đi qua khu
vực có hang động castơ và khu vực nền đất yếu, khơng có hiện tượng trồi sụt do cấu
tạo và thế nằm của lớp đá gốc phía dưới. Vì vậy, khơng phải xử lí đặc biệt.
Phương án tuyến chủ yếu đi ven sườn núi, cắt qua nhiều khe tụ thuỷ nên cấu tạo
nền đất có đầy đủ các loại nền đường đặc trưng đào hoàn toàn,dào chữ L, nửa đào nửa
đắp, đắp hoàn toàn. Với nền đắp trước khi đắp cần phải bóc bỏ lớp đất hữu cơ với
chiều dày từ 0,2-:-0,5m, phía dưới lớp đất hữu cơ là đất nền á sét có điều kiện địa chất

tốt cho việc xây dựng đường. Tầng đá gốc ở rất sâu bên dưới chính vì thế việc thi cơng
nền đào khơng gặp khó khăn.
IV. TÌNH HÌNH VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG

Do tuyến C-D nằm trong khu vực đồi núi, nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối
sẵn, Qua khảo sát và thăm dò thực tế tơi thấy:
SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

– Đất ở đây chủ yếu là đất á sét đạt các tiêu chuẩn về đất đắp, nên có thể tận
dụng để đắp nền từ chỗ đào.
– Phía trên tuyến là những dãy núi đá cao vì thế có một nhà máy khai thác sản
xuất đá ở ngay đầu vị trí cơng trình xây dựng.
– Cơng tác xây dựng đường ở Lâm Đồng đang được chú trọng nên nhà máy sản
xuất này đã xây dựng trạm trộn BTN và chúng ta có thể đặt mua với trữ lượng lớn.
– Như vậy VLXD rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường.
V. MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG TRONG KHU VỰC

Mạng lưới giao thơng trong tỉnh Lâm Đồng khá đa dạng gồm có đường sắt,
đường bộ, đường sông. riêng Giao thông đường bộ và đường sắt là đường giao lưu
kinh tế văn hoá giữa hai trung tâm lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nên rất quan trọng.
1. Đường bộ:

Hệ thống đường bộ trong tỉnh Lâm Đồng có 4 trục quốc lộ là QL20, QL27,
QL28, QL55. Bên cạnh đường cao tốc Liên Khương – Prenn dài 19,2 km được đầu tư
đưa vào khai thác năm 2008, đến nay, hệ thống quốc lộ đi qua địa phận Lâm Đồng có
tổng chiều dài hơn 435 km. Cùng với hệ thống tỉnh lộ với chiều dài trên 366 km, Lâm
Đồng cịn có 6.046 km đường giao thơng nơng thơn, trong đó đường huyện có tổng
chiều dài 714 km; đường xã, phường, thị trấn là 1.211 km. Đó là chưa kể các tuyến
đường thơn xóm và đường chun dùng, nội đồng với tổng chiều dài lên đến 4.122
km. Ngồi ra, Lâm Đồng cịn có mạng lưới giao thơng đường hàng không gồm 4 sân
bay: Đà Lạt, Liên Khương, Lộc Phát, Bảo Lộc, hiện mới chỉ có sân bay Liên Khương
được đầu tư đạt tiêu chuẩn sân bay cấp 4D đã đưa vào khai thác và tuyến đường sắt Đà
Lạt – Tháp Chàm dài 84 km đã ngừng khai thác từ năm 1968. Với hiện trạng mạng
lưới giao thông hiện nay, tuy đáp ứng nhu cầu phát triển nhưng về lâu dài cần phải đưa
ra kế hoạch phát triển giao thơng có tầm nhìn chiến lược và đó chính là bản Quy hoạch
tổng thể phát triển giao thông vận tải Lâm Đồng đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030 với mục tiêu đến năm 2015 đáp ứng được nhu cầu về vận tải hàng hóa, hành
khách với chất lượng tốt, giá dịch vụ hợp lý, bảo đảm an tồn, tiện lợi, giảm thiểu tai
nạn giao thơng.
2. Đường sắt:
Đường đi qua tỉnh Lâm Đồng đang trong giai đoạn khảo sát và xây dựng các
tuyến mới.
3. Đường sông:
Hệ thống sông ngịi của tỉnh chủ yếu là những sơng nhỏ chiều dài ngắn và dốc
mực nước lên xuống rất nhanh, không thuận tiện cho giao thơng.
Tóm lại: Việc xây dựng tuyến CD là rất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu về dân
sinh, kinh tế, chính trị và sự phát triển ngày càng cao của khu vực. Việc xây dựng
tuyến có nhiều thuận lợi như tận dụng được nhân công, vật liệu địa phương... Tuy
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX


14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

nhiên khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt, mưa nhiều nắng gắt, hay có bão sẽ gây
khơng ít khó khăn cho cơng tác xây dựng sau này.

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG IV
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I. XÁC ĐỊNH CẤP ĐƯỜNG

1. Lưu lượng xe trong năm tương lai:
Với đường làm mới, năm tương lai được quy định là năm thứ 15 kể từ năm đưa
đường vào sử dụng.Theo đề bài ra ta có lưu lượng thiết kế của từng loại xe trong năm
đầu như sau:

Tổng số xe N = 1417 (xe/ng.đ)
Trong đó:
− Xe kéo móc chiếm

4%

− Xe tải ba trục chiếm

18%

− Xe tải hai trục chiếm

69%

− Xe con chiếm

9%

2. Lưu lượng xe thiết kế:
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác thông qua
một mặt cắt ngang trong 1 đơn vị thời gian.
Cơng thức tính: Ntbnđ = N*∑(ai*bi)(1+q)t-1
Trong đó :
− Ntbnđ : lưu lượng thiết kế (xcqđ/ng.đ)

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

− N

: lưu lượng xe ở năm đầu (xe/ng.đ )


− ai

: thành phần các loại xe

− bi

: hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con

− q

: hệ số tăng trưởng hàng năm (q= 7%)

− t

: thời gian tính tốn

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

THEO QUY TRÌNH (BẢNG 2) TA CĨ BẢNG QUY ĐỔI NHƯ SAU:

Loại xe
Xe kéo móc

Xe tải ba trục
Xe tải hai trục
Xe con
Tổng
Vậy

Thành phần xe

Hệ số qui đổi

(ai)
0.04
0.18
0.69
0.09
1

(bi)
5.0
3.0
2.5
1.0

ai x bi
0.20
0.54
1.725
0.09
2.555


: Ntbnđ = 3620 (xcqđ/ng.đ)

− Căn cứ vào lưu lượng xe thiết kế 3000< Ntbnđ = 3620 < 6000 (xcqđ/ng.đ)
− Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương mà tuyến đi qua.
− Căn cứ vào quy phạm của Bộ GTVT TCVN 4054 -05
(1) Quyết định chọn cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường là Cấp 60. Tương ứng
với cấp quản lý là Cấp III.
(2) Kiến nghị chọn mặt đường Bê tông nhựa.
II. VẬN TỐC THIẾT KẾ

Cấp kỹ thuật của đường là 60 nên chọn vận tốc thiết kế là 60 Km/h.
III. XÁC ĐỊNH ĐỘ DỐC DỌC LỚN NHẤT

1. Xác định độ dốc dọc tối đa theo sức kéo của xe:
− Ngun lý tính tốn: Sức kéo của xe phải lớn hơn tổng lực cản trên đường Độ
dốc dọc lớn nhất của đường khi thiết kế được tính tốn căn cứ vào khả năng vượt dốc
của các loại xe , tức là phụ thuộc vào nhân tố động lực của ơ tơ và được tính theo cơng
thức sau:

Dk = f . i .

δdv
gdt

Trong đó:
Dk : Đặc tính động lực biểu thị cho sức kéo của ô tô.
f : Hệ số cản lăn tính theo cơng thức, chọn f = 0,02
i : Độ dốc đường biểu thị bằng %.
j : Gia tốc chuyển động của xe. j =


dv
dt

g : Gia tốc trọng trường g = 9.81 m/s2
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 : Hệ số quán tính quay của bánh xe và trục xe (=1.03-1.07).
( Lấy dấu + khi xe lên dốc , lấy dấu - khi xe xuống dốc)
Giả thiết xe chuyển động đều → j = 0 → hệ số sức cản qn tính δj = 0
Tính tốn cho trường hợp bất lợi nhất : Đó là trường hợp khi xe lên dốc :
Dk  f + i => imax= Dk - f
− Với V = 40 km/h (vận tốc thiết kế - tốc độ lớn nhất của xe đơn chiếc có thể
chạy an tồn trong điều kiện bình thường do sức bám của bánh xe vào mặt đường), tra
bảng đặc tính động lực của xe và thay vào cơng thức tính tốn ta có bảng sau:
Loại xe

Xe tương ứng

Dmax

imax =Dmax-f


Xe con

Vonga

0.105

0.085

Xe bus nhỏ

Zin130

0.045

0.025

Xe tải 1 trục

Zin150

0.035

0.015

Xe tải 2 trục

Maz200

0.030


0.010

Xe tải 3 trục

Maz500

0.040

0.020

− Vì xe con có lưu lượng chiếm đa số do ta lấy xe con làm xe thiết kế. Khi đó để
xe tải trục Zin130 có thể leo được dốc 8% thì xe phải chuyển về số III (chạy với vận
tốc khoảng 30÷ 35 Km/h), xe trục Zin150 phải chạy ở chuyển số III với vận tốc
khoảng 20÷ 25Km/h. Cịn xe Maz200 muốn leo được dốc 8% thì phải chạy ở chuyển
số III với vận tốc khoảng 15Km/h.
2. Độ dốc dọc tính theo lực bám:
− Theo điều kiện về lực bám giữa lốp xe với mặt đường . Để cho xe chuyển
động được an tồn thì sức kéo có ích của ô tô phải nhỏ hơn hoặc bằng sức bám của lốp
xe với mặt đường . Như vậy theo điều kiện này độ dốc dọc lớn nhất phải nhỏ hơn độ
dốc dọc tính theo lực bám (ib). ib: được tính trong trường hợp lực kéo của ơ tơ tối đa
bằng lực bám giữa lốp xe với mặt đường.
Công thức:
Db =

ϕ * G b − Pw
>D
G

Trong đó :

D : Đặc tính động lực của đã xác định ở trên.
D = f ± ib ± δ*j
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

δj : Gia tốc chuyển động của ôtô
ib : Độ dốc dọc tính theo lực bám.
G : Trọng lượng tồn xe.
Gb : Trọng lượng tác dụng lên bánh xe chủ động lấy như sau:
với xe tải: Gb = (0,65-:-0,70)G.
với xe con: Gb = (0,50-:-0,55)G.
ϕ : hệ số bám dọc khi tính cho trường hợp bất lợi nhất (ướt), ϕ=0,3
Pw : lực cản khơng khí tính theo cơng thức sau:

K * F* V2
Pw =
13
Trong đó:
K : hệ số sức cản khơng khí
Đối với:
xe tải thường K = 0.05÷ 0.07
xe con thường K = 0.015÷ 0.03

F : diện tích hình chiếu lên mặt phẳng vng góc với hướng chuyển
động
F = 0.8*B*H
Với B : chiều rộng của xe, H : chiều cao của xe
V: vận tốc thiết kế V= 60 km/h
− Ta tính tốn trong trường hợp khi xe chuyển động đều và ở điều kiện bất lợi là
khi xe đang lên dốc (δj = 0 , ib mang dấu dương )
Db= f + ib ➙ ib = Db - f
− Với mặt đường nhựa hệ số f = 0,02 ta tính i b= Db - f . Kết hợp với độ dốc i max
tính được theo đặc tính động lực ta có bảng sau:
Loại xe

K

F(m2)



G(Kg)

Gk(Kg)

D’

ib

Vonga

0.03


2.0

16.62

1875

1125

0.171

0.151

Zin130

0.04

4.0

44.31

8250

4875

0.172

0.152

Zin150


0.05

4.0

55.38

10615

6900

0.190

0.170

Maz200

0.06

5.0

83.08

13550

9608

0.207

0.187


Maz500

0.07

6.0

116.3

15385

10770

0.202

0.182

− Điều kiện để xe chạy không bị trượt và mất ổn định là i b ≥ imax. Các điều kiện
được kiểm tra ở trên bảng và đều đảm bảo.
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

− Theo qui trình TCVN 4054 - 05 qui định với đường có tốc độ tính tốn 60

km/h thì độ dốc dọc lớn nhất cho phép là 7%.
Kết hợp giữa tính tốn và qui trình tơi kiến nghị sử dụng độ dốc dọc tối đa là 7%
để thiết kế cho tuyến C-D.
IV. TÍNH TỐN TẦM NHÌN XE CHẠY

Để đảm bảo xe chạy an tồn, người lái xe ln ln phải được nhìn thấy đường
trên một chiều dài nhất định để kịp thời xử lí hay dừng trước các chướng ngại vật hoặc
tránh được nó.
Chiều dài này được gọi là tầm nhìn, tầm nhìn này phải được đảm bảo trên trắc
dọc cũng như trong đường cong.
Trong các đường cấp cao, tầm nhìn khơng chỉ có tác dụng an tồn mà cịn nhằm
tạo điều kiện để lái xe an tâm chạy với tốc độ cao.
Chiều dài tầm nhìn được tính tương ứng với 4 tình huống sau :
- Xe cần hãm trước chướng ngại vật tĩnh nằm trên mặt đường.
- Hai xe chạy ngược chiều cùng trên 1 làn kịp hãm lại và không đâm vào nhau.
- Hai xe cùng chiều vượt nhau.
1. Tầm nhìn theo sơ đồ 1 (tầm nhìn hãm xe S1):
S1 = Lpư + Sh + L0 .
Sh

Lpư

1

L0

Chướng
Ngại vật

1


S1

Trong đó:

lf.ư : Quãng đường xe đi được trong thời gian phản ứng tâm lí của lái xe,
thời gian phản ứng tfư = 1s.
Sh : Chiều dài hãm xe
lo : Khoảng cách an tồn, lo = 5÷ 10m chọn lo = 5m
S1=

V
k .V 2
+
+ lo (m)
3,6 254(ϕ ± i)

V : Tốc độ tính tốn, V = 60 km/h
i : Độ dốc dọc tính cho trường hợp bất lợi nhất khi xe xuống dốc(8%)
ϕ : Hệ số bám dọc, trong điều kiện bình thường lấy ϕ = 0.5
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ


k : Hệ số sử dụng phanh, lấy k = 1.2
⇒ S1 = 60 +

Thay số vào tính, ta có:

3.6

1.2*602
+ 5 = 62.16( m )
254*(0.5 − 0.08)

Theo TCVN 4054-05 : S1 = 75m
Vậy tôi kiến nghị chọn chọn S1 = 75m.
2. Tầm nhìn theo sơ đồ 2 (tầm nhìn trước xe ngược chiều S2):

Lfư

Sh

L0

1

1

Lfư

Sh


2

2

S2

Theo tình huống này 2 xe chạy ngược chiều trên cùng 1 làn xe kịp hãm lại và cách
nhau 1 đoạn an tồn lo.
Theo sơ đồ, có S2 = 2.lf.ư + 2.Sh + lo

V
k.V 2 .ϕ
+
S2 =
+ lo (m)
1.8 127(ϕ 2 − i 2 )
S2 =

60
1.2*602 *0.5
+
+ 5 = 108.15m
1.8 127(0.52 − 0.082 )

Theo TCVN 4054-05 : S2 = 150m.
Vậy tôi kiến nghị chọn chọn S2 = 150m
3. Tầm nhìn theo sơ đồ 4 (tầm nhìn vượt xe S4 = Svx):
Ở tình huống này, xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm hơn. Với khoảng
cách an toàn S1 - S2, khi quan sát thấy làn trái chiều khơng có xe. Xe 1 lợi dụng làn trái
chiều đi vt.

Sơưđồư4ư
L1

1

Sh1-Sh2

ư

Sh2+lo

1




2

L2ư

3



1
L2ư

L3

S4


SV: NGễ B HNG

LP: CB K10 HTKT TX

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Ta có S4 = l1+ l2+ l’2+ l3
Trong trường hợp bình thường: S4 = 6x60 = 360m; cưỡng bức: S4= 4 .V = 240m
Theo TCVN 4054-05 : S4 = 350m
Vậy kiến nghị chọn S4 = 360m
4. Vận dụng các sơ đồ tầm nhìn:
Trong các sơ đồ trên, sơ đồ 1 là cơ bản nhất và phải được kiểm tra trong bất kì
tình huống nào của đường.
Sơ đồ 2 dùng để tính tốn bán kính đường cong đứng.
Sơ đồ 4 là trường hợp nguy hiểm phổ biến trên đường có 2 làn xe, trên các
đường cấp cao, tầm nhìn này vẫn phải kiểm tra nhưng với ý nghĩa là bảo đảm 1 chiều
dài nhìn được cho lái xe an tâm chạy với tốc độ cao.
V. XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THÔNG XE VÀ SỐ LÀN XE

1. Khả năng thông xe của đường:
Khả năng thông xe của đường là số xe có thể thơng qua trên đường (qua một mặt
cắt ngang hay qua một đoạn đường) trong một đơn vị thời gian .
− Khả năng thông xe tối đa: Là số đầu xe lớn nhất có thể chạy qua một mặt cắt
ngang đường trong một đơn vị thời gian với điều kiện lý tưởng về dòng xe và về

đường.
+ Điều kiện lý tưởng về đường: đoạn đường thẳng, bằng phẳng, không bị ảnh
hưởng của nút giao thơng, mặt đường khơ ráo và có độ nhám tốt.
+ Điều kiện lý tưởng về dịng xe: đó là dịng xe con thuần nhất, các xe chạy nối
đi nhau thành hàng xe nọ cách xe kia một khoảng cách tối thiểu để an tồn .
− Khả năng thơng xe của đường phụ thuộc vào số làn xe và năng lực thơng xe
của mỗi làn.
+ Năng lực thơng hành lí thuyết được xác định theo cơng thức :
Nlt =

1000.V
(xe/h)
d

Trong đó:
Nlt : Năng lực thơng hành lí thuyết trên 1 làn xe (xe/h/làn)
V: Vận tốc chạy xe, V = Vtk = 60 km/h
d: Khổ động học của đoàn xe (khoảng cách tổi thiểu giữa 2 xe)
d = lx + lf + lo + lh
Trong đó:
lx : Chiều dài 1 xe (lx=6 m)
lf : Chiều dài xe chạy trong lúc kịp phản ứng tâm lí (lf=V/3.6 m)
lo : Đoạn dự trữ an tồn( lo=5 m)
SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

22



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

lh : Chiều dài hãm xe
K.V 2
lh =
254(ϕ ± i)

Trong đó:
K: hệ số sử dụng phanh của xe, xe con K=1,2
V: tốc độ tính tốn V= 60km/h
i : độ dốc dọc của đường, trong điều kiện bình thường lấy i= 0
ϕ : hệ số bám dọc, trong điều kiện rất thuận lợi lấy ϕ =0,7
1.2*602
lh=
= 24 (m)
254*0.7

Thay số:

Do đó d =6 +
Vậy Nlt =

60
+ 5 + 24 = 55 m
3.6

1000*60
= 1090 ( xe/h)

55

+ Khả năng thông xe thực tế: Là khả năng thơng xe có xét tới điều kiện thực tế
của đường và giao thông trên đường. Khả năng thông xe thực tế phụ thuộc vào mỗi làn
xe, số làn xe, vận tốc xe, chướng ngại vật, thành phần xe.
Khả năng thông xe thực tế thường được lấy:
Ntth = (0.3 ÷ 0.5) Nlt
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của tuyến đường thiết kế, ta có:
Ntth = 0.4 * Nlt = 0.4x1090=436 (xe/h), lấy = 436 (xe/h)
Hoặc Ntth=1000 xe/h (khi khơng có nghiên cứu tính tốn lấy theo TCVN4054-05)
2. Xác định số làn xe trên mặt cắt ngang:
Nlx =

N cdgio
Z.N tth

Ncđgiờ : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm
Ncđgiờ=α.Ntbnđ
Thường α = 0.1÷ 0.12 chọn α=0.1
Ncđgiờ = 0,1*3620 ≅ 320 xe/h
Z : hệ số sử dụng năng lực thông hành (Với V = 60 km/h; lấy Z = 0.85)
⇒ Nlx =

480
= 0,567 (làn)
0.85*1000

Theo quy định, ta lấy số làn xe là 1 số nguyên chẵn, đồng thời căn cứ vào các
điều kiện địa hình, dân cư, kinh tế xã hội của vùng tuyến đi qua quyết định chọn số làn
xe là 2 làn.

SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3. Bề rộng phần xe chạy:
− Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe,
khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy. Các
khoảng cách này dao động trong phạm vi đáng kể tuỳ thuộc vào người lái xe và được
xác định dựa vào số liệu thống kê từ các số liệu quan sát ngoài thực tế. Với đường hai
làn xe bề rộng mỗi làn được xác định theo công thức sau:
− Bề rộng 1 làn xe chạy:
­

Sơ đồ xác định bề rộng phần xe chạy
B = (b+c)/2 + x + y
a) Khi tính cho xe tải:
Trong đó :
b: bề rộng thùng xe, b=2,5m.
c: khoảng cách giữa hai bánh xe, c=1,92m
x: khoảng cách từ mép thùng xe tới giải phân cách giữa 2 làn xe,
y: khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy.
(x,y xác định qua thực nghiệm)
Do làn xe bên cạnh chạy ngược chiều nên theo cơng thức kinh nghiệm tính đến

sự lắc ngang của xe ta có:
x = y = 0,5 + 0,005V = 0.5+0.005*60 =0.8 (m) với V = 60 Km/h.
− Vậy bề rộng của một làn xe chạy là:
B1 = (2.5 + 1.92)/2 + 0.8 + 0.8 = 3.8 (m)
* Bề rộng của mặt đường 2 làn xe chạy là : B = 2*B1 = 2*3.8 = 7.6 (m)
b) Khi tính cho xe con
Ta có:

b =1.8m
c =1.4m

SV: NGƠ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Như vậy: B2=(1.8+1.4)/2+2*0.8 =3 (m)
* Bề rộng của mặt đường 2 làn xe chạy là : B = 2*B2 = 2*3 = 6 (m)
Do ta lấy xe con làm xe thiết kế vậy ta chọn theo trường hợp tính cho xe con.
* Theo điều 4.1.2 qui trình TCVN 4054 - 05 với đường cấp kỹ thuật 60 km/h
miền núi có các tiêu chuẩn mặt cắt ngang đường như sau:
+ Số làn xe dành cho xe cơ giới

: 2 làn.


+ Chiều rộng một làn xe

: 3 (m).

+ Chiều rộng phần xe chạy

: 6.0 (m).

+ Chiều rộng tối thiểu lề đường

: 1.5*2 (m) (Trong đó phần có gia cố: 2*1m).

+ Bề rộng tối thiểu của nền đường : 9.0 (m).
Tôi kiến nghị sử dụng Bn = 9m
4. Trắc ngang đường:
Kết hợp giữa tính tốn và qui trình , ta chọn các chỉ tiêu để thit k tuyn CD l:

Phầnưlềưđườngư(1.5m)

Phầnưxeưchạyư(ư6ưm)
Phầnưlềưgiaưcốư(0.5m)

Bềưrộngưnềnưđườngư(ư9ưm)

S ln xe

: 2 ln.

Chiều rộng một làn xe


: 3 (m).

− Chiều rộng phần xe chạy : 6 (m).
− Phần lề đường: Theo TCVN 4054-05, lề đường gồm 2 phần
+ Phần lề đường có gia cố rộng : 2*1 (m)
+ Phần lề lề đất rộng : 2*0.5 (m)
+ Tổng chiều rộng lề đường: 2*1.5 (m).
− Bề rộng tối thiểu của nền đường: 9 (m).

− Độ dốc ngang của lề đường, mặt đường:
+ Độ dốc ngang của lề đường và mặt đường có tác dụng thốt nước, tránh nước
đọng trên mặt đường.
+ Thơng thường mặt đường có kết cấu tốt, thốt nước nhanh hơn lề đường nên độ
dốc ngang mặt thường nhỏ hơn lề.
+ Với dự kiến mặt đường nhựa, theo TCVN 4054-05, chọn:
Độ dốc ngang mặt đường in = 2%
SV: NGÔ BÁ HƯỞNG

LỚP: CĐB – K10 – HTKT – TX

25


×