Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ: Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy, chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.33 KB, 38 trang )

Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THÔNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
=======================

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Chủ đề: “ Phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc
quyền bán thuần túy, chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn
sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn. ’’

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhóm: 8
Lớp học phần: 1900MIEC0111


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
Chương 1:Cơ sở lý thuyết................................................................................................2
1. Khái niệm.................................................................................................................. 2


2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy:.........................................2
3. Nguyên nhân dẫn độc quyền....................................................................................2
4 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:.............................2
5. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.............3
a, Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.................................................3
c, Đo lường sức mạnh độc quyền..................................................................................4
d,Đường cung của hãng độc quyền bán.......................................................................4
6, Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn.............4
Chương 2:Hãng độc quyền điện ( EVN )........................................................................5
I, Giới thiệu về doanh nghiệp......................................................................................5
1.

Lịch sử.................................................................................................................... 5

2.

Thành tựu...............................................................................................................5

3.

Phương hướng........................................................................................................8

4.

Các ngành nghề kinh doanh của tập đoàn điện lực................................................9

1. Tổng quan về ngành điện việt nam.........................................................................10
3.Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua ( từ 2009 – 2019 ). .11
4. Những tác động từ hành vi độc quyền của ngành điện tới kinh tế xã hội:............14
III. Phân tích tình hình kinh doanh:........................................................................16

1. Doanh thu và lợi nhuận:.........................................................................................16
2) Cách hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn..............................19
Chương 3: Giải pháp.....................................................................................................23
1, Giải pháp tiết kiệm điện năng trong gia đình:........................................................24
2.Các giải pháp tiết kiệm năng lượng điện trong các cơ quan, công sở:...................25
3. Các giải pháp tiết kiệm năng lượng điện trong các khu vực hành chính sự
nghiệp:......................................................................................................................... 29
KẾT LUẬN CHUNG.....................................................................................................31


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì nền kinh tế thị
trường ở nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên do các nguyên nhân như : do
quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế theo quy mơ,dokiểm sốt được các
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, do quy định về bằng phát minh, sáng chế,
docác quy định của Chính phủ nên đã dẫn đến hiện tượng ‘ thị trường độc quyền
bán thuần túy ’. Thị trường độc quyền bán thuần túy (sau đây sẽ gọi là độc
quyền bán) là thị trường mà trong đó chỉ có một người bán và sản xuất ra sản
phẩm mà khơng có sản phẩm thay thế gần gũi.
Để có thể hiểu sâu về vấn đề này, nhóm 8 chúng em sẽ tìm hiểu về câu hỏi :
‘ Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và

chỉ rõ cách thức mà hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài
hạn ’. Cụ thể hơn, nhóm 8 chúng em sẽ tìm hiểu và phân tích về hãng độc quyền
điện EVN của Việt Nam.

1


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

Chương 1:Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm
Thị trường độc quyền bán thuần túy (sau đây sẽ gọi là độc quyền bán) là thị
trường mà trong đó chỉ có duy nhất một doanh nghiệp cung ứng tồn bộ hàng hóa hay
dịch vụ trên thị trường. Doanh nghiệp cung ứng duy nhất này được gọi là doanh
nghiệp độc quyền bán.
2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy:
▪ Thứ nhất,chỉ có 1 hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị trường.
- Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến giá cả và sản
lượng của thị trường)
- Là hãng định giá
▪ Thứ hai, sản phẩm hàng hóa trên thị trường này khơng có hàng hóa thay thế gần gũi.
▪ Thứ ba, có rào cản lớn về gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
3. Nguyên nhân dẫn độc quyền
▪Do quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tếtheo quy mơ
▪Do kiểm sốt được các yếu tố đầu vàocủa quá trình sản xuất
▪ Do quy định về bằng phát minh, sáng chế
▪Do các quy định của Chính phủ
4 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:

▪ Đường cầu của hãng chính là: đường cầu của thị trường , một đường có độ dốc âm
tuân theo luật cầu.
▪ Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ
▪ Tổng doanh thu: TR = P× Q = a×Q – b×
▪ Doanh thu cận biên : MR = a – 2bQ.
Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính , cùng cắt trục tung tại cùng một
điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đơi độ dốc đường cầu.
▪ Doanh thu cận biên và độ co dãn:
MR = = = + = P(1 + . ) => MR = P(1 + )
▪ Doanh thu cận biên và độ co dãn:MR = P(1 + )
2


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
− Khi cầu co giãn: < −1 → 1 + > 0 → MR > 0

Lớp: 1990MIEC0111

− Khi cầu kém co dãn:< 0 → 1 + < 0 → MR < 0
− Khi cầu co giãn đơn vị: = −1 → 1 + = 0 → MR=0
− Khi cầu co giãn hoàn toàn: →MR = P
▪ Doanh thu cận biên và độ co dãn:
P
M
a/b
||>1

H

||=1

||<1
||=0
N

0

a
MR

Q
D

5. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn
a, Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
MR = SMC
Phương trình xác định lợi nhuận này cho chúng ta biết:
- Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
- Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
- Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC
- Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
Ta có thể chứng minh rõ hơn như sau:
b, Quy tắc định giá của hãng độc quyền
3


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

▪ Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận ln sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó :

MR=MC
▪ Mà ta đã chứng minh: MR = P(1+ ) → MC = P(1+ )
Ta có: P – MC = P – ( P + ) = - > 0
→ Hãng độc quyền ln đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên
c, Đo lường sức mạnh độc quyền
▪ Đối với hãng CTHH: P=MC
▪ Đơi với hãng có sức mạnh độc quyền: P > MC→ Để đo lường sức mạnh độc quyền:
xem xét mức độ chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên
▪ Hệ số Lerner: L = → 0 ≤ L≤1→ Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền
càng lớn và ngược lại.
▪ Ta có: L = → L = - → Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có
sức mạnh độc quyền càng mạnh độc quyền và ngược lại.
-Điều này khơng có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn.
-Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miễn cầu co dãn.
d,Đường cung của hãng độc quyền bán
Độc quyền bán khơng có đường cung
6, Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
▪ Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn , hãng độc quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản
lượng có: MR = LMC
− Hãng còn sản xuất nếu : P ≥ LAC
− Hãng ra khỏi ngành nếu : P < LAC
▪ Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu:
− Quy mô tối ưu là quy mơ mà tại đó đường ATC tiếp xúc với đường LAC tại
mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.

4


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8


Lớp: 1990MIEC0111

Hình 3: Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền trong dài hạn khi P ≥ LAC

Chương 2:Hãng độc quyền điện ( EVN )
I, Giới thiệu về doanh nghiệp
1. Lịch sử
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QD-TTG
ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ
Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số
14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ.
Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QD-TTG về việc phê
duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Quyết định
148/2006/QĐ-TTG về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam.
Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg
về việc chuyển Công ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam thành cơng ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước.
* Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.
- Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.
- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY.
- Tên gọi tắt: EVN
2. Thành tựu
Trong những năm vừa qua, Tổng công ty Điện lực Việt Nam EVN đã đạt được
những thành tựu nhất định, trong đó phải kể đến như:
5


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8


Lớp: 1990MIEC0111

1. Đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân:
Dù diễn biến thời tiết bất thường, nắng nóng gay gắt kéo dài khiến sản lượng
điện tiêu thụ liên tục lập các “kỷ lục”, đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống điện,...
Nhưng EVN và các đơn vị vẫn đảm bảo cung cấp điện cho người dân cả nước với
chất lượng ổn định, với tổng sản lượng điện thương phẩm đạt 192,7 tỷ kWh, tăng
10,3% so với năm 2017. Đặc biệt, hệ thống điện có dự phịng, với tổng cơng suất
nguồn tính đến cuối năm 2018 là hơn 48.000 MW, quy mô ngành Điện đứng thứ 2
ASEAN và thứ 23 trên thế giới.
2. Khởi công đường dây 500 kV mạch 3 và hoàn thành kế hoạch đầu tư xây dựng năm
2018:
Tháng 12/2018, EVN khởi công các dự án đường dây 500 kV, gồm: Nhiệt điện
Quảng Trạch – Vũng Áng, sân phân phối 500 kV Trung tâm Điện lực Quảng Trạch,
đường dây 500 kV Quảng Trạch - Dốc Sỏi, Dốc Sỏi - Pleiku 2, góp phần tăng cường
cấp điện từ các nhà máy điện ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên vào cho các
tỉnh phía Nam, tăng cường liên kết lưới điện khu vực cũng như lưới điện quốc gia ở
cấp điện áp 500 kV. Trong năm, EVN cũng hoàn thành nhiều dự án đầu tư xây dựng
quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng.
3. Cơng bố dịch vụ điện trực tuyến cấp độ 4:
Ngày 21/12, EVN cơng bố chính thức cung cấp dịch vụ điện cấp độ 4, trở thành
doanh nghiệp kinh tế hạ tầng đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ trực tuyến ở mức
cao nhất. Sự kiện này đánh dấu bước tiến vượt bậc của EVN trong công tác kinh
doanh và dịch vụ khách hàng, khẳng định EVN luôn không ngừng cải tiến, ứng dụng
thành quả cách mạng công nghiệp 4.0 vào mọi lĩnh vực hoạt động, vì lợi ích khách
hàng và mục tiêu phát triển bền vững.
4. Hoàn thành nhiều mục tiêu điện khí hóa nơng thơn:
Ngày 20/07, Cơng ty Điện lực Quảng Nam (EVNCPC) đã đóng điện Dự án
Cấp điện lưới quốc gia cho xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, ghi dấu
mốc EVN đưa điện tới 100% số xã trên tồn quốc, số hộ dân nơng thơn được sử dụng

điện trên cả nước đạt hơn 99%. Trong năm, EVN tiếp tục cấp điện ổn định, cho 11/12
huyện đảo trên cả nước.
6


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

5. Chỉ số tiếp cận điện năng Việt Nam đạt thứ hạng 27/190 quốc gia/nền kinh tế:
Năm 2018, chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam được tổ chức Doing
Business - Ngân hàng Thế giới đánh giá đạt 87,94/100 điểm, vươn lên vị trí 27/190
quốc gia, nền kinh tế; tăng 37 bậc so với năm 2017. Kết quả này đưa chỉ số tiếp cận
điện năng của Việt Nam chính thức lọt Top 4 ASEAN sớm 2 năm so với mục tiêu.
6. EVN lọt Top doanh nghiệp Nhà nước minh bạch thông tin nhất:
Ngày 21/8, Tổ chức Hướng tới minh bạch (Towards Transparency - TT), cơ
quan đầu mối quốc gia của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International TI) Việt Nam công bố tại Báo cáo đánh giá thực tiễn công bố thông tin của 45 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam (Báo cáo TRAC 2018). Theo đó, EVN được đánh giá là 1
trong các doanh nghiệp nhà nước hàng đầu về minh bạch thông tin. Kết quả này thể
hiện những nỗ lực của EVN trong q trình cơng khai minh bạch thơng tin doanh
nghiệp nhà nước trên website của Tập đồn (www. evn.com.vn).
7. Nhiều chỉ tiêu kế hoạch về đích sớm:
Trong kế hoạch 5 năm (2016 – 2020), một số chỉ tiêu về đích trước 1 – 2 năm,
trong đó có chỉ tiêu về tổn thất điện năng là 6,9%, thấp hơn so với kế hoạch 0, 3% (kế
hoạch là 7,2%). Đặc biệt năm 2018 Chính phủ khơng điều chỉnh giá điện, trong khi
các thông số đầu vào hơn so với kế hoạch,... nhưng toàn Tập đoàn và các đơn vị trực
thuộc vẫn có lợi nhuận. Trong đó, EVNNPT lợi nhuận cao hơn gấp 2 lần so với kế
hoạch được giao. Với tổng doanh thu tăng 15% đã đưa doanh thu của EVN chiếm
6,1% GDP cả nước trong năm 2018 (GDP của cả nước là 5,5 triệu tỷ đồng).
8. Điểm hài lịng khách hàng đạt trên 8 điểm:

Cơng tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng tiếp tục có nhiềm đổi mới, đột phá
trong năm 2018, nhằm hướng tới phục vụ khách hàng dùng điện ngày càng tốt hơn.
Những nỗ lực này đã được khách hàng ghi nhận, với mức điểm hài lòng khách hàng
năm 2018 đạt 8,11, tăng 0,14 điểm so với năm 2017.
9. EVN được xếp hạng tín dụng tích cực:
Ngày 7/6, EVN đã tiến thêm một bước trên đường hướng tới mục tiêu phát
hành trái phiếu bằng USD và nâng cao năng lực tài chínhsau khi được Fitch Ratings
xếp hạng nhà phát hành nợ mức ‘BB’ với ‘Viễn cảnh Ổn định’ về vay nợ dài hạn bằng
7


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
ngoại tệ. Thứ hạng này của EVN tương xứng với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt
Nam.
10. Xếp thứ 2 trong 24 Tập đồn/ Tổng Cơng ty trên cả nước về Dịch vụ trực tuyến:
Theo Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Index) năm 2018 do Bộ Thông tin & Truyền
thông mới công bố gần đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam được xếp thứ 2 trong tổng
số 24 Tập đồn/ Tổng Cơng ty trên cả nước về Dịch vụ trực tuyến. Ngoài ra, trong
năm 2018, EVN cũng được Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT đánh giá nằm trong
top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam. Thành tích này khẳng định hướng đi
đúng và nỗ lực của EVN trên hành trình phấn đầu trở thành “doanh nghiệp số” hiện
đại.
3. Phương hướng
3.1. Tầm nhìn và sứ mạng
• Tầm nhìn- Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) là tập đoàn kinh tế hàng đầu
trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam và khu vực, đóng vai trò chủ đạo trong nhiệm
vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
• Sứ mạng- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện của khách hàng với chất lượng và

dịch vụ ngày càng tốt hơn
3.2. Giá trị cốt lõi – bao gồm 4 giá trị
• Chất lượng – Tín nhiệm
EVN tôn vinh giá trị này với mục tiêu xây dựng niềm tin, sự tín nhiệm bằng chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, sự trung thực và tinh thần trách nhiệm. EVN cam kết với
mọi đối tác sẽ luôn đảm bảo chất lượng là mục tiêu hàng đầu, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng.
• Tận tâm – Trí tuệ
EVN mong muốn xây dựng phong cách điển hình của cán bộ công nhân viên
(CBCNV) EVN là tận tâm, có tinh thần trách nhiệm cao. Các thành viên của EVN
ln mang hết sức lực và trí tuệ để giải quyết cơng việc hiệu quả, hết lịng phục vụ để
đem lại sự hài lịng cho khách hàng và vì hạnh phúc của nhân dân.

8


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
• Hợp tác – chia sẻ

Lớp: 1990MIEC0111

EVN là một tập đoàn lớn, hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên phạm vi rộng và có
tính hệ thống cao. Do đó, EVN coi trọng sự hợp tác và hài hịa, tơn vinh những giá trị
này với mong muốn CBCNV EVN sẽ luôn hợp tác trên tinh thần trung thực, công
bằng, sẵn sàng chia sẻ, gắn bó chặt chẽ để giải quyết được mọi vấn đề của hệ thống,
cùng nhau phát triển, cùng nhau hành động vì sự thành cơng, tiến bộ của EVN, của
mỗi thành viên trong hệ thống và các đối tác của EVN.
• Sáng tạo – hiệu quả
Sáng tạo là đòn bẩy phát triển của EVN. EVN mong muốn tạo môi trường thuận
lợi để mọi người phát huy được sức sáng tạo, đổi mới cơng nghệ, quy trình quản lý để

đem lại hiệu quả cao nhất, đưa EVN lên vị trí dẫn đầu lĩnh vực năng lượng trong nước
và trong khu vực.
3.3. Định hướng phát triển
Phát triển đồng bộ nguồn và lưới điện theo hướng hiện đại. Phát triển thuỷ điện,
nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện nguyên tử..., kết hợp trao đổi, liên kết lưới điện
với các nước trong khu vực. Tổng công ty Điện lực Việt Nam chỉ đầu tư những cơng
trình phát điện có cơng suất từ 100 MW trở lên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
khác đầu tư các cơng trình có cơng suất nhỏ hơn. Phát triển nhanh, đồng bộ, hiện đại
hệ thống truyền tải, phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy, an toàn cung cấp điện và
giảm tổn thất điện năng.
4. Các ngành nghề kinh doanh của tập đoàn điện lực
- Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều
hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống
điện quốc gia.
- Xuất nhập khẩu điện năng.
- Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện.
- Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ
khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện,
cơng trình điện, thí nghiệm điện.

9


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
-Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu
thầu, lập dự toán, tư vấn thẩm tra và giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, các
cơng trình đường dây và trạm biến áp.
II. Thực trạng của ngành điện và những tác động của độc quyền điện tới nền
kinh tế xã hội

1. Tổng quan về ngành điện việt nam
Ngành điện Việt Nam chủ yếu do EVN cung cấp, sản lượng của EVN chiếm
74% lượng điện sản xuất, chiếm 100% về truyền tải và 94% về phân phối điện trên cả
nước. Do đó EVN chính là một ví dụ điển hình của độc quyền tự nhiên. EVN tham
gia ở cả bốn khâu gồm phát điện, truyền tải, phân phối điện và điều độ quốc gia. Ở
việt nam chưa hề có đối thủ canh tranh các công ty sản xuất điện khác nếu có đều phải
bán điện cho EVN với giá áp đặt đã tạo ra tình trang độc quyền một cách nghiêm
trọng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với sản xuất và tiêu dùng.
2.Thực trạng Cung – Cầu điện năng:
Nhu cầu điện tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô và có sự chuyển dịch trong cơ
cấu tiêu thụ do ảnh hưởng sự phát triển của nhóm khách hàng cơng nghiệp, xây dựng.
Việc sử dụng điện kém hiệu quả là một trong những vấn đề lớn nhất trong nhu cầu
điện.
Nguồn cung điện: Hơn một thập kỷ trôi qua, ngành điện Việt Nam luôn phải
căng sức bổ sung nguồn cung để theo kịp với tăng trưởng mạnh mẽ của nhu cầu. Năm
1995, tổng cơng suất nguồn điện tồn quốc mới chỉ khoảng trên 4.000MW, đến nay
tổngcông suất nguồn điện của Việt Nam khoảng 48.000 MW.
Tương quan Cung – Cầu: Mặc dù công suất lắp đặt luôn vượt mức phụ tải đỉnh
hằng năm nhưng hệ thống vẫn luôn phải chịu áp lực cung ứng rất cao, đặc biệt là vào
mùa khơ. Tình trạng cắt điện luân phiên ở nhiều nơi đã trở nên quen thuộc. Nhiều
nguyên nhân để giải thích cho những vấn đề này như:
Hệ thống điện phụ thuộc quá nhiều vào thủy điện (chiếm gần 50% tổng cơng
suất tồn hệ thống) dẫn đến khả năng đáp ứng của nguồn cung chịu ảnh hưởng lớn bởi
tình hình thủy văn.
 Nhu cầu tiêu thụ điện phân hóa mạnh theo thời gian giữa các mùa trong năm,
giữa giờ cao điểm và thấp điểm trong ngày là khá lớn (Pmin/Pmax = 67 – 70%), do
đó gây khó khăn cho cơng tác điều độ và phát điện,…
10



Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
Sự mất cân đối giữa cung và cầu của từng vùng, miền, trong khi miền Nam sử
dụng trên 50% tổng nhu cầu điện năng (miền Bắc gần 40%, miền Trung gần 10%) thì
nguồn điện hiện nay lại tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung (gần 60%), miền
Nam chỉ có thể tự sản xuất dưới 40%.
Hệ thống truyền tải điện giữa các vùng, miền chưa đáp ứng được yêu cầu.
Việc xây dựng các tuyến đường dây truyền tải “xương sống”, các tuyến nhánh còn
chậm, chưa phù hợp với tiến độ các dự án phát triển nguồn. Quá trình đàm phán nhập
khẩu điện của nước ngồi cũng gặp khơng ít khó khăn.
3.Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua ( từ 2009 – 2019 )
Thị trường điện tại Việt Nam vẫn mang tính độc quyền khi hiện nay Tập đoàn
điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị nắm độc quyền tại các phân khúc điều độ, mua
buôn điện, truyền tải và phân phối/ bán lẻ điện. Phát điện là phân khúc duy nhất có sự
góp mặt của các đơn vị bên ngồi EVN do đặc thù địi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn.
Hơn 10 năm qua, ngành điện Việt Nam không ngừng bổ sung nguồn cung để theo kịp
với tăng trưởng mạnh mẽ của nhu cầu. Lũy kế 3 tháng đầu năm 2019, tổng cung điện
ước tính tăng 9.58% so cùng kỳ năm 2018.
Kể từ năm 2010, tuy có những giai đoạn khó khăn, nhưng nhìn chung ngành
Điện đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, tạo điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế quốc dân ở mức độ cao
trong nhiều năm vừa qua. Tính tới cuối năm 2018 điện sản xuất của hệ thống đã đạt
220 tỷ kWh, tăng 2,31 lần so với năm 2010 (95,22 tỷ kWh), tăng trưởng bình quân đạt
mức khá cao (11,04%/năm).
Công tác đầu tư xây dựng nguồn và lưới điện đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu
điện cả nước. Các dự án, cơng trình trọng điểm, cấp bách của ngành Điện đảm bảo
được tiến độ yêu cầu, đã hồn thành nhiều cơng trình nguồn và lưới điện, tăng cường
năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Bên cạnh đó, cơng tác đầu tư xây dựng
của EVN cũng dần có sự chuyển dịch từ việc đầu tư phát triển về chiều rộng để đảm
bảo nhu cầu sử dụng điện sang đầu tư theo chiều sâu để đảm bảo chất lượng điện năng

và độ tin cậy cung cấp điện. Tính đến hết năm 2018, tổng cơng suất đặt của hệ thống
điện quốc gia đạt trên 48.500 MW (tăng 2,25 lần so với năm 2010). Hệ thống truyền
tải được đầu tư với khối lượng lớn đã đáp ứng yêu cầu đấu nối giải tỏa công suất các
dự án nguồn điện và tăng cường năng lực truyền tải của toàn hệ thống.

11


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
Ngành điện đã nỗ lực đầu tư cấp điện tới vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
Đến cuối năm 2018, số xã có điện trên cả nước đạt 100% và số hộ dân nông thôn
được sử dụng điện đạt 99,37%. Cùng với việc chuyển giao lưới điện nông thôn về cho
ngành điện quản lý, việc kiểm soát giá điện được tăng cường đáng kể. EVN đã đảm
nhận cấp điện cho 11/12 huyện đảo. Đối với các đảo có vị trí chiến lược trên biển đã
được EVN đầu tư cấp điện lưới quốc gia để đảm bảo cấp điện ổn định phục vụ phát
triển kinh tế, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc.
Giá điện tại Việt Nam khá thấp so với các nước trong khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương. Tuy nhiên, so với GDP bình quân đầu người thì giá điện tại Việt Nam
đang ở mức cao. Đây được coi là 1 trong những lý do khiến Chính phủ phải trợ giá
chéo. Ngày 20/03/2019, Bộ Cơng Thương chính thức điều chỉnh tăng giá điện ở mức
8.63%, tương đương 1,864.44 VNĐ. Trong khoảng 10 năm trở lại đây,mức giá bán lẻ
điện bình quân tăng từ 948,5 đồng / kWh năm 2009 đến 1.864,44 đồng / kWh năm
2019.

Giá bán lẻ điện bình quân từ năm 2009 - 2019
2000
1800
1600
1400

1200
1000
800
600
400
200
0
20
1/
/
3

09

0
/2
1
3/

10

0
/2
1
3/

11

0
/2

1
7/

12

0
/2
1
8/

13

20
1/
/
6

14

0
/2
6
1
3/

15

9
5
7

5
90
90
01
01
1
1
2
2
/
/
/
8/
/1
10
20
7/
7/
3/
12

Cùng với việc tăng giá điện thì nhu cầu tiêu thụ điện cũng gia tăng. Theo số
liệu thống kê của Công ty cổ phần chứng khốn MB – MBS thì tăng trưởng nhu cầu
tiêu thụ điện Việt Nam đạt bình quân 12%/năm trong vòng 10 năm qua,song song với
việc thúc đẩy tăng trưởng GDP bình quân 6%/năm trong cùng giai đoạn.
Về giảm tổn thất điện năng: Tổn thất điện năng (TTĐN) của Hệ thống điện Việt
Nam giảm từ mức 11,25% năm 2010 xuống còn 8,0% vào năm 2015 và đến năm 2018
12



Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
giảm cịn 6,9% (bình quân giai đoạn 2011-2018 giảm 5,9%/năm), đạt mục tiêu đặt ra
trong việc giảm tổn thất điện năng dưới 10% vào những năm sau 2010).Quý 1/2019,
tổn thất điện năng toàn Tập đoàn EVN là 6.57%, thực hiện tốt hơn 0.13% so với kế
hoạch phấn đấu năm 2019 (6.7%).
• Sản lượng điện tiêu thụ dự kiến tiếp tục tăng trưởng 10%/năm trong thời gian
tới. Trong đó,nhóm cơng nghiệp xây dựng và nhóm dân cư (chiếm 90% tổng nhu cầu)
sẽ thúc đẩy nhu cầuđiện, đặc biệt tại các khu vực kinh tế trọng điểm. Tiêu thụ điện
bình quân đầu người tại ViệtNam khoảng 1,400 kWh, thấp hơn so với mặt bằng chung
khuvực Châu Á, như Thái Lan (2,500 kWh), Malaysia (4,200 kWh).
Độ tin cậy cung cấp điện trong 10 năm qua ngày càng được nâng cao, tăng theo
từng năm. Tới năm 2018, chỉ số SAIDI (tổng thời gian mất điện của khách hàng) còn
724 phút, giảm 81,77% so với năm 2013 là năm đầu tiên đưa các chỉ số này vào đánh
giá (3971 phút); SAIFI (tần suất mất điện kéo dài bình qn) cịn 9,97 lần giảm 74,6%
so với năm 2013.

Về tiếp cận điện năng lưới điện trung áp: Việt Nam đã từng bước cải thiện vượt
bậc về xếp hạng qua từng năm trong giai đoạn 2013-2018 với kết quả tăng 129 bậc từ
vị trí 156 lên vị trí 27/190 quốc gia/nền kinh tế.
Thị trường điện cạnh tranh đã được hình thành, phát triển và ngày càng hồn
thiện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành điện. Thị trường phát điện
cạnh tranh (cấp độ 1) đã chính thức vận hành ngày 01 tháng 7 năm 2012, giúp hệ
thống điện và thị trường điện được vận hành an toàn, ổn định và tin cậy, góp phần
đảm bảo an ninh cung cấp điện, nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện và của các
nhà máy điện thông qua cạnh tranh. Tới nay, đã có 86 thành viên với cơng suất 22.910
MW (trong tổng công suất của hệ thống là 48.500MW) tham gia thị trường. Thị
13



Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
trường bán buôn điện cạnh tranh (cấp độ 2) đã được vận hành thử nghiệm từ 20172018 và vận hành chính thức từ 1/1/2019.
Cùng với việc nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao ,trong khi khả năng
cung cấp từ các nguồn nhiệt điện, thuỷ điện đều hạnthì nguy cơ thiếu điện ngày càng
trở lên rõ rệt. Tại Hội nghị tổng kết cơng tác năm 2018 của EVN, Phó Thủ tướng
Trịnh Đình Dũng đã nhận định: “Nguy cơ thiếu điện cục bộ trong những năm tới là rất
rõ nếu chúng ta khơng có các giải pháp phát triển nguồn, lưới điện”. Trước nguy cơ
đó, trong năm 2019, EVN đã thực hiện các giải pháp để khắc phục nguy cơ đó và đảm
bảo cung ứng đủ điện cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp.
Thực tế hoạt động những năm qua khẳng định ngành điện đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó; đã cơ bản đáp ứng được nhu
cầu điện tăng cao của đất nước; đã thực hiện tốt vai trị là cơng cụ điều tiết vĩ mô và
thực hiện an sinh xã hội của Chính phủ; sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo nghĩa vụ
nộp ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn.
4. Những tác động từ hành vi độc quyền của ngành điện tới kinh tế xã hội:
Thiếu điện như hiện nay là kết quả của tình trạng độc quyền của ngành điện,
còn hành vi của độc quyền được biểu hiện là việc cúp điện cũng như tăng giá điện
càng ngày càng nhiều và điều này khiến cả xã hội lẫn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng
nghiêm trọng và càng lúc càng hỗn loạn.Vậy nó ảnh hưởng như thế nào tới người tiêu
dùng và
tới các doanh nghiệp khi mà EVN thực hiện việc tăng giá điện? Tổn thất mà xã hội
phải gánh chịu ở đây là gì ?
a, Ảnh hưởng của việc tăng giá và cúp điện đối với người tiêu dùng:
Khi EVN thực hiện việc tăng giá điện điều này làm cho ngân sách hộ gia đình
bị giảm đi tương đối. Việc tăng giá điện cũng sẽ dẫn đến sự tăng lên của tất cả các
ngành sản xuất có điện là đầu vào, làm cho các mặt hàng này cũng tăng giá theo. Ảnh
hưởng chung tới sự tiêu dùng của người dân cũng như tốc độ phát triển chung của nền
kinh tế. Nhiều người dân lo ngại, không chỉ giá điện mà cả giá xăng tăng sẽ tạo cộng
hưởng khiến giá của các loại hàng hóa khác “té nước theo mưa”.Về nguyên lý thị

trường, nếu càng tiêu dùng nhiều thì giá sẽ giảm.Nhưng điều này chỉ nên áp dụng đối
với những nhóm hàng khuyến khích tiêu dùng.Cịn với những mặt hàng khơng
khuyến khích tiêu thụ và gây tác động nhiều tới mơi trường thì lại phải có chính sách
hạn chế.Ở nước ta, sản xuất điện chủ yếu vẫn dựa vào thủy điện và nhiệt điện.Tuy
nhiên, điện là ngành đầu vào của cả nền kinh tế. Do đó, một số chuyên gia cho rằng,
14


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
khơng khuyến khích hoặc phải tính với mức giá cao hơn đối với những hộ tiêu dùng
điện nhiều để giảm bớt sức ép tới tài ngun và mơi trường.
Để đề phịng việc cắt điện đột xuất ảnh hưởng tới buôn bán, người dân, và các
hộ kinh doanh thường mua dự phòng máy phát điện chạy bằng dầu diesel,điều này
gây ra sự lãng phí khơng những về tiền bạc mà cịn gây ra lãng phí về năng lượng
cũng như tạo ra ơ nhiễm tiếng ồn khi họ sử dụng.
Ngoài ra khi cắt điện tràn lan cịn có thể gây ra hiện tượng kẹt xe đặc biệt vào
giờ cao điểm. Ở một địa bàn nào, nếu bị cắt điện, các hệ thống đèn giao thông không
hoạt động, các phương tiện giao thông không được điều tiết dễ dẫn đến tình trạng kẹt
xe. Khi kẹt xe xảy ra không chỉ gây thiệt hại về vật chất cho người dân mà còn làm
mất quỹ thời gian của họ.
Đối với các cơng sở thì việc cắt điện khiến cho công chức bỏ công sở với công
việc cần giải quyết đi ngồi uống nước tại các quán gây nên tình trang việc thì nhiều
mà giải quyết thì chẳng được bao nhiêu gây ra những tổn thất về thời gian cũng như
tiền bạc cho xã hội.
Đối với học sinh sinh viên việc tăng giá điện có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc
học tập và sinh hoạt của sinh viên khi ở trọ. Việc cắt điện cũng làm ảnh hưởng tới việc
học và ôn thi của học sinh sinh viên nhất là trong những ngày cao điểm.
b. Ảnh hưởng của việc tăng giá và cúp điện tới các ngành sản xuất:
Việc tăng giá điện của EVN có ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều ngànhnghề

của sản xuất. Thiệt hại gây ra của việc tăng giá điện là rất lớn.Trong bối cảnh nền kinh
tế có nhiều biến động như hiện nay, việc tăng giá điện sẽ khiến khơng ít doanh nghiệp
phải lo lắng khi chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng theo, nhất là với các DN sử dụng
nhiều lượng điện năng như ngành thép, dệt may, xi măng...
Điển hình, theo Phó Giám đốc Cơng ty TNHH nhựa Đồng Tâm cho biết, với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì hầu hết đang sử dụng công nghệ sản xuất cũ, mức độ
tiêu tốn nhiên liệu, năng lượng là rất lớn nên khi giá điện tăng ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động sản xuất.Với việc tăng giá điện và tăng cao vào các khung giờ cao điểm thì
doanh nghiệp muốn giảm chi phí tiền điện phải tăng ca sản xuất vào giờ thấp điểm và
ca đêm. Nhưng giải pháp này cũng không khả quan vì rất khó để u cầu cơng nhân
làm ca đêm. Nếu tăng ca sản xuất làm đêm, giảm được chi phí tiền điện thì phải tăng
tiền lương tăng ca.
15


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2019, ngành thép toàn cầu sẽ gặp rất nhiều
thách thức, trong đó có Việt Nam. Thị trường thép toàn cầu hai tháng đầu tiên của
năm 2019 ảm đạm với nhu cầu sử dụng thép của một số ngành suy yếu. Chính vì vậy
việc sản xuất của DN thép trong nước đã gặp nhiều khó khăn. Các DN thép hiện nay
đều sử dụng nguồn điện rất lớn để vận hành các nhà máy sản xuất. Do đó nếu giá điện
tăng 8,36% chắc chắn sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của
các DN và đến giá bán sản phẩm. Chính vì vậy nếu giá điện tăng trong thời gian tới
thì các DN ngành thép buộc phải có phương án nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào để giữ
nguyên giá bán hiện nay. Đây là thách thức không nhỏ đối với những DN mà có
lượng tồn kho cịn lớn khơng thể tăng giá bán trong bối cảnh hiện nay.
Việc cúp điện cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và gây ra những tốn thất ,
thiệt hại tới các doanh nghiệp. Theo Bà Nguyễn Thị Cẩm Vân - kế tốn trưởng của
Cơng ty Công nghiệp thời trang xuất khẩu tại KCN An Đồn cho biết từ đầu tháng bảy

đến nay, công ty của bà đã bị cúp điện không dưới chục lần. Lần dài nhất là 13 giờ,
lần ít cũng một vài giờ trong một ngày. Bà Vân nói: “Nếu điện khơng cúp, chúng tơi
sẽ sản xuất kịp tiến độ và đóng hàng chuyển qua Hong Kong bằng tàu thủy. Đằng này,
điện cúp, công nhân nghỉ, tiến độ bị kéo dài nên đến thời hạn giao hàng, chúng tơi
buộc lịng phải gửi hàng bằng máy bay. Kết quả là cước phí vận chuyển tăng 27.550
USD (gần 500 triệu đồng), chưa kể phải chuyển máy bay từ Đà Nẵng đi TP.HCM hết
gần 60 triệu đồng. Công ty vẫn phải trả lương trong thời gian công nhân nghỉ do cúp
điện. Tổng cộng, công ty tổn thất trên 700 triệu đồng vì sự cố này”.
III. Phân tích tình hình kinh doanh:
1. Doanh thu và lợi nhuận:
a) Doanh thu
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN), 6 tháng đầu năm 2019
- Doanh thu của EVN đạt 187.542 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái.
- EVN ghi nhận 1.765 tỷ đồng doanh thu tài chính, giảm 27%
- Cùng với đó là 137 tỷ đồng lãi từ công ty liên doanh, liên kết.

16


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8

Lớp: 1990MIEC0111

- Ngun nhân chính của việc doanh thu tăng cao là do nhiều đợt nắng nóng
gay gắt diện rộng duy trì liên tục ở mức 39 - 40 độ C tại miền Bắc và miền Trung
khiến cho nhu cầu sử dụng điện tăng rất cao.
Điển hình tại Hà Nội, theo thống kê của Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội,
lượng điện tiêu thụ bình quân ngày trong tháng 6 đạt tới 71,18 triệu kWh/ngày; tăng
hơn 22% so với bình quân của tháng 5 (57,99 triệu kWh).


Trên 27 tỉnh, thành miền Bắc, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho
biết lượng điện thương phẩm trong tháng 6 đạt 6,44 tỷ kWh, tăng 12,3% so với tháng
trước đó
Như vậy trong 6 tháng đầu năm 2019 doanh thu của evn có sự tăng trưởng
mạnh. Tuy nhiên lợi nhuận thu về lại giảm.
17


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
b) Lợi nhuận:

Lớp: 1990MIEC0111

Sau khi trừ đi giá vốn, lợi nhuận gộp đạt 19.975 tỷ đồng, tăng 3,9%
EVN lại ghi nhận khoản lợi nhuận khác lên đến 352 tỷ đồng, cao hơn hẳn mức
3,9 tỷ đồng kỳ trước
Dù vậy lợi nhuận trước thuế của EVN vẫn giảm 26% so với cùng kỳ năm
ngoái, xuống 1.229 tỷ đồng, và sau khi trừ thuế, lợi nhuận giảm tới 60% xuống 408 tỷ
đồng. Đây là mức lợi nhuận bán niên thấp nhất của EVN trong 3 năm trở lại đây.

- Nguyên nhân của việc doanh thu tăng mà lợi nhuận giảm là do
+ Đà tăng giá vốn mạnh hơn (gần 18%)
+ Chi phí tài chính tăng 3,9% lên 12.367 tỷ đồng;
+ Chi phí bán hàng tăng 1,5% lên 2.982 tỷ đồng;
+ Chi quản lý doanh nghiệp tăng 6,5% lên 5.652 tỷ đồng.

18



Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
Chính vì vậy mà tính đến hết ngày 30/6/2019, tổng tài sản của EVN đạt
705.135 tỷ đồng, giảm nhẹ 0,2% so với hồi đầu năm. Phần lớn tài sản của EVN tập
trung ở tài sản cố định với 478.598 tỷ đồng, tài sản dở dang dài hạn với 67.395 tỷ
đồng, tiền và các khoản tương đương tiền với 59.297 tỷ đồng và các khoản đầu tư
ngắn hạn nắm giữ đến ngày đáo hạn với 39.348 tỷ đồng.
Về nguồn vốn, vốn chủ sở hữu của EVN đến hết ngày 30/6/2019 ở mức
217.903 tỷ đồng, tăng không đáng kể so với đầu năm. Nợ phải trả ở mức 487.232 tỷ
đồng, giảm nhẹ 0,4%; trong đó tổng nợ vay ở mức 400.113 tỷ đồng, giảm 1,2%.
2) Cách hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn.
Trên các phương tiện truyền thông thường xuyên kêu gọi tiết kiệm điện. Ngồi
mục đích bảo vệ mơi trường , tiết kiệm tài nguyên thì sau đây ta cịn biết thêm lí do
nữa nếu đứng trên góc độ kinh tế.
Xét ví dụ sau:
Q
(nghìn
Kwh/ngày)
P
(nghìn/Kwh)
T
(triệu đồng)

11

10

9

8


7

0,5

1

1,5

2

2,5

6

7,5

10

13,5

18

6

5

4

3


3,5

4

23,5

30

37,5

+ Mối quan hệ giữa lượng và giá: P= -0,5Q + 6
=>Tổng doanh thu TR = P×Q = (-0,5Q + 6) × Q= -0,5 + 6Q
=> Doanh thu biên MR= 6 - Q
+ Hàm tổng chi phí TC= 0,5 - 12Q +77,5 (77,5 là chi phí cố định )
=> Chi phí cận biên MC= Q-12 =>Chi phí bình qn ATC= 0,5Q – 12 +
Để tối đa hóa lợi nhuận  MR=MC 6- Q*= Q* - 12 Q* = 9
Thay Q* vào phương trình cầu D ta có: P* = -0,5Q* +6 => P*=1,5
- Giả sử sản lượng là =8 ( Q1doanh thu cận biên MR cao hơn chi phí cận biên MC ( MR – MC = 2) . Công ti vẫn
19


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
thu được lợi nhuận kinh tế, nhưng lợi nhuận sẽ tiếp tục giảm dần khi sản lượng
giảm.Ngược lại nếu công ti tăng dần sản lượng tới Q* thì sẽ thu thêm được lợi nhuận
bổ sung và nhờ đó tổng lợi nhuận tăng dần tới π(max). Vì vậy tại mức sản lượng Q1
cơng ty sẽ bán thêm sản phẩm để tăng tổng lợi nhuận cho đến tận sản lượng Q*. Ở đó
lợi nhuận thu được là tối đa.

- Tương tự nếu sản lượng thu về là =10, lúc đó giá tương ứng sẽ là =10 , ở sản
lượng =10 chi phí cận biên MC cao hơn doanh thu cận biên MR, (MC-MR=2).Để
công ty có thể thêm lợi nhuận cần giảm bớt phần sản lượng .
Như vậy, lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
MR=MC là tại mức sản lượng Q*. Nếu công ty sản xuất thấp hơn Q* thì sẽ bị mất
một phần lợi nhuận . Tương tự, nếu mở rộng sản lượng từ Q* → thì sẽ làm giảm lợi
nhuận vì chi phí bổ sung sẽ vượt quá doanh thu bổ sung.
*Khi bị khống chế giá cơng ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá cơng ty sẽ
tối đa hóa lợi nhuận .
-Lợi nhuận cơng ty π = TR − TC= P×Q - ATC× Q=(P - ATC)×Q
Suy ra:
+ Lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp thu được tại điểm Q* = 9
=> Lợi nhuận tối đa là: π = TR - TC=(P - ATC)× Q= (1,5 - 10/9)×9= 3,5 (triệu)

MC

P,R

P
M

B
0

ATC

A
B
E


D
MR

Q*

Q
20


Kinh tế vi mơ I – Nhóm 8
Lớp: 1990MIEC0111
+ Cơng ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình qn P> ATC
P> ATC  -0,5Q +6 > 0,5Q- 12 +  7,13< Q <10,8
P,R

ATC

P

B

A
E
D
MR
0

Q

Q1


+ Hòa vốn khi P = ATC  Q= 10,8 hoặc Q = 7,13

P,R,C
MC
Hãng hịa vốn

P0

0
+ Cơng ty có lợi nhuận kinh tế bằng âm nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi giá bằng chi
phí bình qn AVC < P < ATC(min)
21


×