Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

THUỐC DÙNG CHO hệ TIÊU hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.83 KB, 66 trang )

Đại Học Y Dược TP. HCM
Khoa Dược

THUỐC DÙNG CHO HỆ TIÊU HĨA
/>
TS. Thái Khắc Minh

Bộ Mơn Hóa Dược


THUỐC DÙNG CHO HỆ TIÊU HÓA
1. THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
2. THUỐC LÀM THAY ĐỔI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG

2.1 Thuốc trị hồi lưu dạ dày - thực quản
2.2 Thuốc chống nôn, gây nôn
2.3 Thuốc trị tiêu chảy
2.4. Thuốc trị táo bón

3. THUỐC THÔNG MẬT – LI MẬT –
THUỐC LÀM TAN SỎI MẬT



Đại Học Y Dược TP. HCM
Khoa Dược

THUỐC CHỮA LOÉT
DẠ DÀY TÁ TRÀNG
TS. Thái Khắc Minh


Bộ Mơn Hóa Dược


DẠ DÀY


Cơ trơn

DẠ DÀY

Thần kinh kết
nối

Mô thần
kinh

máu

Biểu bì


CHẤT NHÀY

LÒNG DẠ DÀY

Tế bào trên bề mặt

Tế bào viền
có bôm proton



YẾU TỐ KÍCH THÍCH TIẾT ACID DỊCH VỊ

•Yếu tố thần kinh: tiết acetylcholin
•Histamin H2
•Gastrin


Dây thần kinh X

YẾU
TỐ
KÍCH
THÍCH
TIẾT
ACID

DỊCH
VỊ

Tế bào viền


VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
YẾU TỐ BẢO VỆ
•Muối kiềm bicarbonat

YẾU TỐ GÂY LT
(TẤN CƠNG)


•Chất nhầy mucsin, PGE2

•HCl2và
pepsin
dịch vị
Mất
cân
bằng
giữa
yếu
tố
•Mạng lưới mao mạch của
•Vai trị gây bệnh của
niêm mạc dạ dày
Helicobacter pylori
•Sự tồn vẹn và tái tạo tế
Dạ dày Tá Tràng
•Thuốc kháng viêm: steroid
bào biểu mô và bề mặt
và không steroid
niêm mạc dạ dày
•Rượu thuốc lá...

VIÊM LOÉT

•STRESS


HÌNH THÀNH VẾT LÓET
Niêm mạc bình thường


viêm
Các tế bào niêm mạc
bị tổn thương
lóet


PHÂN LOẠI
1. THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ
2. THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN SỰ TIẾT DỊCH VỊ
2.1 Thuốc đối kháng tại thụ thể H2 của histamin

2.2 Ức chế bơm proton
2.3 Kháng tiết acetylcholin

3. TĂNG CƯỜNG YẾU TỐ BẢO VỆ
3.1 Gia tăng tưới máu dạ dày
3.2 Bảo vệ niêm mạc
4. THUỐC TRỊ NHIỄM KHUẨN HÉLICOBACTER PYLORI


TIẾT ACID DỊCH VỊ
Kích
thích

Kích thích
thần kinh

Chất
trung

gian
hóa
học

TIẾT CHẤT NHÀY
Kích thích
thể dịch

Dây thần
kinh
vague

Tế bào
mastocyte
histamin

acetylcholin

1.THUỐC
KHÁNG
CHOLIN

gastrin

2.THUỐC
KHÁNG
H2

5.PROSTAGLANDIN


TẾ BÀO
BIỂU MÔ

H2

Thu
thể

M3

G

+
+

+
H+

-

3.THUỐC
ỨC CHẾ
BƠM
PROTON

TẾ BÀO VIỀN
K+

P
NaHCO3


Chất
nhầy

Bơm
proton
H+

H+

HCl

4.

Cl-

LÒNG DẠ DÀY

HCl

THUỐC TRUNG
HÒA ACID


THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

THUỐC

(+) Kích thích tiết acid


-

Đối kháng
H2
Ứùc chế bơm

Bơm proton

TẾ BÀO
VIỀN

LÒNG
DẠ DÀY


Giảm
tính acid

Giảm
tiết acid

Tuyến tiết acid

Thức ăn
Gia tăng
tiết chất nhầy
Tuyến tiết
chất nhầy
để bảo vệ
CÁC TUYẾN TIẾT Ở DẠ DÀY, THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY



THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ
THUỐC KHÁNG ACID HAY ANTACID

Trung hoà HCl đã được bài tiết vào dạ dày
Gồm các muối và hydroxyd của Na, Ca, Mg, Al.

Được chia thành 2 nhóm theo thành phần có
hoạt tính:
- Phần anion của phân tử: Ca carbonat,
Na bicarbonat
- Phần cation của phân tử: muối Mg, Al

Biệt dược như Alusi, Phosphalugel, Maalox, Almagel,
Gastropulgit, Alumina II, Antacil, Stomafar, Mylanta



THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ
HOẠT
CHẤT

RUỘT

DẠ
DÀY
+ HCl

TÁ TRÀNG


NaHCO3

NaCl
hấp
thu

Tái hấp thu
nguy

nhiễm kiềm

CaCO3

CaCl2

90% CaCO3
không tan
10%
CaCl2
tái hấp thu
nguy

nhiễm kiềm

Al(OH)3

AlCl3

Mg(OH)2


MgCl2

TƯƠNG
TÁC
RUỘT GIÀ

HỖNG
TRÀNG

INH,
tetra

Xà phòng Al,
AlPO4

Mg

phòng

THUỐC

MgCO3
tan


THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ

NHƠM HYDROXYD Al(OH)3


Tính chất
Bột vơ định hình, khơng mùi vị, lắc với nước
dung dịch keo.
Tác dụng
Trung hòa acid dịch vị
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 (không tan) + 3H2O
băng che vết loét dạ dày tá tràng, làm săn se
và chống loét niêm mạc dạ dày tá tràng.


THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ

NHƠM HYDROXYD Al(OH)3
Chỉ định
Loét dạ dày tá tràng, đầy bụng, đau rát ở thực
quản

Tác dụng phụ
Dùng kéo dài gây táo bón, giảm phospho
huyết, loãng xương.

Chống chỉ định
Suy thận nặng


THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ

NHƠM HYDROXYD Al(OH)3

Tác dụng phụ gây táo bón

để tránh táo bón, thường phối hợp nhôm
hydroxyd với magnesi hydroxyd (Maalox,
Mylanta II, Stomafar).
Để tránh giảm phospho huyết có thể dùng
muối nhơm phosphat như Phosphalugel
(Nhơm phosphat và colloidal), Aluminium
phosphat (nhôm phosphat và sorbitol).


THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ CỦA DỊCH VỊ

NHƠM HYDROXYD Al(OH)3

Một số chế phẩm có nhơm hydroxyd:
Antacil: Al(OH)3, Mg tricilicat, kaolin
Kemint’s: Al(OH)3, Mg(OH)2,bột nang mực,
atropin sulfat
Nhôm hydroxyd
giảm sự hấp thu của thuốc phối hợp ở
ruột
các thuốc phối hợp phải uống cách xa
nhơm hydroxyd ít nhất 2 giờ.


THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN SỰ TIẾT DỊCH VỊ

Thuốc đối kháng tại thụ thể H2 của
histamin
Ức chế bơm proton
Kháng tiết acetylcholin



Dây thần kinh X

YẾU
TỐ
KÍCH
THÍCH
TIẾT
ACID

DỊCH
VỊ

Tế bào viền


Thuốc đối kháng tại thụ thể H2 của histamin
Histamin có tác động trên tế bào viền của
màng nhày tiết
Sự tiết histamin được khởi động bởi dây thần
kinh vague (thụ thể M1) vaø gastrin.

Thuốc ức chế thụ thể H2 của Histamin ở tế
bào bìa
do đó kiềm hãm sự tạo acid HCl
THUỐC: cimetidin, ranitidin, nizatidin, famotidin



×