Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIỂU LUẬN vấn đề xã hội công dân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền vận dụng ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.1 KB, 4 trang )

Vấn đề xã hội cơng dân trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền
- Khái niệm
Xã hội công dân là hình thức liên kết các cá nhân nhìn từ góc độ “tư, cá
thể", tổng thể các mối quan hệ, lợi ích của cá nhân với cá nhân, tổng thể những
cấu trúc xã hội, kinh tế, văn hóa, tơn giáo, gia đình, địa lí... vận hành trong một
mơi trường xã hội nhất định ở bên ngoài sự can thiệp của nhà nước, là “luật
chơi" của những chủ thể khác nhau với những hoạt động vừa có tính cá thể, vừa
có tính xã hội.
- Sự hình thành trong lịch sử
+ Xét theo nguồn gốc, khái niệm “xã hội công dân" đã được dùng trong
tác phẩm “Poliiikê" (chính trị) của Arixtơt, người được C. Mác xác định là nhà
tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại.
+ Trong thời cổ đại ý niệm về “xã hội cơng dân” cùng hình thành và ra
đời với khái niệm “civis” (công dân), “civifu” (xã hội)”. Bước chuyển từ ý niệm
về xã hội công dân nâng lên thành một khái niệm mang tính triết lí - pháp luật
lần đầu tiên được thể hiện một cách rõ ràng và nổi bất trong tác phẩm của nhà
triết học người Anh Tômat Gôpxơ (1588 - 1679) “De cive" (Bàn về công dân)
xuất bản năm 1642 và “Levia than" (con quái vật) xuất bản năm 1651.
+ Xã hội khác với nhà nước, là một hình thái cộng đồng ln ln tồn tại,
nhưng xã hội công dân chỉ xuất hiện trong quá trình và từ kết quả của việc tách
nhà nước ra từ các cấu trúc xã hội khác và đồng thời, nhờ đó một loạt các quan
hệ xã hội được "phi nhà nước hóa". Nhìn từ phương diện đó thì có thể thấy
chính trong q trình hình thành và phát triển của xã hội công dân, nhà nước và
pháp luật càng phát triển, hoàn thiện như trong xã hội hiện đại.
+ Trong các thế kỉ tiếp theo, sau Tômat Gôpxơ, các nhà tư tưởng như
Lôckơ, Ruxô, Kantơ, Hêghen đều trực tiếp có bàn về xã hội cơng dân.
+ Hêghen, trong tác phẩm “Triết học pháp quyền" nghiên cứu về xã hội
công dân, cho rằng sự ra đời của xã hội công dân muộn hơn nhiều so với Sự ra
đời của nhà nước. Xã hội công dân là sản phẩm của thời đại mới, nó bảo đảm
1



mối quan hệ giữa con người với con người thông qua các chế định pháp luật,
thông qua các nhu cầu và quyển lợi khác nhau.
+ Karl Marx đầu tiên đưa ra ý tưởng xã hội tự quản khi tiến lên chủ nghĩa
cộng sản – khi ấy nhà nước đã tiêu vong, xã hội sẽ hình thành chế độ tự quản xã
hội cộng sản. Nói cách khác, Marx coixã hội tự quản cộng sản là hình thức cao
nhất, sau chót, mãi mãi tồn tại của xã hội loài người; khi ấy khơng cịn bộ máy
quyền lực nữa (vì nhà nước đã tiêu vong). Việc Marx đánh giá cao xã hội tự
quản càng cho thấy chúng ta rất cần xây dựng xã hội công dân như một giải
pháp hiệu quả nhất để giảm sự tha hóa của bộ máy quyền lực và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân.
+ Sự hình thành xã hội công dân ở một loạt các quốc gia ở các vùng rộng
lớn của châu Âu, châu Mĩ bắt đầu ở thời cận đại. Tính từ thời điểm đó, các xã
hội công dân đã và đang phát triển trải qua ba thời kì.
- Chức năng của xã hội cơng dân:
1) Xã hội hóa các cá nhân, hiện thực hóa các nhân cách, nối cá nhân với
hệ thống xã hội, củng cố và bảo vệ lợi ích cộng đồng.
2) Làm cơ sở cho nhà nước, phối hợp với nhà nước, bổ sung, thay thế
(trong lĩnh vực nào đó - thơng thường là các lĩnh vực mà nhà nước làm không
hiệu quả bằng xã hội cơng dân), kiểm chứng, hồn thiện hoạt động nhà nước. Từ
đó làm cân bằng, ổn định cho các hoạt động nhà nước và xã hội.
- Mục tiêu cuối cùng của xã hội công dân hiện đại là phát triển và hồn
thiện con người, coi đó là điều kiện phát triển cộng đồng, xã hội và nhân loại.
Trong phát triển xã hội cơng dân là nơi hình thành, tích lũy và lưu giữ nguồn
vốn xã hội của một đất nước. Sự phát triển của xã hội công dân hướng tới những
giá trị tiến bộ chung của nhân loại, đồng thời phụ thuộc vào tính giai đoạn, đặc
điểm lịch sử cụ thể của từng nước; phụ thuộc vào hình thức, kiểu nhà nước, hệ
thống chính trị của mỗi nước.

2



-Bản chất của xã hội công dân là vấn đề quan hệ giữa con người với con
người, con người với cộng đồng, con người với nhà nước, là công dân trong
hình thái cộng đồng của họ.
- Xã hội cơng dân là một xã hội văn minh tiến bộ, dựa trên các lý do sau:
+ Các tổ chức công dân đã giúp người dân có được năng lực chưa từng
thấy trong lịch sử để thực thi quyền làm chủ đất nước.
+ Xã hội công dân phát huy được ý thức làm chủ, tinh thần trách nhiệm
đối với xã hội và lòng yêu nước của mỗi người dân, làm cho xã hội trở nên ổn
định, trật tự, văn minh, đạo đức.
+ Xã hội cơng dân tạo sức ép buộc chính quyền phải lắng nghe dân, làm
việc vì dân, cơng bằng, liêm chính; qua đó hạn chế sự tập trung quyền lực và
hậu quả kèm theo như lạm quyền, độc đoán và tham nhũng.
+ Xã hội công dân với hàng triệu tổ chức công dân tạo ra một nguồn vốn
xã hội phong phú rất cần cho chính quyền.
+ Xã hội cơng dân cịn giúp tái phân phối của cải cho người nghèo một
cách cơng bằng, làm cho xã hội hịa hợp, đồn kết, bớt mâu thuẫn nội bộ.
+ Xã hội công dân san xẻ bớt cơng việc quản lý xã hội của chính phủ.
+ Xã hội cơng dân góp phần quyết định khiến người dân cảm thấy mình
thực sự là chủ nhân của đất nước; do đó họ thực lịng u tổ quốc – điều quý giá
nhất không nhà nước nào không mong muốn.
Vận dụng ở việt nam hiện nay
Ở nước ta, quá trình hình thành nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay gắn liền với quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng
nhân dân khỏi ách thực dân, phong kiến. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính
trị - xã hội được ra đời dưới sự hiệu triệu, tổ chức của Đảng cộng sản, gắn bó
trong cuộc đấu tranh ấy với Đảng và chịu sự lãnh đạo của Đảng.
Trong quá trình hình thành các tổ chức xã hội, chính trị - xã hội… mang
rõ nét tính chất tập hợp lực lượng tồn dân chống đế quốc và phong kiến, lợi ích


3


của các tầng lớp dân cư gắn chặt với quá trình đấu tranh chính trị và trước hết là
đấu tranh chính trị.
Do tính phức tạp của đời sống kinh tế xã hội, tính đa dạng của các nhu
cầu và lợi ích, việc tập hợp các tổ chức xã hội công dân cũng phải đa dạng, từ
Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, đến các tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, các tổ chức từ thiện, các câu lạc bộ, các tổ chức phi chính phủ... vì vậy,
đa dạng hố các hình thức tập hợp nhân dân là một điều kịên thành công và là
một đảm bảo cho vai trò lãnh đạo của Đảng.
Đảng và Nhà nước ln tăng cường sự lãnh đạo trong q trình xây dựng
xã hội công dân. Buông lỏng sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội công dân,
chúng ta sẽ khơng có nguồn lực con người, nguồn vốn xã hội cho xây dựng Nhà
nước pháp quyền và phát triển đất nước như mong muốn.
Nếu như trước đây, trong đấu tranh giành độc lập dân tộc, mỗi hành động
cụ thể, phải đặt lợi ích tối cao của dân tộc lên hàng đầu, lợi ích của bộ phận của
giai cấp, của nhóm xã hội chỉ có thể thực hiện được thơng qua thực hiện lợi ích
tối cao - độc lập dân tộc, thì ngày nay, khi nhân dân đã tổ chức nên Nhà nước
của mình, việc tập hợp nhân dân phải là một chu trình ngược lại, lợi ích tối cao phát triển đất nước chỉ có thể thực hiện được thơng qua q trình thực hiện lợi
ích của các tầng lớp dân cư, các nhóm xã hội.
Nhà nước quản lý xã hội cơng dân bằng hệ thống pháp luật, chính sách và
các công cụ khác. Việc quản lý nhà nước đối với xã hội công dân cũng tương tự
như vậy. Các tổ chức công dân, các cộng đồng công dân hoạt động hợp pháp
(theo luật) sẽ được làm tất cả những gì pháp luật khơng cấm, ai vi phạm thì phải
chịu trừng trị của pháp luật. Điều này đặt ra yêu cầu sớm hoàn thiện hệ thống
pháp luật về xã hội cơng dân, mà trong đó Luật về hiệp hội là một luật có vị trí
đặc biệt quan trọng.


4



×