Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP 5S, ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TẠI DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.86 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Đề tài: CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP 5S,
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TẠI
DOANH NGHIỆP

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH KIÊN
LỚP – MSSV: CL001 – 31181022860
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGƠ THỊ ÁNH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................1
1.

Lí do chọn đề tài .................................................................................................................................1

2.

Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu ................................................................................................1
TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP 5S ......................................................................................................2

I.

1.1



Khái niệm .......................................................................................................................................2

1.2

Các thành phần trong phương pháp 5S ..........................................................................................2

1.2.1

Seiri ........................................................................................................................................2

1.2.2

Seiton......................................................................................................................................2

1.2.3

Seiso .......................................................................................................................................3

1.2.4

Seiketsu ..................................................................................................................................3

1.2.5

Shitsuke ..................................................................................................................................3

1.3

Lợi ích khi áp dụng ........................................................................................................................4


1.4

Quy trình triển khai áp dụng ..........................................................................................................4

1.4.1

Chuẩn bị .................................................................................................................................5

1.4.2

Thông báo của nhà quản trị ....................................................................................................5

1.4.3

Thực hiện Seiri và sàn lọc ban đầu.........................................................................................5

1.4.4

Thực hiện 5S mỗi ngày ..........................................................................................................6

1.4.4.1

Thực hiện Seiri ...............................................................................................................................6

1.4.4.2

Thực hiện Seiton ............................................................................................................................6

1.4.4.3


Thực hiện seiso...............................................................................................................................6

1.4.4.4

Thực hiện Seiketsu .........................................................................................................................7

1.4.4.5

Thực hiện Shitsuke .........................................................................................................................7

1.4.5

Đánh giá quy trình 5S ............................................................................................................7

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 5S TẠI DOANH NGHIỆP .....................8

II.

Điều kiện áp dụng thành công 5S ...................................................................................................8

2.1
2.1.1

Ban lãnh đạo cam kết và hỗ trợ ..............................................................................................8

2.1.2

Thực hiện 5S bắt đầu từ đào tạo và huấn luyện .....................................................................8


2.1.3

Mọi người cùng thực hiện 5S ................................................................................................8

2.1.4

Vòng lặp 5S với tiêu chuẩn cao hơn .....................................................................................9

2.2

III.

Đề xuất kế hoạch triển khai áp dụng 5S tại doanh nghiệp...............................................................9

2.2.1

Bảng kế hoạch chi tiết .........................................................................................................10

2.2.2

Yếu tố đi kèm ......................................................................................................................11

KẾT LUẬN ......................................................................................................................................11

Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................................................................13


1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Với xu thế hội nhập với thế giới ngày càng sâu và rộng, các doanh nghiệp ngày càng phải
thích nghi hơn so với nhịp độ nhanh chập của thị trường kinh tế. đặc biệt với xu thế hội nhập hóa
tồn cầu việc u cầu các doanh nghiệp tham gia cần phải thay đổi tích cực hơn nếu không muốn
bị đào thải theo quy luật tự nhiên. Xu hướng toàn cầu cũng khiến cho người tiêu dùng, người sử
dụng cuối trong chuổi giá trị trở nên khó tính, họ có những u cầu khó tính hơn và có nhiều hơn
sự lựa chọn về chất lượng và nhà sản xuất.
Yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh vẫn luôn chiếm ưu thế dẫn đến sự thành bại của
nhà đầu tư. Với tầm nhìn con người là trung tâm của sự phát triển, từ lâu đã xuất hiện phương pháp
5S. phương pháp 5S đã dần trở nên là yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nó dường như
đã trở thành một quy chuẩn chung. Và bài luận này sẽ tìm hiểu kĩ hơn về phương pháp 5S, những
vấn đề cơ bản, những điều kiện áp dụng và các kế hoạch khác nhau để áp dụng vào các doanh
nghiệp.
2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được chọn với mục đính tìm nêu lên những vấn đề cơ bản của kĩ thuật 5S. Mặc dù 5S
mang lại hiệu quả rất lớn nhưng các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn vẫn chưa chú trọng vào vấn
đề 5S, đề tài còn được thực hiện với mục tiêu áp dụng hệ thống 5S vào các doanh nghiệp Việt Nam.
Điều kiện áp dụng vào thực tiễn vào các doanh nghiệp đang vận hành. Hiểu rõ lý thuyết và vấn đề
các doanh nghiệp đang gặp phải và từ đó tìm cách khắc phục và triển khai giải quyết vấn đề một
cách trực quan nhất.
Bài tiểu luận sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thừ các bài báo khoa học, những cơng bố trước
đó của những đề tài liên quan, các bài tổng quan khoa học. Bài tiểu luận đi theo trình tự cơ sở lý
thuyết trước, kinh nghiệm chia sẽ thực tiễn sau.


2

I.

TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP 5S


1.1 Khái niệm
5S Là nền tảng cơ bản và là nền móng để thực hiện các hệ thống, các chức năng đảm bảo
duy nhất cho một chất lượng, xuất hiện đầu tiên từ Nhật Bản. 5S là yếu tố thúc đẩy các thành viên
tham gia hành động cải tiến môi trường làm việc cải tiến liên tục, xây dựng tinh thần động đội,
phát triển vai trò của người lãnh đạo và là nền tảng cho các chương trình cái tiến khác trong tương
lai.
5S là 5 chữ cái đầu tiên của những từ:


Theo tiếng Nhật lần lượt là: “seiri”, “seiton”, “seiso”, “seiketsu” và “shitsuke”



Theo tiếng Anh lần lượi là: “sort”, “set in ordẻ”, “shine”, “standardize” và sustain”



Theo tiếng Việt lần lượt là: “sàng lọc”, “sắp sếp”, “sạch sẽ”, “săn sóc” và “sẵn sàng”

1.2 Các thành phần trong phương pháp 5S
1.2.1 Seiri
Seiri có nghĩa là phân loại, phân bố tổ chức theo một bố cục nhất định. Đây chính là bước
đầu tiên các doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S. Nội dung chính trong Seiri là phân loại, di
dời những vật dụng không cần thiết ở nơi làm việc. Ở văn phòng hay nhà máy làm việc ta thấy có
nhiều những vận dụng khơng cần thiết cho q trình làm việc. Do đó, nhiệm vụ của Seiri chính là
là phân loại các các vật dụng cần thiết và các vật dụng khơng cần thiết, từ đó đưa ra giải pháp hợp
lí cho doanh nghiệp. Một trong những cách thông dụng để thực hiện việc “Sàng lọc” là sử dụng
“thẻ đỏ”, bất cứ các vật dụng nào không cần thiết cho công việc sẽ được gắn thẻ ngay lập tức. Kết
thúc quá trình này người phụ trách mỗi bộ phận có vật dụng gắn thẻ đỏ sẽ xem tại sao nó vẫn ở khu

vực của mình. Sau đó là việc đưa ra quyết định loại bỏ hay tiếp tục giữ vật dụng đó theo cách nhất
định. Với hoạt động trong Seiri, mọi thứ sẽ được phân loại một cách khoa học, từ đó có thể giảm
thiểu lãng phí từ việc tìm kiếm và di chuyển, đồng thời tạo nên mơi trường làm việc an tồn hơn[1]

1.2.2 Seiton
Trong tiếng Nhật, seiton là sắp sết gọn gàng tất cả và có trật tự rõ ràng. Sau q trình Seiri,
bỏ đi những thứ khơng cần thiết thì các vật dụng thường xun được sử dụng và có ích thì seiton
giúp chúng trở nên bố cục hơn, gọn gàng hơn. Seiton làm cho chúng trở nên cấp thiết, seiton sắp


3

sếp chúng sao cho có nhiều cơng cơ học nhất, đúng vị trí nhất. Sắp sếp sao cho thời gian di chuyển
ngắn nhất, dễ dàng tìm kiếm, trực quan và dễ phối hợp và thực hiện.khuyến khích tinh thần làm
việc của nhân viên và khơng gian trở nên hữu tích, thống đãng.

1.2.3 Seiso
Seion có nghĩa gốc là vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ, nghĩa chính là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi
làm việc. Vệ sinh máy móc, thiết bị làm việc, văn phòng làm việc, tài liệu từ đó hướng đến mơi
trường làm việc giảm thiểu sự rủ ro, tai nạn và giảm năng suất.
Vệ sinh còn làm hành động kiểm tra máy móc, tìm ra ngun nhân, các vấn đề của máy móc.
Từ đó đưa ra các giải pháp cho thiết bị, tìm kiếm những năng kực mới, những tài nguyên khai phá
khác. Yêu cần này dường như không chỉ mới bắt đầu từ khi phương pháp 5S ra đời, nó cịn xuất
hiện từ khi tư bản vật chất ra đời, khi máy móc bắt đầu xuất hiện và con người nhờ vả nhiều hơn
và máy móc.

1.2.4 Seiketsu
Seiketsu được hiểu là sự săn sóc là cơng việc của người quản trị giúp duy trì năng lực sản
xuất và pháp triển hơn yêu cầu nghề nghiệp. Là công đoạn được coi là dòng máu xuyên xuốt và
liên tục mọi lúc ở doanh nghiệp. Seiketsu tập trung kiểm tra, đánh giá những hoạt động mà doanh

nghiệp đã thực hiện được cũng đồng thời là nơi nâng cao ý thức của mọi người và dành những
thành tích đáng tuyên dương cho người tham gia có hiệu quả cao.
Đây cà cơng đoạn tiếp nối, là công đoạn tổng hợp để bước đến công đoạn cuối cùng cho bước
cuối cùng Shitsuke.

1.2.5 Shitsuke
Là hoạt động cuối cùng trong 5S được thực hiện như một bước để rèn luyện, luyện tập thói
quen tạo nên tác phong của nhân sự trong môi ttrường làm việc. Có thể hiểu một cách tổng quát
Shitsuke là kết quả của 4 bước dầu tiên trong 5S. shitsuke phản ánh những kết quả trước đó mà
doanh nghiệp đã thực hiện. Tuy nhiên các quy chuẩn của shitsuke cần được liên tục được nâng cấp
thay vì mãi đánh giá một kết quả như ban đầu. doanh nghiệp cần một làn sóng mới sau mỗi chu kì
cần thay đổi để thích nghi hơn với môi trường kinh doanh, nhất là khi chúng ta đang ở thời kì tồn
cầu hóa như hiện nay.


4

Như vậy, trong nội dung Shitsuke, việc đào tạo về Shitsuke là điểm quan trọng nhất, giúp các
hoạt động 5S được duy trì và phát triển đến mức cao nhất, từ đó góp phần nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm. Mục tiêu của việc thực hiện 5S không chỉ là đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ
ngăn nắp mà cịn cắt giảm sự lãng phí trong doanh nghiệp, vì vậy phần tiếp theo sẽ đưa ra định
nghĩa về các hoạt động tạo ra giá trị 12 và các hoạt động không tạo ra giá trị và các loại lãng phí
nhằm giúp các DN định hình về thế nào là lãng phí. [1]

1.3

Lợi ích khi áp dụng

Lần đầu xuất hiện vào năm 1993 tại Nhật Bản, sau hơn 25 tồn tại và phát triển các công ty
trên thế giới đã đưa và áp dụng và ngày càng thuần thục từ đó đưa ra những cải tiến, bổ sung những

ý tưởng mới hiệu quả hơn với thời đại. Các công ty ngày nay được thừa hưởng những thành tựu
mới nhất, những cách áp dụng hiệu quả vào mơ hình sản xuất riêng của mình, có những cách biến
tấu phù hợp hơn với những môi trường riêng biệt.
5S giúp nhân viên nhận ra tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường làm việc, khuyến
khích pháp huy sáng tạo, pháp triển tinh thần kỉ luật nề nếp, duy trì văn hóa doanh nghiêp. 5S cịn
được cải tiến hơn trong mơ hình PQCDSM. Trong đó P (Productivity) – nâng cao năng xuất, Q
(Quality) – cải tiến chất lượng thành phẩm, C (Cost) giảm thiểu tối đa chi phí đầu vào, D ( delivery)
– quy trình vận chuyển thơng xuốt, đúng thời gian, S (Safety) – các quy định trong an toàn lao
động, M (Morale) – nâng cao ý thức, kỉ luật cá nhân trong tập thể.
Các phương pháp 5S được các doanh nghiệp sử dụng nhiều và sâu rộng bởi do chúng dễ thực
hiện khơng địi hỏi những kĩ thuật q khó khăn, khơng có những triết lý rườm rà, những hành
động tốn kém, có thể thực hiện ở bất kì doanh nghiệp nào với các hình thức kinh doanh nào và quy
mô như thế nào. Bản thân nhân viên trên phương diện con người đều thích sự sạch sẽ và những
doanh nghiệp mới thường tồn tại những điểm bất cập trong không gian và thiết kế khiến họ phải
thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện 5S.

1.4

Quy trình triển khai áp dụng

Quy trình 5S cần được thực hiện theo thứ tự theo các bước nhất định để đảm bảo sự thành
công của nó mang lại. 5S cần cả một q trình dài hạn và nghiêm túc của tồn bộ nhân viên. Trong
mơi trường kinh doanh 5S đã có nhiều lần biến tấu theo mục đích của các nhà quản trị nhưng theo
một thể thống nhất và được sử dụng rộng rãi 5S được triển khai áp dụng theo 6 bước cơ bản.


5

1.4.1 Chuẩn bị
Là nền móng cho cả q trình sau này, bước chuẩn bị vô cùng quan trọng trong các quyết

định triển khai trong môi trường của công ty. Ban lãnh đạo cần có các thơng báo cam kết phải thực
hiện nhất quán và đồng nhất. Sự cam kết ấy phải được ban lãnh đạo thực hiện chuẩn mực sau đó
đến nhân viên trong cơng ty. Các chuẩn mực, quy định, quy trình phải được đưa vào kế hoạch thực
hiện.
Cụ thể hơn, ban quản trị cần hiểu đúng và rõ bản chất các quy trình và lợi ích của 5S, có sự
tìm hiểu qua lại giữa các cơng ty các mơi trường đã áp dụng trước đó, chỉ định những người có
nhiệm vụ giám sát, rài sốt những sai phạm, tổ chức huấn luận, bồi dưỡng những nghiệp vụ mới,
những quy trình mới. Nội dung cuối của quá trình chuẩn bị là một bảng kế hoạch chi tiết.
Bảng chi tiết là một hệ thống các quy chuẩn cho từng loại hình cụ thể.bao gồm thời gian các
cơng đoạn, các khoản mục phải thực hiện, quy trình chi tiết các bước. nội dung cho từng phòng
ban, người nắm nội dung kiểm tra, thực hiện.

1.4.2 Thông báo của nhà quản trị
là một bước mang tính phát động hành động rộng rãi và công khai trong công ty. Đây cũng
là bước để cán bộ “tuyên bố” những nổi lực cố gắng của mình nhằm truyền tải một thơng điệp hành
động thích hợp. qua đó khuyến khích tinh thần nhân viên, trách nhiệm của nhân sự kèm theo đó là
cam kết của những người đứng đầu.
Trong thơng báo chính thức của nhà lãnh đạo cần phải có những u càu như sau:
➢ Thơng báo chính thức về kế hoạch thực hiện
➢ Trình bày mục tiêu hướng đến
➢ Công bố ban chỉ đạo, cá nhân chị trách nghiệm nhiệm vụ
➢ Chỉ đạo công tác truyên truyền (sổ tay, biểu ngữ, bảng tin,…)
➢ Tổ chức đào đạo nội dung 5S
➢ …

1.4.3 Thực hiện Seiri và sàn lọc ban đầu
vốn là bước loại bỏ những vật dụng không cần thiết nên việc tận dụng tối ưu những vật chất
là điều ưu tiên cần được thực hiện. Tránh sự xuất hiện không đúng lúc và đúng chỗ. ở bước này



6

chúng ta cần lập ra một bảng đánh giá công năng sử dụng phù hợp, lọc bỏ những thứ bỏ đi sau
ngày tổng vệ sinh.
Những vật dụng khơng cịn dùng nữa những vẫn còn giá trị chúng ta sẽ gắn thẻ đỏ tiện cho
việc theo dõi sau này. Tận dụng tối ưu công năng sử dụng của những đồ dùng cịn lại. đồng thời
tìm ra ngun nhân gây dư thừa cà các yếu tố dư thừa. Một số yếu tố ta thường thấy: chuyển đổi
loại hình kinh doanh, tích trử lâu ngày, khâu kiểm soát chất lượng kém, kho bải không đáp ứng đủ
nhu cầu,… từ những các nguyên nhân đó mà tìm ra giải pháp phù hợp.

1.4.4 Thực hiện 5S mỗi ngày
1.4.4.1 Thực hiện Seiri
Sau khi tổng loại bỏ và gắn thẻ đỏ các doanh nghiệp cần tiếp tục việc này để không gian bố
cục ngày cành gọn gàng hơn và tránh những bố trí khơng cần thiết.
1.4.4.2 Thực hiện Seiton
Sau khi thực hiện các công việc sàn lọc, hoạt động Seiton xảy ra là mmột quá trình tất yếu
giúp khơng gian trở nên có tiếng nói tiêng về bố cục.
Seiton có một số nguyên tắc cơ bản như sau:
➢ Nhập trước xuất trước lưu kho các nguyên luyệu
➢ Bố trí riêng biệt các cơng cụ có cơng năng riêng
➢ Có quy chuẩn phân loại dụng cụ, thiết bị
➢ Dễ thấy dễ lấy dễ thực hiện
➢ …
Đảm bảo các yếu tố đồ dùng thiết bị phù hợp với công năng, không gian, khả năng di chuyển
và thay thế.
1.4.4.3 Thực hiện seiso
Là bước thực hiện công việc vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ. Cơng việc này được thực
hiện hằng ngày, được thực hiện bởi mọi người hoặc những người có nhiệm vụ cụ thể. Ngồi giữ
gìn sự sạch sẽ Seiso một phần tác động đến năng xuất cơng việc thơng qua bảo trì làm sạch máy



7

móc. Seiso cũng là một bước quan trọng để phát hiện những sai lầm những tổn hại của máy móc,
từ đó đưa ra phương án sữa chữa thay thế phù hợp hơn.
Công việc chủ yếu của Seiso là:
➢ Phân chia khu vực và trách nhiệm. Rhiết lập bản đồ khu vực và bảng kiểm tra 5S.
➢ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vệ sinh.
➢ Trước khi làm vệ sinh, chúng ta cần xác định phương hướng làm vệ sinh. Khi thực
hiện vệ sinh, chúng ta nên nhớ nguyên tắc: “Vệ sinh là Kiểm tra”
➢ Tiến hành cải tiến vệ sinh. Luôn chú ý cải tiến sẽ giúp chúng ta giảm thời gian vệ
sinh, dễ dàng vệ sinh những vị trí khó làm vệ sinh, ngăn ngừa tối đa các nguồn bẩn.
➢ Đề ra các quy định, khẩu hiệu trong việc giữ gìn vệ sinh.
1.4.4.4 Thực hiện Seiketsu
Seiketsu là bước để thúc đẩy mạnh hơn nữa những bước seiri, seiso, seiton. Ở bước này ta
cần những quy chuẩn chung và sự đánh giá nghiêm túc chúng dữa trên những hệ thống tài liệu có
sẵn. Hệ thống tài liệu quy chuẩn ấy bao gồm: sơ đồ tổ chức 5S , quy định về 3S, tư liệu đào tạo, tư
liệu quãng bá 5S, khen thưởng và đánh giá 5S.
1.4.4.5 Thực hiện Shitsuke
Tiến hành Shitsuke chính là tạo ra thói quen, nâng cao ý thức tự giác của công nhân viên
trong việc thực hiện 3S. Khi thực hiện 3S thường xuyên, làm 3S dần trở thành một phần không thể
thiếu trong công việc hàng ngày của nhân viên. Mục tiêu cuối cùng của Shitsuke hay của cả 5S
chính là đưa triết lý 5S vào trong văn hóa doanh nghiệp, từ đó nâng cao hình ảnh của công ty trong
các nhà cung cấp, khách hàng và đối tác.

1.4.5 đánh giá quy trình 5S
Là một nội dung cần thiết để kiểm tra lại quá trình thực hiện, đưa ra những cải tiến hiệu quả
hơn những nội dung cần lưu ý ở bước này như sau: lập kế hoạch đánh giá và khích lệ, phát động
thi đua hiệu quả, tổ chức thanh tra, kiểm tra hằng ngày và kỉ luật thích hợp. Ngồi việc đánh giá ở
bước cuối cùng chúng ta cần sự công nhật và khen thưởng đối với các cá nhân thực hiện tốt 5S. lấy

đó là tâm gương tiêu biểu cho mọi người noi theo. Cũng từ những bản đánh giá đó, ban lãnh đạo


8

sẽ tìm ra những qiêu chuẩn mới, những bước đi mới phù hợp hơn, năng suất hơn và đưa công ty
phát triển hơn.
Ở quê hương của 5S là Nhất Bản việc thực hiện 5S rất dễ dàng và phù hợp với ý trí và văn
hóa con người Nhật, nhưng ở Việt Nam mơ hình này tuy khơng cịn mới nhưng việc khó khăn đối
với người việt là sự duy trì đồng nhất ở các công ty. Kỉ luật ở doanh nghiệp cịn chưa cao, mơi
trường làm việc cịn chưa được chú trọng nhiều.

II.

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 5S TẠI
DOANH NGHIỆP

2.1 Điều kiện áp dụng thành công 5S
2.1.1 Ban lãnh đạo cam kết và hỗ trợ
Nhà lãnh đạo là những người đứng đầu của một bộ máy doanh nghiệp, họ đóng vai trị rất
lớn trong việc định hướng và lên kế hoạch cho tất cả hoạt động của doanh nghiệp trong đó có 5S.
là người sẽ đặt ra các quy chuẩn, bảng đánh giá thống nhất và các nguồn lực triển khai một các
đồng bộ. Chức năng lãnh đạo của nhà quản trị là nhân tố chủ chốt để định hướng và khuyến khích
tổ chức đi theo đúng chỉ tiêu ban đầu. Dường như người đứng đầu luôn là những tấm gương phản
chiếu cho những nhân sự còn lại, mọi hành động của họ là chỉ tiêu đo lường cho bảng mẫu cam kết
5S[2]

2.1.2 Thực hiện 5S bắt đầu từ đào tạo và huấn luyện
Khởi đầu thực hiện 5S nhân sự trong công ty cần hiểu được vai trò của 5S ảnh hưởng tới các
hoạt động của công ty ra sao. Những tác động ấy mang đến nhưng lợi ích mà trước đây cơng ty

chưa tiếp cận được. chưa hiểu rõ được những lợi ích cũng như chưa hiểu về quy trình làm việc hiệu
quả. Một quy trình thực hiện 5S cần được thực hiện một cách đồng bộ, chính vì thế cần phải có sự
tập huấn, đào tạo và huấn luyện một cách bài bản. Đảm bảo một nền móng vững chắc trong văn
hóa cơng ty.

2.1.3 Mọi người cùng thực hiện 5S
Trong môi trường kinh doanh cần có sự chung tay của nhiều người để mơi trường đó trở nên
hồn thiện và phát triển. Sự bình đẳng, trong tất cả những vấn đề phát sinh, những thực tại, đoàn
kết thực hiện giữa con người và con người với nhau là chìa khóa, nó là sự cân bằng giữa cho đi và


9

nhận lại. Sự nhất quán, trong tập thể đó là điều đồng nhất, thể hiện rõ mục tiêu ý chí của tổ chức,
bởi khi đó mọi người sẽ biết mình ở đây và có vai trị gì mà người đứng đầu có vai trị lớn nhất.
Yếu tố thống nhất, sự chênh lệch về nhiệm vụ cũng như các chứng năng nghĩa vụ phải thực hiện,
việc mọi người tự ý thực nhiện những nhiệm vụ mà chưa có sự thống nhất. Do đó mọi người cần
cùng thực hiện các quy chuẩn cùng nhau và hiệu quả.

2.1.4 Vòng lặp 5S với tiêu chuẩn cao hơn
Từ những kết quả thu được từ việc thực hiện 5S, ban lãnh đạo cùng nhau đánh giá những kết
quả thu được. Những kết quả ấy được đem ra so sánh với quá trình thực hiện, so sánh với những
q trình thực hiện trước đó và q trình tham khảo khác bên ngồi cơng ty. Từ đó đưa ra được
đánh giá tình hình hiện tại. Theo sự phát triển của chính cơng ty và thị trường, ban lãnh đạo sẽ đối
chiếu những những đề cần duy trì và cải tiến để nâng cao hiệu xuất công ty. Nếu khơng duy trì và
nâng cao tiêu chuẩn đánh giá, tiêu chuẩn sẽ dần bị cải lùi, doanh nghiệp sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh
trong môi trường kinh doanh.

2.2 Đề xuất kế hoạch triển khai áp dụng 5S tại doanh nghiệp
Bài viết này việc việc triển khai 5S chỉ dừng lại ở mức tham khảo, chưa có kinh nghiệm thực

tiễn. Tuy nghiên bài viết vẫn thi theo đúng nguyên tắc 5S. Theo mơ hình lý thuyết, 5S sẽ được thực
hiện từ SEIRI (S1), SEITON (S2), SEISO (S3) và triển khai, duy trì SEIKETSU (S4) và SITSUKE
(S5). Bắt đầu bằng việc thiết lập mơi trường làm việc khoa học, an tồn và sạch sẽ, doanh nghiệp
cố gắng thực hành tốt 3S, sau đó S4, S5 sẽ được áp dụng nhằm duy trì các kết của của 3S đầu tiên
và tạo nên ý thức tự giác trong toàn doanh nghiệp.


10

2.2.1 bảng kế hoạch chi tiết
Bước

Nội dung công việc

1

Chuẩn bị
Đào tạo chung về 5S (cơ chế, lợi
ích,…)
Đào tạo tậm chung 5S
Thành lập ban kiểm soát 5S
Lập kế hoạch triển khai 3 tháng đầu
Thơng cáo chính thức
Cơng bố văn bản, tài liẹu 5S chính thức
Cơng bố những bản tin, hình ảnh tuyên
truyền
Biên soạn khẩu ngữ , biểu ngữ
Tổng vệ sinh

2


3

Xây dụng tiêu chí loại bỏ

4

5

6

Loại bỏ theo tiêu chuẩn
Sàng lọc ban đầu
Phân loại đồ dụng theo thẻ đỏ
Sàn lọc vật dụng tồn cơng ty
Thực hiện hằng ngày và chuẩn hóa 3S
Xác định vị trí và quy định sắp sếp sau
sàng lọc
Phân bố khu vực phù hợp(sơn, vẽ, chia
phòng,…)
Cơ chế khen thưởng khuyến khích
Thực hiện “ seiri”, “ seiton”, “ seiso”
hằng ngày
Đánh giá và cả tiến 5S
Đào tạo cá bộ kiểm soát
Xây dựng quy trình đánh giá
Thực hiện đánh giá cải tiến và chứng
nhận

Thành phần đảm nghiệm


Thời gian
thực hiện

• Ban chỉ đạo 5S
• Các cán bộ cơng nhân
viên
• Tư vấn trong và ngồi

30 ngày

• Giám đốc cơng ty
• Ban chỉ đạo 5S
• Cán bộ cơng nhân viên

10 ngày

• Giám đốc cơng ty
• Ban chỉ đạo 5S
• Cán bộ cơng nhân viên

5 ngày

• Tư vấn viên
• Cán bộ cơng nhân viên

5 ngày

• Ban chỉ đạo
• Tư vấn viên

• Cán bộ cơng nhân viên

30 ngày

• Ban chỉ đạo 5S
• Tư vấn viên
Cán bộ cơng nhân viên

10 ngày


11

2.2.2 Yếu tố đi kèm
Phổ biến kiến thức 5S bằng các hình ảnh trực quan đơn giản, dễ hiểu giúp tồn bộ cán bộ
cơng nhân viên rõ ràng về 5S Doanh nghiệp Việt Nam. Đại đa số công nhân viên trong doanh
nghiệp chỉ tốt nghiệp THPT nên khi tuyên truyền 5S trong công ty, ban lãnh đạo và Ủy ban 5S cần
chú ý việc lựa chọn phương thức truyền tải. Một trong những phương pháp hữu hiệu mà doanh
nghiệp có thể sử dụng là đào tạo, phổ biến triết lý 5S tại các doanh nghiệp bằng hình ảnh trực quan
sinh động, dễ hiểu và dễ nhớ.
Tuyên truyền những phần quá những cơng nhận chính dáng và trung thực cho các cá nhân
có thành tích tốt trong thực hiện 5S. Nâng cao hơn tinh thần trách nghiệm và ý thức tự giác bắt đầu
từ nhà quản lý đến công nhan làm việc. Xây dựng tốt tinh thần thực hiện từ đó nâng cao khung
gầm 5S của doanh nghiệp. Tạo mối quan hệ “lãnh đạo tốt, nhân viên tốt, công ty tốt, khen thưởng
thật”.
Tiếp cận tốt các chương tình hỗ trợ tài chính, tín dụng, lấy đó làm nguồn lực thay đổi các quy
chuẩn và thực hiện 5S của các tổ chức khác (nhà nước chính phủ, doanh nghiệp đối tác,…). Các
động thái hỗ trợ hiện nay đang dần tăng lên nhưng vẫn chưa nhiều các công ty tiếp cận được nguồn
tài trợ ấy. do vậy đây cần là một vấn đề lưu ý đặt ra đối với những người đứng đầu bộ máy kinh
doanh.

III.

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ lý thuyết cơ bản về 5S: định nghĩa, các
công cụ và phương pháp bên trong cũng như cách thức triển khai cho các doanh nghiệp. Ở phần
thứ 2 bài viết đã nêu một ví dụ cụ thể về các áp dụng 5s vào thực tiễn doanh nghiệp một cách cơ
bản nhất. Kèm theo đó là một số lưu ý nhỏ khi áp dụng và triển khai thực tế. Các kiến thức về 5S
nhìn chung dễ áp dụng và dễ hiễu, là một hệ thống lý thuyết đựa theo kinh nghiệm thực tế trải qua
hàng thập kỉ bắt nguồn từ các công ty nhật bản, khái niệm 5S đến nay đã hoàn thiện và biến đổi rất
nhiều tùy vào mỗi văn hóa Kinh doanh ở mỗi quốc gia khác nhau. 5s là công cụ quản ý chất lượng
hữu ích để các cơng ty áp dụng và nâng cao chất lượng môi trường làm việc, các nguyên lý ấy tuy
khơng khó nhưng cần có sự đồn kết thực hiện cũng như ý trí vươn lên của nhân viên trọng tổ chức.
Ở Việt Nam các nghiên cứu chính thức về chủ đề này vẫn còn kém hấp dẫn, chưa thực sự
được đầu tư nghiên cứu và thực hiện một cách nghiêm túc. Tuy nhiên nhà nước đã và đang có


12

những bước đầu quan tâm đến môi trường nội bộ các tổ chức và 5S không phải là ngoại lệ, góp
phần nâng cao chất lượng cơng ty tăng sức cạnh tranh thị trường. Triển khai 5S nói riểng và chiến
lược phát triển các cơng ty nói chung đã làm thay đổi đáng tích cực cho các doanh nghiệp từng
ngày, đóng góp vào q trình hiện đại hóa đất nước.


13

Danh mục tài liệu tham khảo
[1]


R. Para and U. El, “thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ
và vừa trên địa bàn tp Hà Nội,” no. 4, 2012.

[2]

T. Q. Tuấn, “Giáo trình mơn quản trị học.”

[3]

/>
[4]

Gi trình “QUẢN TRỊ CHUẤT LƯỢNG” - Chủ biên: TS Ngô Thị Ánh

[5]

Các ngữ liệu, dữ liệu thứ cấp được công bố trên mạng internet.



×