Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại viện dầu khí việt nam và trung tâm nghiên cứukinh tế và quản lý dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.58 KB, 40 trang )

Mục lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................iii
Danh sách các bảng.........................................................................................................iv
Danh sách các hình...........................................................................................................v
Mở đầu............................................................................................................................... 1
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Viện Dầu khí Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Quản lý dầu khí..............................................................................................3
1.1 Tổng quan về Viện Dầu khí Việt Nam..................................................................3
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mơ hiện tại...........................................................................3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Dầu khí Việt Nam............................3
1.1.3 Vai trị của Viện Dầu khí Việt Nam trong Tập đồn...........................................6
1.1.4 Chức năng chính của Viện Dầu khí Việt Nam....................................................7
1.1.5 Mơ hình tổ chức..................................................................................................7
1.1.6 Một số thành tựu của Viện..................................................................................8
1.2 Tổng quan về Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí....................8
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm..............................................9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Trung tâm Kinh tế và Quản lý Dầu khí.................10
1.2.3 Chức năng chính của Trung tâm.......................................................................11
1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban..........................................................12
1.2.5 Một số hoạt động của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí......12
Phần 2: Phân tích các chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016.....14
2.1 Luận giải hướng nghiên cứu chuyên sâu............................................................14
2.2 Phân tích các chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016.........15
2.2.1 Cơ sở lý luận chung..........................................................................................15
2.2.2 Nội dung phân tích...........................................................................................16
2.2.3 Đánh giá sơ bộ..................................................................................................29
2.2.4 Tính tốn sơ bộ các chỉ số.................................................................................29
Phần 3: Đánh giá chung.................................................................................................32
3.1 Đánh giá chung.....................................................................................................32
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp...............................................................................32
i




KẾT LUẬN..................................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................34

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

TT

Trung tâm

VCSC

Công ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt

VPI

Viện Dầu khí Việt Nam

PVN

Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam


IFP

Viện dầu mỏ Pháp

KHCN

Khoa học công nghệ

EMC

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế & Quản lý Dầu khí

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế

iii


Danh sách các bảng
Bảng 2.1: Tổng cung năng lượng sơ cấp Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (TPES).......15
Bảng 2.2: Tổng Tiêu thụ năng lượng cuối cùng TFC Việt Nam giai đoạn 2005-2016.17
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016............................................18
Bảng 2.4: Cường độ năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016................................20
Bảng 2.5: Cường độ năng lượng EI giai đoạn 2005-2016............................................21
Bảng 2.6: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2016........................................................22
Bảng 2.7: Tiêu thụ năng lượng cuối cùng trên người tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016
..................................................................................................................................... 23
Bảng 2.8: Sản lượng nhập khẩu dầu, than và chỉ số phụ thuộc nhập khẩu giai đoạn 20052016............................................................................................................................. 25
Bảng 2.9: Bảng chỉ số đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2016 tại Việt Nam.............28

Bảng 2.10: Tính tốn chỉ số NOID, NCID...................................................................29

iv


Danh sách các hình
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam...............................................................7
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm............................................................................10
Hình 2.1: Tổng cung năng lượng sơ cấp Tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016..................17
Hình 2.2: Tổng tiêu thụ năng lượng và tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016 của
Việt Nam.......................................................................................................................... 19
Hình 2.3: Cường độ năng lương EI giai đoạn 2005 – 2016 tại Việt Nam.........................21
Hình 2.4: Dân số Việt Nam năm 2005-2016....................................................................23
Hình 2.5: Nhập khẩu rịng năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016...........................24
Hình 2.6: Chỉ số phụ thuộc nhập khẩu năng lượng than và dầu Tại Việt Nam giai đoạn
2005-2016........................................................................................................................ 25

v


Mở đầu
Dầu khí có vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh
tế Việt Nam nói riêng. Ngành dầu khí ln là ngành mũi nhọn của Việt Nam, ngồi lợi
ích kinh tế của nó mang lại mà cịn là nguồn năng lượng cần thiết cho cuộc sống. Trong
những năm qua Viện Dầu khí Việt Nam đã song hành cùng đất nước, cùng ngành Dầu khí
Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn của thời kì sau chiến tranh, hăng say nghiên cứu,
tích cực đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế một cách sâu rộng để ngày hôm nay Viện trở
thành một tổ chức khoa học – công nghệ hàng đầu của cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam,
với một số lĩnh vực ngang tầm khu vực, có khả năng nghiên cứu phát triển và cung cấp
dịch vụ khoa học – kỹ thuật một cách hiệu quả cho toàn bộ chuỗi hoạt động dầu khí.

Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí, Viện
Dầu khí Việt Nam cảm nhận trong em đó là các anh chị trong trung tâm với trình độ
chun mơn cao và sự hăng say khi làm việc nên mọi việc, mọi nhiệm vụ trong trung tâm
đều được giải quyết một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp. Về văn hóa ứng xử, mọi
người đều có thái độ tích cực, thân thiện hịa nhã với nhau khi làm việc cũng như trong
cuộc sống.
Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị
trong trung tâm, bước đầu làm quen với môi trường làm việc thực tế. Qua đó em đã học
hỏi được nhiều điều bổ ích thuận tiện cho cơng việc sau này và hồn thành tốt đợt thực
tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế và
Quản lý, Bộ môn Kinh tế Công nghiệp đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với môi
trường làm việc thực tế. Em gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị phòng Nghiên cứu
thị trường, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam
nói chung và chị Nghiêm Thị Ngoan nói riêng đã nhiệt tình cung cấp thơng tin và số liệu,
tạo điều kiện thuận lợi cho em có thể hồn thành tốt Báo cáo thực tập của mình. Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Cảnh Huy đã tận tình hướng dẫn cho em trong kỳ
này.
Trong quá trình thực tập, em đã được định hướng được đề tài thực tập và thu thập số
liệu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp tới.
Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:

1


-

Phần 1: Giới thiệu khái quát về Viện Dầu khí Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Quản lý Dầu khí
Phần 2: Phân tích các chỉ số an ninh năng lượngViệt Nam giai đoạn 2005-2016

Phần 3: Đánh giá chung

Báo cáo của em cịn nhiều thiết sót, em mong nhận được sự góp ý từ phía thầy cơ để
báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc

2


Phần 1: Giới thiệu khái quát về Viện Dầu khí Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Quản lý dầu khí.
1.1 Tổng quan về Viện Dầu khí Việt Nam
1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại
Tên tiếng Việt: Viện Dầu khí Việt Nam
Tên tiếng Anh: Vietnam Petroleum Institute
Tên viết tắt: VPI
Trụ sở chính: Tịa nhà Viện Dầu Khí Việt Nam, 167 Trung Kính - n Hịa - Cầu Giấy Hà Nội.
Số điện thoại: (024) 37843061
Fax: (024) 37844156
Email:
Website: www.vpi.pvn.vn
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Dầu khí Việt Nam
Viện Dầu khí Việt Nam được thành lập vào ngày 22/05/1978 trên cơ sở Đoàn
Nghiên cứu Địa chất Dầu khí Chuyên đề 36B thuộc Tổng cục địa chất. Lịch sử phát triển
của Viện Dầu khí Việt Nam trải qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1978-1988
 Sự ra đời của Viện Dầu khí Việt Nam

Ngày 3 tháng 9 năm 1975, Tổng Cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam được thành lập
trên cơ sở Liên đoàn Địa chất 36 và một số bộ phận của Tổng Cục Hóa chất.
Ngày 22 tháng 5 năm 1978, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dầu khí ký Quyết định số
655/DK-QĐ TC về việc giao nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Viện Dầu khí
Việt Nam. Được thành lập trên cơ sở Đoàn 36B (Liên đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục
Địa chất), trụ sở tại xã Hưng Yên, có nhiệm vụ triển khai công tác nghiên cứu khoa học
phục vụ sản xuất và định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí.
Tiếp nhận 11 phịng thí nghiệm của Pháp

3


Xây dựng Viện Dầu khí là một chủ trương lớn của Nhà nước. Việc đó đã nhận được
sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo. Trong chuyến thăm chính thức Cộng hịa Pháp
năm 1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm Viện dầu mỏ Pháp (IFP) và đặt nền
móng cho mối quan hệ mới. Viện Dầu khí Việt Nam được chọn làm đối tác hợp tác với
IFP trong đào tạo cán bộ kỹ thuật cho phía Việt Nam và viện trợ cho Việt Nam 11 phịng
thí nghiệm, bao gồm các phịng thí nghiệm: Hóa lý, Dầu thơ, Địa hóa, Thạch học, Cổ
sinh, Cơ lý, PVT, Ăn mịn, Xúc tác, Dung dịch khoan và một số xưởng cơ khí sửa chữa
nhỏ.
-

Xây dựng Phân viện Dầu khí Việt Nam

Ngày 19 tháng 1 năm 1983, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dầu khí ký Quyết định số
123/DK-TC về việc thành lập Phân viện Dầu khí phía Nam Việt Nam (Phân viện Dầu
khí), có nhiệm vụ thực hiện chức năng của Viện về những vấn đề có liên quan đến cơng
tác thăm dị, khai thác và chế biến dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam, cụ thể
nghiên cứu các đề tài khoa học – kỹ thuật về thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí theo
yêu cầu của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro và yêu cầu đề ra trong các luận chứng

kinh tế - kỹ thuật về khai thác và chế biến; tiến hành phân tích thí nghiệm phục vụ kịp
thời yêu cầu nghiên cứu khoa học – kỹ thuật và sản xuất; tổ chức bộ phận xử lý tài liệu
dầu khí trên máy tính điện tử.
-

Xây dựng Trung tâm Xử lý số liệu Dầu khí

Ngày 24 tháng 10 năm 1984 khánh thành Trung tâm Xử lý số liệu dầu khí tại Thành
phố Hồ Chí Minh, cùng đồn chuyên gia Liên Xô thực hiện thành công hợp đồng 55012/22400 xử lý số liệu địa chấn tại đơn vị quân đội 31551 ở Tân Sơn Nhất, hệ xử lý
SOSM-1M, hệ điều hành OSIBM.
-

Trung tâm Xử lý, Phân tích và Tổng hợp số liệu dầu khí

Ngày 27 tháng 6 năm 1987, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dầu khí ký Quyết định số
1014/DK-TC về việc đổi tên Phân viện dầu khí phía Nam thành Phân viện Lọc hóa dầu
trực thuộc Tổng cục Dầu khí, trên cơ sở sát nhập phịng Hóa dầu của Viện Dầu khí Việt
Nam với bộ phận lọc hóa dầu của Phân viện Dầu khí phía Nam. Các bộ phận mơn cịn lại
của Phân viện là Địa chất, Địa vật lý, Trầm tích, Khoan khai thác cùng với Trung tâm Xử
lý số liệu dầu khí và Phân viện Dầu khí phía Nam, tiếp cận trực tiếp với các hoạt động
dầu khí sơi động ở phía Nam, thực hiện các hợp đồng dịch vụ phân tích cho các cơng ty
dầu khí nước ngồi và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.

4


Đầu năm 1988, Viện Dầu khí Việt Nam chuyển từ thị xã Hưng Yên, tỉnh Hải Hưng
(nay là tỉnh Hưng Yên) về trụ sở tại Yên Hòa, Từ Liêm, Hà Nội. Từ giai đoạn nay, hoạt
động chính của Viện là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học.
Giai đoạn 1989-2006

Những năm 1990-1993 đánh dấu sự trưởng thành của một số bộ phận nghiên cứu
trong Viện Dầu khí Việt Nam.
Tháng 11 năm 1993, Trung tâm An tồn và Mơi trường Dầu khí (RDCPSE) được
thành lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài 22.01.06.01.
Năm 1995, Viện Dầu khí Việt Nam đổi tên thành Viện Dầu khí, Trung tâm Xử lý,
Phân tích và Tổng hợp số liệu dầu khí đổi tên thành Chi nhánh Viện Dầu khí tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
Tháng 10 năm 1996, Liên doanh Trung tâm xử lý, Phân tích và Tổng hợp số liệu dầu
khí và Cơng ty Fairfield Inc. (Mỹ) được thành lập. Từ năm 1997-1999, các phịng thí
nghiệm của Viện bằng tài trợ ODA của Chính phủ Pháp được nâng cấp. Viện Dầu khí mở
rộng lĩnh vực hoạt động sang nghiên cứu các dự án đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp khí,
tăng cường đào tạo nhân lực và mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng đa phương nhưng có
chọn lọc trong việc tìm kiếm đối tác.
Từ năm 1998, Viện Dầu khí đã chủ trì thành công việc nghiên cứu các dự án quy
hoạch khai thác và sử dụng khí Tây Nam thuộc bể Mã Lai - Thổ Chu, khí phía Bắc và
Đơng Nam Bộ.
Từ năm 1999, viện ứng dụng nghiên cứu công nghệ tiếp tục được đẩy mạnh.
Giai đoạn 2007 đến nay
Năm 2007, Viện Dầu khí đổi tên thành Viện Dầu khí Việt Nam trên cơ sở sáp nhập
các đơn vị: Viện Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Mơi trường
Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí, Trung tâm Thơng tin Tư
liệu Dầu khí (trừ bộ phận Lưu trữ). Thành lập Trung tâm Phân tích Thí nghiệm trực thuộc
Viện Dầu khí Việt Nam trên cơ sở các Phịng thí nghiệm đặt tại Chi nhánh Viện Dầu khí
Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2008, Viện Dầu khí Việt Nam chuyển đổi thành tổ chức
khoa học và công nghệ trang trải kinh phí theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày
5/9/2005, được kinh doanh ở các ngành nghề, chuyển vào trực thuộc Viện dầu khí Việt
Nam, ban hành và chỉnh sửa Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện Dầu khí Việt Nam,
ban hành Quy chế Quản lý tài chính của Viện Dầu khí Việt Nam.
5



Viện đã tiến hành tái cơ cấu về tổ chức:
 Chuyển đổi tên gọi các phòng quản lý thành các Ban để phù hợp với quy mô hoạt
động, chức năng, nhiệm vụ;
 Chuyển đổi tên gọi các phòng quản lý thành các Ban để phù hợp với quy mô hoạt
động, chức năng, nhiệm vụ;
 Thành lập các Chi nhánh Viện Dầu khí Việt Nam, gồm:
 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro) (Quyết định số
2101/QĐ-VDKVN ngày 17/11/2008);
 Thành lập mới Trung tâm Phân tích Thí nghiệm trên cơ sở sáp nhập Trung tâm
Phân tích Thí nghiệm và Chi nhánh Viện Dầu khí Việt Nam tại Thành phố Hồ
Chí Minh (Quyết định số 1534/QĐ-VDKVN ngày 20/8/2009);
 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí (EMC) (Quyết định số
563/QĐ-VDKVN ngày 23/3/2010);
 Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị và Khai thác Dầu khí (EPC) (Quyết
định số 564/QĐ-VDKVN ngày 23/3/2010);
 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí (CPSE)
(Quyết định số 565/QĐ-VDKVN ngày 23/3/2010);
 Trung tâm Lưu trữ Dầu khí (PAC) (Quyết định số 566/QĐ-VDKVN ngày
23/3/2010);
 Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ (CTAT) (Quyết định số
567/QĐ-VDKVN ngày 23/3/2010);
 Trung tâm Đào tạo và Thông tin Dầu khí (CPTI) (Quyết định số 718/QĐVDKVN ngày 23/3/2010).
1.1.3 Vai trị của Viện Dầu khí Việt Nam trong Tập đồn
Viện Dầu khí Việt Nam là Tổ chức Khoa học Cơng nghệ hàng đầu của cả nước hoạt
động trong tất cả mọi lĩnh vực Cơng nghiệp Dầu khí từ thượng nguồn đến hạ nguồn. Tổ
chức Nghiên cứu Khoa học và triển khai Cơng nghệ duy nhất của Tập đồn Dầu khí. Viện
hiện có 8 Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Dầu khí:
- Thăm dị, khai thác Dầu khí

- Chế biến Dầu khí
- An tồn và Mơi trường
- Kinh tế và Quản lý Dầu khí
- Ứng dụng và chuyển giao Cơng nghệ
6


- Phân tích mẫu
- Lưu trữ
- Đào tạo thơng tin
1.1.4 Chức năng chính của Viện Dầu khí Việt Nam
Viện Dầu khí Việt Nam có các chức năng chính:
-

-

-

Điều tra cơ bản, nghiên cứu Khoa học Công nghệ (KHCN) trong các lĩnh vực: Tìm
kiếm thăm dị, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, phân phối, chế biến, an tồn mơi
trường, kinh tế và quản lý Dầu khí.
Tư vấn, thẩm định KHCN dự án Dầu khí và các lĩnh vực có liên quan.
Thực hiện các dịch vụ KHCN, thiết kế, giám định, phân tích mẫu, xử lý số liệu,
ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
Triển khai công tác tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Triển lãm, Bảo tàng, Quảng cáo về
ngành Dầu khí.
Thơng tin khoa học dưới hình thức phát hành tạp chí và các ấn phẩm Dầu khí, xây
dựng cơ sở dữ liệu trong và ngoài ngành nhằm phục vụ nghiên cứu và sản xuất
kinh doanh của Tập đoàn.
Đào tạo nâng cao, đào tạo trên Đại học cho cán bộ trong và ngồi ngành Dầu khí.

Sản xuất, kinh doanh hàng hóa, xuất nhập khẩu Công nghệ và sản phẩm thuộc lĩnh
vực hoạt động của Viện.
Lưu trữ các tài liệu Khoa học kỹ thuật Dầu khí của Tập đồn và các tổ chức, các
nhân khác hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí ở Việt Nam.

7


1.1.5 Mơ hình tổ chức

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam
(Nguồn: www.vpi.pvn.vn)
1.1.6 Một số thành tựu của Viện
Các cơng trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dị, khai thác tập
trung chủ yếu vào xử lý minh giải tài liệu địa chất, địa vật lý đã góp phần làm sáng tỏ các
cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí các bể trầm tích trên đất liền và thềm lục địa
Việt Nam cũng như nước ngồi… Các cơng trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xây
dựng mơ hình mỏ, mơ phỏng khai thác, nghiên cứu cải thiện khai thác thứ cấp, gia tăng
sản lượng và nâng cao hệ số thu hồi dầu.
Các nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc thù dầu thơ Việt Nam, đánh giá chất
lượng khí thiên nhiên và đồng hành, nghiên cứu đánh giá xúc tác , lựa chọn ngun liệu
cho các quy trình cơng nghệ chế biến lọc hóa dầu nhằm góp phần cho quy hoạch phát
triển cơng nghiệp, quy hoạch chế biến dầu khí; quy hoạch đại điểm các nhà máy lọc dầu
giai đoạn đến năm 2025, có xét tới năm 2050. Các nghiên cứu về nhiên liệu mới, nhiên
liệu sinh học, chống ăn mịn cơng trình dầu khí góp phần cho định hướng phát triển an
tồn, bền vững của cơng nghiệp dầu khí.
Các nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực quản lý dầu khí: tham gia tư vấn xây dựng
chiến lược tổng thể phát triển ngành dầu khí Việt Nam, Chiến lược tăng tốc cho Tập
đoàn; Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ của Việt
Nam tầm nhìn đến năm 2025; Quy hoạch tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ dầu khí định

hướng đến năm 2025; Nghiên cứu, đánh giá các hoạt động đầu tư và quản lý của Tập
đoàn, các báo cáo phản biện phần kinh tế của các dự án phát triển mỏ dầu khí cho cấp
8


quản lý tập đồn và Bộ Cơng thương;… và nghiên cứu tư vấn về phát triển thi trường khí,
LPG, các sản phẩm xăng dầu, xây dựng thẩm định các định mức kinh tế - kỹ thuật cho các
đơn vị sản xuất phân đạm, hóa chất dầu khí, các sản phẩm xăng dầu và LPG.
Các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực an tồn và mơi trường như khảo sát, đánh
giá các tác động môi trường, môi trường lao động, nghiên cứu lưa chọn hóa chất thân
thiện với mơi trường, xây dựng kế hoạch ứng cứu tràn dầu, quản lý phân tích rủi ro cho
các hệ thống thiết bị dầu khí đã góp phần tư vấ cho Tập đồn, các nhà thầu, các đơn vị
trong và ngoài ngành… về các vấn đề về an tồn dầu khí.
Chất lượng dịch vụ phân tích mẫu ngày càng được nâng cao, đưa các phịng thí
nghiệm của Viện trở thành trung tâm phân tích mạnh của khu vực. Đã tiến hành phân tích
hàng chục ngàn mẫu đá, dầu khí, nước cho hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu
khí, phân tích mẫu dầu thơ, khí nước, mẫu ơ nhiễm, mẫu ăn mịn, mẫu sinh học cho lĩnh
vực chế biến dầu khí và an tồn mơi trường … phục vụ u cầu nghiên cứu và sản xuất.
1.2 Tổng quan về Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí
Tên tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí
Tên tiếng Anh: Research Center for Petroleum Economics & Management
Tên viết tắt: EMC
Mã số chi nhánh: 0100150295-004
Địa chỉ: Tầng 03, Tòa nhà Viện Dầu khí Việt Nam, 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy,
Hà Nội
Số điện thoại: 0243.629.120
Fax: 0243.6290640
Email:
Website: www.vpi.pvn.vn
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm

Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế & Quản lý Dầu khí (EMC) là một trong 8 Trung tâm
thuộc Viện Dầu khí Việt Nam (VPI). Được hình thành từ Phịng Kinh tế Dầu khí (thành
lập năm 1993), EMC đã khơng ngừng lớn mạnh về năng lực nghiên cứu, tư vấn, và mở
rộng hợp tác với nhiều đối tác trong và ngoài nước.
Với mục đích trở thành đơn vị tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực Kinh tế và Quản lý
dầu khí, EMC tập trung chính vào một số lĩnh vực đã và đang mang lại nhiều thành quả
trong nghiên cứu cho EMC như: Quản lý, quản trị trong ngành công nghiệp dầu khí;
Nghiên cứu, dự báo phát triển thị trường các sản phẩm dầu khí; Xây dựng chiến lược và
9


quy hoạch ngành dầu khí; Thẩm định kinh tế các dự án dầu khí; Xây dựng, thẩm định
định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực Dầu khí.
Bên cạnh việc triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu, tư vấn phục vụ cho cơng tác quản
lý của Chính phủ, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, EMC đã và đang triển khai rất nhiều các
nghiên cứu mang tính ứng dụng cao phục vụ cho các đơn vị trong ngành dầu khí như
VSP, PVGas, BSR, PVFCCo và các đối tác nước ngoài như World Bank, Exxon Mobil,
Talisman, SK Energy, Arrow Energy, JVPC,…
Năm 1993
Thành lập phịng Kinh tế Dầu khí trong Viện Dầu khí Việt Nam với nhân lực ban
đầu gồm cán bộ từ các phịng Địa Vật lý, Tốn, Hóa…
Năm 1993 - 2006
Liên tục phát triển về nguồn lực, đã thực hiện nhiều đề tài nhiệm vụ/đề án cáp Nhà
nước, Bộ, Ngành, trong đó có những đề án lớn như Quy hoạch khí Tây Nam (Chính phủ
phê duyệt 2003); Chiến lược dự trữ dầu mỏ quốc gia 2006-2025; Quy hoạch phát triển hệ
thống dự trữ dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ đến 2015 và định hướng đến 2025;… Các
kết quả nghiên cứu đã có đóng góp nhất định cho cơng tác quản lý chung của Nhà nước
và Tập đoàn trong phát triển Cơng nghiệp Dầu khí.
Từ 08/05/2006 đến nay
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lí Dầu khí đã được thành lập dựa trên cơ sở

Phịng kinh tế Dầu Khí đã có để đáp ứng nhu cầu phát triển mới của Ngành.
Đến nay Trung tâm đã và đang phát triển cả về nhân lực và lĩnh vực nghiên cứu.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Trung tâm Kinh tế và Quản lý Dầu khí
Các bộ phận của Trung tâm
- Ban Giám đốc
- Chuyên gia
- Bộ phận Quản lý dự án
- Bộ phận Nghiệp vụ
- Bộ phận Nghiên cứu thị trường
- Bộ phận Nghiên cứu kinh tế
- Bộ phận Nghiên cứu quản lý

10


11


Ban giám đốc

Chuyên gia

Bộ phận Quản lý dự án

Bộ phận Nghiên cứu thị trường
Bộ phận Nghiệp Vụ
Bộ phần Nghiên cứu Kinh tế

Bộ phận Nghiên cứu Quản lý


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của Trung tâm
(Nguồn: TT Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí)
1.2.3 Chức năng chính của Trung tâm
-

Nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực Kinh tế và Quản lý Dầu khí.
Lập tư vấn, đánh giá và thẩm định các dự án và xây dựng chiến lược, quy hoạch
phát triển ngành Cơng nghiệp Dầu khí.
Tư vấn, xây dựng, thẩm định các tiêu chuẩn, định mức Kinh tế - Kỹ thuật trong các
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Dầu khí.
Cung cấp các dịch vụ về thơng tin, dự báo, phân tích thị trường các sản phẩm và
dịch vụ của ngành Dầu khí.
Xây dựng các quy chế, quy trình, quy phạm, các định mức Kinh tế - Kỹ thuật, tiêu
chuẩn liên quan đến các hoạt động Dầu khí.
Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu trong và ngoài ngành Dầu khí phục vụ nghiên
cứu và sản xuất kinh doanh của Viện và của Tập đồn Dầu khí Việt Nam.
Đào tạo chuyên ngành (kể cả Đào tạo trên Đại học khi được Cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cho phép) về lĩnh vực Kinh tế và Quản lý Dầu khí cho cán bộ trong,
ngồi ngành Dầu khí và cung cấp nhân lực cho các đơn vị/nhà thầu có nhu cầu.

12


1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Bộ phận Quản lý dự án
- Nghiên cứu kinh tế dự án dầu khí.
- Nghiên cứu lập quy hoạch phát triển các lĩnh vực hoạt động trong cơng nghiệp dầu khí.
- Lập, tư vấn, thẩm định các dự án đầu tư theo các yêu cầu của Tập đoàn.
- Xây dựng và quản lí cơ sở dữ liệu các dự án đầu tư dầu khí.
Bộ phận Nghiên cứu thị trường

- Nghiên cứu phân tích, dự báo thị trường (cung, cầu, giá cả…) các sản phẩm và dịch vụ
mà Tập đoàn đã và đang hoặc sẽ tham gia sản xuất kinh doanh.
- Tư vấn, dịch vụ về nghiên cứu thị trường các sản phẩm và dịch vụ liên quan tới hoạt
động dầu khí.
- Xây dựng và quản lý các cơ sở dữ liệu về thị trường, giá cả các sản phẩm và dịch vụ liên
quan tới các hoạt động dầu khí.
Bộ phận Nghiên cứu quản lý
- Nghiên cứu xây dựng các cơ chế, quy chế, chính sách quản lí hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tập đoàn.
- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về văn bản pháp luật và các văn bản khác của Nhà
nước, Tập đoàn liên quan đến hoạt động dầu khí và các hoạt động khác của tập đồn.
- Dịch vụ, tư vấn về cơng tác quản lí doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh.
Bộ phận nghiên cứu kinh tế
- Nghiên cứu các phương pháp, quy trình xây dựng và quản lí các định mức kinh tế - kỹ
thuật để ứng dụng trong các hoạt động dầu khí.
- Xây dựng, thẩm định các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn trong các hoạt động sản
xuất và kinh doanh của Viện, tập đoàn.
- Tư vấn xây dựng, thẩm định, quản lí mức kinh tế - kỹ thuật cho Tập Đoàn và các doanh
nghiệp trong Tập đoàn.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về định mức, tiêu chuẩn liên quan tới các hoạt động dầu khí.
1.2.5 Một số hoạt động của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí
a, Hoạt động nghiên cứu khoa học
13


Trong 10 tháng đầu năm 2019 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí đã
và đang thực hiện được 10 Nhiệm vụ Nghiên cứu Khoa học bao gồm các đề tài cấp Bộ,
cấp Tập đoàn và cấp Viện. Trong đó có một số ĐT/NV đã hồn thành và đã phê duyệt ở
các cấp, một số đề tài đang chờ phê duyệt và bảo vệ. Các đề tài đã thực hiện cấp Tập đoàn
và cấp Viện trong năm 2019, 2020

b, Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trong năm 2018, và 9 tháng đầu năm 2019 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản
lý Dầu khí đã có nhiều lượt người tham gia các khóa Đào tạo trong và ngoài nước như
Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng công tác, tham gia các Hội thảo
Khoa học. Hầu hết các khóa Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến mảng Kinh tế
Dầu khí do Viện tổ chức, Trung tâm đều cử cán bộ tham gia đầy đủ, nghiêm túc.
Trung tâm đã tổ chức nhiều đợt tuyển dụng tìm kiếm các ứng viên có chun mơn,
năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế, năng lượng, quản trị… để từng mức nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực của trung tâm cũng như toàn Viện Dầu khí Việt Nam.
c, Các hoạt động khác
Cơng tác quảng bá thương hiệu và xây dựng các mối quan hệ công việc: Ban Giám
đốc Trung tâm đã quyết định đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu thông qua nhiều
hình thức khác nhau: hồn thành tốt các nhiệm vụ với chất lượng đáp ứng ngày càng cao
nhu cầu khách hàng; trình bày các kết quả Nghiên cứu của Trung tâm tại các Hội thảo,
Hội nghị và các đơn vị trong ngành, đặc biệt tại các cuộc họp Tiểu ban Kinh tế và Quản lý
của Tập đoàn; Tổ chức các Hội thảo lớn với sự tham gia của các Bộ/ngành và nhiều đơn
vị trong và ngoài ngành; Trung tâm cũng đã nỗ lực xây dựng và mở rộng các mối quan hệ
tốt vơi Lãnh đạo Tập đoàn, các đơn vị trong và ngoài ngành, các đơn vị nghiên cứu, các
đối tác nước ngồi…
Cơng tác ISO: Trung tâm đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001:2008 đạt hiệu quả. Các bước thực hiện cơng việc đã dần hồn thiện theo Bộ quy
trình ISO do Viện ban hành. Liên tục trong các năm qua, Trung tâm không mắc một lỗi
không phù hợp nào trong công tác ISO.
Công tác an sinh xã hội, hoạt động tập thể: Trung tâm luôn thực hiện tốt các hoạt
động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên. Với tấm lòng uống nước
nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách, nhường cơm xẻ áo, cán bộ nhân viên Trung tâm dưới sự
chỉ đạo của Chi ủy, Ban giám đốc, phối hợp giữa Cơng đồn với Đồn thanh niên đã tích
cực tham gia công tác từ thiện, hưởng ứng các đợt phát động quyên góp từ cán bộ nhân
viên.
14



Đẩy mạnh cơng tác an tồn, phịng chống cháy nổ, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức
khỏe cho người lao động, thực hiện tốt văn hóa cơng sở.
Tóm tắt phần 1
Phần 1 đề cập đến những nội dung sau:
- Giới thiệu khái quát về Viện Dầu khí Việt Nam, gồm nội dung chính sau:





Lịch sử hình thành và phát triển của Viện Dầu khí Việt Nam
Vai trị và chức năng chính của Viện Dầu khí Việt Nam
Mơ hình tổ chức
Một số thành tựu Viện làm được

- Giới thiệu khái quát về Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí, gồm nội
dung chính sau:





Q trình hình thành và phát triển của Trung tâm
Mơ hình tổ chức
Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm cùng các phòng ban
Một số hoạt động của Trung tâm

Phần 2: Phân tích các chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016

2.1 Luận giải hướng nghiên cứu chuyên sâu
An ninh năng lượng được coi là “chìa khóa” để các quốc gia tránh được nguy cơ
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào vấn đề năng lượng và đáp ứng được mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ của Cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng ngày càng
nhiều đã tác động tiêu cực đến sự phát triển, làm cho trái đất nóng lên, tăng phát thải khí
nhà kính.
An ninh năng lượng là một trong những vấn đề ưu tiêu hàng đầu tại Việt Nam hiện
nay. Trong bối cảnh các nguồn năng lượng khơng tái tạo đang khan hiếm hiện nay (than,
dầu, khí,…) cùng với sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo gây ảnh hưởng trực
tiếp đến kinh tế xã hội cũng như việc bảo đảm an ninh năng lượng là vấn đề thiết yếu, cấp
thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2050 đề ra mục tiêu phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, cụ thể đến năm 2020 đạt khoảng 100- 110 triệu TOE năng lượng sơ
cấp và khoảng 310- 320 triệu TOE vào năm 2050.

15


Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia điều chỉnh giai đoạn 2011- 2020 có xét đến
năm 2030 đặt ra các mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu điện trong nước, đáp ứng cho mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với mức tăng GDP bình quân khoảng 7,0%/năm
trong giai đoạn 2016- 2030. Theo đó, dự kiến đến năm 2020, tổng công suất các nhà máy
điện khoảng 60.000 MW, định hướng đến năm 2030, con số này đạt khoảng 129.500
MW.
Thực tế đòi hỏi chúng ta tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng một hài hòa, hợp
lý, trên cơ sở bảo đảm phát triển của cả nước trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội, đồng thời
gắn với yếu tố bảo vệ môi trường, chất lượng tăng trưởng trên thực tế.“Đảm bảo an ninh
năng lượng - Nền tảng phát triển bền vững” Nhu cầu và áp lực bảo đảm an ninh năng
lượng trong bối cảnh hiện nay cũng như những thách thức giữa tăng trưởng kinh tế và an

ninh năng lượng, các chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Việt
Nam.
Năng lượng là đầu vào thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, phát triển
kinh tế xã hội của cả nước. Việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả là yếu tố cần thiết đang được
áp dụng và đẩy mạnh trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay.
Vì vậy trong q trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu
khí - Viện Dầu khí Việt Nam, em đã nghiên cứu và quyết định chọn đề tài: “Phân tích các
chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016”, làm đề tài báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
2.2 Phân tích các chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016
2.2.1 Cơ sở lý luận chung
Phân tích các chỉ số an ninh năng lượng nhằm mục đích cung cấp các dữ liệu cơ bản
về việc phân tích các chỉ số …..năng lượng quốc gia hiện nay cũng như từ đó xây dựng
các chính sách năng lượng đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ngoài ra việc phân tích
các chỉ số an ninh năng lượng cịn phục vụ hữu ích cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả, quản lý nhu cầu năng lượng đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Kết quả của việc phân tích các chỉ số an ninh năng lượng giúp:
 Hiểu rõ thực trạng hệ thống năng lượng quốc gia giai đoạn 2005 – 2016;
 Phân tích xu thế, biến động tiêu thụ năng lượng quốc gia theo thời gian giai
đoạn 2005 – 2016;
 Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số an ninh năng lượng quốc
gia;
 Cơ sở cho phân tích các chỉ số an ninh năng lượng;
16


 Cơ sở cho việc đánh giá tác động của các yêu tố cấu thành các chỉ số an
ninh năng lượng;
 Cơ sở cho việc xây dựng các mục tiêu tiết kiệm năng lượng quốc gia đảm
bảo an ninh năng lượng;

2.2.2 Nội dung phân tích
2.2.2.1 Phân tích các yếu tố đầu vào cấu thành các chỉ số an ninh năng lượng
a, Cường độ năng lượng EI
- Tổng cung năng lượng sơ cấp E của Việt Nam giai đoạn 2005-2016
Tổng cung các dạng năng lượng của Việt Nam giai đoạn 2005-2016 có xu hướng
biến động của tình hình kinh tế. Tổng cung năng lượng sơ cấp Việt Nam năm 2005 vào
khoảng 41,256 MTOE và đến năm 2016 đã tăng lên 80,995 MTOE.
Bảng 2.1: Tổng cung năng lượng sơ cấp Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (TPES)

TPES
Tổng
cung năng
lượng sơ
cấp
(MTOE)

Dầu và
sản phẩm
dầu

Khí thiên
nhiên

Than

Thủy điện

2005

12,018


4,692

8,262

1,457

41,256

2006

11,666

5,122

8,883

1,755

42,275

2007

13,558

5,458

9,518

1,981


45,489

2008

13,305

6,359

11,739

2,234

48,639

2009

15,731

7,101

12,614

2,578

53,068

2010

18,66


8,124

14,651

2,369

0,004

58,917

2011

17,161

7,56

15,615

3,519

0,007

59,063

2012

16,125

8,253


15,763

4,54

0,007

59,84

2013

16,098

8,522

17,226

4,467

0,007

61,709

2014

19,061

9,124

19,915


5,145

0,008

68,73

17

Năng
lượng tái
tạo

Tổng
cung năng
lượng sơ
cấp


2015

21,17

9,551

24,954

4,826

0,011


76,166

2016
22,48
9,486
27,643
5,512
0,017
80,995
(Nguồn:Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí -Viện Dầu khí Việt Nam)
Trong giai đoạn 2005-2016 Tổng cung năng lượng sơ cấp năm 2016 tăng cấp 2 lần
năm 2005. Cung năng lượng từng dạng nhiên liêu cũng có nhiều biến động, trong đó than
và dầu là hai dạng nhiên liệu được cung ứng ra thị trường nhiều nhất, tổng cung tăng gần
2 lần so với năm 2005. Trong đó năng lượng tái tạo bắt đầu đưa vào khai thác năm 2010,
chiếm tỷ trong rất thấp (<1% tổng cung năng lượng sơ cấp).
Dầu và than chiếm tỷ trọng cao nhất (>50% tổng cung các dạng năng lượng). Tỷ
trọng cung cấp năng lượng than và dầu qua các năm đều tăng, trong giai đoạn 10 năm tỷ
trọng tăng trung bình cung nhiên liệu dầu và các sản phẩm dầu đạt 6%/năm, cung nhiên
liệu than đạt 8%/năm. Trữ lượng dầu thô của Việt Nam khá lớn so với các nước trong khu
vực và mặt bằng chung các nước trên thế giới. Theo số liệu thống kê của British
Petroleum (2013), trữ lượng dầu thô của Việt Nam là khoảng 4,4 tỷ thùng, đứng thứ 2
trong khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia với trữ lượng 5,2 triệu thùng), đứng thứ 28
trên 52 quốc gia có tài ngun về dầu khí. Nhờ đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động tìm kiếm
và khai thác của PVN, gia tăng trữ dầu khí của Việt Nam trong các năm gần đây khá ổn
định. Sản lượng khai thác từ các mỏ trong và ngoài nước cũng tăng lên đáng kể, từ 15,01
triệu tấn năm 2010 lên đến 18,75 triệu tấn năm 2015. Đến 2016 trở đi đang có xu hướng
giảm dần.Tỷ trọng tham gia các dạng năng lượng trong tổng năng lượng cơ cấp 2010 là:
10,3% dầu, 23% của than, 13% của khí, cịn lại thuộc thủy điện, nhiên liệu sinh học, năng
lượng tái tạo. Đến năm 2016 tỷ trọng tham gia của các dạng năng lượng trong tổng cung

năng lượng sơ cấp của một số dạng năng lượng giảm: dầu 11%, than 14,6%, khí 15,3%,
cịn lại thuộc thủy điện, nhiên liệu sinh học, điện gió, điện mặt trời, và các dạng năng
lượng tái tạo khác.

18


90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

2005

2006

2007

2008

2009

Dầu và sản phẩm dầu MTOE
Thủy điện MTOE

Năng lượng tái tạo MTOE

2010

2011

2012

2013

Khí thiên nhiên MTOE
Nhiên liệu sinh học và chất thải MTOE

2014

2015

2016

Than MTOE
Điện MTOE

Hình 2.1: Tổng cung năng lượng sơ cấp Tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016
(Nguồn:Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí-Viện Dầu khí Việt Nam)
-

Tổng Tiêu thụ năng lượng cuối cùng TFC Việt Nam giai đoạn 2005-2016
Tiêu thụ năng lượng chiếm 80% tổng cung năng lượng. Trong giai đoạn 2005-2016,
tiêu thụ các dạng năng lượng có nhiều biến động. Trong đó tiêu thụ điện của Việt Nam
hiện đang tăng 10-12% mỗi năm và được dự báo sẽ tiếp tục tăng khoảng 7-10% cho đến

năm 2030.
Bảng 2.2: Tổng Tiêu thụ năng lượng cuối cùng TFC Việt Nam giai đoạn 2005-2016
(Đơn vị: MTOE)

Điện

Tổng năng
lượng tiêu
thụ

5,272

Nhiên
liệu sinh
học và
chất thải
13,954

4,051

35,147

0,485

5,416

13,914

4,63


35,647

12,754

0,542

5,927

13,882

5,274

38,378

2008

12,704

0,666

8,122

13,857

5,833

41,182

2009


14,639

0,639

8,935

13,843

6,613

44,668

2010

16,638

0,493

9,814

13,824

7,474

48,244

Dầu và
sản phẩm
dầu


Khí thiên
nhiên

Than

2005

11,333

0,537

2006

11,202

2007

19


2011

15,675

0,849

10,105

13,971


8,141

48,741

2012

15,1

1,438

9,657

14,122

9,061

49,381

2013

15,43

1,46

10,546

14,273

9,988


51,697

2014

16,548

1,646

11,414

14,427

11,045

51,697

2015

18,014

1,655

11,754

14,583

12,338

58,356


2016

20,498

1,599

14,443

14,741

13,649

64,93

(Nguồn: TT Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Dầu khí)
-

Tổng sản phẩm quốc nội GDP 

Tổng sản phẩm quốc nội GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị
trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh
thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2005-2016 đạt 8% 1 năm, trong đó trong 3
năm 2014, 2015, 2016 tốc độ tăng trưởng đạt 10-11%/năm. GDP chu kì 10 năm tăng 92%
(năm 2005 là 85.35 tỷ USD đến năm 2016 đã tăng lên 164.11 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng
trong tiêu thụ năng lượng tỷ lệ thuận với tổng sản phẩm quốc nội.
Bảng 2.3: Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016
(Đơn vị: BUSD)
GDP- tổng sản
phẩm quốc nội

(BUSD)

% thay đổi so
với năm 2005

2005

85,35

2006

91,31

7%

2007

97,82

15%

2008

103,36

21%

2009

108,94


28%
20


×