Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tài liệu Chỉ đạo, tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học Thanh Xuân Trung_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 46 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC NÂNG CAO CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

Lĩnh vực

: Quản lí

Cấp học

: Tiểu học

Tên tác giả

: Phạm Thị Quỳnh Hoa

Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung
Chức vụ

: Phó Hiệu trưởng

NĂM HỌC 2019 -2020
khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học


Tai lieu, luanChỉ
van2đạo
of 102.
Thanh Xuân Trung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân,có
nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ , thẩm mĩ và thể chất của
trẻ. Là bậc học phổ cập và phát triển, tạo tiền đề để thực hiện “Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Tính phổ cập ở đây buộc trẻ em khi học
xong bậc tiểu học phải đạt được những yêu cầu tối thiểu làm cơ sở cho sự phát
triển toàn diện nhân cách,khả năng học tập suốt đời …Ngay từ những lớp đầu cấp
tính dân tộc, tính hiện đại,tính nhân văn và dân chủ được thể hiện trong nội dung
giáo dục tri thức lịch sử địa lí đất nước, bài văn,bài thơ của ơng cha , lối sống văn
minh, tình cảm cao thượng,truyền thống tốt đẹp của dân tộc . Trong phương pháp
dạy học và giáo dục theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm nên không thể
dựa trên sự cưỡng chế từ bên ngồi, từ bên trên. Vì thế giáo dục ở tiểu học phải
triệt để tôn trọng nhân cách của học sinh, coi trọng nội lực thúc đẩy hoạt động học
của học sinh , đồng thời những hoạt động chân tay , hội họa , trị chơi, hát , múa
phải có một vị trí xứng đáng trong học đường . Nó giúp trẻ lĩnh hội được những
khái niệm khoa học , kĩ năng ,kĩ xảo được chọn lọc từ nền văn minh hiện đại. Nhờ
vậy kết thúc bậc học tiểu học bên cạnh sự nắm vững tri thức kĩ năng  , kĩ xảo do
chương trình bậc học quy định , các em còn phải biết cách học để khi lên học ở các
lớp trên sau bậc học dùng cách học đã được hình thành đó như một cơng cụ chiếm
lĩnh tri thức cao hơn . Vì lẽ đó ngồi việc dạy học chương trình nội khóa thì hoạt
động ngoại khóa cũng giữ một vị trí hết sức quan trọng cho tồn bộ sự hình thành
nhân cách con người và sự sáng tạo của học sinh .
Khác với hoạt động học hoạt động vui chơi khơng mang tính chất bắt buộc
bởi vì vui chơi không tạo ra sản phẩm . Hoạt động vui chơi mang tính tự nguyện

rất cao, có vui thì mới có chơi ,mọi cưỡng bức áp đặt đều dẫn đến sự phá hoại trị
chơi . Do đó người giáo viên chỉ hướng dẫn ,tổ chức , gợi ý đan xen ,biến những
yêu cầu giáo dục thành nội dung của hoạt động vui chơi một cách hài hịa, vơ cùng
cần thiết với các em sau những giờ học căng thẳng và được các em tiếp nhận một
cách tích cực. Chúng ta thử tưởng tượng nếu học sinh đến trường chỉ làm mỗi
nhiệm vụ học tập, một điều tất yếu xảy ra khi vào giờ học các em sẽ không tập
trung học tập , khả năng tiếp thu bài giảm sút và đương nhiên chất lượng giáo dục
sẽ thấp xuống dẫn đến các em sẽ chán đi học .
Học sinh tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống chủ yếu bằng tình
cảm. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên càng cần thiết hơn, nhằm :
+ Hình thành những kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập
thể, kĩ năng tổ chức các hoạt động cùng nhau, …; nâng cao ý thức tự chủ, tự tin,
khoa luan, tieu luan2 of 102.

2 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van3đạo
of 102.

Thanh Xuân Trung
chủ động và mạnh dạn,… để từ đó các em tham gia vào các hoạt động học tập một
cách có hiệu quả.
+ Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình u quê hương, đất nước, người
thân, bạn bè,… Có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh, kể cả
các em nhỏ tuổi hơn mình ; sống hồ nhã, sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực
tham gia vào các công việc chung ; ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện
trong lớp học, trường học, ở gia đình và ngồi xã hội ; ý thức chấp hành tốt những

nội quy, quy định của pháp luật, các chuẩn mực đạo đức,… khi tham gia vào các
hoạt động như học tập, vui chơi, giải trí hoặc các hoạt động xã hội khác ở bất cứ
nơi nào. Vui chơi với nội dung tốt , lại được tổ chức hợp lý đúng cách , đúng
lúc ,không xâm phạm vào thời gian học thì hoạt động vui chơi ngồi tác dụng nghỉ
ngơi cịn có tác dụng phát triển năng khiếu , tính tình, sở thích…của các em .
Thơng qua hoạt động vui chơi học sinh nắm được cung cách cư xử giữa người với
người , các quy tắc đạo đức, cung cách làm việc thái độ thật thà , tinh thần tập thể
tính sáng tạo …hoạt động vui chơi cịn phát triển ở các em khả năng ghi nhớ , trí
tưởng tượng , cá tính , lịng dũng cảm, sự kiên trì, sức lao động dẻo dai…
+ Góp phần củng cố kiến thức đã học ở trên lớp đồng thời mở rộng các kiến
thức về tự nhiên, xã hội, con người,…mà bài học trên lớp chưa có điều kiện và thời
gian mở rộng.
Mặt khác, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là trong đó đã xây dựng được
một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, tích
cực học tập của học sinh, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay nhằm phát huy năng lực của học sinh.
Với những hoạt động chỉ đạo tôi đưa ra dưới đây sẽ góp phần tạo động lực
thúc đẩy các hoạt động giáo dục đạo đức, ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả và chất
lượng cao Từ đó phát triển năng lực, giúp các em dám nói điều mình nghĩ và dám
làm điều mình nói. Tơi thiết nghĩ khi các em đã tin vào bản thân, có ý thức góp sức
mình cho tập thể các em sẽ muốn được đến lớp, muốn gặp bạn bè, thầy cô không
chỉ để học những kiến thức khoa học mà còn để trao đổi và bồi dưỡng thêm nhiều
kĩ năng, kiến thức khác trong cuộc sống. Khi đó mỗi ngày đến trường sẽ là một
ngày vui, học sinh sẽ học tập hăng say hơn và kết quả đạt được cũng cao hơn.
Chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài Chỉ đạo, tổ chức nâng cao các hoạt động
ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học Thanh Xuân Trung, với mong muốn
đóng góp một số kinh nghiệm của bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học sinh.

khoa luan, tieu luan3 of 102.


3 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van4đạo
of 102.
Thanh Xuân Trung
II. MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu:
Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp hiệu quả, thiết thực, tạo
hứng thú học tập, vui chơi, phát triển năng lực cho học sinh; từ đó góp phần nâng
cao chất lượng và kết quả giáo dục toàn diện trong nhà trường.
2. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
2.1. Khách thể nghiên cứu
a. Về kiến thức
- Có hiểu biết đầy đủ về đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm nhà trường,
các tiêu chuẩn về đội ngũ giáo viên có năng lực trình độ trong cơng tác chủ nhiệm
lớp.
- Nắm vững các biện pháp xây dựng các hoạt động ngoài giờ chính khóa để
quản lý, điều hành đội ngũ giáo viên, tổng phụ trách hiệu quả, thực hiện thành
công nhiệm vụ giảng dạy đạt chất lượng hiệu quả.
- Xác định được vị trí, vai trị và nắm vững chức trách của người lãnh đạo
trong nhiệm vụ và cách thức xây dựng (đào tạo – bồi dưỡng – sử dụng) đội ngũ
giáo viện.
b. Về kĩ năng
- Thực hiện kế hoạch xây dựng các hoạt động cho đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp, tổng phụ trách.
- Thực trạng và giải pháp công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường

Tiểu học.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Kế hoạch và công tác quản lý chỉ đạo hoạt động ngồi giờ chinh khóa
trong nhà trường.
- Công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đầy đủ, chính xác thực trạng các hoạt động giáo dục ngồi giờ
hcinhs khóa hiện nay tại trường Tiểu học, và có những biện pháp chỉ đạo phù hợp,
thì hiệu quả của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên và
tổng phụ trách sẽ được nâng cao.
4. Nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu
4.1. Phân tích cơ sở lí luận của các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong
trường Tiểu học.
khoa luan, tieu luan4 of 102.

4 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van5đạo
of 102.
Thanh Xuân Trung
4.2. Khảo sát thực trạng về năng lực công tác chủ nhiệm và tổ chức hoạt
động ngồi giờ chính khóa.
4.3. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động
ngồi giờ chính khố.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ các hoạt
động ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên, tổng phụ trách.

- Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, quận Thanh
Xuân, Hà Nội
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Phân tích hệ thống hố các tài liệu về việc bồi dưỡng nâng cao năng lực
trình độ, nghiệp vụ các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường.
6.2. Phương pháp điều tra
- Khảo sát thực tế việc chỉ đạo
- Thực trạng đội ngũ giáo viên về năng lực, trình độ.
6.3. Phương pháp phỏng vấn trị chuyện, quan sát
- Trò chuyện với giáo viên, điều tra về việc bồi dưỡng nâng cao năng lực
trình độ các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, theo dõi tham dự các
buổi sinh hoạt chukhối chủ nhiệm tổ khối, dự giờ thăm lớp, công tác tự bồi dưỡng
…thử nghiệm cơng tác bồi dưỡng thơng qua các hình thức tổ chức chuyên đề, hội
giảng, hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi…
- Quan sát các hoạt động tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà
trường
7. Thời gian nghiên cứu
- Công tác chỉ đạo trong 2 năm học: 2017-2018 và 2018-2019.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Vị trí, vai trị và chức năng của giáo viên chủ nhiệm:
khoa luan, tieu luan5 of 102.

5 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ

van6đạo
of 102.

Thanh Xuân Trung
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng quản lí và tổ chức
cho học sinh lớp mình học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, là người chủ chốt
của nhà trường làm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh lớp mình chủ
nhiệm. Giáo viên cũng là cầu nối giữa lớp với các giáo viên bộ mơn, ban giám
hiệu, các tổ chức đồn thể và hội cha mẹ học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm có chức năng phát hiện, bồi dưỡng, cử đội ngũ cán bộ
lớp và phân công nhiệm vụ nhằm giúp các em tổ chức thực hiện tốt mọi hoạt động
của lớp, của trường.
2. Sự phát triển của quá trình nhận thức ở học sinh tiểu học:
- Nhận thức cảm tính: Ở đầu bậc Tiểu học, tri giác thường gắn với hành
động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính cảm xúc, mang
tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế
hoạch, biết sắp xếp công việc…)
- Nhận thức lí tính: Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn
giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt
đầu hồn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo thành những hình ảnh mới.
Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt
đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh… Đặc biệt tưởng tượng của các
em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những
hình ảnh, sự việc hiện tượng đều gắn với các rung động tình cảm của các em.
3. Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu học:
- Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và ln gắn liền
với các sự vật hiện tượng sinh động rực rỡ…. Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc
của trẻ còn non nớt, dễ xúc động và cũng rất dễ nổi giận, biểu hiện của trẻ là dễ
khóc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên, vơ tư…
- Trong q trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu học

ln luôn kèm theo sự phát triển năng khiếu: thơ ca, hội họa, khoa học… Khi đó
cần phát hiện và bồi dưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả học tập
mà không làm thui chột năng khiếu của trẻ.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1. Thuận lợi:
Trong quá trình quản lý, tơi nhận thấy thực trạng vấn đề cịn một số bất cập
như sau:
- Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung được xây mới khang trang, sân trường
và lớp học rộng rãi, có đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ rất hữu hiệu không chỉ
cho việc giảng dạy của giáo viên mà cho cả việc tổ chức các hoạt động khác trong
lớp, trong trường.
+ Về phía giáo viên:

khoa luan, tieu luan6 of 102.

6 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van7đạo
of 102.

Thanh Xuân Trung
Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung là một ngôi trường mới được thành lập
8 năm với đội ngũ giáo viên trẻ, mới ra trường nên kinh nghiệm chủ nhiệm lớp còn
hạn chế. Dù biết là việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ chính khóa ( HĐNGCK)
sẽ có những ảnh hưởng tích cực tới hứng thú và kết quả học tập của học sinh
nhưng do chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và chủ nhiệm nên giáo viên trường
tôi chưa sắp xếp được thời gian hợp lí và cũng chưa xây dựng được những kế

hoạch cụ thể, dài hơi.
+ Về phía học sinh:
Học sinh sớm biểu hiện nhiều năng khiếu, nhiều em có những khả năng nổi
trội, tự tin và bản lĩnh
Học sinh trường tôi đa số là con của cán bộ công chức, ở các khu chung cư
cao tầng. Về cơ bản các em rất ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô tuy nhiên chưa
thực sự tự tin và năng động. Mặt khác vì điều kiện gia đình cũng tương đối khá giả
nên nhiều em đã được tiếp xúc với điện thoại, máy ảnh, máy tính bảng, internet,…
các em thường tìm niềm vui ở các trị chơi điện tử, truyện tranh, những thơng tin
trên mạng,.. Cịn khi đến trường, các em dường như chỉ xác định cơng việc chính
và duy nhất là học kiến thức. Vì vậy, thời gian đầu, các lớp học rất trầm, các em
chỉ làm theo răm rắp những u cầu của giáo viên chứ khơng có bất kì một sự phản
hồi ngược nào.
+ Mơi trường sống:
Thời gian sinh hoạt của học sinh tiểu học ở trường là tương đối nhiều. Mỗi
một ngày đến lớp, học sinh không chỉ học kiến thức từ các thầy cô giáo mà cịn
được học cả cách ứng xử, nói năng từ các thầy cơ và từ chính các bạn của mình
thơng qua các hoạt động học tập, vui chơi, ăn trưa, ngủ trưa tại lớp.Vì vậy các
HĐNGCK nếu được tổ chức một cách hợp lí sẽ đem lại kết quả giáo dục cao cho
học sinh cả về trí tuệ, đạo đức, kĩ năng sống…
+ Phụ huynh học sinh
Phụ huynh đã có cái nhìn thống hơn về việc học tập của con em mình:
khơng phải chỉ chú trọng học văn hóa: Tốn, Tiếng Việt mà còn tạo điều kiện cho
con em được phát triển ở các khía cạnh khác nữa như tham gia các Câu lạc bộ :
Múa, Hát, Đàn, Vẽ, Khiêu vũ, Thể dục thể thao... Quan tâm đến việc phát triển
toàn diện cả năng lực, phẩm chất cho con em mình.
2. Khó khăn:
- Thời gian cho một tiết HĐNGCK thường chỉ có 40 phút nên để tổ chức cho
học sinh được vui chơi là hết sức hạn chế.
- Giáo viên tiểu học phải làm rất nhiều các công việc giảng dạy khác, chăm

sóc học sinh bán trú, chấm chữa bài, hồ sơ sổ sách .... nên chưa đầu tư nhiều cho
các tiết HĐNGCK.

khoa luan, tieu luan7 of 102.

7 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van8đạo
of 102.

Thanh Xuân Trung
- Để tổ chức được các hoạt động cần có một nguồn kinh phí nhất định dù
khơng lớn nhưng cũng ảnh hưởng tới đồng lương vốn đã eo hẹp của giáo viên.
- Khi tổ chức những hoạt động này nếu không hợp lí, khéo léo sẽ làm ảnh
hưởng đến cơng việc học tập và các sinh hoạt khác của học sinh ở trường.
III. CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ
CHÍNH KHĨA:
1. Xây dựng kế hoạch:
Vào đầu năm học, tơi đã tìm hiểu, căn cứ theo chỉ đạo của ngành, căn cứ
nhiệm vụ năm học để xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học. Kế hoạch năm
được cụ thể hóa thành chương trình, hoạt động của từng học kì, từng tháng, từng
chủ đề, chủ điểm. Bên cạnh đó tơi cũng hướng dẫn các khối chủ nhiệm lập kế
hoạch hoạt động một cách đầy đủ về nội dung hoạt động, phương pháp và chỉ tiêu
phấn đấu cụ thể. Đặc biệt phải đưa nội dung HĐNGCK vào kế hoạch.
2. Chỉ đạo sinh hoạt khối chủ nhiệm:
- Khối chủ nhiệm được sinh hoạt đều hàng tháng, có nề nếp và khoa học.
- Phải có nội dung sinh hoạt cụ thể. Nội dung sinh hoạt khối chủ nhiệm phải

có đủ các nội dung như:
+ Đánh giá kết quả công tác tháng trước.
+ Triển khai công tác tháng tới.
+ Thèng nhÊt néi dung h×nh thøc HĐNGCK theo chủ điểm của
từng tháng.
+ Xây dng k hoch dạy lồng ghép phòng chống tai nạn thơng
tích, Phòng chống tai nạn giao thông, giỏo dc np sống thanh lịch văn
minh cho học sinh thủ đô, quyền và bổn phận trẻ em… trước khi dạy để bàn bạc đi
đến sự thống nhất trong cả khối.
- Tổ chức chuyên đề tiết “HĐNGCK” với 100% giáo viên tham gia.
3. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp:
Cũng như hoạt động giảng dạy, việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm lớp
là cần thiết và quan trọng. Ngay từ đầu năm, tôi đã hướng dẫn các giáo viên chủ
nhiệm lớp căn cứ vào tình hình thực tế, hồn cảnh gia đình của từng học sinh trong
lớp; căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ năm học của tổ chuyên mơn, của nhà trường ;
căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn trường đóng để đề ra kế hoạch chủ
nhiệm lớp cho cả năm học, trên cơ sở đó, cụ thể hố thành kế hoạch học kì, tháng
và từng tuần cụ thể. Khi lập kế hoạch chủ nhiệm, cần lưu ý một số điểm sau :

khoa luan, tieu luan8 of 102.

8 | 42


Tổ chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Tai lieu, luanChỉ
van9đạo
of 102.

Thanh Xuân Trung

- Tìm hiểu kĩ từng đối tượng học sinh trong lớp về : trình độ nhận thức, sức
khoẻ, kĩ năng, phẩm chất, các mối quan hệ, hoàn cảnh bản thân, gia đình của học
sinh,... Việc này giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu và biết được qua trao đổi với giáo
viên chủ nhiệm ở năm học trước đó của các em, qua học bạ, qua gia đình, bạn bè
và các thầy cơ khác trong trường.
- Nội dung kế hoạch cần phù hợp với lứa tuổi (khối lớp), với thực tế, sát với chủ
đề năm học, các chủ điểm trong từng tháng và theo trình tự thời gian trong năm
học.
- Kế hoạch đưa ra cần lựa chọn biện pháp, phương pháp đa dạng và phong phú
để thực hiện cho từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Tránh việc đưa ra các biện pháp giáo dục không phù hợp hoặc quá mức mà ở
lứa tuổi các em không thể thực hiện được. Nếu vậy thì sẽ khơng có tác dụng hoặc
tác dụng ngược lại, giáo viên chủ nhiệm sẽ gặp khó khăn rất nhiều hoặc sẽ thất bại.
- Qua một tuần, tháng, học kì, giáo viên chủ nhiệm có đánh giá, tổng kết việc
thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của mình. So sánh sự tiến bộ của từng học sinh qua
từng thời điểm. Rút ra được kinh nghiệm để bổ sung hoặc điều chỉnh các biện pháp
cho phù hợp hơn (việc tổng kết này sẽ được đánh giá cụ thể trong tiết sinh hoạt lớp
cuối tuần).
- Kế hoạch chủ nhiệm được Hiệu trưởng nhà trường xem xét và phê duyệt ngay
từ đầu năm học
4. Chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình HĐNGCK:
Nội dung chương trình HĐNGCK của các khối lớp là giống nhau nhưng việc
áp dụng cho mỗi khối, mỗi lớp hay mức độ hoạt động cho từng nội dung lại khác
nhau. Người giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt trong việc thực hiện nội dung
chung và những nét đặc thù riêng của khối mình, lớp mình và đối tượng học sinh
mình phụ trách.
4.1.Các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp
4.2. Các hoạt động theo chủ điểm tháng:
- Tháng 9: Em yêu trường em
- Tháng 10: Em yêu Hà Nội

- Tháng 11: Kính yêu thầy cô giáo
- Tháng 12: Cháu yêu chú bộ đội
- Tháng 1+2: Mừng Đảng, mừng Xuân
- Tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo – Vững bước tiến lên Đồn
- Tháng 4: Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam
- Tháng 5: Mừng ngày sinh nhật Bác
4.3. Các hoạt động theo chủ đề:
- Giáo dục An tồn giao thơng

khoa luan, tieu luan9 of 102.

9 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van10
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
- Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh
- Giáo dục bảo vệ mơi trường
- Giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích
- Giáo dục quyền – bổn phận trẻ em
- Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc
- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, biển đảo…
- Giáo dục lịch sử truyền thống quận Thanh Xuân
4.4. Các hoạt động khác:
- Trung thu: Thi bày mâm cỗ trung thu
- 20/10: Phong trào "Thiệp hồng tặng mẹ và cô"

- 20/11: Thi làm Bích báo, thi tài năng
- 24/12: Đón Noel vui vẻ
- Tháng 1(2): Thi tìm hiểu về Tết cổ truyền
- 8/3: Tổ chức cho các bạn nam trao quà, chúc mừng các bạn nữ trong lớp
- Tham quan, dã ngoại, các buổi sinh hoạt dưới cờ…\
5. Chỉ đạo việc phối hợp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các
hoạt động ngồi giờ chính khóa:
Bên cạnh các hoạt động học tập thì những HĐNGCK cũng đóng vai trị rất
lớn trong việc rèn luyện hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là rèn kĩ năng sống.
Trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm, hoạt động ngoại
khoá, dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm, các em được phát triển vế kỹ
năng giao tiếp, ứng xử khi làm việc nhóm, khi sắm vai, kỹ năng tổ chức quản lý
khi tham gia các trò chơi, kỹ năng khéo léo khi tạo ra các sản phẩm, kỹ năng biểu
diễn trước tập thể khi tham gia văn nghệ...
6. Chỉ đạo việc động viên khích lệ tinh thần của học sinh bằng nhiều
hình thức:
Sự động viên khích lệ vào những thời điểm thích hợp là vơ cùng cần thiết và có
tác dụng to lớn tới tinh thần, ý thức của mỗi người. Với học sinh tiểu học, điều đó
càng được thể hiện rõ nét. Khi học sinh làm được một việc tốt, trả lời được một câu
hỏi, thể hiện được tài năng,… sự động viên khích lệ sẽ thúc đẩy các em tiếp tục cố
gắng làm nhiều việc tốt, cố gắng học tập để trả lời được nhiều câu hỏi hơn, tự tin
hơn… Ngay cả khi học sinh làm sai, các em cũng cần được động viên khích lệ kịp
thời dưới hình thức những lời nhắc nhở để các em hiểu và sẽ khơng mắc lại lỗi sai
đó. Nếu ngay lúc đó, học sinh khơng nhận được sự động viên một cách khéo léo
của giáo viên, các em rất dễ lâm vào trạng thái xấu hổ, hổ thẹn và dần dần sẽ sống
thu mình, xa lánh bạn bè. Sự động viên, khích lệ ở đây được thể hiện bằng nhiều
hình thức: đơn giản chỉ là cái gật đầu, sự mỉm cười, xoa đầu hay cái nhìn hài lịng
của giáo viên với học sinh. Cao hơn là những tràng pháo tay, những lời nói, bơng
hoa, phiếu khen hay phần thưởng…Dù là gì thì chúng đều có sự tác động tích cực


khoa luan, tieu luan10 of 102.

10 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van11
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
tới suy nghĩ, hành động của các em. Sự động viên, khích lệ có thể xuất phát từ
nhiều đối tượng. Có khi giáo viên là người động viên học sinh có khi giáo viên chỉ
là người dẫn dắt, định hướng để học sinh tự biết động viên bạn mình và biết động
viên chính mình.
7. Chỉ đạo việc phối hợp với phụ huynh học sinh, xây dựng mối quan hệ
giữa gia đình - nhà trường - xã hội:
Trong việc giáo dục học sinh thì vai trị của nhà trường là rất quan trọng
nhưng khơng phải là tất cả. Bên cạnh nhà trường cần có sự phối hợp của gia đình
và xã hội. Gần nhất là sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Khi nhận
được sự phối hợp, ủng hộ của phụ huynh thì cơng tác chủ nhiệm của giáo viên sẽ
thuận lợi hơn rất nhiều. Để tổ chức các hoạt động được thành công, giáo viên chủ
nhiệm cần nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của bản thân học sinh và phụ huynh.
Muốn vậy ngay từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm phải là cầu nối giữa ban giám
hiệu với ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp mình giúp họ nắm được các hoạt
động của nhà trường trong năm học, tạo sự đồng thuận, sự ủng hộ từ phía phụ
huynh học sinh đối với nhà trường. Từ đó, chính ban đại diện cha mẹ học sinh các
lớp sẽ là cầu nối vững chắc giữa giáo viên chủ nhiệm với từng phụ huynh học sinh.
8. Chỉ đạo việc vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp,
ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thết kế giáo án, chương trình cho

từng hoạt động cụ thể:
Việc thiết kế được các giáo án, xây dựng chương trình cho từng hoạt động cụ
thể đóng một vai trị rất quan trọng vì nó là nhân tố quyết định cho sự thành cơng
khi tổ chức mỗi hoạt động. Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin, phối
hợp sử dụng các đồ dùng dạy học không chỉ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi
tổ chức mà còn nâng cao hiệu quả tác động tới học sinh. Ví dụ cùng là chương
trình đón Noel, nếu giáo viên khơng lập trước kế hoạch cụ thể mà chỉ chuẩn bị
thông tin về ngày Noel rồi lên đọc cho học sinh nghe thì các em sẽ không mấy
hứng thú. Những học sinh đã tìm hiểu rồi thì các em sẽ khơng nghe nữa. Những
học sinh chưa tìm hiểu thì cũng khơng thể nhớ nổi hết những thông tin mà giáo
viên đưa ra và chương trình hơm đó diễn ra thật nhạt nhẽo, khơng đọng lại gì trong
đầu học sinh. Nhưng nếu giáo viên có sự chuẩn bị kĩ càng, chi tiết, xây dựng từng
hoạt động rõ ràng và tổ chức dưới nhiều hình thức thì chương trình chắc chắn sẽ
thành cơng hơn. Đặc biệt, nếu giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng hợp lí các thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, máy tính, loa, … tạo ra
các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh sinh động thì học sinh sẽ vơ cùng thích thú,
chương trình chào Noel sẽ trở thành một kỉ niệm vui khó quên của học sinh.

khoa luan, tieu luan11 of 102.

11 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van12
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
Vì giới hạn của đề tài, tôi chỉ đưa ra kế hoạch chi tiết cho một số hoạt động

tiêu biểu, còn các hoạt động khác, tơi chỉ nêu các bước chính trong phần cách tiến
hành.
8.1. Các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp:
- Theo phân phối chương trình, mỗi tuần có 2-3 tiết HĐNGCK, trong đó có
một tiết được dành cho sinh hoạt lớp cuối tuần. Vậy, tiết Sinh hoạt lớp này được
xác định là một tiết nằm trong tổng số tiết học / tuần, theo quy định của Bộ giáo
dục và đào tạo, do giáo viên chủ nhiệm thực hiện.
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần được tiến hành đánh giá các hoạt động, các công
việc của lớp được diễn ra trong tuần, tháng, học kì, kết hợp giáo dục học sinh về
nhiều mặt; đồng thời các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường cũng được phổ biến
trong tiết này.
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giữ vai trò quan trọng trong công việc chuyển
giao các nhiệm vụ, các phong trào thi đua,… của nhà trường tới các lớp một cách
kịp thời.
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp học sinh phát huy được tính tự giác, tinh
thần giúp đỡ, cùng nhau hợp tác, năng lực điều hành, tự quản của các em.
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp các em bộc lộ được khả năng nhận thức về
hành vi, thái độ, tình cảm của mình khi tự đánh giá mình và đánh giá các bạn ; khả
năng nhìn nhận lại bản thân, so sánh sự tiến bộ của mình với các bạn để từ đó có ý
thức phấn đấu vươn lên.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, sự sẻ chia, thơng cảm
với bạn bè, với mọi người xung quanh; sẵn sàng gánh vác công việc chung của lớp,
của trường,…hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em.
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần là nơi để người thầy càng hiểu trò hơn, nhằm lựa
chọn ra phương pháp giảng dạy và giáo dục học sinh đúng hướng.
Trong từng tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần linh hoạt trong việc lựa chọn nội
dung và hình thức tổ chức các hoạt động sao cho phù hợp với chủ điểm trong
tháng, với tình hình thực tế của lớp học, của nhà trường, của địa phương.
Ví dụ: Các tiết sinh hoạt lớp của tháng 9 cần lồng ghép nội dung dạy học sinh
về An tồn giao thơng, qua đó học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về giao

thơng, có ý thức và tự giác tham gia giao thơng đúng luật, an tồn.
Các tiết sinh hoạt lớp của tháng 10, 11, đầu tháng 12 cần lồng ghép các hoạt
động phù hợp với từng chủ điểm: Vòng tay bè bạn, Biết ơn thầy cô giáo, Uống
nước nhớ nguồn, qua đó học sinh có ý thức, thái độ đúng khi giao tiếp, ứng xử với
bạn bè, thầy cô….

khoa luan, tieu luan12 of 102.

12 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van13
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
Giáo viên cũng cần cập nhật thông tin về y tế, sức khỏe cộng đồng để đưa vào
trong tiết sinh hoạt lớp, tuyên truyền đến học sinh để các em có kiến thức cơ bản
để phòng tránh và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và mọi người
* Đối với giáo viên chủ nhiệm:
- Việc đầu tiên và nhất thiết là soạn giáo án cho tiết sinh hoạt cuối tuần. Khi
soạn, phần hoạt động của thầy cần có những nhận xét cụ thể, thật sát với tình hình
của lớp. Chú ý đến việc khuyến khích, tuyên dương, khen ngợi học sinh, dù sự tiến
bộ của các em là không đáng kể so với những hạn chế.
- Giáo án cần thể hiện được các mặt hoạt động trong tuần tới, tháng tới và có sự
phân công công việc cho từng học sinh cụ thể.
- Hướng dẫn các tổ trưởng, các lớp phó, lớp trưởng tổng kết các mặt hoạt động
trong tuần qua, tháng qua, tổng kết đợt thi đua.
- Dự kiến sẽ đan xen vào tiết sinh hoạt những hoạt động vui chơi, giải trí phù

hợp với chủ đề, chủ điểm.
- Chuẩn bị một tâm lí thật thoải mái, vui vẻ; tạo tâm thế gần gũi, yêu thương
học sinh.
* Đối với học sinh:
- Các tổ trưởng, các lớp phó, lớp trưởng phải tổng kết được các mặt hoạt động
theo nhiệm vụ được phân công. Dự kiến sẽ bình chọn, tuyên dương bạn nào, nhắc
nhở bạn nào nhưng phải đảm bảo sự công bằng cho mọi thành viên trong lớp (có
sự xem xét, hướng dẫn của thầy cô).
- Chuẩn bị tâm thế háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp.
- Có thể trang trí trên bảng đen, sắp xếp bàn ghế phù hợp với không gian lớp
học…
* Lựa chọn nội dung và hình thức cho tiết Sinh hoạt lớp :
+ Lựa chọn nội dung :
Trong giờ Sinh hoạt lớp, các công việc được triển khai thực hiện :
- Đánh giá các công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt
giáo dục : đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ, lao động và các nề nếp…
- Tổng kết hoạt động trong tuần, tháng (vào tuần cuối tháng), học kì (vào tuần
cuối của học kì), cả năm (vào tuần cuối của năm học).
- Tổng kết các đợt thi đua (vào tuần cuối của đợt thi đua), cần có yêu cầu giáo
dục học sinh theo chủ đề của đợt thi đua.
- Đánh giá kết quả thi đua của các tổ.

khoa luan, tieu luan13 of 102.

13 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van14

102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
- Phổ biến kế hoạch thực hiện của tuần tới, tháng tới, phát động thi đua theo
chủ điểm, giáo dục theo chủ đề của đợt thi đua tới.
- Tuyên dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích những học sinh tiến bộ và
những học sinh chưa tiến bộ.
- Chọn nội dung văn nghệ, trò chơi xen vào để cho các em vui chơi, giải trí.
- Đặc biệt giáo viên cần lồng ghép giáo dục học sinh kĩ năng tự bảo vệ, kĩ
năng phòng chống xâm hại cho phù hợp chủ đề, chủ điểm…
+ Lựa chọn hình thức :
- Giáo viên chủ nhiệm hoặc có thể để học sinh trang trí trên bảng đen dịng chữ
“Sinh hoạt lớp” và những khẩu hiệu hành động phù hợp theo các chủ điểm của
tháng hay của cả đợt thi đua.
- Tổ chức cho học sinh sắp xếp bàn ghế cho phù hợp trong khơng gian lớp học,
có thể cho các em ngồi thành tổ, hình chữ U, hàng ngang cịn lớp trưởng chủ trì giờ
sinh hoạt.
* Một số điểm cần lưu ý khi làm công tác chủ nhiệm lớp :
- Xây dựng được số cán bộ lớp nhiệt tình, có năng lực .
- Phân cơng, giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động của lớp cho cán sự lớp.
- Mỗi tổ trưởng, thành viên ban cán sự lớp, lớp trưởng phải có sổ tay ghi chép rõ
ràng những mặt ưu điểm, hạn chế của từng thành viên của tổ, của lớp qua từng
tuần.
- Xây dựng cho học sinh có tính kỉ luật, tính tập thể, có sự đồn kết, yêu thương,
có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Xây dựng cho các em có ý thức phát huy tích cực điểm mạnh, hạn chế dần
những vi phạm, khuyết điểm trong học tập và cả các mặt hoạt động khác.
- Tập cho học sinh có sự nhìn nhận về bản thân và bạn bè nhưng động viên nhắc
nhở là chính, tránh chê bai chỉ trích.
- Dành thời gian cho học sinh sinh hoạt cuối tuần đều đặn, tạo không khí nhẹ

nhàng, cởi mở để học sinh học tập, sửa chữa lẫn nhau.
- Tiết sinh hoạt lớp phải được tổ chức xuyên suốt ngay từ đầu năm ở tất cả các
khối lớp, tạo thói quen cho học sinh ngay từ lớp dưới, lên lớp trên học sinh sẽ làm
tốt hơn.
- Với hoạt động này, ban đầu giáo viên uốn nắn, hướng dẫn, sau đó cho học sinh
tự quản.

khoa luan, tieu luan14 of 102.

14 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van15
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
- Trước khi tiết Sinh hoạt lớp được tổ chức, giáo viên nên xem qua nội dung
sinh hoạt của học sinh để hướng dẫn, bổ sung thêm cho các em.
- Lựa chọn nội dung và hình thức phù hợp để tiến hành tiết Sinh hoạt lớp.
- Lựa chọn những hình thức giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh chủ
yếu là động viên, khuyến khích, tuyên dương, khen ngợi là chính.
Ví dụ : Các bước tiến hành 1 tiết Sinh hoạt lớp:
* Học sinh:
1. Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,…)
2. Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
3. Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về: đạo đức, học
tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy…
4. Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.

5. Cả lớp tham gia ý kiến.
6. Lớp trưởng đánh giá chung:
- Tuyên dương, khen ngợi, động viên nhắc nhở các bạn.
- Tổ chức bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc.
* Giáo viên:
1. Nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng (động viên, nhắc nhở,
khen ngợi học sinh).
2. Đưa ra phương hướng thực hiện thi đua trong tuần tới, tháng tới .
* Học sinh:
1. Thảo luận đề ra giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới , tháng tới .
2. Lớp trưởng triển khai công tác tuần tới, tháng tới (nếu là tuần cuối tháng),
phát động thi đua theo chủ điểm, theo đợt thi đua.
- Sau phần học sinh tự quản, có thể xen vào phần vui chơi, văn nghệ,... Hoặc
sinh hoạt theo chủ điểm, kết hợp giáo dục theo chủ điểm (nếu là cuối tháng, cuối
đợt thi đua)…
3. Lồng ghép các hoạt động theo chủ điểm trong tháng.
- GV tổ chức cho HS các hoạt động lồng ghép giáo dục theo chủ điểm dưới các hình thức: Văn nghệ,
thơ, về, tiểu phẩm…. phát huy năng lực, sự tự tin cho học sinh.

khoa luan, tieu luan15 of 102.

15 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van16
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học
Thanh Xuân Trung


Sinh hoạt lớp5A1

Cây thông điệp trong tiết
Sinh hoạt lớp

8.2. Các hoạt động theo chủ điểm tháng kết hợp các hoạt động theo chủ đề:
* Tháng 9: Em yêu trường em:
 Mục đích: Tạo tâm thế vui vẻ, phấn khởi cho năm học mới đối với học sinh,
giúp các em thêm yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô, bạn bè đồng thời giáo dục các
em có ý thức giữ vệ sinh trường lớp xanh - sạch - đẹp, kết hợp giáo dục tháng an
toàn giao thông.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 9, giáo viên có thể dạy học sinh theo
chủ điểm “Em yêu trường em” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về trường em)
Giáo viên tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ hoặc sưu tầm
để giới thiệu về trường hoặc tổ chức trị chơi phóng viên nhí đến thăm trường và
phỏng vấn một số câu hỏi về trường nhằm giúp học sinh biết được những việc
mình đã làm để góp phần xây dựng ngơi trường xanh - sạch - đẹp.
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: thời trang
đi học, hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo chủ đề trường, lớp giúp
các em thể hiện được những việc mình đang làm để góp phần xây dựng ngơi
trường xanh - sạch - đẹp.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thông điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc tơ tranh theo nhóm, cá nhân tùy
thuộc độ tuổi của các em; cũng có thể làm các sản phẩm từ giấy màu để trang trí
khoa luan, tieu luan16 of 102.


16 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van17
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
lớp học của mình giúp các em thể hiện khả năng sáng tạo mơ ước xây dựng ngôi
trường mới trong tương lai.
- Tháng 9 cịn là tháng “An tồn giao thơng” nên trong các tiết HĐNGCK của
tháng 9, giáo viên cịn có thể dạy học sinh theo chủ đề “An tồn giao thơng” với 3
hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về biển báo giao thơng)
Giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin giới thiệu các biển báo giao
thông; ứng với mỗi biển báo là một câu hỏi (tiểu phẩm, bài hát…) giúp học sinh
biết được những việc mình đã làm để đảm bảo tham gia giao thơng an tồn cũng có
thể xem clip giáo dục việc cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức cho học sinh tương tác với
mèo máy Đoremon thi rung chuông vàng. Mèo máy sẽ nêu câu hỏi ( câu hỏi có thể
là clip, thơ, điền câu hát còn thiếu trong bài hát…), học sinh sẽ chọn đáp án trả lời
đúng – sai theo chủ đề an tồn giao thơng giúp các em thể hiện được những hành
vi tham gia giao thông an tồn.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc tơ đèn biển báo giao thơng theo
nhóm, cá nhân tùy thuộc độ tuổi của các em; cũng có thể làm các sản phẩm từ bìa,
giấy màu để thiết kế chiếc ô tô mơ ước trong tương lai.
* Tháng 10: Em yêu Hà Nội:

 Mục đích: Giúp học sinh thêm hiểu biết về Hà Nội - thủ đô anh hùng - thành
phố vì hịa bình từ đó giáo dục các em lịng tự hào, u mỗi con đường, góc phố
nơi mình sinh sống đồng thời giáo dục các em có ý thức giữ vệ sinh công cộng, kết
hợp giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 10, giáo viên có thể dạy học sinh theo
chủ điểm “Em yêu Hà Nội” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về Hà Nội)
Giáo viên tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ hoặc sưu tầm
để giới thiệu về Hà Nội hoặc tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ để trả lời một số câu
hỏi nhằm giúp học sinh hiểu biết thêm về Hà Nội.
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Ngày giải phóng thủ đơ là ngày tháng năm nào?
2. Kể tên 10 phố cổ có tiếng Hàng đứng trước?
3. Kể tên những di tích lịch sử ở Thủ đơ?
4. Kể tên các quận nội thành Hà Nội?
5. Kể tên các hồ lớn ở Thủ đô?
6. Hát một bài hát về Hà Nội?...

khoa luan, tieu luan17 of 102.

17 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van18
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học


Thanh Xuân Trung
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: thời trang
áo dài, hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo chủ đề về Hà Nội, vệ
sinh môi trường giúp các em thể hiện được những việc mình đang làm để góp phần
xây dựng thủ đơ văn minh, thanh lịch, sạch đẹp.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thông điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc tơ tranh theo nhóm, cá nhân tùy
thuộc độ tuổi của các em; cũng có thể viết những ước mơ của mình về Hà Nội mai
sau vào bơng hoa giấy để gắn lên cây thông điệp giúp các em thể hiện khả năng
sáng tạo mơ ước xây dựng thủ đô trong tương lai.
- Tháng 10 cũng là tháng giáo dục “Nếp sống thanh lịch văn minh cho học
sinh Hà Nội” nên trong các tiết HĐNGCK của tháng 10, giáo viên cịn có thể dạy
học sinh Bộ tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh với bố cục
3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
+ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ Hoạt động 3: Trao đổi thực hành
* Tháng 11: Kính u thầy cơ giáo:
 Mục đích: Giáo dục các em thêm yêu trường yêu lớp, kính yêu và biết ơn
thầy cô giáo, đồng thời kết hợp giáo dục chủ đề: trách nhiệm của em với cộng
đồng.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 11, giáo viên có thể dạy học sinh theo
chủ điểm “Kính u thầy cơ giáo” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về ngày 20/11)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi phóng viên nhí hoặc trò chơi Hái
hoa dân chủ để trả lời một số câu hỏi nhằm giới thiệu về ngày 20/11 và giúp học
sinh hiểu biết thêm về các môn học cũng như các thầy cơ giáo bộ mơn trong

trường.
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Ngày 20/11 là ngày gì?
2. Đồ dùng cơ giáo cần để viết bảng là gì?
3. Người được xã hội tôn vinh và làm việc trong trường học được gọi là gì?
4. Người giáo viên đứng đầu nhà trường là ai?
5. Ai là người điều hành buổi Lễ chào cờ đầu tuần ở trường em?
6. Các thầy cô giáo dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục được gọi là gì?...
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)

khoa luan, tieu luan18 of 102.

18 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van19
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
kịch, tiểu phẩm, thơ, truyện, hò vè…theo chủ đề 20/11 giúp các em thể hiện được
tình cảm của mình đối với thầy cơ.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng:
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp theo nhóm, cá nhân;
cũng có thể viết lời chúc vào bưu thiếp tặng cô tùy thuộc độ tuổi của các em nhằm
giáo dục kĩ năng, thái độ khi tặng quà cho các em.
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 11, giáo viên cịn có thể dạy học sinh theo
chủ đề “Trách nhiệm của em với cộng đồng” với 3 hoạt động chính như sau:

+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu)
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về cộng đồng, trách nhiệm của học sinh và mọi
người với cộng đồng qua trò chơi tập làm phóng viên hoặc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin giới thiệu các hình ảnh, clip giúp học sinh biết được những việc mình và
mọi người trong xã hội đã làm để thể hiện trách nhiệm với cộng đồng: ( vệ sinh
môi trường, quan tâm giúp đỡ mọi người, ủng hộ từ thiện,…)
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
thời trang, kịch, tiểu phẩm, thơ, truyện, hò vè…theo chủ đề giúp các em thể hiện
được trách nhiệm của mình với cộng đồng.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc cũng có thể làm các sản phẩm từ
bìa, giấy màu, chai lavie để thiết kế sáng tạo ra những sản phẩm do các em tưởng
tượng trong tương lai.
* Tháng 12: Cháu yêu chú bộ đội:
Mục đích: Học sinh biết đến ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
22/12, hiểu được công lao to lớn và sự hy sinh của các chú bộ đội, giáo dục lòng
yêu nước, biết ơn các chú bộ đội của các em.
Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 12, giáo viên có thể dạy học sinh theo
chủ điểm “Cháu yêu chú bộ đội” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về ngày 22/12)
Giáo viên cho học sinh xem những thước phim tư liệu hoặc tổ chức cho học
sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ, sưu tầm để giới thiệu về các chú bộ đội để
từ đó giới thiệu ngày Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 và những tấm
gương anh dũng hi sinh của các chiến sĩ; những việc học sinh đã làm để xứng đáng
với sự hi sinh ấy.
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)

khoa luan, tieu luan19 of 102.


19 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van20
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm ( hải quân, không quân,
bộ binh, đặc công) thi tài năng về: hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…
theo chủ đề giúp các em thể hiện được những hiểu biết của mình về các chú bộ đội.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh gấp máy bay, viết lời chúc hoặc điều ước của
mình gửi tới các chú bộ đội ở khắp mọi miền của Tổ quốc bằng cách gắn máy bay
lên tờ bản đồ Việt Nam.
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 12, giáo viên cịn có thể dạy học sinh theo
chủ đề “Em yêu biển đảo” nhằm giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước
và chủ quyền biển đảo với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá : (Tìm hiểu về biển đảo)
Giáo viên có thể cho học sinh tham gia trị chơi giải ơ chữ, hái hóa dân chủ, hái
táo, lật miếng ghép với các câu hỏi về biển, đảo để học sinh được hiểu biết thêm về
biển đảo Việt Nam từ đó giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh mơi trường biển
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Tên một vịnh ở Quảng Ninh được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
2. Tháp đèn chiếu sáng trên biển được gọi là gì?
3. Những cánh quạt giống chong chóng khổng lồ trên biển là gì?
4. Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đơng?
5. Đảo Phú Quốc cịn có tên gọi khác là gì?

6. Quần đảo nào xa bờ nhất nước ta?
7. Vùng ven biển miền nào nước ta chịu ảnh hưởng của bão lớn nhất?
( Tùy thuộc vào độ tuổi của học sinh mà giáo viên có thể xây dựng hệ thống câu
hỏi cho phù hợp nhất)
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm ( hải quân, biển xanh, cát
trắng, bầu trời) thi tài năng về: hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo
chủ đề giúp các em thể hiện được những hiểu biết của mình về biển đảo, về các
chú bộ đội hải quân ngày đêm canh giữ biển đảo của tổ quốc thân yêu, về những
việc làm để giữ vệ sinh môi trường biển .
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thông điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh gấp máy bay, viết lời chúc hoặc điều ước của
mình gửi tới các chú bộ đội hải quân ở khắp vùng biển đảo của Tổ quốc bằng cách
gắn máy bay lên tờ bản đồ Việt Nam; giáo viên cũng có thể cho học sinh vẽ tranh
thể hiện ước mơ của mình trong tương lai sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo…
*Tháng 1+2: Mừng Đảng, mừng Xuân
 Mục đích: Giúp học sinh thêm hiểu biết về mùa xuân, phong tục, món ăn
ngày Tết, ý nghĩa ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2 từ đó giáo dục các
em lịng tự hào về truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa dân tộc; biết ơn
Đảng, Bác Hồ kính u từ đó có ý thức học tập và rèn luyện tốt.

khoa luan, tieu luan20 of 102.

20 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van21
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung


Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 1 + 2, giáo viên có thể dạy học sinh
theo chủ điểm “Mừng Đảng, mừng Xuân” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu mùa xn)
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ hoặc
sưu tầm để giới thiệu về mùa xn, có thể tổ chức trị chơi Hái hoa dân chủ hoặc
đốn ơ chữ để trả lời một số câu hỏi nhằm giúp học sinh hiểu biết thêm về mùa
xuân, về phong tục, món ăn ngày Tết, về Bác Hồ và ý nghĩa ngày thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam 3/2.
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Mùa đầu tiên của một năm?
2. Thời điểm chuyển giao từ năm cũ sang năm mới?
3. Món ăn khơng thể thiếu trong ngày Tết được gói bằng lá dong?
4. Mùa xuân cây cối như thế nào?
5. Ai là người đầu tiên phát động Tết trồng cây?
6. Mùa xn ngồi ngày Tết cịn có ngày kỉ niệm trọng đại nào?...
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm cây Nêu, hoa đào, hoa
mai, ngũ quả thi tài năng về: thời trang du xuân, hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ
truyện, hò vè…theo chủ đề về mùa xuân, vệ sinh môi trường giúp các em thể hiện
được những việc mình đang làm để góp phần mừng xn, ơn Đảng.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thông điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh cắt dán lá cờ Tổ quốc hoặc tô màu cờ Đảng theo
nhóm, cá nhân tùy thuộc độ tuổi của các em; cũng có thể viết những lời hứa của
mình vào bơng hoa đào giấy treo lên cành đào thể hiện quyết tâm học tập và rèn
luyện để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 1+ 2, giáo viên cịn có thể dạy học sinh

chủ đề “Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” với bố cục 3 hoạt động chính
như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá Thủ đô yêu dấu : ( Quê hương, đất nước em yêu)
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ hoặc
sưu tầm để giới thiệu về thủ đô Hà Nội, quê hương, đất nước, con người Việt Nam,
có thể tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ hoặc đốn ơ chữ, xem clip để trả lời một số
câu hỏi nhằm giúp học sinh hiểu biết thêm về quê hương đất nước, về phong tục
vùng miền hoặc về thủ đơ Hà Nội .
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Tên một hồ nằm giữa thủ đô Hà Nội gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả
gươm thần cho Rùa Vàng?
2. Một trong những ngơi chùa có kiến trúc độc đáo nhất bởi nhìn từ xa nó tựa như
một đóa sen lớn vươn lên khỏi mặt nước?

khoa luan, tieu luan21 of 102.

21 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van22
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
3. Trường Đại học đầu tiên của nước ta, nơi lưu lại tên của những người học giỏi
đỗ cao lên bia đá ?
4. Câu ca dao nói về sự duyên dáng thanh lịch của người Hà Nội?
5. Một di tích lịch sử ở Hà Nội gắn với tên tuổi vị anh hùng áo vải Quang Trung?
6. Nghe giai điệu đoán tên bài hát (dân ca)?...

+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: thời trang,
hát múa, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo chủ đề Hà Nội, quê hương đất
nước giúp các em thể hiện được những việc mình đang làm để góp phần xây dựng
thủ đơ, đất nước văn minh, thanh lịch, giàu đẹp.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh gấp máy bay, viết điều ước của mình và gắn
máy bay lên tờ bản đồ Việt Nam; cũng có thể viết những ước mơ của mình về Hà
Nội, đất nước mai sau vào bông hoa giấy để gắn lên cây thông điệp giúp các em
thể hiện khả năng sáng tạo mơ ước xây dựng thủ đô, quê hương đất nước trong
tương lai.
*Tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo – Vững bước tiến lên Đồn
 Mục đích: Các em biết ý nghĩa ngày 8/3; 26/3; giáo dục các em biết yêu quý
và biết ơn bà, mẹ, cô giáo, biết chia sẻ, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo những việc làm phù
hợp với khả năng; biết được những hoạt động của tổ chức Đồn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCSHCM), phấn đấu học tập, rèn luyện trong tổ chức
Đội, Sao nhi đồng để trở thành đội viên.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 3, giáo viên có thể dạy học sinh theo chủ
điểm “Yêu quý mẹ và cơ giáo” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về ngày 8/3)
Giáo viên sử dụng máy tính máy chiếu tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ số
bí ẩn ( miếng ghép bí mật) để trả lời một số câu hỏi nhằm giới thiệu về ngày 8/3 và
giúp học sinh hiểu biết thêm về tình cảm của bà, mẹ, cơ giáo đối với mình và nói
được những việc mình đã làm để giúp đỡ bà, mẹ, cơ giáo
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Ngày 8/3 là ngày gì?
2. Ai được gọi là người mẹ hiền thứ hai?
3. Bài thơ “Quạt cho bà ngủ” nói về tình cảm của cháu đối với ai?

4. Em gái của bố được gọi là gì?
5. Giải đố: Ai người mang nặng đẻ đau
Ai người dạy dỗ cho ta nên người?
6. Nghe giai điệu đoán tên bài hát?...
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)

khoa luan, tieu luan22 of 102.

22 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van23
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
kịch, tiểu phẩm, thơ, truyện, hò vè…theo chủ đề 8/3 giúp các em thể hiện được
tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cơ giáo.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng:
Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp theo nhóm, cá nhân;
cũng có thể viết lời chúc vào bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô tùy thuộc độ tuổi
của các em nhằm giáo dục kĩ năng, thái độ khi tặng quà cho các em.
- Với chủ điểm “Vững bước tiến lên Đồn”, giáo viên cũng tổ chức 3 hoạt
động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu)
- Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giới thiệu các hình ảnh, clip giúp học
sinh biết được những hình ảnh hoạt động của Đoàn TNCSHCM, tổ chức Đội, Sao
nhi đồng: (thanh niên tình nguyện, gương người tốt việc tốt, vệ sinh môi trường,

quan tâm giúp đỡ mọi người, ủng hộ từ thiện,…)
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
thời trang, kịch, tiểu phẩm, thơ, truyện, hò vè…theo chủ đề giúp các em thể hiện
được trách nhiệm của mình phải phấn đấu học tập, rèn luyện trong tổ chức Đội,
Sao nhi đồng để trở thành đội viên…
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thông điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh tơ màu huy hiệu măng non hay huy hiệu Đoàn, vẽ
tranh hoặc cũng có thể viết những lời hứa của mình vào bông hoa giấy treo lên cây
thông điệp thể hiện quyết tâm học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi
cháu ngoan Bác Hồ.
* Tháng 4: Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam
 Mục đích: Học sinh biết đến ngày Giải phóng hồn tồn miền nam, thống
nhất đất nước 30/4, hiểu được công lao to lớn và tinh thần đấu tranh bất khuất của
nhân dân ta, giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước, biết ơn Đảng và các
anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để giành lại hịa bình, độc lập cho Tổ quốc.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 4, giáo viên có thể dạy học sinh theo
chủ điểm “Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam” với 3 hoạt động chính:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về ngày 30/4)
Giáo viên cho học sinh xem những thước phim tư liệu hoặc tổ chức cho học
sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ, sưu tầm để giới thiệu về các chú bộ đội, về
sự chiến đấu anh dũng, sự hy sinh oanh liệt của các chiến sĩ cách mạng… để từ đó
giới thiệu về ngày Giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và
những tấm gương anh dũng hi sinh của các chiến sĩ; những việc học sinh đã làm để
xứng đáng với sự hi sinh ấy.

khoa luan, tieu luan23 of 102.


23 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van24
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo chủ đề giúp các em thể hiện được những
hiểu biết của mình về các chú bộ đội.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh gấp máy bay, viết lời chúc hoặc điều ước của
mình gửi tới các chú bộ đội ở khắp mọi miền của Tổ quốc bằng cách gắn máy bay
lên tờ bản đồ Việt Nam.
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 4, giáo viên cịn có thể dạy học sinh chủ
đề “Giáo dục bảo vệ môi trường” với bố cục 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về mơi trường)
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh triển lãm tranh ảnh do các em vẽ hoặc
sưu tầm để giới thiệu về cuộc sống xung quanh ( trường, lớp, nhà ở, đường làng,
ngõ xóm, sơng hồ…) hoặc tổ chức trị chơi phóng viên nhí đến thăm trường và
phỏng vấn một số câu hỏi về môi trường chúng ta đang sống nhằm giúp học sinh
biết được những việc mình đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Phương tiện giao thông không gây ô nhiễm môi trường?
2. “Mùa xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là câu
thơ của ai?
3. Chúng ta thường thu gom giấy loại để tham gia phong trào gì ?

4. Tên hành tinh chúng ta đang sống?
5. Việc chúng ta làm hàng ngày để lớp học sạch sẽ là gì?
6. Cần làm gì để tiết kiệm nước?
7. Nghe giai điệu đốn tên bài hát?...
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tuyên truyền về bảo vệ
môi trường thông qua các tiết mục: Thời trang giấy ( lá, chai lọ, hộp sữa), văn
nghệ, kịch, tiểu phẩm, thơ truyện, hò vè…theo giúp các em thể hiện được những
việc mình đang làm để góp phần bảo vệ mơi trường.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng: (Thơng điệp ước mơ)
Giáo viên có thể cho học sinh gấp thuyền, viết điều ước, thông điệp của mình
và gắn lên bức tranh dịng sơng chảy ra biển lớn; cũng có thể tổ chức làm việc
nhóm tái chế rác thải( chai, bìa, giấy…) thành những sản phẩm ( lọ cắm hoa, hộp
đựng rác, hộp đựng tiền, chậu cây, chổi, hót rác…).
* Tháng 5: Mừng ngày sinh nhật Bác
 Mục đích: Các em biết ý nghĩa ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh (Đội TNTPHCM) 15/5, Ngày sinh nhật Bác 19/5; biết được những
hoạt động của tổ chức Đội TNTPHCM, giáo dục các em lòng tự hào, biết ơn, từ đó

khoa luan, tieu luan24 of 102.

24 | 42


đạoofTổ
Tai lieu, luanChỉ
van25
102.chức nâng cao các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu học

Thanh Xuân Trung

phấn đấu học tập, rèn luyện trong tổ chức Đội, Sao nhi đồng để trở thành cháu
ngoan Bác Hồ - chủ nhân đất nước.

Cách tiến hành:
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 5, giáo viên có thể dạy học sinh theo chủ
điểm “Mừng ngày sinh nhật Bác” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Khám phá: (Tìm hiểu về ngày 15/5, 19/5)
Giáo viên sử dụng máy tính máy chiếu tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ số
bí ẩn ( miếng ghép bí mật) hoặc hái hoa dân chủ để trả lời một số câu hỏi nhằm
giới thiệu về ngày 15/5, 19/5 và giúp học sinh hiểu biết thêm về tổ chức Đội
TNTPHCM và những việc thiếu niên, nhi đồng đang thực hiện trong tổ chức Đội
Ví dụ nội dung câu hỏi:
1. Ngày 15/5 là ngày gì?
2. Ngày 19/5 là ngày gì?
3. Đội TNTPHCM do ai sáng lập?
4. Hãy đọc câu khẩu hiệu Đội?
5. Hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi?
6. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào?
7. Hình ảnh chiếc cần câu cá gắn liền với tên người đội viên anh dũng nào?
8. Nghe giai điệu đoán tên bài hát?...
+ Hoạt động 2: Kết nối: (tranh tài)
Giáo viên tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm thi tài năng về: hát múa,
kịch, tiểu phẩm, thơ, truyện, hò vè…theo chủ đề ca ngợi Bác Hồ với thiếu nhi giúp
các em thể hiện được tình cảm biết ơn của mình đối với Bác Hồ kính yêu.
+ Hoạt động 3: Thực hành vận dụng:
Giáo viên có thể cho học sinh tơ màu huy hiệu măng non ( huy hiệu Đội) vẽ
tranh hoặc cũng có thể viết những lời hứa của mình vào bông hoa giấy treo lên cây
thông điệp thể hiện quyết tâm học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi
cháu ngoan Bác Hồ.
- Trong các tiết HĐNGCK của tháng 5, giáo viên cịn có thể dạy học sinh theo

chủ đề “Giáo dục quyền – bổn phận trẻ em ” với 3 hoạt động chính như sau:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về quyền trẻ em
+ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ Hoạt động 3: Trao đổi thực hành
* Một vài lưu ý:
- Giáo viên cần lựa chọn những bài hát đúng chủ đề, chủ điểm đan xen vào
mỗi hoạt động để các em sôi nổi, hào hứng, tích cực hơn trong các tiết HĐNGCK.
- Giáo viên cần kết hợp với chương trình giáo dục Y tế học đường, các chuyên
đề của Đội TNTPHCM, chào mừng các ngày lễ lớn trong năm... để tổ chức hiệu
quả hơn các tiết HĐNGCK.

khoa luan, tieu luan25 of 102.

25 | 42


×