Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tiền lương trong Cty cổ phần mạng trực tuyến META

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TIN HỌC KINH TẾ
KHOA TIN HỌC KINH TẾ
----------------
----------------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tiền lương
trong Công ty cổ phần mạng trực tuyến META
Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Lan
Tin học kinh tế - K7
TS Đặng Quế Vinh
HÀ NỘI, 4– 2008
Báo cáo tốt nghiệp
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU...................................................................................................................7
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYỂN META.............................................8
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META.................8
1.1 Chức năng nhiệm vụ ........................................................................................................................8
1.2 Lĩnh vực hoạt động ..........................................................................................................................8
1.3 Cơ cấu tổ chức. ...............................................................................................................................9
II THỰC TRẠNG TIN HỌC HÓA TẠI CÔNG TY META..................................12
2.1 Kế hoạch tin học hóa toàn phần ....................................................................................................12
2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống Quản lý nhân sự tại Công ty META...12


III. GIẢI PHÁP TIN HỌC HÓA – XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN
SỰ TIỀN LƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN META...................................................13
3.1 Bài toán Quản lý nhân sự tiền lương cho Công ty cổ phần META.................................................13
3.2 Xây dựng phần mềm nhân sự mới.................................................................................................14
3.3 Tính năng của phần mềm mới. ......................................................................................................14
3.4 Hướng phát triển của đề tài :.........................................................................................................15
CHƯƠNG II - CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÔNG CỤ PHÁP TRIỂN..16
I. PHẦN MỀM – CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ........................................................16
1.1 Khái niệm về công nghệ phần mềm ...............................................................................................16
1.2 Khái niệm phần mềm ....................................................................................................................17
1.3 Cầu hình phần mềm và các đặc trưng của phần mềm...................................................................18
1.3.1 Khái niệm Cấu hình phần mềm:...............................................................................................18
1.3.2 Đặc trưng phần mềm ..............................................................................................................19
1.4 Kiến trúc phần mềm .......................................................................................................................21
1.4.1 Cấu trúc ....................................................................................................................................21
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
2
Báo cáo tốt nghiệp
1.4.2 Giải pháp kiến trúc phần mềm ...............................................................................................22
1.5 Vòng đời phát triển của phần mềm...............................................................................................23
II. Quy trình phát triển phần mềm ...........................................................................25
2.1 Quy trình 1 – Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm .............................................................25
2.2 Quy trình 2 – Xác định yêu cầu .....................................................................................................25
2.3 Quy trình 3 – Quy trình thiết kế ....................................................................................................26
2.4 Quy trình 4 – Quy trình lập trình ...................................................................................................27
2.5 Quy trình 5– Quy trình kiểm tra, test lỗi.........................................................................................27
2.6 Quy trình 6 – Quy trình triển khai...................................................................................................28
III. PHÂN LOẠI PHẦN MỀM .................................................................................28
3.1 Phần mềm hệ thống: .....................................................................................................................28
3.2 Phần mềm ứng dụng : ....................................................................................................................29

IV. NỀN TẢNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM ...............................................................29
4.1 Vai trò của quy trình thiết kế .........................................................................................................29
4.2 Tiến trình thiết kế phần mềm ........................................................................................................30
4.3 Các phương pháp thiết kế phần mềm ...........................................................................................31
4.3.1 phương pháp thiết kế Top Down Design (Thiết kế từ trên xuống)..........................................31
4.3.2 phương pháp thiết kế Boottom Up Design (Thiết kế từ dưới lên)..........................................32
V. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN NGUỒN NHÂN LỰC..................................................................32
5.1 Tổng quan Hệ thống thông tin quản lý .........................................................................................32
5.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản lý.....................................................................................32
5.1.2 Yêu cầu đối với hệ thống quản lý ............................................................................................33
5.1.3 Phương pháp xử lý các thông tin trong hệ thống ....................................................................33
5.2 Hệ thống thông tin về nhân sự .....................................................................................................34
5.2.1Khái niệm...................................................................................................................................34
5.2.2 Chức năng quản trị nguồn nhân lực.........................................................................................35
5.2.3 Các hệ thống thông tin nhân lực mức tác nghiệp ...................................................................35
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
3
Báo cáo tốt nghiệp
VI. CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN.....................................................................................36
6.1 công cụ mô hình hóa .....................................................................................................................36
6.1.1 Thông tin đầu vào và đầu ra.....................................................................................................36
6.1.2 Biểu đồ phần cấp chức năng....................................................................................................37
6.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD).....................................................................................................37
6.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu.....................................................................................................................39
6.2.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu ..........................................................................................................39
6.2.2 Thực thể, kiểu thực thể............................................................................................................40
6.2.3 Liên kết, kiểu liên kết................................................................................................................40
6.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu................................................................................................................41
6.3.1 Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu ................................................................................................41
6.3.2 Thể hiện - Lược đồ ...................................................................................................................42

6.3.3 Mô hình CSDL ...........................................................................................................................42
6.4 Ngôn ngữ lập trình ........................................................................................................................42
6.4.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003.....................................................................................42
6.4.2 Ngôn ngữ visual basic..............................................................................................................44
a. khái niệm........................................................................................................................................44
b. Mối liên hệ giữa Access và Visual Basic Access.............................................................................45
6.4.3 Đối tượng dữ liệu ACTIVE ........................................................................................................46
CHƯƠNG III - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ
PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META......................................................................48
I.KHẢO SÁT HỆ THỐNG HIỆN TẠI......................................................................48
1.1 Quy trình cụ thể:.............................................................................................................................48
1.1.1 Quản lý nhân sự: .....................................................................................................................48
1.1.2 Chấm công: ..............................................................................................................................50
1.1.3 Tính lương: ...............................................................................................................................51
.............................................................................................................52
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
4
Báo cáo tốt nghiệp
II . PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ...............................................................53
2.1 Sơ đồ chức năng quản lý nhân sự ..................................................................................................53
2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu .......................................................................................................................53
2.2.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh QLNS..............................................................................................53
2.2.2 Sơ đồ DFD mức 0.....................................................................................................................54
2.2.3 Sơ đồ DFD mức 1 của chức năng cập nhật và quản lý NV.......................................................55
2.2.4 Sơ đồ DFD mức 1 của chức năng Quản lý Lương....................................................................55
2.2.4 Sơ đồ DFD mức 1 của chức năng Báo cáo thống kê.................................................................56
2.2.5. Sơ đồ DFD mức 1 của chức năng Tìm kiếm.............................................................................56
2.3 Sơ đồ thực thể ............................................................................................................................57
III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.........................................................................................57
3.1 Bảng phân tích dữ liệu....................................................................................................................57

Bảng 1 : HOSONV ( Thông tin về hồ sơ lý lịch của nhân viên)........................................................57
Bảng 2: CHUCVU ( Bảng chức vụ)...................................................................................................58
Bảng 3: PHONGBAN (Bảng phòng ban)...........................................................................................58
Bảng 4: CHUYENMON (Bảng chuyên môn)........................................................................................59
Bảng 5 : NGOAINGU (Bảng ngoại ngữ)..............................................................................................59
Bảng 6 : TINHTHANH ( Bảng Tỉnh Thành ).........................................................................................59
Bảng 7 : HEDAOTAO ( Bảng hệ đào tạo )...........................................................................................59
Bảng 8 : QUATRINHKTKL ( Bảng quá trình KT- Kỷ luật ).....................................................................59
Bảng 9: QUANHEGD ( Bảng gia đình của nhân viên).......................................................................60
Bảng 10 : TRINHDOTH ( Trình độ tin học của nhân viên)..................................................................60
Bảng 11 : TONGIAO ( Bảng Tôn giáo).................................................................................................60
Bảng 12: DANTOC ( Bảng dân tộc).....................................................................................................60
Bảng 13 : MUCLUONG( Bảng lương).................................................................................................61
Bảng 14 : QUATRINHCT ( Quá trình công tác )..................................................................................61
Bảng 15: QUATRINHDT ( Quá trình đào tạo )....................................................................................61
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
5
Báo cáo tốt nghiệp
Bảng 16: BANGCC (Lưu thông tin về bảng chấm công).....................................................................62
Bảng 17 : TINHLUONG ( lưu thông tin về Bảng lương cuối tháng )..................................................63
3.4.1 Đăng nhập quản lý nhân sự.....................................................................................................65
3.4.2Cập nhật danh sách nhân viên ..................................................................................................66
3.4.3 Cập nhật ngày công và bảng lương..........................................................................................67
3.4.4 Thuật toán Sửa dữ liệu.............................................................................................................68
3.4.5 Thuật toán xoá dữ liệu .............................................................................................................69
3.4.5 Thuật toán tìm kiếm dữ liệu.....................................................................................................69
3.4.6 Thuật toán in báo cáo...............................................................................................................70
3.5 Thiết kế giao diện..........................................................................................................................71
3.5.1 Form chính...............................................................................................................................71
3.5.2 Form quản trị người dùng........................................................................................................72

3.5.3 Form tìm kiếm...........................................................................................................................72
3.5.4 Form Hồ sơ nhân viên ..............................................................................................................73
3.5.6 Form Xem danh sách nhân viên................................................................................................73
3.5.7 Form Cập nhật danh mục phòng Ban.......................................................................................74
3.5.8 Form Cập nhật Lương nhân viên..............................................................................................74
3.5.9 Form Báo cáo............................................................................................................................75
3.5.10.Mẫu Báo Cáo...........................................................................................................................75
KẾT LUẬN....................................................................................................................76
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
6
Báo cáo tốt nghiệp
GIỚI THIỆU
Trong thời đại bùng nổ của khoa học và công nghệ, việc ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin (CNTT) trong các doanh nghiệp được xem là con
đường ngắn nhất đẫn tới thành công và phát triển. Do vậy nhu cầu về phát triển
hệ thống thông tin, xây dựng những phần mềm tin học nhằm nầng cao hiệu quả
quản lý, tăng năng xuất lao động luôn là nhu cầu cấp thiết trong mỗi doanh
nghiệp.
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến META – Một doanh nghiệp tin học
với lĩnh vực kinh doanh chính: Cung cấp trực tuyến các thông tin liên quan đến
lĩnh vực Công nghệ thông tin, thông tin khoa học, thể thao, giải trí, tuyển dụng.
Cũng như hầu hết các doanh nghiệp tin học khác, META luôn định hướng phát
triển, nâng cao hệ thống thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả, khách
hàng, nâng cao hiệu xuất kinh doah và quan trọng hơn cả là cung cấp những
công cụ quản lý tốt nhất giúp cho các nhà quản lý cũng như các cán bộ nhân
viên công ty META có thể đạt hiệu quả cao trong từng khâu công việc.
Được sự hướng dẫn trực tiếp từ những ý kiến của thầy. Sau 3 tuần thực
tập khảo sát sơ bộ hiện trạng công ty cổ phần mạng trực tuyến META. Em đã
cố gắng phân tích các điểm mạnh và yếu trong công ty và quyết định chọn đề tài
“Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự trong Công ty cổ phần mạng trực

tuyến MeTa” trong chuyên đề Báo cáo tốt nghiệp.
Do thời gian và trình độ ứng dụng thực tế có hạn nên trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu. Em mong được thầy chỉ bảo thêm để đề tài nghiên cứu
được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn !
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
7
Báo cáo tốt nghiệp
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYỂN META
I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META
1.1 Chức năng nhiệm vụ
Công ty CP mạng trực tuyến META là một trong những Doanh nghiệp tin
học trẻ. Với thời kỳ tiền khởi công từ năm 2003 và chính thức tuyên bố thành
lập công ty năm 2006. Trong 3 năm nghiên cứu và khởi động, với đội ngũ nhân
viên trẻ, năng động, nhiệt huyết, công ty đã có bước khởi đầu rất thành công.
Được khẳng định bằng hệ thống các website hàng đầu Việt Nam trong một số
lĩnh vực như: Công nghệ thông tin, khoa học, thể thao, giải trí…
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META.
Trụ sở chính: P1103 – Tầng 11 – ct2 – CT4 – Mỹ Đình Sông Đà – Từ liêm – HN
Điện thoại: 04.7855.633 / Fax: 04.7855. 705
Website: www.meta.vn - Email:
1.2 Lĩnh vực hoạt động
a) META Media:
Cung cấp trực tuyến các thông tin liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin,
thông tin khoa học, thể thao, giải trí, tuyển dụng, nhà đất ví dụ một số trang báo
điện tử:
www.bongda.com.vn, www.tinthethao.com.vn, www.khoahoc.com.vn.
www.hotjobs.com.vn, www.gamevui.com.vn, …
b) META Net:

Hợp tác phát triển dự án Website thương mại điện tử, cung cấp các giải pháp
trọn gói về hạ tầng CNTT từ phân tích hệ thống thông tin dự án, tư vấn thiết kế,
lập trình hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật đến giới thiệu sản phẩm, dịch vụ trên các
phương tiện đại chúng …..
c) META Web:
Thiết kế, xây dựng, bảo dưỡng website và các ứng dụng trên web phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
d) META Biz:
Kinh doanh, thương mại điện tử, tiếp thị hình ảnh, thương hiệu, truyền thông,
báo chí.
e) META Data Center: Xây dựng hệ thống máy chủ tại Việt Nam.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
8
Báo cáo tốt nghiệp
1.3 Cơ cấu tổ chức.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
Phòng Nhân
sự - Hành
chính
Phòng Kế
Toàn
Phòng Kinh
doanh
Phòng Phát
triển dự án
Phòng Công
Nghệ
Phòng
Chăm sóc
khách hàng

Giám Đốc
Bộ phận
Marketing
Online
Bộ phận
Marketing
trực tiếp
Bộ phận
Biên tập,
dịch thuật
Bộ phận
Quản trị
Dự án
Hội đồng quản trị
Bộ phận
phân tích
Bộ phận
Lập
trình
Bộ phận
Quản trị
mạng
Bộ phận
tư vấn,
hỏi đáp
Bộ phận
Quản trị
Web KH
Bộ phận
Thiết kế

Bộ phận
Hành
chính
Bộ phận
Quản lý
nhân sự
Bộ phận
Kiểm tra
9
Báo cáo tốt nghiệp
 Tổng số cán bộ công nhân viên công ty: 54 người
Trong đó:
- 41 người làm việc tại văn phòng
- 13 người là nhân viên cộng tác biện dịch và quản trị website
 Trình độ học vấn, tốt nghiệp:
- Tốt nghiệp Cao học : 7 người
- Tốt nghiệp Đại học: 26
- Tốt nghiệp Cao Đẳng: 12 người
- Tốt nghiệp các trường đào tạo công nghệ hợp tác nước ngoài: 9 người
 Trách nhiệm của các phòng ban trong hệ thống tổ chức công ty
 Hội đồng quản trị, giám đốc: là các thành viên sáng lập Công ty, quản lý toàn
bộ hoạt động của công ty và là bộ phận ra quyết định, lập yêu cầu cho các
phòng ban khác.
 Phòng nhân sự - hành chính (4 nhân viên )
- Bộ phận nhân sự: có nhiệm vụ quản lý hồ sơ nhân viên, theo dõi và tuyển
dụng khi cơ quan có yêu cầu, thuyên chuyển công tác và chấm công nhân
viên hàng ngày trong mỗi tháng.
- Bộ phận hành chính: Phụ trách quản lý các công văn, văn bản công ty.
Gồm bộ phận nhỏ Lẽ tân (Tiếp khách công ty, trực điện thoại và giải đáp
những yêu cầu khách hàng khi cần), và bộ phận đời sống

 Phòng kế toán:(3 nhân viên) Quản lý các khoản thu chi của Công ty, Tính
lương hàng tháng cho các nhân viên trong cơ quan. Sau khi nhận bảng chấm
công được chuyển từ phòng hành chính
 Phòng kinh doanh gồm 2 bộ phận: Tư vấn dịch vụ, bán hàng liên quan đến
lĩnh vực hoạt động của công ty.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
10
Báo cáo tốt nghiệp
- Bộ phận Marketing online: Giao dịch giới thiệu các dự án website, bán
quảng cáo trên các trang báo điện tử qua hệ thống mạng online.
- Bộ phận Marketing trực tiếp: Giao dịch, kết nối khách hàng, tư vấn xây
dựng mô hình website cho các doanh nghiệp.
 Phòng phát triển dự án( 17 nhân viên) Bao gồm các bộ phận: Biên tập – dịch
thuật, Quản trị dự án, Phân tích ý tưởng. Các bộ phận này có trách nhiệm phụ
trách chính 2 mảng META media và META net với những công việc:
Biên tập, dịch thuật, thu thập và sử lý nhữn thông tin để cập nhật hàng ngày
trên các trang báo Điện tử hệ thống của công ty.
Phân tích ý tưởng phát triển những Dự án mới mang tính lâu dài của Công ty
hoặc những đối tác lớn.
 Phòng Công Nghệ: (14 nhân viên)
Thi công thiết kế, lập trình toàn bộ những ý tưởng yêu cầu từ phòng Phát
triển dự án và Phòng kinh doanh.
Quản trị duy trì hoạt động toàn bộ hệ thống mạng máy tính, máy chủ của
Công ty
 Phòng chăm sóc khách hàng (3 nhân viên) Tiếp nhận và giải đáp những yêu
cầu vướng mắc từ khách hàng. Kiểm tra và chăm sóc các website khách
hàng thường xuyên khi đang hoạt động trên hệ thống.
 Nhiệm vụ của công ty đặt ra trong quá trình hoạt động.
Thúc đấy các hoạt động, đề ra phương hướng để toàn bộ các bộ nhân viên trong
công ty thực hiện, thu lại lợi ích tốt nhất trên cả phương diện quản lývà kinh

doanh. Các nhiệm vụ chính của công ty.
 Tổ chức thức hiện lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động quản lý nhân sự, kinh
doanh, phát triển dự án.
 Tăng cường nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, áp dụng tối đa công nghệ
tin học hóa toàn phần trên toàn bộ hệ thống
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
11
Báo cáo tốt nghiệp
 Chăm lo, đào tạo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên.
Xây dựng nền văn hóa công ty lành mạnh, hiệu quả
 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ năng cho cán bộ nhân
viên
 Thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước với người lao động về bảo
hiểm, an toàn lao động
 Sử dụng có hiệu quả, bảo quản tốt và phát triển vốn cũng như mạng lưới cơ
sở vật chất.
II THỰC TRẠNG TIN HỌC HÓA TẠI CÔNG TY META
2.1 Kế hoạch tin học hóa toàn phần
Trên quan điểm xây dựng công ty cổ phần mạng trực tuyến, nên ngay từ
buổi đầu sơ khai thành lập. Công ty đã đặt nền móng xây dựng HTTT trong
doanh nghiệp khá vững chắc. Cung cấp hệ thống trang thiết bị máy tính ổn
định. Đáp ứng được mọi yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật giúp nhân viên có
thể làm việc tốt. Song bên cạnh đó, Công ty cũng không ngừng đặt ra các kế
hoạch tin học hóa trong chiến lược quản lý mình . Các kế hoạch tích hợp các
phần mềm quản lý Nhân sự, Phần mềm kế toán … trong hệ thống quản lý đang
được dần dần triển khai, thực hiện, nhằm đảm bảo cho hệ thống quản lý được
chặt chẽ, thống nhất, công tác quản lý nhân sự được gọn nhẹ và thực hiện các
nghiệp vụ kế toán chính xác.
2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống Quản lý nhân
sự tại Công ty META

Hệ thống nhân sự tại Công ty cổ phần mạng trực tuyến META là một hệ
thống khá hoàn chỉnh và thường xuyên được nâng cấp để phù hợp hơn với yêu
cầu phát triển của Công ty trong ngành Công nghệ thông tin. Tuy nhiên hình
thức quản lý nhân sự vẫn công kềnh, rườm rà. Mọi quy trình tuyển dụng, lưu trữ
quản lý hồ sơ nhân viên đều sử dụng trên Excel. Cách quản lý này so với lưu
trữ thủ công trên giấy tờ cũng tiết kiệm khá nhiều thời gian, nhưng chưa nhạy
bén khi tìm kiếm thông tin cá nhân.
Hơn nữa, hàng tháng, Công ty META vần thường xuyên quan tâm cho nhân
viên được tham gia các lớp học nâng cao trình độ nghiệp vụ như khóa học về
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
12
Báo cáo tốt nghiệp
Kinh doanh, quản trị nhân sự, nghiệp vụ viết báo. Nên việc thuyên chuyển vị trí
công tác các thành viên có nghiệp vụ tương đương từ phòng ban này sang phòng
ban khác thường xuyên, đồng nhất với những công tác khen thưởng các thành
viên đạt thành tích tốt trong quá trình học tập, đào tạo và quá trình làm việc.
Bên cạnh đó, Với số lượng 13 người là nhân viên cộng tác giữu công việc
biên tập và quản trị website hệ thống và lượng nhân viên này thường làm việc
theo tính chất thời vụ, Nhưng do những tính chất bản quyền trong mỗi bài viết,
và yêu cầu bảo mật thông tin khi tham ra quản trị hệ thống website. Do vậy, để
tránh những mất mát thông tin và những vấn đề nguy hại đến hệ thống quản trị
web. Phòng nhân sự không chỉ lưu giữ thông tin của các thành viên chính thức
trong công ty mà còn cả các các cộng tác viên đã và đang làm việc.
Do đó, để phù hợp với tốc độ phát triển, đưa kỹ thuật quản lý hiệu quả hơn. Xây
dựng một hệ thống nhân sự mới tinh tế và gọn nhẹ là điều cần thiết
III. GIẢI PHÁP TIN HỌC HÓA – XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ
NHÂN SỰ TIỀN LƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN META
3.1 Bài toán Quản lý nhân sự tiền lương cho Công ty cổ phần META
Hệ thống quản lý nhân sự tại Công ty META được phân tích qua các khía
cạnh.

Công ty có 7 phòng ban và 54 nhân viên. Trong đó Tham gia và công tác
quản lý nhân sự, chấm công và tính lương là 3 phòng chính: Phòng giám đốc,
phòng nhân sự hành chính và phòng kế toán.
Cơ quan làm việc theo chế độ 1 tuần làm 5,5 ngày, nghỉ chiều thứ 7 và chủ
nhật, 1 ngày làm 8 tiếng (từ 7h30 đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30). Ngoài ra
nhân viên đó có thể làm thêm vào các ngày nghỉ tùy theo sự điều động của Ban
Giám Đốc, và các Trưởng Phòng. Những ngày làm thêm sẽ được tính gấp đôi
lương ngày thường.
Khi nhân viên được tuyển dụng vào làm tại công ty. Thông tin nhân viên
gồm mã nhân viên, họ tên nhân viên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ thường chú,
địa chỉ hiện tại, số CMND, quê quán, trình độ văn hóa, ngày vào công ty, bậc
lương.... Sẽ được lưu trữ và cập nhật vào kho hồ sơ
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
13
Báo cáo tốt nghiệp
Nội dung quản lý các thông tin như: Cập nhật thông tin, khen thưởng kỷ luật,
điều động vị trí, thống kê các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc … là những
công việc được tiến hành thường xuyên, đảm bảo chính xác, kịp thời. Song do
khối lượng công việc lớn, công việc quản lý lại khá phức tạp. Bởi vậy mà hệ
thống quản lý nhân sự hiện thời hoạt động chưa được trơn chu, còn sai sót và
quản lý thông tin chậm.
Từ thực tiễn trên, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý nhân sự hiện thời cho
Công ty cổ phần META là việc cải tạo phát triển hệ thống thông tin mới, đòi hỏi
một phần mềm quản lý nhân sự phù hợp với doanh nghiệp. Thống nhất đảm bảo
độ tin cậy, tính nhất quán, đáp ứng được nhu cầu trên về quản lý dữ liệu , thống
kế, lên báo cáo, tìm kiếm thông tin.
 Tích hợp đề tài
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tiền lương
Đề tài này sẽ nhằm mục đích phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự Công
ty cổ phần META. Việc phân tích thiết kế này là cơ sở vững chắc để xây dựng

một phần mềm quản lý hoàn chính, được áp dụng trong doanh nghiệp giúp công
tác quản lý nhân sự gọn nhẹ mang tính khoa học.
3.2 Xây dựng phần mềm nhân sự mới.
Phần mềm quản lý nhân sự mới được cài đặt trực tiếp trên máy tính, đây sẽ là
phần mềm mang tính khoa học, logic, đơn giản gọn nhẹ. Có khả năng tìm kiếm,
cập nhật sửa chữa những thông tin nhanh chóng. Tích hợp hệ thống báo cáo
chuẩn, khắc phục những nhược điểm mà hệ thống cũ đang hoạt động.
3.3 Tính năng của phần mềm mới.
 Chương trình là công cụ trợ giúp đắc lực giúp cho quá trình quản lý nhân
sự trở lên gọn nhẹ hơn rất nhiều , tiết kiệm về thời gian , công sức. Đặc
biệt là rất thuận lợi trong việc lưu hồ sơ của nhân viên .
 Với nhà quản lý chương trình giúp có những bản thống kê , những bản
báo cáo nhanh chóng khi có nhu cầu .
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
14
Báo cáo tốt nghiệp
 Với chương trình có thể cập nhật được đầy đủ các thông tin cấn thiết cho
một công nhân viên trong doanh nghiệp.
3.4 Hướng phát triển của đề tài :
 Hoàn thiện những chức năng đã xây dựng
 Xây dựng thêm một số chức năng như : lập báo cáo định kỳ , tự động lập
danh sách nâng lương …
 Lập trình dựa trên nền tảng đã xây dựng để trở thành một phần mềm hoàn
chỉnh , có thể ứng dụng vào thực tế.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
15
Báo cáo tốt nghiệp
CHƯƠNG II - CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÔNG CỤ
PHÁP TRIỂN
I. PHẦN MỀM – CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

1.1 Khái niệm về công nghệ phần mềm
Công nghệ phần mềm được định nghĩa khác nhau theo cách khác nhau của các
nhà nghiên cứu khác nhau:
• Bauer [1969]: CNHPM là việc thiết lập và sử dụng các nguyên tắc công
nghệ học đúng đắn dùng để thu được phần mềm một cách kinh tế vừa tin
cậy vừa làm việc hiệu quả trên các máy thực
• Parnas [1987]: CNHPM là việc xây dựng phần mềm nhiều phiên bản bởi
nhiều người
• Ghezzi [1991]: CNHPM là một lĩnh vực của khoa học máy tính, liên quan
đến xây dựng các hệ thống phần mềm vừa lớn vừa phức tạp bởi một hay
một số nhóm kỹ sư
• IEEE [1993]: CNHPM là việc áp dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống,
bài bản và được lượng hóa trong phát triển, vận hành và bảo trì phần
mềm; nghiên cứu các phương pháp tiếp cận được dùng trong (1)
• Pressman [1995]: CNHPM là bộ môn tích hợp cả quy trình, các phương
pháp, các công cụ để phát triển phần mềm máy tính
• Sommerville [1995]: CNHPM là lĩnh vực liên quan đến lý thuyết, phương
pháp và công cụ dùng cho phát triển phần mềm
• K. Kawamura [1995]: CNHPM là lĩnh vực học vấn về các kỹ thuật,
phương pháp luận công nghệ học (lý luận và kỹ thuật được hiện thực hóa
trên những nguyên tắc, nguyên lý nào đó) trong toàn bộ quy trình phát
triển phần mềm nhằm nâng cao cả chất và lượng của sản xuất phần mềm
Định nghĩa chung: Công nghệ phần mềm là một tổng thể gồm 3 thành phần:
Phương pháp, công cụ, thủ tục. Giúp cho các kỹ sư phần mềm có một nền tảng,
định hướng trong quá trình thiết kế và giúp cho người quản trị dự án nắm được
quy trình các bước để thực hiện một dự án phần mềm
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
16
Báo cáo tốt nghiệp
Khái niệm CNPM được biểu hiện qua sơ đồ sau.

1.2 Khái niệm phần mềm
Trong CNPM khái niệm phần mềm được hiểu một cách tổng quát khác với khái
niệm phần mềm trong các chương trình khác. Do đó có rất nhiều cách định nghĩ
phần mềm khác nhau:
1.1 Định nghĩa 1: Phần mềm là tổng hợp các chương trình máy tính khi
được thực hiện thì cung cấp những chức năng và kết quả mong muốn,
các cấu trúc dữ liệu cho phép chương trình xử lý các thông tin thích hợp,
các tài liệu mô tả phương thức sử dụng các chương trình ấy.
1.2 Định nghĩa 2: Trong một hệ thống máy tính, nếu trừ bỏ đi các thiết bị và
các loại phụ kiện thì phần còn lại chính là phần mềm.
• Nếu hiểu theo nghĩa hẹp: Phần mềm là dịch vụ chương trình để tăng khả
năng xử lý của phần cứng máy tính (như hệ điều hành - OS)
• Nghĩa rộng: Phần mềm là tất cả các kỹ thuật ứng dụng để thực hiện những
dịch vụ chức năng cho mục đích nào đó bằng phần cứng.
Phần mềm được tập hợp lên từ các nhóm thành phần: Nhóm các kỹ thuật,
phương pháp luận, nhóm các chương trình, nhóm các tư liệu.
 Nhóm các kỹ thuật, phương pháp luận gồm:
• Các khái niệm và trình tự cụ thể hóa một hệ thống.
• Các phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
Công nghệ phần mềm
Thành phần Chức năng
Phương pháp
Công cụ
Thủ tục
Kỹ sư PM
Quản trị dự án
17
Báo cáo tốt nghiệp
• Các trình tự thiết kế và phát triển được chuẩn hóa

• Các phương pháp đặc tả yêu cầu, thiết kế hệ thống, thiết kế chương
trình, kiểm thử, toàn bộ quy trình quản lý pháp triển phần mềm
 Nhóm các chương trình
• Là phần giao diện với phần cứng, tạo thành từ các nhóm lệnh chỉ thị
cho máy tính biết trình tự thao tác xử lý dữ liệu
• Phần mềm cơ bản: với chức năng cung cấp môi trường thao tác dễ
dàng cho người sử dụng nhằm tăng hiệu năng xử lý của phần cứng (ví
dụ như OS là chương trình hệ thống)
• Phần mềm ứng dụng: dùng để xử lý nghiệp vụ thích hợp nào đó (quản
lý, kế toán, . . .), phần mềm đóng gói, phần mềm của người dùng, . . .
 Nhóm các tư liệu
• Những tư liệu hữu ích, có giá trị cao và rất cần thiết để phát triển, vận
hành và bảo trì phần mềm
• Để chế ra phần mềm với độ tin cậy cao cần tạo ra các tư liệu chất
lượng cao: đặc tả yêu cầu, mô tả thiết kế từng loại, điều kiện kiểm thử,
thủ tục vận hành, hướng dẫn thao tác
 Các yếu tố khác
• Sản xuất phần mềm phụ thuộc rất nhiều vào con người (kỹ sư phần
mềm). Khả năng hệ thống hóa trừu tượng, khả năng lập trình, kỹ năng
công nghệ, kinh nghiệm làm việc, tầm bao quát, . . .: khác nhau ở từng
người
• Phần mềm phụ thuộc nhiều vào ý tưởng và kỹ năng của người/nhóm
tác giả
1.3 Cầu hình phần mềm và các đặc trưng của phần mềm
1.3.1 Khái niệm Cấu hình phần mềm:
Cấu hình phần mềm được diễn tả qua sơ đồ cấu trúc sau.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
18
Báo cáo tốt nghiệp
Cấu trúc dữ

liệu
Văn bản
chương trình
Đặc tả kiểm thử
Kế hoạch
Đặc tả
yêu cầu
Thiết kế
Chương
trình làm
việc

1.3.2 Đặc trưng phần mềm
Phần mềm là phần tử hệ thống Logic chứ không phải là hệ thống vật lý do đó nó
có những đặc trưng khác với hệ thống phần cứng. Những đặc trưng cơ bản của
Phần mềm gồm
• Phần mềm được kỹ nghệ hóa nó không được chế tạo theo nghĩa cổ điển
• Phần mềm không bị hỏng đi trong quá trình sử dụng
• Phần mềm được xây dựng theo đơn đặt hàng chứ không lắp ráp từ các
thành phần có sẵ̉n.
• Chất lượng phần mềm: không mòn đi mà có xu thế tốt lên, sau mỗi lần có
lỗi được phát hiện và sửa
• Phần mềm vốn có lỗi tiềm tàng, theo quy mô càng lớn thì khả năng chứa
lỗi càng cao
• Lỗi phần mềm dễ được phát hiện bởi người ngoài.
• Chức năng của phần mềm thường biến hóa, thay đổi theo thời gian (theo
nơi sử dụng)
• Hiệu ứng làn sóng trong thay đổi phần mềm
• Phần mềm vốn chứa ý tưởng và sáng tạo của tác giả/nhóm làm ra nó
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh

19
Báo cáo tốt nghiệp
• Cần khả năng “tư duy nhị phân” trong xây dựng, phát triển phần mềm
• Có thể sao chép rất đơn giản
 Một phần mềm tốt phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
 Các chỉ tiêu cơ bản
• Phản ánh đúng yêu cầu người dùng (tính hiệu quả - effectiveness)
• Chứa ít lỗi tiềm tàng
• Giá thành không vượt quá giá ước lượng ban đầu
• Dễ vận hành, sử dụng
• Tính an toàn và độ tin cậy cao
 Hiệu suất xử lý cao
• Hiệu suất thời gian tốt (efficiency):
• Độ phức tạp tính toán thấp (Time complexity)
• Thời gian quay vòng ngắn (Turn Around Time: TAT)
• Thời gian hồi đáp nhanh (Response time)
• Sử dụng tài nguyên hữu hiệu: CPU, RAM, HDD, Internet resources, . . .
 Tính dễ hiểu
• Kiến trúc và cấu trúc thiết kế dễ hiểu
• Dễ kiểm tra, kiểm thử, kiểm chứng
• Dễ bảo trì
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
20
Báo cáo tốt nghiệp
• Có tài liệu (mô tả yêu cầu, điều kiện kiểm thử, vận hành, bảo trì, FAQ, ..)
với chất lượng cao
1.4 Kiến trúc phần mềm
Kiến trúc phần mềm được hiểu là trình tự bố trí các modul và mối liên hệ giữa
các module ấy thành một cấu trúc hoàn chỉnh đảm bảo tính logic cao.
1.4.1 Cấu trúc

a. Phần mềm nhìn từ cấu trúc phân cấp
Cấu trúc phần mềm là cấu trúc phân cấp (hierarchical structure): mức trên là hệ
thống, dưới là các hệ thống con. Dưới hệ thống con là các chương trình. Dưới
chương trình là các Modules hoặc Subroutines với các đối số (arguments).
b. Phần mềm nhìn từ cấu trúc và thủ tục
Hai yếu tố cấu thành của phần mềm
• Phương diện cấu trúc
• Phương diện thủ tục
Cấu trúc phần mềm: biểu thị kiến trúc các chức năng mà phần mềm đó có và
điều kiện phân cấp các chức năng (thiết kế cấu trúc)
Thiết kế chức năng: theo chiều đứng (càng sâu càng phức tạp) và chiều ngang
(càng rộng càng nhiều chức năng, qui mô càng lớn)
 Mô hình cấu trúc phần mềm
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
21
Báo cáo tốt nghiệp
 Thủ tục phần mềm
• Là những quan hệ giữa các trình tự mà phần mềm đó có
• Thuật toán với những phép lặp, rẽ nhánh, điều khiển luồng xử lý (quay lui
hay bỏ qua)
• Là cấu trúc lôgic biểu thị từng chức năng có trong phần mềm và trình tự
thực hiện chúng
• Thiết kế cấu trúc trước rồi sang chức năng
1.4.2 Giải pháp kiến trúc phần mềm
Kiến trúc phần mềm được suy dẫn ra qua tiến trình phân hoạch đặt mối quan hệ
giữa các phần tử của giải pháp phần mềm với các bộ phận của vấn đề thực được
được xác định không tường minh trong phân tích yêu cầu.
Cũng giống như khi bắt đầu xây dựng một công trình. Phần mềm trước khi hình
thành cũng cần phải bắt đầu tứ tiến hành thiết kế kiến trục của hệ thống. Do đó,
nhiệm vụ của người thiết kế là phải tiến hành cấu trúc hóa các vấn để của phần

mềm và cấu trúc dữ liệu khi mới bắt đầu. Giải pháp này xuất hiện khi từng phần
của vấn đề được giải quyết bởi một hay nhiều phần tử phần mềm.
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
Cầu
trúc
the
o
chiề
u
nga
ng
Thủ tục A
Thủ tục B
Thủ tục C
Thủ tục D Thủ tục E Thủ tục F
Cầu trúc theo chiều đứng
22
Báo cáo tốt nghiệp
Quy trình biểu diễn luân chuyển giữa phân tích yêu cầu phần mềm và thiết kế
được biểu trưng qua sơ đồ sau
Qua hình vẽ trên ta thấy: Một vấn đề có thể được thỏa mãn bởi nhiều cấu trúc
khác nhau. Phương pháp thiết kế phần mềm có thể được dùng để suy ra cầu trúc.
Nhưng bởi vì từng cầu trúc lại dựa trên các khái niệm nền tảng khác nhau về
thiết kế “tốt” cho nên từng phương pháp sẽ phát sinh trong một cấu trúc khác
biệt.
1.5 Vòng đời phát triển của phần mềm
Trong công nghệ PM người ta đưa ra khái niệm vòng đời phát triển của phần
mềm nhằm mục đích phân đoạn toàn bộ quá trình từ khi ra đời đến khi phát triển
1 phần mềm để có những biện pháp thích ứng vào từng giai đoạn, với mục đích
phần mềm ngày càng phát triển.

Quy trình phần mềm (vòng đời phần mềm) được phân chia thành các pha chính:
phân tích, thiết kế, chế tạo, kiểm thử, bảo trì. Biểu diễn các pha có khác nhau
theo từng người
Mô hình thác nước biểu diễn vòng đời phát triển của phần mềm
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh






S1 S2
S3
S4
S5
P4
P4
P4
P2
P5
P3
P1
P-Problem S-Solution
23
Báo cáo tốt nghiệp
Ý nghĩa của mô hình : là các bậc ở phía bên trên sẽ tác động bao trùm đến tất cả
các thứ bậc ở phía dưới và càng ở những thứ bậc cuối thác nước ngày càng phải
chịu những thứ bậc ở bên trên.
Nội dung chính của các công đoạn.
• Công nghệ hệ thống: Đây là phương pháp luận tổng quát phân tích và sản

xuất 1 phần mềm với yêu cầu và đánh giá một cách toàn diện tất cả các
tác động và ảnh hưởng của phần mềm, công nghệ hệ thống hiện diện ở
mọi công đoạn tiếp sau.
• Phân tích: Mục đích của công đoạn phân tích là xác định rõ mục tiêu của
phần mềm những ràng buộc về thiết kế và công nghệ, định rõ miền áp
dụng của phần mềm.
• Thiết kế: Đây là công đoạn có vai trò đặc biệt quan trong công nghệ phần
mềm vì mục đích của nó là đưa ra một hồ sơ thiết kế PM hoàn chỉnh làm
cơ sở để lập trình.
• Mã hóa: Khái niệm mã hóa trong công nghệ phần mềm khác với khái
niệm mã hóa thông thường. Mã hóa trong công nghệ phần mềm được hiểu
là quá trình dịch từ bản vẽ thiết kế thành ngôn ngữ lập trình cụ thể. Cũng
như trong xây dựng quy trình thiết kế tương ứng với quá trình thiết kế một
công trình xây dựng còn lập trình chính là quá trình thi công.
• Kiểm thử: Đây là công đoạn tiến hàng kiểm tra toàn bộ phần mềm trong
đó có tiến hành kiểm tra hệ thống, kiểm tra các thủ tục của phần mềm
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
C.Ng HThống
Phân tích
Thiết kế
Mã hóa
Kiểm thử
Bảo trì
24
Báo cáo tốt nghiệp
• Bảo trì: Đây là công đoạn thực hiện sau khi PM đã được đưa vào sử dụng
và được tiến hành theo 3 hình thức:
- Bảo trì sửa đổi: là khắc phục những điểm vênh về thiết bị của cơ
sở mua phần mềm và bản thân phần mềm
- Bảo trì thích nghi: Để phần mềm hoạt động một cách bình thường

trong môi trường doanh nghiệp ứng dụng.
- Bảo trì hoàn thiện: Là hoàn thiện phần mềm ở mức đó nào đố cho
doanh nghiệp ứng dụng
II. Quy trình phát triển phần mềm
Trong quá trình sản xuất phần mềm công nghiệp, người ta thường chuyên môn
hóa cao độ các công đoạn từ khi khởi đầu đến khi thanh lý một hợp đồng phần
mềm. Mỗi công đoạn thực hiện một nhiệm vụ xác định do một số chuyên viên
với chức danh nhất định thực hiện.
Hiện nay, Trên thế giới giới cũng như trong các công ty sản xuất phần mềm ở
Việt Nam người ta phân định ra một số công đoạn chính trong quy trình phát
triển phần mềm như sau:
2.1 Quy trình 1 – Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm
 Mục đích của quy trình là tiến hành gặp gỡ khách hàng, khởi tháo hợp
đồng phần mềm rồi tiến hành ký kết thực hiện hợp đồng phần mềm
 Dấu hiệu quy trình xác định quản lý hợp đồng phần mềm được đặc trưng
bởi các dấu hiệu sau:
• Soạn thảo và thiết kế hợp đồng phần mềm
• Theo dõi thực hiện hợp đồng phần mềm
• Thanh toán, thanh lý hợp đồng phần mềm
2.2 Quy trình 2 – Xác định yêu cầu
 Mục đích chính trong qui trình xác định yêu cầu là định hướng một cách
cụ thể các yêu cầu của khách hàng về phần mềm tương lai. Ở giai đoạn ký
kết hợp đồng phần mềm cơ bản, khách hàng mới phác họa ra các mong
muốn còn kỹ sư phần mềm cũng chưa thể mô hình hóa toàn bộ các chức
năng phần mềm sẽ được thiết kế. Do đó công đoạn xác định yêu cầu có vị
Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quế Vinh
25

×