Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

MỐI QUAN hệ GIỮA TÍNH độc lập của hội ĐỒNG QUẢN TRỊ và CHẤT LƯỢNG lợi NHUẬN của DOANH NGHIỆP NIÊM yết ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 47 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU HỘI THI
“SINH VIÊN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG TRONG PHÂN
TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH, QUẢN TRỊ KINH DOANH NĂM 2018”

MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
VÀ CHẤT LƯỢNG LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tơn Nhân
Nhóm thực hiện
1. Trần Kim Hiền
2. Trịnh Hải Linh
3. Phạm Lê Minh Tú
4. Trần Nguyễn Khánh Thanh

K144091197
K144091217
K154010076
K154080842


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học
Kinh Tế-Luật Trực thuộc Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, được sự giúp đỡ
quý báu của các thầy giáo, cô giáo nhóm nghiên cứu đã hồn thành bài báo cáo
nghiên cứu khoa học. Hoàn thành bài báo cáo này, cho phép nhóm nghiên cứu


được bày tỏ lời cảm ơn các thầy cô giáo công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh
tế và Tài chính trường Đại học Kinh Tế-Luật trực thuộc Đại Học Quốc Gia TP.Hồ
Chí Minh đã giúp đỡ nhóm nghiên cứu hồn thành bài báo cáo này. Đồng thời
nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt về sự hướng dẫn tận tình
của thầy Nguyễn Tơn Nhân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong
suốt q trình hồn thành bài báo cáo này. Tuy vậy, do thời gian có hạn, cũng như
kinh nghiệm còn hạn chế của sinh viên nên trong bài nghiên cứu này sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, nhóm nghiên cứu rất mong
nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ cùng tồn thể các đồng mơn
để nhóm nghiên cứu có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ
tốt hơn cơng tác thực tế sau này.


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................... i
1

Tổng quan nghiên cứu .......................................................................................................................... 1

2

Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................................................... 4
2.1

2.1.1

Khái niệm chất lượng lợi nhuận ............................................................................................ 4

2.1.1.


Các phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận ................................................................. 7

2.1.2

Các mơ hình phổ biến đo lường chất lượng lợi nhuận dựa vào mơ hình dồn tích .............. 11

2.2
3

4

5

Khái niệm và phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận......................................................... 4

Vai trò của thành viên độc lập trong HĐQT ................................................................................ 16

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................... 20
3.1

Chọn mẫu .................................................................................................................................... 20

3.2

Mơ hình hồi quy .......................................................................................................................... 21

3.3

Mô tả biến phụ thuộc (Chất lượng lợi nhuận) ............................................................................ 24


3.4

Mô tả biến độc lập ...................................................................................................................... 25

3.4.1

Tỷ lệ vốn vay ...................................................................................................................... 25

3.4.2

Dòng tiền ............................................................................................................................. 26

3.4.3

Cơ hội đầu tư....................................................................................................................... 26

3.4.4

Chất lượng cơng ty kiểm tốn ............................................................................................. 28

3.4.5

Độ lớn của công ty .............................................................................................................. 29

Kết quả thực nghiệm và kiểm định mơ hình ....................................................................................... 32
4.1

Kết quả thực nghiệm................................................................................................................... 32

4.2


Kết quả kiểm định mơ hình ......................................................................................................... 34

Tóm tắt và kết luận ............................................................................................................................. 36


LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính (BCTC)
có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin đối với nhà đầu tư,
các tổ chức quản lý, điều hành thị trường, là điều kiện thúc đẩy thị trường chứng
khoán (TTCK) phát triển hiệu quả và lành mạnh. Trong bối cảnh thị trường chứng
khoán còn khá non trẻ ở Việt Nam, thực tế nội dung thông tin và công bố thông tin
định kỳ trên BCTC và báo cáo thường niên của các công ty niêm yết gần đây bộc lộ
một số vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến tính hữu ích của thơng tin và tính minh
bạch của thị trường. Vào tháng 1/2007, Thời báo kinh tế Việt Nam đăng tin, nhiều
nhà đầu tư nhỏ lẻ đã thua lỗ từ hàng trăm đến hàng tỷ bạc do mua cổ phiếu của các
công ty lần đầu lên sàn có giá bị đẩy lên quá. Điều này cho thấy rằng, nhà đầu tư
thường bị thu hút bởi số lượng lợi nhuận. Vậy số lượng lợi nhuận được công bố
trên các BCTC của các doanh nghiệp liệu có đánh giá đúng thực trạng thình hình
tài chính?
Trong bài phỏng vấn PGS.TS Đặng Văn Thanh, Phó chủ tịch Hội Kế toán và
Kiểm toán Việt Nam (VAA), Chủ tịch Câu lạc bộ Kế tốn trưởng tồn quốc, ơng
cũng đề cập đến thách thức lớn nhất của việc lập và cơng bố BCTC đó chính là tính
minh bạch. Ơng nhấn mạnh vai trị cơng khai và tính minh bạch của BCTC, tuy
nhiên, thực trạng hiện nay vấn đề công khai, minh bạch lại chưa có sự ràng buộc
chặt chẽ về mặt pháp lý, nên rất nhiều trường hợp mới chỉ là công khai và dừng lại
ở yêu cầu công khai, trong khi cái cần hơn lại là sự minh bạch, điều này trước hết là
gây khó khăn cho nhà đầu tư khi dựa vào những con số lợi nhuận được cơng bố trên
BCTC để nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, trong đó có thực

trạng tài chính.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của BCTC, nhưng yếu tố
cơ bản và quan trọng nhất đó chính là mâu thuẫn trong lợi ích giữa người lập
(người đại diện – quản lý) và người sử dụng BCTC (chủ sở hữu – nhà đầu tư). Để
bảo vệ lợi của nhà đầu tư cũng như nâng cao chất lượng lợi nhuận thì buộc phải có
một hệ thống kiểm sốt hoạt động quản trị hiệu quả trong cơng ty. Trong bài nghiên
cứu của Fama 1980; Fama và Jensen 1983 đã chỉ ra rằng Hội đồng quản trị
(HĐQT) là phần tử cơ bản trong quản lý doanh nghiệp bởi họ có khả năng kiểm

i


soát chất lượng BCTC, kiểm soát quản lý cấp cao đồng thời đại diện cho cổ đông.
Và nhân tố quan trọng giúp phát huy tối ưu hoạt động kiểm soát quản trị của HĐQT
là sự hợp thành và tỷ lệ của Thành viên Độc lập trong HĐQT công ty (Fields và
Keys 2003). Thành viên độc lập của HĐQT tránh được sự thơng đồng với quản trị
của cơng ty vì thu nhập của họ phụ thuộc vào hiệu suất đánh giá thi hành. Cổ đơng
bên ngồi sẽ u cầu những thành viên độc lập trong HĐQT kiểm sốt q trình
BCTC, cơng việc nội bộ với mục tiêu bảo vệ cổ đông đặc biệt là đối với cổ đông
nhỏ và vừa. Như vậy, thành viên độc lập trong HĐQT có thể hạn chế sự chủ quan
của quản trị bằng chức năng kiểm soát, điều khiển việc thực hiện BCTC của quản
lý. Và khi tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT càng cao thì hiệu suất kiểm sốt gia
tăng và vì vậy làm tăng kỳ vọng chất lượng lợi nhuận. Nhóm nghiên cứu mong đợi
rằng tỷ lệ Thành viên Độc lập trong HĐQT cao sẽ cải thiện được chất lượng lợi
nhuận bằng cách hạn chế hành vi thao túng lợi nhuận của ban quản lý cấp cao cơng
ty hay có thể nói tỷ lệ Thành viên độc lập trong HĐQT càng cao thì chất lượng lợi
nhuận càng cao, BCTC càng minh bạch, đảm bảo thông tin công bố, hạn chế rủi ro
cho nhà đầu tư.
Mục tiêu đề tài
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính

giữa tính độc lập của Hội đồng quản trị và chất lượng lợi nhuận của các doanh
nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 – 2016. Từ đó, đưa ra đề xuất
cho người sử dụng thông tin lợi nhuận được công bố trên các BCTC cũng như kiến
nghị các doanh nghiệp về việc nâng cao chất lượng lợi nhuận.
Nội dung nghiên cứu
Nội dung của bài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng với khuôn khổ quản lý
và nhà đầu tư về vấn đề hành vi quản trị lợi nhuận và cải thiện chất lượng của
BCTC. Nghiên cứu của chúng tơi tập trung giải thích mối liên hệ tuyến tính giữa
thành viên độc lập trong HĐQT và chất lượng lợi nhuận ở các công ty niêm yết trên
sàn chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu được chia theo cấu trúc sau. Phần 1 chúng
tơi đưa ra một góc nhìn tổng quát về các nghiên cứu về vai trò của thành viên độc
lập trong HĐQT. Phần 2 chúng tơi trình bày khái niệm của chất lượng lợi nhuận và
vai trò của thành viên độc lập trong HĐQT. Phần 3 chúng tôi phát triển các giả thiết
các thể kiểm chứng được và phương pháp đo lường. Phần 4 trình bày kết quả thực

ii


nghiệm và kiểm định. Và phần cuối cùng trình bày tóm tắt và kết luận của nghiên
cứu.

iii


1

Tổng quan nghiên cứu
Công ty đại chúng (Công ty cổ phần) là loại hình doanh nghiệp đóng vai
trị quan trọng trong nền kinh tế hiện đại. Lý thuyết người đại diện ra đời vào
những năm 1970 khi các nhà kinh tế nghiên cứu việc phân chia rủi ro giữa

người ủy quyền và người đại diện do họ có mục tiêu và sự phân công lao động
khác nhau. Công ty được sở hữu bởi những cổ đông (người ủy quyền), nhưng
hoạt động kinh doanh lại được điều hành bởi những nhà quản lý (người đại
diện). Có hai cách trả lương cho người đại diện: (i) trả khoản lương cố định, (ii)
trả theo hiệu quả kinh doanh. Đa số, nhà quản lý được trả lương phối hợp cả hai
cách trên bởi lẽ nhà đầu tư muốn tối đa hóa nguồn tài sản họ đầu tư do vậy nếu
chỉ trả lương cho người đại diện theo khoản lương cố định sẽ làm cho họ khơng
có động lực để sử dụng tối đa nguồn lực đó. Người ủy quyền (chủ sở hữu) giao
phó cơng việc cho người đại diện thông qua một hợp đồng, hợp đồng này có
khuynh hướng khuyến khích nhà quản lý tối đa hóa giá thị trường và lợi nhuận
của cơng ty. Nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà đầu tư kỳ vọng (ví dụ: để giữ
cơng việc hoặc để được thưởng theo hợp đồng…) người đại diện sẽ thực hiện
các quyết định đầu tư, hoặc có các chính sách rủi ro cao hay có thể bóp méo kết
quả trên BCTC thơng qua vận dụng các chính sách kế tốn để đạt được mục
tiêu và hưởng lợi cá nhân. Khi này, xuất hiện xung đột lợi ích giữa cổ đơng và
người đại diện. Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thơng
tin khơng đầy đủ và bất cân xứng giữa người ủy quyền và người đại diện
(thường thì người đại diện biết nhiều thơng tin hơn người ủy quyền về cơng
việc mình làm) (Fama and Jensen 1983). Sự tồn tại của thơng tin khơng hồn
hảo và thông tin không đối xứng dẫn tới những hành vi cơ hội của người đại
diện. Do đó, hoạt động giám sát của HĐQT cho các quyết định được thực hiện
bởi nhà quản lý trở nên quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đơng
(Fama and Jensen 1983).
Sau vụ sụp đổ lịch sử công ty Enron và Worldcom, Mỹ đã ban hành Đạo luật
Sarbanes – Oxley (SOX) bảo vệ nhà đầu tư, khơi phục và mang lại tính minh
bạch cho thị trường chứng khoán. Đạo luật bổ sung các quy định ràng buộc
trách nhiệm cá nhân của ban quản lý cấp cao đối với độ tin cậy của BCTC, bên
cạnh đó u cầu các cơng ty đại chúng phải có những thay đổi trong kiểm sốt
nội bộ, đặc biệt là kiểm sốt cơng tác kế tốn. Một số nghiên cứu trước chỉ ra


1


tác động tích cực của các thành viên độc lập của công ty trong việc thực hiện
các quyết định nhằm mục đích làm gia tăng tài sản cho cổ đơng (Bai et al. 2004;
Cravens & Wallace 2001; Choi et al. 2007; Cotter et al. 1997) và hạn chế hành
vi quản trị lợi nhuận của ban điều hành. Như trong nghiên cứu thực nghiệm khi
sử dụng mẫu là các công ty ở US, Dechow et al. (1996) và Beasley (1996) đưa
ra kết quả rằng những cơng ty mà có số lượng thành viên độc lập trong HĐQT
chiếm đa số thì dường như ít có gian lận kế tốn. Xie et al. (2003) cũng đưa ra
kết luận rằng hành vi quản trị lợi nhuận ít xảy ra đối với những cơng ty mà
trong HĐQT có sự hiện diện của các thành viên độc lập. Ajinkya et al. (2005)
cũng đã chỉ ra rằng những cơng ty ở US mà có tỷ lệ thành viên độc lập trong
HĐQT cao thì khả năng mà các dự báo về lợi nhuận sẽ chính xác hơn và cung
cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư. Peasnell et al. (2000, 2005) cũng thấy
rằng hành vi quản trị lợi nhuận của ban quản lý cấp cao của các công ty ở UK
giảm khi tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT tăng lên. Khi sử dụng mẫu các
công ty ở Hy Lạp, Dimitropoulos và Asterio (2010) thấy rằng các doanh nghiêp
mà có tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT cao thì lợi nhuận được báo cáo có
chất lượng cao hơn. Và khi sử dụng số liệu của Canada, Park & Shin (2004)
cũng đã tìm ra rằng tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT làm giảm mức độ
quản trị lợi nhuận của ban điều hành cấp cao.
Hiện nay, trên thế giới có hai mơ hình quản trị doanh nghiệp được sử dụng
rộng rãi đó là mơt hình một tầng (one-tier) và mơ hình hai tầng (two-tier). Hầu
hết các quốc gia ở khu vực Đông Á theo mô hình quản trị doanh nghiệp một
tầng. Tuy nhiên, nó cũng khơng giống với mơ hình quản trị một tầng ngun
thủy của Đức mà được điều chỉnh theo mơ hình quản trị của Nhật. Trong hệ
thống quản trị doanh nghiệp của các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài
Loan, Indonesia và Việt Nam… gồm Hội đồng quản trị và cả Ban kiểm soát.
Những năm gần đây, các quốc gia ở Đông Á cũng đã tiến hành áp dụng Đạo

luật SOX trong xây dựng hệ thống quản trị của các công ty niêm yết. Đặc biệt
nhấn mạnh vai trò của thành viên độc lập trong HĐQT trong vai trò giám sát và
kiểm sốt nơi bộ đặc biệt là trong cơng tác kế tốn. Mặc dù khơng giống hồn
tồn mơ hình hai tầng, tuy nhiên hầu kết các nghiên cứu trước khi sử dụng số
liệu ở các quốc gia như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… cũng chỉ ra rằng
thành viên độc lập trong HĐQT có vai trị quan trọng trong việc hạn chế hành
vi thao túng lợi nhuận của ban điều hành. Khi sử dụng mẫu số liệu các công ty
2


ở Trung Quốc, hàng loạt các nghiên cứu như của Bai (2004), Chen (2012), Firth
(2007), Lai (2007), Qinghua (2007) đưa ra kết quả rằng các cơng ty có thành
viên độc lập trong HĐQT càng cao thì hành viên quản trị lợi nhuận càng thấp.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu khi sử dụng số liệu ở các quốc gia theo mơ
hình hai tầng có điều chỉnh theo mơ hình của Nhật Bản tức là mơ hình quản trị
vừa có HĐQT vừa có Ban kiểm sốt, thì khi thực hiện mơ hình OLS đo lường
tác động của tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT lên chất lượng lợi nhuận
(chất lượng lợi nhuận được đo lường theo mức độ dồn tích bất thường) thì lại
khơng có ý nghĩa thống kê. Các nghiên cứu trước giải thích rằng biến tỷ lệ
thành viên độc lập khơng có ý nghĩa thống kê vì biến này là biến nội sinh (M.
2009, Adams, Hermalin et al. 2010, Dimitropoulos and Asteriou 2010).
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam bằng cách đánh giá
liệu rằng tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT (tính độc lập giữa HĐQT và ban
điều hành) có cải thiện chất lượng lợi nhuận, hạn chế hành vi thao túng lợi
nhuận thông qua chức năng giám sát và kiểm soát hoạt động kế toán. Đồng thời
xem xét liệu rằng biến tỷ lệ độc lập trong HĐQT và chất lượng lợi nhuận có nội
sinh hay không.

3



2 Cơ sở lý thuyết
2.1 Khái niệm và phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận
Khái niệm chất lượng BCTC là một khái niệm vô cùng rộng lớn và chất lượng
BCTC thì khó có thể quan sát trực tiếp được, xuất phát từ đặc tính này mà các
nghiên cứu trước cũng đã sử dụng rất nhiều cách đo lường khác nhau. Tùy thuộc
vào mục đích mà các nghiên cứu sẽ lựa chọn một cách đo lường phù hợp. Có thể
chia phương pháp đo lường chất lượng BCTC thành 2 nhóm phương pháp chính:
Đo lường theo đặc điểm chất lượng BCTC và đo lường theo chất lượng lợi nhuận.
Đối với phương pháp đo lường chất lượng BCTC theo đặc điểm chất lượng
BCTC thì mục đích hướng đến của phương pháp này đó là đánh giá mức độ hữu
ích của thơng tin thông tin qua các đặc điểm chất lượng. Trong khi các phương
pháp đo lường chất lường lợi nhuận tập trung vào khía cạnh của việc quản trị lợi
nhuận hay giá cả của cổ phiếu.
Vì mục tiêu của nhóm nghiên cứu là làm rõ vai trò của thành viên độc lập
trong HĐQT trong việc giám sát và kiểm soát hoạt động kế toán, hạn chế hành vi
thao túng lợi nhuận của ban quản lý cấp cao, nâng cao tính minh bạch của lợi
nhuận báo cáo ra bên ngồi. Do đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đánh giá chất lượng
BCTC theo khía cạnh đo lường chất lượng lợi nhuận.
2.1.1 Khái niệm chất lượng lợi nhuận
Theo IASB (2008) thì “Mục tiêu chung của BCTC là cung cấp thơng tin tài
chính về tổ chức và thơng tin đó phải được trình bày hữu ích và từ đó để các nhà
đầu tư, người cho vay và các chủ nợ tiềm năng đưa ra quyết định đầu tư với tư
cách là người cung cấp vốn. Thông tin được xem là hữu ích cho nhà cung cấp vốn
đưa ra quyết định có thể cũng hữu ích đối với các đối tường khác khi sử dụng
thông tin trên BCTC”. Theo đó, chất lượng lợi nhuận (Earning quality) được định
nghĩa như sau:
“Chất lượng lợi nhuận càng cao càng cung cấp nhiều thông tin hơn về đặc
điểm hiệu suất tài chính của cơng ty cho người sử dụng (đặc biệt là đối với nhà đầu
tư vốn) để đưa ra quyết định…” (Dechow, Ge et al. 2010)

Dechow, Ge et al. 2010 nhấn mạnh rằng (i) chất lượng lợi nhuận dùng để
người sử dụng ra quyết định bởi vì bản chất nó cũng là một thông tin trên BCTC,
(ii) chất lượng lợi nhuận được báo cáo phụ thuộc vào khả năng cung cấp thông tin
4


về hiệu suất hoạt động tài chính của cơng ty và (iii) chất lượng lợi nhuận được xác
định liên quan đến kết quả hoạt động tài chính và hệ thống kế tốn đo lường hoạt
động tài chính cơng ty.
Như vậy ta có thể hiểu rằng, chất lường lợi nhuận dùng để đo lường hiệu
suất hoạt động của tổ chức, từ đó để có thể giúp người sử dụng thơng tin đưa ra các
quyết định thích hợp. Một cơng ty có hiệu suất hoạt động hiệu quả có thể do cơng
ty tối đa được doanh thu hoặc do cơng ty có thể giảm thiểu được chi phí. Đánh giá
hiệu suất hoạt động nhằm đảm bảo rằng công ty hoạt động hiệu quả hạn chế rủi ro
khi quyết định đầu tư vốn.
Để đi sâu vào khái niệm EQ, chúng ta định nghĩa lợi nhuận được báo báo
(Reported Earnings) như sau:
𝑅𝑒𝑝𝑜𝑟𝑡𝑒𝑑 𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑠 ≡ 𝑓(𝑋)
Chức năng của 𝑓 đại diện cho hệ thống kế tốn để chuyển X khơng quan sát
được thành lợi nhuận có thể quan sát được. Ta có thể hiểu rằng lợi nhuận đồng thời
là phép đo và biểu thị cho hiệu suất hoạt động (X).
Nếu trong một kỳ hoạt động thì ta có thể quan sát được hiệu suất hoạt động,
khi này nó sẽ bao gồm dịng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh và hoạt động thanh
lý tài sản. Nhưng khi trải qua nhiều kỳ hoạt động thì hiệu suất hoạt động lại được
biểu thị qua ba thành phần (i) dòng tiền được tạo ra từ hoạt động trong kỳ; (ii) giá
trị dòng tiền được tạo ra trong hiện tại những hiệu suất hoạt động lại được biểu
diễn ở kỳ sau và (iii) dòng tiền được tạo ra trong hiện tại những hiệu suất hoạt
động lại được biểu diễn ở kỳ trước” (cơ sở kế tốn dồn tích). Trong bối cảnh giá trị
của cổ phiếu, thì “giá trị của công ty nằm ở sự nắm giữ hoạt động tạo ra giá trị”
(Penman and Sougiannis 1998).

Định nghĩa về chất lượng lợi nhuận cần chú ý hai đặc điểm sau. Đầu tiên,
những thành phần X là những yếu tố không quan sát được và định nghĩa của nó
khơng hướng đến một bên liên quan cụ thể (ví dụ như cổ đơng hoặc chủ nợ). Tuy
nhiên, nó lại liên quan đến yếu tố đặc biệt trong hoạt động của công ty, như là giá
và sản phẩm, và có thể thay đổi theo các yếu tố liên quan và theo nhu cầu ra quyết
định khác nhau của người sử dụng. Ví dụ, mơ hình ra quyết định quan trọng của
các nhà cung cấp tài chính dài hạn có thể dựa vào giá trị thanh lý của tài sản trong
kỳ khi các khoản phải trả đến hạn, trong khi mơ hình ra quyết định đối với các nhà
cung cấp tài chính ngắn hạn thì lại là luồng tiền dự kiến, từ đó ta nhận thấy rằng
hiệu suất hoạt động (X) có thể ảnh hưởng khác đến quá trình ra quyết định của hai
5


đối tượng sử dụng thông tin này. Cũng như Ban soát xét lương chỉ quan tâm đến
các thành phần của hiệu suất kiểm soát của ban điều hành. Đây là vấn đề gây tranh
cãi rất nhiều bởi lẽ các nghiên cứu trước cho rằng cần xem xét đến tính hữu ích từ
thơng tin kế tốn được xác định phụ thuộc vào mơ hình ra quyết định và hệ thống
kế tốn.
Điểm lưu ý thứ hai đó là số lượng lợi nhuận được báo cáo không bằng với
hiệu suất hoạt động (X) mà nó là một chức năng của X. Hệ thống kế tốn khơng
thể đo lường hiệu suất một cách hiệu quả vì ba lý do sau:
(1)
Có nhiều mơ hình ra quyết định khác nhau: Hệ thống kế
toán cung cấp số lượng lợi nhuận đơn thuần không thể bằng
với hiệu suất hoạt động bởi vì nó khơng tương đương với tất
cả mơ hình ra quyết định. Thơng tin tài chính được rất nhiều
đối tượng sử dụng, những nhà thiết lập chuẩn mực họ đã cố
gắng cân bằng thông tin được báo cáo trên BCTC mà không
phụ thuộc vào đối tượng ra quyết định cụ thể.
(2)

Sự thay đổi của hiệu suất hoạt động (X): công ty sẽ lựa chọn
các nguyên tắc để đo lường X (như theo các chuẩn mực kế
tốn. Khơng có một thước đo nào là hồn hảo. Ví dụ như
trong giá vốn hàng bán (Cost of good sold), nó là một thước
đo đại diện để báo cáo giá trị hàng tồn kho vào cuối kỳ. Chi
phí trong giá vốn hàng bán được định nghĩa cụ thể và thời
gian ghi nhận trong các chuẩn mực. Tuy nhiên, kết quả đo
lường giá vốn hàng bán theo chuẩn mực sẽ không phải là
một thước đo tốt để đưa ra quyết định liên quan đến hiệu
suất như hiệu suất giá vốn hàng bán của chuỗi của hàng bán
lẻ sẽ khác so với công ty sản xuất dầu.
(3)
Q trình thực hiện: Hệ thống thơng tin kế tốn đo lường
những cấu trúc khơng quan sát được của hiệu suất hoạt
động bằng các thước đo và phán đốn kế tốn, từ đó có thể
tạo ra những lỗi có thể do vơ ý hoặc cố ý (hành vi quản trị
lợi nhuận).

6


2.1.1. Các phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận
Có rất nhiều phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận. Bảng 1 dưới đây
tóm tắt một số phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận được sử dụng phổ biến
hiện nay.
Bảng 1: Các phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận được sử dụng phổ
biến
Mơ hình đo lường chất lượng lợi nhuận

Lý thuyết


Tính bền vững
𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑠𝑡+1 = 𝛼 + 𝛽𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑡 + 𝜀𝑡
𝛽 đo lường tính bền vững

Những cơng
ty mà có lợi
nhuận càng
bền vững thì
có tỷ số lợi
nhuận/dịng
tiền càng bền
vững.

hình này sẽ
hữu ích hơn
khi bỏ DCF
vào-dựa vào
giá trị vốn
hóa

Độ lớn thành phần dồn tích
𝐷ồ𝑛 𝑡í𝑐ℎ = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑡 − 𝐷ị𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛𝑡
𝐷ồ𝑛 𝑡í𝑐ℎ
= ∆(𝑑ị𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛)
𝐷ồ𝑛 𝑡í𝑐ℎ = ∆(𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑟ị𝑛𝑔)

Tổng
dồn
tích càng lớn

thì
chất
lượng càng
thấp bởi vì
chúng biểu
diễn
cho

7

Ưu/Nhược
điểm
Ưu: Phù hợp
với
quan
điểm về lợi
nhuận
của
Graham và
Dodd khi cho
rằng
dịng
tiền hữu ích
cho
việc
đánh giá giá
trị vốn hóa
Nhược: Tính
bền
phụ

thuộc vào cả
hiệu
suất
hoạt
động
cũng như là
hệ thoogn đo
lường
kế
tốn.
Ưu:
Đo
lường
một
cách trực tiếp
dồn tích dựa
vào hệ thống
kế tốn mà
có liên quan


phần
lợi
nhuận ít bền
vững (thành
phần
dịng
tiền bền vững
hơn
thành

phần
dồn
tích)

Phần dư từ
Phần dư từ mơ hình dồn tích
Phần lỗi từ mơ hình hồi quy dồn tích (Xem mơ hình dồn
bảng 2)
tích biểu diễn
phần
thao
túng
lợi
nhuận hoặc
các lỗi từ ước
lượng, hành
vi thao túng
lợi nhuận và
lỗi do ước
lượng
đều
làm
giảm
tính hữu ích
để ra quyết
định

8

tới hệ thống

dịng tiền.
Nhược: Hiệu
suất
hoạt
động cơ bản
của các cơng
ty có dồn
tích lớn khác
với các cơng
ty có dồn
tích nhỏ. Vì
vậy, tính bền
vững
thấp
hơn
trong
phần
dơn
ftichs có thể
được dẫn sắt
bởi cả hiệu
suất
hoạt
động cơ bản
và quy định
đo lường.
Ưu:
Đo
lường này cố
gắng

tách
phần
lợi
nhuận bị thao
túng hoặc lỗi
từ ước lượng.
Các các đo
lường

phương pháp
này
được
chấp nhận là
một phương
pháp luận để
xác
định
phần
lợi
nhuận
bất
thường.


Nhược: Các
kiểm định về
xác định/kết
luận
của
hành vi quản

trị lợi nhuận
là kiểm định
chung với lý
thuyết và lý
thuyết số liệu
dồn tích bất
thường cũng
như là đại
diện cho lợi
nhuận bị thao
túng bởi ban
điều
hành
cấp cao.
Các biến bị
bỏ qua tương
quan được
kiên kết với
các nguyên
tắc cơ bản
đặc biệt là
hiệu suất, là
mối
quan
tâm sự phụ
thuộc
các
khoản
dồn
tích

bất
thường
về
nguyên tắc
cơ bản và
tính
đồng
nhất của các
yếu tố quyết
định/hâu quả
được
giả
thuyết
với
9


Sự trơn mượt
Tính trơn mượt
của dịng tiền
𝜎(𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛)/𝜎(𝑑ị𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛)
Tỷ số này càng thấp thì dịng lợi nhuận càng có thể cai
thiện
tính
trơn mượt mà nó liên quan tới dịng tiền
bền vững của
lợi nhuận và
thông tin về
lợi
nhuận.

Tuy nhiên,
ban
điều
hành cấp cao
hướng đến sự
trơn
mượt
của dịng tiền
trong dài hạn
và điều này
dẫn đến thiếu
tính kịp thời
và ít thông
tin trong số
liệu
lợi
nhuận

Ghi nhận thiếu tính kịp thời (TLR)
Earningst+1=α0+α1Dt+β0Rett+ β1Dt×Rett+ 𝜀𝑡
Với Dt=1 nếu RETt<0. β1 cao thì thời gian
nhận biết các khoản lỗ tốt hơn

10

Đây là một
yêu cầu cho
TLR
để
chống lại sự

lạc quan vốn
có của ban
điều
hành.
TLR
biểu
diên cho chất
lượng
lợi
nhuận cao

các nguyên
tắc cơ bản.
Ưu:
Tính
trơn
mượt
xuất hiện phổ
biến
được
thực hành ở
nhiều quốc
gia trên thế
giới
Nhược: Khó
để gỡ tính
trơn mượt lợi
nhuận được
báo cáo mà
phản ánh tính

trơn
mượt
của (i) q
trình
lợi
nhuận

bản;
(ii)
ngun tắc
kế tốn; và
(iii) hành vi
cố ý thao
túng
lợi
nhuận
Ưu:Tháo gỡ
q trình đo
lường bằng
cách giả định
rằng trả về
một
cách
thích
hợp
phản
ánh
thơng tin cơ
bản
Nhược: Hiệu

ứng rịng của
TLR đối với


chất lượng
lợi
nhuận
khơng
xác
định vì TLR
dẫn đến tính
bền
vững
thấp
theo
thời gian. Cả
hai tính bền
vững và TLR
ảnh hướng
đến tính hiệu
quả của q
trình ra quyết
định khi dựa
vào thơng tin
trên
lợi
nhuận. TLR
là chỉ số dựa
trên
lợi

nhuận.

2.1.2 Các mơ hình phổ biến đo lường chất lượng lợi nhuận dựa vào mơ hình
dồn tích
Thơng thường người ta chia dồn tích ra thành hai loại là dồn tích bình
thường (normal accrual) và dồn tích bất thường (abnormal accrual). Dồn tích bình
thường là những điều chỉnh nhằm phản ánh đúng hiệu suất hoạt động cơ bản, cịn
dồn tích bất thường là những điều chỉnh nhằm bóp méo hiệu suất cơ bản bằng các
nguyên tắc kế toán hay bằng hành vi quản trị lợi nhuận (Earning management –
EM). EM có thể được thực hiện do hệ thống đo lường chưa hoàn hảo. Mục tiêu
chung của các mơ hình dồn tích là đo lường phần dồn tích bất thường. Ở bảng 2
tóm tắt hầu hết các mơ hình dồn tích được sử dụng rộng rãi, mà được đánh giá là
có khả năng xác định dồn tích bất thường cao. Các mơ hình dồn tích được xây
dựng nhằm đánh giá dồn tích bất thường và nó được xây dựng dựa trên khái niệm
11


phân loại giữa dồn tích bất thường và dồn tích bình thường. Có 2 lỗi cơ bản khi
thực hiện phân loại dồn tích bất thường và dồn tích bình thường. Loại I là sự phân
loại sai khi xem khoản dồn tích đó là bất thường khi nó lại đại diện cho hiệu suất
cơ bản, và loại II ngược lại loại I đó là xem khoản dồn tích là bình thường nhưng
nó lại bị điều chỉnh có chủ ý nhằm bóp méo hiệu suất cơ bản (lỗi II được xem là lỗi
nghiêm trọng hơn lỗi loại I)
Bảng 2: Các phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận theo khái niệm dồn
tích
Mơ hình dồn tích
Lý thuyết
Ghi chú
Mơ hình Jones (1991)
Dồn tích là một chức Tính tương quan hoặc lỗi

năng của tăng trưởng của hiệu suất cơng ty có
𝐴𝑐𝑐𝑡 = 𝛼 + 𝛽1 ∆𝑅𝑒𝑣𝑡
2
+ 𝛽2 𝑃𝑃𝐸𝑡 + 𝜀𝑡 doanh thu và khấu hao thể bị chệch. R khoảng
là một chức năng của tài 12%. Phần dư tương
sản cố định. Tất cả giá quan với dồn tích, lợi
trị được tính bằng tổng nhuận và dịng tiền
tài sản
Mơ hình Jones hiệu chỉnh Mơ hình hiệu chỉnh loại Đưa ra một vài cải thiện
(1991)
bỏ phần tăng trưởng về khả năng giải thích
doanh thu bán nợ cho của mơ hình so với mơ
𝐴𝑐𝑐𝑡 = 𝛼 + 𝛽1 (∆𝑅𝑒𝑣𝑡
khách hàng trong năm hình nguyên thủy ban
− ∆𝑅𝑒𝑐𝑡 )
+ 𝛽2 𝑃𝑃𝐸𝑡 + 𝜀𝑡 để xác định phần bị thao đầu (khi doanh thu bị
túng
thao túng)
Đưa ra một vài cải thiện
về khả năng giải thích
của mơ hình so với mơ
hình nguyên thủy ban
đầu (khi doanh thu bị
thao túng)
So khớp hiệu suất (Kothari So khớp quan sát cơng Có thể àm giảm khả năng
et
al.,
2005) ty theo năm với công ty kiểm định. Chỉ áp dụng
khác cùng ngành và khi hiệu suất có vấn đề
𝐷𝑖𝑠𝐴𝑐𝑐𝑡


− 𝑀𝑎𝑡𝑐ℎ𝑒𝑑 𝑓𝑖𝑟𝑚 𝑠 𝐷𝑖𝑠𝐴𝑐𝑐𝑡 năm với ROA gần nhất.
AA từ mơ hình Jones
(hoặc từ mơ hình hiệu
chỉnh)
Dechow and Dichew (2002) Dồn tích được mơ 𝜎(𝜀𝑡 ) hoặc giá trị tuyệt
approach
phổng như là một chức đối của 𝜀𝑡 đại diện cho
năng của quá khứ, hiện chất lượng dồn tích, dùng
12


tại và tương lai của để đo lường độ lớn lỗi
dịng tiền nhằm mục của dồn tích (vì lấy giá trị
đích thay đổi thời gian tuyệt đối nên khơng quan
ghi nhận lơi nhuận
trọng là âm hay dương).
Tập trung vào dồn tích
ngắn hạn khơng nhắm tới
lỗi của dồn tích trong dài
hạn.
Những lỗi ước lượng do tùy Phân tách độ lệch chuẩn Lỗi ước lượng bản chất là
ý (Francis et al., 2005)
của phần dư từ mơ hình thành phần dự báo từ hồi
dồn tích thành những quy 𝜎(𝜀𝑡 ).
𝑇𝐴𝐶𝑡 = 𝛼 + 𝛽1 𝐶𝐹𝑂𝑡−1 +
thành phần bản chất mà
𝛽2 𝐶𝐹𝑂𝑡 + 𝛽3 𝐶𝐹𝑂𝑡+1 +
nó phản ánh mơi trường
𝛽4 ∆𝑅𝑒𝑣𝑡 + 𝛽5 𝑃𝑃𝐸𝑡 + 𝜀𝑡

hoạt động của công ty
và thành phần thực hiện
𝜎(𝜀𝑡 ) = 𝛼 + 𝜆1 𝑆𝑖𝑧𝑒𝑡 +
𝜆2 𝜎(𝐶𝐹𝑂)𝑡 + 𝜆3 𝜎(𝑅𝑒𝑣)𝑡 + tùy ý (𝑣𝑡 ) phản ánh lựa
chọn của quản lý
𝜆4 𝑙𝑜𝑔(𝑂𝑝𝑒𝑟𝐶𝑦𝑐𝑙𝑒)𝑡 +
𝜆5 𝑁𝑒𝑔𝐸𝑎𝑟𝑛𝑡 + 𝑣𝑡
∆𝑊𝐶 = 𝛼 + 𝛽1 𝐶𝐹𝑂𝑡−1
+ 𝛽2 𝐶𝐹𝑂𝑡
+ 𝛽2 𝐶𝐹𝑂𝑡+1
+ 𝜀𝑡

Jones (1991) định nghĩa về q trình dồn tích dựa theo độ tăng trưởng doanh
thu và tài sản cố định (đối với khoản dồn tích từ nguồn vốn hoạt động và khấu
hao). Có nghĩa là nguồn vốn hoạt động liên quan đến khoản phải thu, hàng tồn kho
và các khoản phải trả mà những khoản này phụ thuộc vào doanh thu. Doanh thu là
môi trường hoạt động kinh tế của công ty, và đây là một trong những yếu tố mà các
nhà đầu tư/chủ nợ thường sẽ nhìn vào để đánh giá hiệu suất hoạt động của cơng ty.
Cịn đối tài sản cố định, cơng ty phải thực hiện trích khấu hao nhằm phản ánh
khoản chi phí. Doanh thu và chi phí khấu hao là đối tượng mà các nhà quản trị
thường nhắm vào để bóp méo hiệu suất cơ bản. Như vậy ta có mơ hình đo lường
dồn tích như sau:
𝑨𝒄𝒄𝒕 = 𝜶 + 𝜷𝟏 ∆𝑹𝒆𝒗𝒕 + 𝜷𝟐 𝑷𝑷𝑬𝒕 + 𝜺𝒕
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chéo do đó quy mơ các cơng ty sẽ rất khác nhau,
dẫn đến hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity). Các nghiên cứu trước
thực hiện chia cho độ trễ của tổng tài sản nhằm giảm bớt hiện tượng phương sai
thay đổi:

13



𝑨𝒄𝒄𝒕
𝟏
∆𝑹𝒆𝒗𝒕
𝑷𝑷𝑬𝒕
= 𝜶(
) + 𝜷𝟏 (
) + 𝜷𝟐 (
) + 𝜺𝒕
𝑻𝑨𝒊𝒕−𝟏
𝑻𝑨𝒊𝒕−𝟏
𝑻𝑨𝒊𝒕−𝟏
𝑻𝑨𝒊𝒕−𝟏
Biến độc lập của mơ hình Jones (1991) giải thích được 10% sự thay đổi của
biến phụ thuộc (Hệ số xác định R2=10%). Khả năng giải thích của mơ hình thấp đó
là vì những nhà quản trị có quyền quyết định đáng kể đến q trình dồn tích, mà họ
dùng để che dấu hiệu suất cơ bản. Tuy nhiên, phần dư (residual) từ mơ hình Jones
có quan hệ tuyến tính cao với tổng dồn tích (80%) (Dechow et al., 2003), và quan
hệ tuyến tính cùng chiều với hiệu suất lợi nhuận và ngược chiều với dòng tiền
(Dechow et al., 1995). Những kết quả trên gợi ý cho chúng ta rằng khả năng sai sót
loại I cao. Thêm vào đó, Dechow et al. chỉ ra rằng khả năng giải thích của dồn tích
bất thường thấp hơn tổng dồn tích khi xác định hành vi quản trị lợi nhuận, điều này
chỉ ra rằng sử dụng phần dư của mơ hình Jones đại diện cho dồn tích có chất lượng
thấp do hành vi quản trị lợi nhuận là lỗi loại II.
Dechow et al. (1995) sửa đổi mơ hình của Jones để điều chỉnh khoản doanh
thu ghi nợ để cố gắng làm giảm lỗi loại II. Thông thường các nhà quản trị dùng
phần doanh thu bán chịu để đẩy lợi nhuận trong kỳ hiện tại (tức là hành vi thao
túng lợi nhuận), do đó khi loại trừ doanh thu bán chịu làm gia tăng khả năng giải
thích của mơ hình Jones đồng thời phần dư từ mơ hình hiệu chỉnh khơng cịn quan
hệ tuyến tính với tổng doanh thu và phản ánh tốt ơn phần lợi nhuận bị thao túng.

Tuy nhiên, mơ hình hiệu chỉnh vẫn chưa khắc phục được lỗi loại I.
Holthausen et al. (1995) và Kothari et al. (2005) đề suất cách phản bác quan
điểm về mối liên hệ tuyến tính giữa hiệu suất hoạt động và phần dư từ mơ hình
Jones và mơ hình hiệu chỉnh của Jones. Cả hai đều đề xuất kiểm sốt mức độ dồn
tích theo ROA. Kothari et al. (2005) xác định một cơng ty có ROA gần nhất và
trong cùng một ngành để chọn mẫu và loại bỏ AA (lấy từ phần dư từ mơ hình
Jones hoặc mơ hình hiệu chỉnh) để tạo ra so khớp hiệu suất phần dư. Cách này áp
được áp dụng phù hợp nhất khi hiệu suất có vấn đề. Ví dụ, giả sử rằng ROA là
20% cho công ty A và công B, với cơng ty A sử dụng dồn tích tùy ý để làm tăng
ROA lên 2% cho đặt ngang với 20%. Công ty B không thực hiện thao túng lợi
nhuận; nó đạt được ROA 20% bởi vì nó có dồn tích bình thường (dồn tích khơng
tùy ý) cao hơn so với công ty A. Nối công ty B và công A sẽ đưa ra được rằng mức
độ dồn tích tùy ý của công ty A nên giống với của công ty B, nhưng việc so khớp
này khơng chính xác khi thực hiện so khớp với cơng ty có ROA 18%.

14


Theo quan điểm khác, Dechow và Dichew (2002) xem chức năng so khớp
với dòng tiền là một vấn đề quan trọng cơ bản và vì vậy ơng cho rằng mơ hình dồn
tích là một chức năng của dịng tiền hiện tại, q khứ và dịng tiền tương lai. Bởi
vì, dồn tích có thể dự đốn được dịng tiền trong tương lại phải trả/phải thu và nó
sẽ bị triệt tiêu khi dòng tiền đã được ghi nhận trước là doanh thu chưa thực hiện/đã
trả trước (tức là dòng tiền đã được trả/nhận nhưng thực tế nghiệp vụ chưa thực
hiện, ví dụ như những khoản đặt cọc trước). Tác giả tập trung đến khoản dồn tích
nguồn vốn hoạt động trong ngắn hạn và cố gắng khơng hướng đến mơ hình dồn
tích dài hạn và mối quan hệ của khoản dồn tích nguồn vốn hoạt động trong ngắn
hạn với dòng tiền. R2 từ mơ hình này cao hơn mơ hình điều chỉnh của Jones, R2
khoảng 47% đối với công ty, 34% đối với ngành và 29% đối với mẫu tổng hợp. Độ
lệch chuẩn phần dư của mơ hình đại diện cho chất lượng lợi nhuận. Khi độ lệch

chuẩn càng lớn thì lợi nhuận càng ít bền vững, vịng quay hoạt động dài hơn, dồn
tích lớn hơn và có nhiều dịng tiền, khoản dồn tích và lợi nhuận bay hơi. Khuyến
điểm của mơ hình đó là tác giả sử dụng dấu (dấu âm/dương) trong mơ hình, điều
này làm giảm khả năng kiểm tra khi nghiên cứu dự báo hiệu suất bị bóp méo thơng
qua thủ tục kế tốn theo một hướng cụ thể (ví dụ như bóp méo nhằm mục đích làm
lợi nhuận tăng). Thêm vào đó, mơ hình của Dechow và Dichev khơng dùng để xác
định những khoản dồn tích bị bóp méo trong dài hạn. Đây là một hạn chế lớn của
mô hình bởi vì PPE và lợi thế thương mại (goodwill) dường như bị ảnh hưởng bởi
hành vi quản trị lợi nhuận hoặc bị bóp méo trong thủ tục kế tốn mà có thể ảnh
hưởng đặc biệt quan trọng cho việc đánh giá chất lượng lợi nhuận.
Francis et al. (FLOS) (2005a) sửa đổi và mở rộng mơ hình của Dechow và
Dichew theo hai cách. Thứ nhất, như được đề suất bởi MCNichols (2002), họ thêm
phần tăng trưởng lợi nhuận để cố gắng phản ánh hiệu suất hoạt động, và họ thêm
PPE để mở rộng mơ hình nhằm đo lường bao qt dồn tích bao gồm phần khấu
hao. Tuy nhiên, FLOS khơng điều tra xem liệu rằng những điều chỉnh này có lợi
hay giấu đi những sai sót loại I và loại II. Cách thứ 2 họ hướng đến mơ hình
Dechow/Dichew để phân tách độ lệch chuẩn của phần dư thành đo lường mức độ
cơng ty của ước lượng sai sót vốn có (bẩm sinh) và những lỗi dự đốn do cố ý điều
chỉnh. Điều này cho phép tác giả đưa ra các công bố về “các lựa chọn quản lý” (tức
là những lỗi cô ý) tránh bởi Dechow và Dichev. Cụ thể, FLOS (2005) ước tính mơ
hình dự đốn dồn tích của họ bởi ngành-năm và tính tốn độ lệch chuẩn của phần
dư cho mỗi công ty j trong năm t [𝜎(𝜀𝑡 )] dựa vào giá trị của 𝜀𝑡 trong của năm t-4
xuyên suốt đến năm t (5 năm). Độ lệch chuẩn của phần dư 𝜎(𝜀𝑡 ) là một đo lường
15


chất lượng dồn tích (Accrual Quality-AQ); cao hơn độ lệch chuẩn đưa ra chất
lượng thấp hơn. Để phân tách AQ thành 2 thành phần dồn tích bình thường và
thành phần dồn tích do cố ý, FLOS đưa hình dạng AQ như là một chức năng đặc
tính của cơng ty được xác định theo Dechow và Dichev (2002):

𝜎(𝜀𝑗 )𝑡 = 𝜆0𝑗 + 𝜆1𝑗 𝑆𝑖𝑧𝑒𝑗,𝑡 + 𝜆2𝑗 𝜎(𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠)𝑗,𝑡 + 𝜆3𝑗 𝜎(𝐶𝐹𝑂)𝑗,𝑡 + 𝜆4𝑗 𝑂𝑝𝑒𝑟𝐶𝑦𝑐𝑙𝑒𝑗,𝑡
+ 𝜆5𝑗 𝑁𝑒𝑔𝐸𝑎𝑟𝑛𝑗,𝑡 + 𝜈𝑗,𝑡
Giá trị dự báo 𝜎(𝜀𝑗 )𝑡 biểu diễn chất lượng lợi nhuận trong hệ thông dồn tích
để nắm bắt được hiệu suất cơ bản, và phần dư (𝜈𝑗,𝑡 ) biểu diễn chất lượng dồn tích
cố ý điều chỉnh. Chú ý rằng những đặc tính bản chất cũng có thể ảnh hưởng đến
những lỗi ước lượng và những điều chỉnh, mà nó làm giảm khả năng của (𝜈𝑗,𝑡 ) để
phản ánh những chủ tâm (tức là thuộc lỗi loại I). Ngồi ra nó có thể làm giảm độ
lệch (theo một hướng không rõ ràng) vào đại diện theo hướng cố ý (lỗi loại II).
Hơn nữa nghiên cứu được yêu cầu để đánh giá đánh giá độ quan trọng của những
quan điểm này.
2.2 Vai trò của thành viên độc lập trong HĐQT
Theo lý thuyết người đại diện, q trình ra quyết định đối với cơng ty đại
chúng được thực hiện qua bốn bước sau:
(1) Đề suất sử dụng các nguồn lực (sử dụng vốn) và đưa ra các điều
khoản hợp đồng cam kết hiệu quả và đảm bảo rủi ro khi thực hiện kế
hoạch
(2) Xem xét, đánh giá hiệu quả và rủi ro của đề xuất và phê duyệt ý kiến
được đề xuất
(3) Triển khai các đề xuất đã được xét duyệt
(4) Giám sát và đánh giá việc thực hiện các đề xuất, đưa ra quyết định
khen thưởng.
Quá trình (1) và (3) là hai chức năng ra quyết định của nhà điều hành
(decision management) và quá trình (2) và (4) là hai chức năng phê chuẩn và giám
sát các quyết định. Theo như lý thuyết Người đại diện đã được trình bày ở phần
trên thì quyết định thực hiện bởi người đại diện rất quan trọng bởi vì nó gây ra rủi
ro đối với tài sản của những nhà đầu tư khi góp vốn. Vì lý do đó, việc thực hiện
theo bốn bước ra quyết định ở trên là rất cần thiết nhằm giảm xung đột lợi ích của

16



người ra quyết định với cổ đông và giảm thiểu rủi ro khi thực hiện đưa ra quyết
định kinh doanh/đầu tư.
Các nhà đầu tư thường đa dạng hóa khoản mục đầu tư để đa dạng hóa rủi ro
bằng cách sở hữu các loại chứng khốn ở các cơng ty khác nhau do đó tạo ra một
vấn đề tự do thực hiện (free-rider)(Fama and Jensen 1983). Bởi vì, số lượng cổ
phiếu mà họ sở hữu không đủ lớn để tạo động lực và cũng như là đưa các nguồn
lực để kiểm sốt q trình ra quyết định và q trình thực hiện của ban điều hành.
Cho nên họ cần một cơ quan khơng những có chức năng giám sát và đánh giá hiệu
quả quá trình thực hiện ra quyết định mà cịn có chức năng giảm chi phí khi tách
người đại diện và người sở hữu (Theo lý thuyết người đại diện).
Theo nghiên cứu của Fama & Jensen (1983), ông nhấn mạnh chức năng
quan trọng của HĐQT là giảm thiểu chi phí theo lý thuyết Người đại diện. Cổ đơng
ủy quyền kiểm soát nội bộ và các quyết định khác cho HĐQT. HĐQT có trách
nhiệm trong hoạt động kiểm sốt nội bộ, HĐQT phải thực hiện hoạt động giám sát
việc đưa ra quyết định và đánh giá hiệu suất thực hiện trong cả công ty lớn hay
nhỏ. Mặc dù HĐQT lại ủy quyền hầu hết chức năng ra quyết định và chức năng
điều hành của mình cho ban điều hành cấp cao, nhưng HĐQT vẫn giữ được quyền
điều hành cuối cùng trên cả nhà điều hành cấp cao. HĐQT được ủy quyền thực
hiện các công việc như là phê chuẩn, xét duyệt các quyết định quan trọng, chọn
hay loại bỏ các quyết định của ban điều hành (người đại diện). HĐQT chịu trách
nhiệm thiết lập một hệ thống kiểm sốt thích hợp trong công ty và giám sát sự tuân
thủ của các quản lý cấp cao trong hệ thống.
Tuy nhiên, nếu quyền kiểm sốt và giám sát của HĐQT khơng thể hạn chế
quyền ra quyết định của ban điều hành cấp cao thì hoạt động của HĐQT khơng
hiệu quả. Williamson (1984) lưu ý rằng, bởi vì ban điều hành có lợi thế về thơng
tin do làm việc tồn thời gian và sự hiểu biết về nội tại bên trong công ty, HĐQT
có thể bị dễ dàng trờ thành cơng cụ của nhà điều hành, dẫn đến làm giảm lợi ích
của cổ đông. Sự hiện diện của thành viên cấp cao trong HĐQT có thể dẫn đến
thơng đồng hoặc chuyển sự giàu có của cổ đơng (Fama 1980). Do đó, HĐQT thơng

thường gồm các thành viên bên ngoài (outside members), đây là những người thực
hiện việc giám sát và kiểm soát hoạt động một cách độc lập, như là một trọng tài
đứng giữa để đưa ra các quyết định một cách khách quan, đặc biệt là giải quyết vấn
đề bất đồng của các nhà điều hành bên trong và phê chuẩn các quyết định mà ảnh
hưởng nghiêm trọng đến những vấn đề đại diện (Fama và Jensen 1983). Kết luận
của Rosenstein and Wyatt (1990) cho thấy các cổ đông đánh giá cao sự hiện diện
17


của các thành viên độc lập bên ngoài bằng các bằng chứng khi xác thực lợi nhuận
của cổ phiếu bất thường khi thành viên HĐQT bên ngoài được thêm vào trong
HĐQT. Trong thực tế, giá trị của thành viên độc lập trong HĐQT cũng đang được
nhìn nhận rõ hơn.
Fama (1980) và Fama & Jenden (1983) đặt giả thuyết rằng sự hiện diện của
HĐQT làm tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, và thành
phần thành viên trong HĐQT là những người không phải là nhân viên quản lý
(non- employee directors) của công ty. Các nghiên cứu trước nhấn mạnh rằng các
thành viên trong HĐQT có động cơ để phát triển danh tiếng của mình – họ là
những chuyên gia trong việc kiểm soát việc ra quyết định bởi vì thị trường bên
ngồi cho giá dịch vụ của họ được tính theo hiệu suất của họ khi trong vai trò
HĐQT. Hầu hết các thành viên độc lập trong HĐQT đều là những điều hành cấp
cao hoặc người ra quyết định quan trong ở công ty khác. Giá trị của họ phụ thuộc
vào vị trí quan trọng của họ đối với ở công ty khác. Họ cam kết với thị trường là họ
có thể thực hiện việc để đảm bảo cho các quyết định qua quan trọng được thực
hiện bởi người đại diện qua (1) Họ là những người chuyên gia trong việc đưa quyết
định, có chuyên môn và kinh nghiệm (2) họ hiểu được sự quan trọng của việc kiểm
soát các quyết định và (3) họ có kinh nghiệm làm việc với những hệ thống kiểm
sốt việc ra quyết định như vậy. Nghiên cứu trước đã chỉ ra những những quản lý
cấp cao đã từng bị dính các trường hợp điều hành kém hiệu quả thì sẽ có rất ít hoặc
khơng có cơng ty khác mời làm thành viên cố vấn trong HĐQT (Kaplan and

Reishus (1990). Do đó, ngồi chức năng phê duyệt, giám sát và giảm mâu thuẫn
cho ban điều hành thì HĐQT cịn hoạch định các chính sách dài hạn cho cơng ty.
Khi đó, vai trò của các thành viên độc lập được mời làm cố vấn sẽ rất quan trọng,
bởi lẽ họ sẽ đưa ra một góc nhìn bao qt về xu hướng thị trường cũng như điều
chỉnh các mục tiêu hướng tới dài hạn hơn là ngắn hạn (bởi vì ban điều hành thường
hướng tới các mục tiêu ngắn hạn để đạt được mục đích và đây cũng chính là mâu
thuẫn lợi ích theo lý thuyết người đại diện). Không chỉ là “trọng tài” trong các cuộc
tranh luận của ban quản lý cấp cao công ty, thành viên độc lập trong HĐQT cịn
bảo vệ quyền lợi cho các cổ đơng tiểu số. Do các cổ đơng chủ chốt có thể tìm cách
tối đa hóa lợi ích của mình và chiếm đoạt tài sản của các nhà đâu tư khác cũng như
từ các bên liên quan (Shleifer & Vishny 1997; Holderness 2003). Do đó, trong khi
các cổ đơng lớn có thể khai thác lợi ích của sự kiểm sốt cá nhân, có quyền tiếp
cận trực tiếp thơng tin, các cổ đơng bên ngồi sẽ phụ thuộc vào hoạt động giám sát
của HĐQT.
18


Những nghiên cứu thường phân loại thành viên trong HĐQT thành hai loại
là thành viên độc lập (independent directors) và thành viên không độc lập (grey
directors) (Beasley 1996). Một thành viên độc lập là thành viên của HĐQT, những
người này sẽ không liên can tới những chức vụ quản lý khác hoặc những lợi ích
của cơng ty hoặc liên can tới công ty con. Họ chỉ liên quan đến HĐQT của công ty.
Ngược lại, thành viên không độc lập trong cơng ty sẽ có những yếu tố tiềm tàng
chống lại các thành viên độc lập bởi vì họ liên quan trực tiếp đến công việc của nhà
điều hành. Trong khi, họ có thể khơng là nhân viên hiện tại của công ty nhưng sự
độc lập của những thành viên này bị suy giảm bởi họ có thể là ban điều hành, nhà
cung cấp/tư vấn, luật sư bên ngoài thực hiện công việc pháp lý cho công ty, nhà
điều hành cấp cao đã về hưu, hoặc các nhà đầu tư vốn cho cơng ty.
Vì hạn chế về thơng tin bên trong cơng ty nên nhóm nghiên cứu khơng thể
xét đến tính độc lập liên quan đến việc sở hữu cổ phiếu hay là nhân viên cũ theo

khái niệm của Beasley (1996). Chúng tôi xét khái niệm thành viên độc lập trong
HĐQT theo khía cạnh khi phân chia thành viên điều hành và không điều hành để
xem xét giả thuyết liệu rằng khi tỷ lệ thành viên không điều hành trong HĐQT cao
sẽ nâng cao hiệu quả giám sát quá trình lập BCTC từ đó hạn chế hành vi quản trị
lợi nhuận của ban điều hành, giảm khoản dồn tích bất thường và từ đó nâng cao
tính minh bạch của BCTC.

19


×