Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

thuyết trình NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 60 trang )

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



I

NỘI DUNG
TÌM HIỂU

Quan niệm về nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam

II

Đặc điểm của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

III

Phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa, xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay


I.

Quan niệm về nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam



Khái niệm về nhà nước
pháp quyền đã được các
nhà triết học, chính trị học
xây dựng nên từ các thời
kì trước và phát triển rực
rỡ vào thời kì cận đại với
những nhà tư tưởng tiêu
biểu như Rút xô, Môngte-xki-ơ, Locke,...

John Locke (1632–1704)

S.Đ Môngtexkiơ
(1689 - 1775)

Rút-Xô (1712-1788)


Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước
thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn đề về
phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự
do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.
Nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở
đó, tất cả mọi cơng dân đều được giáo dục pháp luật và phải
hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm
bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước, phải có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn nhau,
tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.



Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra những nội dung
khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền:
• Đề cao vai trị tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; đề cao
quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người
• Tổ chức bộ máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất
• Nhà nước có mối quan hệ thường xun và chặt chẽ với nhân
dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám
sát của nhân dân.
• Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phân
cơng, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của
Trung ương.


II. Đặc điểm của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân
lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân,
do dân, vì dân.
• Nhà nước của dân là nhà nước mà mọi
người dân làm chủ, người dân có quyền làm
bất cứ việc gì mà pháp luật khơng cấm và
có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
• Nhà nước do dân là nhà nước do nhân dân
lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình,
nhà nước đó do dân xây dựng, ủng hộ, giúp
đỡ



Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa
trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả
các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí
tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
• Hiến pháp được coi là Đạo luật cơ bản của Nhà
nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Sự hiện diện
của Hiến pháp là điều kiện quan trọng nhất bảo
đảm sự ổn định xã hội và sự an tồn của người
dân.
• Những quan điểm lớn, những nội dung cơ bản của
Hiến pháp là cơ sở pháp lý quan trọng cho sự duy
trì quyền lực nhà nước, cho sự làm chủ của nhân
dân


Thứ ba, quyền lực nhà nước là thơng nhất, có sự
phân cơng rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và
tư pháp.
Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự phân cơng phối hợp, kiểm sốt
giưa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.


• Quyền lực nhà nước là thống nhất
Điều 69 Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ: “Quốc
hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân ,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhât của nước

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
• Quyền lực nhà nước có sự phân cơng rõ
ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành
pháp và tư pháp.
Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước sẽ được phân
chia cho ba cơ quan, đó là: cơ quan lập pháp
(Quốc hội), cơ quan hành pháp (Chính phủ), cơ
quan tư pháp (Tòa án).


Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
phải do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều
4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của Nhà nước được giám
sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được
nhân dân ủy nhiệm.
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với đời sống xã
hội và nhà nước không những không trái với bản chất Nhà nước
pháp quyền nói chung mà cịn là điều kiện có ý nghĩa tiên quyết
đối với quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta.


Nhà nước có nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương,
đường lối của Đảng thành pháp luật và quản lý xã
hội bằng pháp luật.
Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo vì:

 Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị
vững vàng nhất, sáng suốt nhất, kiên quyết
nhất, đoàn kết nhất, lãnh đạo dân tộc Việt Nam
giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác kể từ
khi thành lập đến nay và điều đó được nhân
dân thừa nhận, ủng hộ
 Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho hành
động và mục tiêu xây dựng CNXH với mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh”.
 Vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
được Hiến pháp quy định.


• Hoạt động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân
ủy nhiệm.
Mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tất
cả các vấn đề quốc kế dân sinh phải để cho dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra; tinh thần dân chủ phải được
thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Để cho “dân biết” thì phải cơng khai, minh bạch các
cơng việc, các kế hoạch, các chủ trương lớn của Đảng,
Nhà nước, các cấp chính quyền, đồn thể, cũng như các
cơ quan, đơn vị. Dân phải được thông tin đầy đủ, đa
chiều
Để cho “dân bàn” thì các cơ quan, tổ chức và những
người lãnh đạo phải gần dân, “mở lòng” với nhân dân,

tôn trọng và lắng nghe ý kiến nhân dân, thể hiện tinh
thần ham học hỏi cầu tiến bộ


Để cho “dân làm”, dân hăng hái tham gia các công việc của đất
nước, của địa phương, tham gia quản lý xã hội, thì phải trên cơ
sở “dân biết” và “dân bàn” thấu đáo.
Dân không chỉ được “biết”, được “bàn”, được “làm” mà dân
còn phải được “kiểm tra”. Được kiểm tra mọi vấn đề, mọi công
việc của đất nước là biểu hiện cao nhất của tinh thần “Dân chủ”
thực sự.
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là bốn yếu tố cơ bản,
quan hệ thống nhất hữu cơ, biện chứng với nhau trong hệ thống tư
tưởng “Dân chủ” của Đảng.


Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người
là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền
dân chủ của nhân dân được thực hành một cách
rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn
những đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng
cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
• Vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân,
mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý
giữa Nhà nước và công dân, giữa công dân với Nhà
nước… luôn được Đảng ta dành sự quan tâm đặc biệt.
• Nhiều Hội nghị của Trung ương Đảng đề cập đến vấn
đề này như văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X
và nhiều Nghị quyết trung ương khác. Văn kiện Đại

hội Đảng VI xác định: Xây dựng một chính quyền
khơng có đặc quyền, đặc lợi, hoạt động vì cuộc sống
của nhân dân.


• Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và
đảm bảo quyền con người được thực hành
một cách rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt
động của Nhà nước và xã hội như: chính trị,
kinh tế, văn hóa, tư tưởng xã hội…thể hiện
rất rõ quyền dân chủ của nhân dân.
• Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính
pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi hoạt
động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự
tôn trọng và đảm bảo quyền con người, tạo
mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền
của mình theo đúng các quy định của luật
pháp.


Điều 24 (Chương II) của Hiến pháp năm 2013 nêu
rõ:“1.Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo,
theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào.”
Quyền và lợi ích hợp pháp của con người được pháp luật
bảo vệ quy định cụ thể trong Hiến pháp và các Bộ luật:
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 9 Bộ luật
Tố tụng hình sự 2015), bảo đảm quyền bất khả xâm phạm
về thân thể; bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tài sản của cá nhân… quyền con người được tôn
trọng, đề cao trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa.


Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân cơng, phân cấp, phối
hợp và kiểm sốt lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống
nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
• Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc này đã được ghi nhận tại Điều 4
Hiến pháp 1959, Điều 6 Hiến pháp 1980 và Điều 6 Hiến pháp 1992
“…Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà
nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”.
• Nội dung của nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước có biểu hiện rất phong phú và đa dạng, nhưng thể hiện
một cách khái quát ở việc phân công công việc, mối quan hệ qua lại
giữa các cơ quan nhà nước (ở trung ương cũng như ở các cấp địa
phương), sự phân cấp về thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn), mối
quan hệ giữa trung ương với địa phương, giữa các cấp địa phương
với nhau


Nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện ở một số nội dung cơ
bản:
 Toàn bộ các cơ quan nhà nước phải có một trung tâm quyền
lực chỉ đạo một cách mạnh mẽ và thống nhất, mỗi cơ quan nhà
nước đều có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định
 Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
 Quốc hội có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của

đất nước theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, nhưng
những vấn đề quan trọng nhất của đất nước trước khi quyết
định phải lấy ý kiến của nhân dân hoặc phải do nhân dân trực
tiếp quyết định thông qua việc trưng cầu ý kiến của nhân dân
 Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải phân định
những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể, những nhiệm vụ,
quyền hạn thuộc thẩm quyền của người đứng đầu


III. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay
1. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa


1. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
• Cần thể chế hóa quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức
sỡ hữu (Sở hữu toàn dân, Sở hữu riêng, Sở hữu chung theo BLDS 2015) ,
thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sỡ hữu, loại hình
doanh nghiệp trong nền kinh tế


• Tại Đại hội XII của Đảng, Đảng tiếp tục khẳng định vai trò của hai

thành phần kinh tế cơ bản đó là: Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ
đạo và kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế. Điều
này thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng ta đối với thành phần
kinh tế nhà nước, đồng thời nêu nhận thức mới về vai trò của thành
phần kinh tế tư nhân.


• Xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các tài sản mới
như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu…quy định rõ quyền, trách
nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội.
• Cùng với đó là có nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng của thể
chế, xây dựng và hoàn thiện thể chế phải được tiến hành đồng bộ cả
ba khâu:
Ban hành văn bản, quy định của thể chế;
Xây dựng cơ chế vận hành, thực thi thể chế trong hoạt động kinh
doanh cụ thể;
Hoàn thiện tổ chức bộ máy theo dõi, giám sát việc thi hành thể
chế, xử lý vi phạm và tranh chấp trong thực thi thể chế.


• Trong khi triển khai đồng bộ thể chế môi trường
kinh doanh phải tập trung cải cách hành chính từ bộ
máy hành chính đến thủ tục hành chính.
• Đồng thời phải phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường. Hình thành việc rà
sốt, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về
kinh doanh phù hợp với Việt Nam.


Hai là, xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững

mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để đảm bảo vai trị của mình cũng như thực hiện
mục tiêu tiếp tục xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam:
• Thứ nhất, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự
chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản
lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực
lãnh đạo.

Các bị cáo là thành viên của tổ chức phản
động VNCH tại tỉnh An Giang bị xét xử về
tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền
nhân dân” thơng qua mạng xã hội Facebook

TAND TP.HCM đã xét xử và tuyên phạt bị
cáo Châu Văn Khảm (Việt kiều Úc) thuộc
tổ chức Việt Tân 12 năm tù về tội “Khủng
bố nhằm chống chính quyền nhân dân”


• Thứ hai, Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình.


×