Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG - XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LÃNH VỰC HÀNH LANG AN TOÀN CẤP NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.42 KB, 17 trang )

TRƯỜNG…
KHOA …


TIỂU LUẬN
Chủ đề: XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LÃNH VỰC
HÀNH LANG AN TOÀN CẤP NƯỚC

Họ tên học viên:…………………….
Lớp:…………….,

- 2021


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1.
Mô tả tình huống
Mục tiêu xử lí tình huống
2.
3.
3.1.
3.2.
4.
4.1.
4.2.
5.

Phân tích nguyên nhân và hậu quả


Nguyên nhân
Hậu quả
Xây dựng phương án, lựa chọn phương án giải quyết
Xây dựng phương án
Lựa chọn phương án giải quyết
Tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1
4
4


MỞ ĐẦU
Nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với con người hay bất kì sinh vật
sống nào trên trái đất. Đây là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá. Nước cần cho mọi sự sống và phát triển. Nước vừa là mơi trường, nhưng nó
cũng chính là nguồn sống. Nước vừa mang theo vô vàn lợi ích cho sức khoẻ.
Nhưng cũng chính là đầu vào, là ngun liệu trong các hoạt động sản suất, nơng
nghiệp. Nói một cách dễ hiểu, nếu khơng có nước sẽ có sự sống.
Cuộc sống trên trái đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên
trái đất đều liên quan và phụ thuộc vào nước cũng như vòng tuần hoàn của nước.
Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các
quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp. Các nguồn nước trong tự nhiên không
ngừng vận động và thay đổi những trạng thái tồn tại khác nhau như rắn, lỏng,
khí tạo nên vịng tuần hồn nước trong sinh quyển. Nước bốc hơi, ngưng tụ và
mưa,… Theo đó, chúng vận chuyển, hồ tan và mang theo nhiều chất dinh
dưỡng, khống chất và một số chất cần thiết cho đời sống của sinh vật trên trái

đất. Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời
tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các
dịng hải lưu trên tồn cầu.
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển. Chúng điều hồ các
yếu tố khí hậu, đất đai và sinh vật. Nước còn giúp đáp ứng những nhu cầu đa
dạng của con người trong sinh hoạt hằng ngày. Như tưới tiêu cho nông nghiệp,
hỗ trợ sản xuất công nghiệp, khai thác và sản xuất điện năng, tạo ra nhiều cảnh
quan thiên nhiên đẹp, kì vĩ giúp khai thác dịch vụ du lịch của mọi miền đất
nước.
Đối với cơ thể con người nước chiếm 70% ở lúc sơ sinh và giảm xuống
còn 60% khi trưởng thành,85% khối lượng bộ não được cấu tạo từ nước. Trong
cơ thể nước đóng vai trị là dung mơi cho những phản ứng hóa học trong cơ thể
xảy ra. Nước vận chuyển những nguyên tố dinh dưỡng đến tồn bộ cơ thể. Điều
hịa thân nhiệt bằng tuyến mồ hơi…Con người vẫn có thể sống sót nếu nhịn ăn 2
tháng, nhưng không thể tồn tại được nếu thiếu nước khoảng 3-4 ngày. Nếu cơ
3


thể mất đi 2% lượng nước thì khả năng làm việc sẽ giảm đi 20%. Nếu mất đi
10% lượng nước thì cơ thể sẽ tự đầu độc và nếu mất 21% lượng nước sẽ dẫn đến
tử vong. Do đó cơ thể luôn cần phải được cung cấp đủ lượng nước cần thiết để
đảm bảo sự hoạt động ổn định của mình. Nhưng việc uống nhiều nước q cũng
khơng phải là tốt vì khi đó thận sẽ phải làm việc q tải và nếu tình trạng diễn ra
trong một thời gian dài sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng nước chiếm 3/4 diện tích trái đất
nên khơng phải lo lắng về việc thiếu nước. Nhưng 3/4 hay 75% nước đó lại
chứa tới 97% là nước mặn ở các đại dương, cái mà chúng ta khơng thể sử dụng
được cho những mục đích hàng ngày được. Đó là chưa kể đến 99.7% trong số
3% nước ngọt lại tồn tại ở dạng băng đá và tuyết. Chỉ còn 0.3% trong tổng số
lượng nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt của mình.

Mặc dù lượng nước ngọt ít là vậy nhưng hàng ngày chúng ta vẫn đang
ln làm cho nó ít hơn bằng sự vô tâm trong cách sử dụng nước một cách hoang
phí và làm ơ nhiễm nguồn nước. Bảo vệ nguồn nước không phải là nhiệm vụ của
riêng cả nhân, tổ chức, khu vực hoặc quốc gia nào mà là của cộng đồng, của
toàn thể nhân loại.
Nước cấp cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của con người được lấy từ các
thủy vực tự nhiên (nước mặt và nước ngầm) sau đó được xử lý để đảm bảo các
quy chuẩn u cầu. Đơ thị hóa, nơng nghiệp, cơng nghiệp và biến đổi khí hậu
đang gây sức ép lên cả chất lượng và số lượng nước nguồn tự nhiên. Sự cạn kiệt
nguồn nước, sự gia tăng về nhu cầu nước sạch, sự suy giảm về chất lượng nguồn
nước đang là những thách thức mà nhân loại phải đối mặt. Vì vậy mỗi quốc gia
phải có một chính sách riêng về an ninh nguồn nước và chiến lược đảm bảo cấp
nước an tồn cho đơ thị và khu dân cư. Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt
động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn
cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối
đến khách hàng sử dụng nước.
4


Đảm bảo an ninh, an toàn nguồn nước là vấn đề lớn của các đơ thị, bởi
tình trạng ơ nhiễm ngày càng phức tạp, khó kiểm sốt. Sự cố nguồn nước sông
Đà ô nhiễm dẫn đến nước cấp của Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà
bị nhiễm bẩn trong tháng 10 năm 2019 đã bộc lộ nhiều bất cập từ việc bảo vệ
nguồn nước đầu nguồn, mối quan hệ giữa các tỉnh, các vùng,… cũng như kiểm
soát như thế nào để giảm bớt thiệt hại, bởi khi nguồn nước khơng đảm bảo vệ
sinh thì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cả hệ thống cấp nước đô thị. Lập hành
lang bảo vệ nguồn nước là khâu quan trọng nhất và phải thực hiện đầu tiên trong
chiến lược cấp nước an tồn cho đơ thị và khu dân cư.
Qua những kiến thức đã được học lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước nghạch
chuyên viên trong thời gian qua. Tơi xin đề cập đưa ra và xử lí tình như sau “Xư

lí vi phạm hành chính trong lãnh vực bảo vệ hành lang an toàn cấp nước”.

5


NỘI DUNG
1. Mơ tả tình h́ng
1.1. Hồn cảnh ra đời
Thực hiện Nghị định Số: 36/2020/NĐ-CP, ngày 24 tháng 3 năm 2020 của
Thủ tướng Chính phủ, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
tài nguyên nước và khống sản. Tỉnh Trà Vinh đã thành lập Đồn kiểm tra số 01
tiến hành kiểm tra trên địa bàn Huyện A của tỉnh. Đồn kiểm tra tiến hành
rà sốt, kiểm tra đã phát hiện ra 01 trường hợp vi phạm xây dựng trái phép trên
hành lang an toàn cấp nước. Đoàn kiểm tra đã tiến hành thiết lập hồ sơ vi phạm
theo quy định, đồng thời tổ chức cuộc họp với ủy ban nhân dân huyện A thống
nhất phương án và để ủy ban nhân dân huyện A xử lý sai phạm theo đúng thẩm
quyền.
1.2. Diễn biến tình huống
Ngày 17/02/2021, UBND Huyện A đã ban hành Thông báo yêu cầu 05 hộ
gia đình dừng ngay hành vi vi phạm, đồng thời tự giác tháo dỡ cơng trình, bộ
phận cơng trình vi phạm. Ngay sau khi nhận được thông báo, 05 hộ gia đình đã
có đơn kiến nghị, phản ánh gửi tới UBND Huyện A.
Qua vận động, đến ngày 27/02/2021 đã có 03 hộ gia đình rút lại đơn kiến
nghị và tự giác tháo dỡ cơng trình, bộ phận cơng trình vi phạm.
Ngày 03/3/2021, UBND Huyện A đã có văn bản trả lời 02 hộ vi phạm còn
lại, yêu cầu các hộ vi phạm nghiêm chỉnh chấp hành tự giác tháo dỡ cơng trình,
bộ phận cơng trình vi phạm. Tuy nhiên các hộ vẫn không đồng ý với trả lời của
UBND Huyện A, đồng thời có đơn kêu cứu gửi tới các cơ quan đảng, nhà nước
và tỉnh Trà Vinh.
Ngày 11/3/2021, UBND Huyện A có Tờ trình gửi Đồn kiểm tra 04 báo

cáo UBND tỉnh ra quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với 02 hộ và
tổ chức cưỡng chế tháo dỡ cơng trình, bộ phận cơng trình vi phạm theo quy định
của pháp luật đối với hộ gia đình khơng tự giác chấp hành quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền.
6


Ngày 16/3/2021, UBND Huyện A ban hành các quyết định áp dụng biện
pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra trong trường hợp đã hết
thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động xây dựng và quản lý, sử
dụng đất đai đối với 02 hộ nói trên, đồng thời giao các phịng, ban, ngành, đoàn
thể của Huyện tiếp tục tuyên truyền, vận động các hộ tự giác chấp hành tháo dỡ
cơng trình, bộ phận cơng trình vi phạm.
Đến ngày 30/3/2021 thì chỉ cịn 01 hộ xây dựng nhà trái phép trên quỹ đất
công do xã B thuộc Huyện A quản lý, vẫn tiếp tục chống đối, không đồng ý
với cách giải quyết và trả lời của Huyện A, nhất quyết không tự giác tháo dỡ và
di chuyển người, tài sản ra khỏi cơng trình vi phạm, mặt khác tiếp tục gửi đơn
kêu cứ tới các cơ quan đảng, nhà nước ở Trung ương, với lý do hộ gia đình này
đãxây dựng nhà và sinh sống yên ổn ở đây từ năm 2000, hiện không cịn chỗ ở
nào khác, nếu phải tháo dỡ nhà thì khơng biết ở đâu trong khi hồn cảnh hộ gia
đình này thuộc diện đối tượng chính sách, cụ thể: Hộ gia đình ơng Đồn Văn X
sinh năm 1955, thương binh hạng ¼, tổng số có 04 người cùng sống trong hộ
gồm ơng X, vợ và 02 người con; Cơng trình vi phạm là nhà cấp 4, diện tích 42
m2.
Trước tình hình trên, UBND Huyện A đã họp bàn cùng UBND Xã B
nghiên cứu vận dụng các chính sách của Nhà nước hỗ trợ hộ gia đình nói trên di
chuyển chỗ ở khác vì quỹ đất cơng này đã trong quy hoạch xây dựng của Huyện
A; mặt khác yêu cầu các ban, ngành, đoàn thể của Huyện A và Xã B tăng
cường hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động hộ gia đình vi phạm trên hiểu rõ
chủ trương, chính sách của Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tháo

dỡ nhà ở, di chuyển toàn bộ người và tài sản ra khỏi khu vực vi phạm, hoàn trả
lại đất cho Nhà nước quản lý.
Tuy

nhiên,

vụ

việc

kéo

dài,

các

cấp

các

ngành

của

Huyện và xã đã vào cuộc nhưng đến nay chưa giải quyết xong, hộ gia đình
ơng Đồn Văn X vẫn tiếp tục bám trụ tại nơi ở của mình.
Tình huống trên đặt ra cho các cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền
giải quyết dứt điểm, kịp thời vụ việc nhằm thu hồi lại quỹ đất đã bị hộ gia đình
7



chiếm dụng để thực hiện các nhiệm vụ cũng như đảm bảo tính nghiêm minh của
pháp luật, kỷ cương của Nhà nước, tránh để lại tiền lệ xấu sau này trong cơng
tác quản lý nhà nước ở cơ sở nói chung và sử dụng đất đai nói riêng.
2. Mục tiêu xử lí tình huống
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Đảm bảo kỷ cương pháp luật, phù hợp với nguyên tắc cơ bản mà Hiến
pháp đã nêu.
- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức, cơng dân.
- Giải quyết hài hịa giữa tính pháp lý, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, các
lợi ích trước mắt và lâu dài.
3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả
3.1. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân khách quan
- Do nhu cầu về chỗ ở của người dân ngày một bức xúc và cấp thiết, cụ
thể 01 hộ gia đình vi phạm nói trên thuộc trường hợp khơng có chỗ ở nào khác,
thêm vào đó hồn cảnh gia đình thuộc diện khó khăn khơng đủ điều kiện để mua
một thửa đất làm nhà trong khi bối cảnh nền kinh tế trong nước đang lạm phát
cao và những cơn sốt đất ở địa phương bùng nổ như trong thời gian qua.
- Tổ chức bộ máy cán bộ chuyên trách địa chính và kiểm tra quản lý sử
dụng

đất

đai






cịn

yếu,

chưa

đáp

ứng

u

cầu

chun

mơn và thực tiễn đặt ra.
b) Nguyên nhân chủ quan
- Người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và giá trị vật chất lẫn
giá trị tinh thần của cảnh quan nông thôn, hệ thống kiến trúc đồng bộ.
- Ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận cán bộ, đảng viên và người
dân chưa cao, cố tình vi phạm, tái phạm; trong đó khi việc xử lý vi phạm của cơ
quan chức năng lại thiế cương quyết, thiếu trách nhiệm.
- Công tác quản lý Nhà nước về quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn
Huyện A đôi lúc chưa thực sự được quan tâm.
8


- Công tác tuyên truyền pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai trên đại bàn
phường chưa thực sự sâu sát đến mọi người dân.

3.2. Hậu quả
Xuất phát từ thực tế tình huống diễn ra với các nguyên nhân chủ yếu đã
được trình bày ở trên, việc xử lý 01 hộ vi phạm còn lại tại xã B, Huyện A bị
kéo dài đưa lại những hậu quả sau đây:
- Thời gian để xử lý dứt điểm đối với 01 hộ vi phạm dài, không đảm bảo
đúng tiến độ như kế hoạch của Huyện và xã đã đề ra, mặt khác làm ảnh
hưởng đến việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khác.
- Các cấp ủy Đảng và chính quyền từ Huyện tới xã sẽ phải dành nhiều
thời gian, công sức và tiền của để tổ chức các cuộc họp, buổi làm việc giải quyết
đơn thư, tuyên truyền vận động.
- Làm giảm lịng tin của nhân dân đối với cơng tác quản lý, điều hành của
cơ quan nhà nước; uy tín của các cấp chính quyền bị giảm sút; khơng tạo được
tính kỷ cương trong xã hội.
- Gây mất ổn định trật tự xã hội, đơn thư khiếu kiện từ trong chính nội bộ
nhân dân đối với người có hành vi vi phạm; các hộ gia đình khơng n tâm làm
ăn, sinh sống, kinh tế gia đình càng gặp khó khăn.
- Những hành vi vi phạm sẽ làm xấu đi hình ảnh mỹ quan đơ thị cũng như
kiến trúc quy hoạch tổng thể, đồng bộ của Huyện và xã B
4. Xây dựng phương án, lựa chọn phương án giải quyết
4.1. Xây dựng phương án
Phương án 1: Yêu cầu di dời trang trại đến vùng qui hoạch, bắt tháo
dỡ công trình vì chưa được cấp phép
Cưỡng chế thi hành các quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả,
buộc tháo dỡ tồn bộ cơng trình xây dựng, di chuyển người, tài sản ra khỏi khu
vực vi phạm của hộ gia đình ơng Đồn Văn X để trả lại đất cho UBND xã quản
lý.
Ưu điểm:
9



- Thực hiện được ngay việc tháo dỡ cơng trình vi phạm, thu hồi tồn bộ
diện tích đất bị các hộ xâm phạm giao UBND xã B quản lý.
- Thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế XHCN.
- Được số đơng người dân đồng tình ủng hộ, nhất là những hộ đã tự giác
chấp hành tháo dỡ cơng trình, bộ phận cơng trình vi phạm trước đó.
- Đây là phương án bảo vệ được kỷ cương phép nước, xử lý kiên quyết
đối với những ai cố ý vi phạm pháp luật.
Nhược điểm:
- Việc tổ chức cưỡng chế cần huy động nhiều lực lượng, phương tiện, tốn
kém tiền của, gây xôn xao dư luận trong nhân dân.
- Các hộ bị cưỡng chế sẽ có những phản ứng tiêu cực, gây hậu quả khó
lường.
- Cưỡng chế xong có thể gây khiếu kiện kéo dài, đơn thư vượt cấp, gây dư
luận xấu; do đó việc xử lý vi phạm mới chỉ giải quyết được phần “ngọn” mà
chưa giải quyết triệt để được tận “gốc” các vi phạm.
- Việc cưỡng chế sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống và thiệt hại về vật chất
của các hộ gia đình.
Theo tơi, phương án này sẽ khơng mang tính khả thi, do đó khó có thể
được lựa chọn để giải quyết tình huống nêu trên vì nó mang tính cứng nhắc mới
hợp “lý” mà chưa hợp “tình”.
Phương án 2: Xử phạt vi phạm hành chính vì gây ảnh hưởng môi
trường và vi phạm hành lang an toàn nguồn nước của công trình cấp nước
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể của huyện A và xã B cùng vào
cuộc, tăng cường tuyên truyền vận động hộ vi phạm chấp hành các quyết
định của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền, đồng thời bố trí chỗ ở tạm
(có thể phải th) cho hộ gia đình ơng Đồn Văn X; mặt khác xem xét lại
các quỹ đất xen kẹp trên địa bàn, cho phép chuyển mục đích sử dụng thành đất
ở để bố trí giao cho hộ gia đình ơng X có thu tiền sử dụng đất theo giá ưu
đãi của Nhà nước; kêu gọi xã hội hố các nguồn ủng hộ từ phía các tổ chức, cá
10



nhân có lịng hảo tâm, cùng với một phần hỗ trợ từ quỹ dự phòng của xã để
giúp hộ gia đình ơng X có điều kiện tạo dựng ổn định chỗ ở mới
Ưu điểm:
- Xử lý dứt điểm được các vi phạm, thu lại toàn bộ mặt bằng giao
UBND
Xã quản lý để triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy hoạch của Huyện.
- Đảm bảo được tính nghiêm minh và tính nhân đạo của pháp luật, pháp
chế XHCN.
- Phù hợp với tình hình thực tiễn và hồn cảnh của hộ gia đình có hồn
cảnh khó khăn; Được nhân dân đồng tình ủng hộ, tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước, quan tâm chăm lo đời sống nhân dân, đặc biệt là các
đối tượng và gia đình chính sách trong xã hội.
- Giảm thiểu tối đa việc gây xáo trộn đời sống và thiệt hại về vật chất
của hộ gia đình đang sinh sống tại đó.
Nhược điểm:
- Việc giải quyết vụ việc sẽ phải kéo dài, mất nhiều thời gian, nên lúc
đầu có thể có một số người dân hiểu nhầm, nghi ngờ cách giải quyết của
cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền.
- Địi hỏi các cơ quan chức năng của huyện A và xã B phải thẩm tra, xác
minh thật cẩn thận, chặt chẽ về tình hình nhân hộ khẩu, điều kiện kinh tế, hồn
cảnh gia đình và thực trạng chỗ ở của hộ gia đình ơng X, nhằm đưa ra
quyết định giải quyết công bằng, dân chủ và công khai.
- Nhà nước phải dành một quỹ đất nhất định để giao cho hộ gia đình
nói trên nhằm ổn định chỗ ở mới.
4.2. Lựa chọn phương án giải quyết
Trong quản lý nhà nước, việc xác định các phương án xử lý những tình
huống diễn ra trong thực tế cho thấy phương án nào cũng có những ưu- nhược
điểm của nó. Nguyên tắc của việc lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết các

tình huống về QLNN là dựa trên cơ sở phương án nào có nhiều ưu điểm, đạt
được mục tiêu khi xử lý hơn, đặc biệt là mục tiêu cơ bản có tính cốt yếu. Do đó,
11


trong tình huống với hai phương án đã nêu trên, tơi thấy rằng: nếu như phương
án thứ nhất có ưu điểm cơ bản là việc xử lý vi phạm và thu hồi diện tích đất bị
các hộ xâm phạm được nhanh chóng, nhưng nhược điểm của nó là Nhà nước tốn
kém tiền của, phát sinh đơn thư khiếu kiện kéo dài, vượt cấp và thiệt hại về kinh
tế của người dân; đối với phương án thứ hai, ưu điểm chính là Nhà nước không
phải mất thời gian, công sức và tiền của để giải quyết vụ việc. Tuy nhiên để khắc
phục những hạn chế thì cần phải huy động cả hệ thống chính trị tại địa phương
cùng tham gia để hạn chế thấp nhất thiệt hại về kinh tế cho các hộ gia đình và
được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Vì vậy theo tơi nên chọn phương án thứ hai để giải quyết tình huống
5. Tở chức thực hiện phương án đã lựa chọn
Để tiến hành giải quyết tình huống theo phương án đã lựa chọn như phân
tích ở trên, sau khi có Quyết định của Đồn kiểm tra 01 ủy quyền giải quyết vi
phạm theo đúng thẩm quyền, các cấp ủy Đảng, chính quyền Huyện A và xã
B cần lập kế hoạch và tiến hành thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
Thứ
tự

Nội dung công việc

Thực

Thời gian

hiện


Họp nghe báo cáo tình
hình thiết lập hồ sơ xử lý
1

vi phạm; việc kiểm tra,
xác minh về nhân thân và
hoàn cảnh gia đình của hộ

Đồn cơng tác
của Huyện; Đảng

UBND
Huyện

01/5/2021

A

2

tra, bổ sung hồn thiện hồ
sơ xử lý vi phạm.

3

Đồn
cơng
tác của


Kiểm tra quỹ đất xen kẹp

Huyện
Trung tâm

trên địa bàn, lập
hồ sơ trình cấp có thẩm

ủy, UBND,
cán bộ địa chính,
đơ thị, xây dựng

vi phạm.
Tiến hành rà soát, kiểm

Thành phần

04/5/2021
đến ngày
08/5/2021

của xã B
UBND xã, cán bộ
địa chính, đơ thị,
xây dựng, cơng

Từ ngày

an xã B.
Phịng Tài ngun


phát triển

04/5/2021

Mơi

quỹ

đến ngày

trường, Phịng Tài

12


quyền quyết định chuyển

đất

mục đích sử dụng thành

Huyện,

đất ở, giao đất cho hộ gia

UBND

đình ơng X.


xã B

Thu tiền sử dụng đất, tổ
4

chức bàn giao đất tại thực
địa cho hộ gia đình ơng X.
riển khai kế hoạch, tổ
chức tháo dỡ cơng trình vi

5

phạm để thu hồi mặt bằng
quỹ đất giao UBND
xã B quản lý.

Chi cục
thuế,
Phịng Tài
TNMT

chính Kế hoạch, ,
25/5/2021

xây dựng xã.
Phịng Tài chính
Từ ngày

A, UBND


Kế hoạch, , Trung

02/6/2021 tâm phát triển quỹ
đến ngày

đất Huyện, cán
bộ địa chính xã

UBND
Huyện

cán bộ địa chính,

Đồn cơng tác,
10/6/2021

xã B

các phịng, ban,
ngành, đồn thể
của Huyện và xã.
Đồn cơng tác,

Họp tổng kết, rút kinh
6

các phịng, ban,

nghiệm giải quyết tình


UBND

huống, báo cáo kết quả về

Huyện

UBND Huyện và Thường

A

ngành của Huyện
30/6/2021

và Đảng ủy,
UBND, cán bộ

trực Huyện ủy A.

địa chính, xây
dựng của xã B
Đồn cơng tác

7

Báo cáo kết quả đã thực

UBND

hiện với Đoàn kiểm tra 04


huyện A

của Huyện; Đảng
02/7/2014

ủy, UBND, cán
bộ địa chính, xây
dựng của xã B

13


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kiến nghị
* Đối với Đảng, Nhà nước
Công tác quản lý Nhà nước về vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành
lang an tồn nước là rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác
nhau, địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp. Vì vậy địi
hỏi cần có sự lãnh chỉ đạo của Đảng, quản lý chặt chẽ của Nhà nước về lĩnh vực
hành lang an toàn nước: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phải kịp thời,
đồng bộ, đồng thời cần bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ có đầy đủ phẩm chất,
năng lực để thực hiện công tác quản lý Nhà nước về vi phạm hành chính trong
lĩnh vực hành lang an tồn nước. Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý
và xử lý vi phạm về trật tự xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập giữa thực tế cuộc sống và quy định của
Nhà nước dẫn đến tình huống mà những người trực tiếp xử lý còn lúng túng
trong quá trình thực hiện. Vì thế để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
nước về vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành lang an tồn nước được giải
quyết dứt điểm, kịp thời, đúng pháp luật, mặt khác đảm bảo hài hịa lợi ích giữa

Nhà nước và cơng dân địi hỏi cơ quan, cán bộ có thẩm quyền phải nhìn nhận
vấn đề một cách khách quan. Mặt khác, cần rà soát lại hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan để tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn
thiện và hướng dẫn chi tiết các quy định Nhà nước về quản lý Nhà nước trong
lĩnh vực hành lang an toàn nước. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù
hợp với tình hình thực tế ở địa phương.
* Đới với các cơ quan chức năng
Cần thường xuyên tăng cường công tác phổ biến pháp luật và những Nghị
định mới của chính phủ, các thông tư hướng dẫn đến các đơn vị, cơ quan làm
công tác quản lý trong lĩnh vực hành lang an toàn nước.
- Khi nhà nước ban hành các văn bản Luật và các Nghị định, Thơng tư.
Thì các cơ quan chức năng, UBND huyện, tỉnh phải khẩn trương ban hành kịp
14


thời các văn bản hướng dẫn thực hiện ngay, tránh tình trạng do khơng nắm được
các văn bản và các cơ chế chính sách của Đảng và nhà nước, nên dẫn tới việc
khiếu kiện và khiếu nại không đúng pháp luật.
- Mở rộng chính sách đặc biệt quan tâm về chỗ ở cho những đối tượng
thuộc diện chính sách xã hội, đảm bảo cho họ được ổn định cuộc sống, n tâm
làm ăn.
- Có chính sách nhằm thu hút những người có tài, có tâm, có tầm vào làm
việc trong các cơ quan nhà nước về quản lý trong lĩnh vực hành lang an toàn
nước đặc biệt ở tuyến cấp cơ sở.
- Tăng cường hơn nữa công tác quản lý, trật tự xây dựng và quản lý trong
lĩnh vực hành lang an toàn nước; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm, dứt điểm
mọi hành vi vi phạm, kết hợp thường xuyên tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng
cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân.
2. Kết luận
An toàn nguồn nước để cấp nước sinh hoạt tập trung cho khu dân cư cần

thiết phải được đảm bảo. Giải pháp quan trọng nhất đảm bảo an toàn nguồn
nước là lập hành lang bảo hộ vệ sinh và bảo vệ nguồn cung cấp nước này. Hành
lang bảo hộ vệ sinh nguồn nước của hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung được
thiết lập trên các cơ sở khoa học với các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật phù
hợp cùng hệ thống văn bản pháp lý chặt chẽ.
Tuy nhiên hiện nay việc chấp hành và thực hiện các quy định về bảo vệ
nguồn nước thô của hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung còn nhiều bất cập,
hành lang bảo vệ nguồn nước còn bị xâm phạm nhiều, … tạo nên những sự báo
động rủi ro về an ninh nguồn nước và không đảm bảo cho cấp nước an toàn.
Như vậy, đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung, cần thiết phải tập
trung nguồn lực, thiết lập lại thể chế về bảo vệ nguồn nước, trước mắt là xây
dựng được hành lang bảo vệ nguồn nước để đảm bảo cấp nước an toàn.
15


Những nội dung nêu trong tiểu luận mới chỉ đề cập đến một số giải pháp
chủ yếu nhằm tạo ra những động lực mang tính tổng hợp, với hy vọng góp phần
tạo nên những chuyển biến bước đầu trong việc triển khai chỉ đạo, tổ chức thực
hiện công tác quản lý Nhà nước về vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành lang
an toàn nước trên toàn tỉnh, Huyện A nói riêng, hy vọng sẽ là bài học cho các
Huyện, huyện khác trên địa bàn tỉnh học tập, có biện pháp quản lý tốt hơn.
Tôi tin rằng, với sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành liên quan,
dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, chắc chắn công
tác quản lý Nhà nước về vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành lang an tồn
nước của Huyện A sẽ có hiệu lực và hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Tài nguyên nước Số:17/2012/QH13 ngày 21/6 /2012.
2. Luật Bảo vệ môi trường Số: 55 /2014/QH13 ngày 23/6/2014.
3. Luật Thủy lợi Số: 08/2017/QH14, ngày 19 tháng 6 năm 2017.
4. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 , Số: 21/LCT/HĐNN8.
5. Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012.
6. Luật Đất đai ngày 26/11/2003; Luật Đất đai ngày 29/22/2013.
7. Luật phòng, chống thiên tai ngày 19 tháng 6 năm 2013.
8. Nghị định Số: 36/2020/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 24 tháng 3 năm 2020,
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài ngun nước và
khống sản.
9. Nghị định Số: 104/2017/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2017,
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống thiên tai; khai
thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều.
10. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 04 tháng 4 năm
2001.

17



×