TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
Vấn đề thảo luận: Vận dụng lý luận tích lũy để phân tích sự tăng trưởng và phát
triển của doanh nghiệp mà anh/chị biết, từ đó kiến nghị một số giải pháp giúp
doanh nghiệp phát triển hơn.
Mã lớp học phần
: 2026RLCP1211
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Văn Mạnh
HÀ NỘI, 2020
1
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I. Thành phần tham gia
ST
Mã sinh viên
T
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
19D120165
19D120235
19D120166
19D120167
19D120237
19D120236
19D120168
19D120238
19D120169
19D120239
19D120170
19D120240
Họ và tên
Đánh giá
Nguyễn Thị Thùy Linh
Phạm Thị Linh
Nguyễn Thị Thanh Loan
Nguyễn Hữu Long
Chu Tiến Lực
Hồ Thị Lưu
Hoàng Thị Lý
Nguyễn Ngọc Lý
Phạm Ngọc Mai
Nguyễn Thị Hồng May
Mai Thị My
Nguyễn Hoàng Trà My
II. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian :
- Địa điểm :
III. Nội dung cuộc họp:
1. Nhóm trưởng tổ chức họp nhóm, triển khai đề tài thảo luận, phân chia công việc cho
mọi người.
2. Đưa ra hạn nộp bài mọi người đã được giao, mọi người cùng nhau xây dựng làm ra
một bài hồn chỉnh để báo cáo.
3. Phân cơng người chuẩn bị báo cáo.
IV.
Đánh giá:
2
Buổi họp diễn ra nghiêm túc, các thành viên đến đúng giờ, tích cực đóng góp ý kiến.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………….
5
3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY………………………………………………………….
6
1.1 Bản chất của tích lũy tư bản……………………………………………………………………….
6
1.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy……………………………………
6
1.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản………………………………………………………………
7
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ TĂNG TRƯỞNG..
10
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG…………………………….
2.1 Vài nét về công ty cổ phần May Sông Hồng………………………………………………..
10
2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần May Sông Hồng…………………………………………
10
2.1.2 Quá trình phát triển………………………………………………………………………………..
11
2.1.3 Mơ hình tổ chức………………………………………………………………………………………
12
2.2 Vận dụng lý luận tích lũy để phân tích sự tăng trưởng và phát triển của
12
công ty cổ phần May Sông Hồng………………………………………………………………………
2.2.1 Kết quả kinh doanh những năm gần đây…………………………………………………
13
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
22
TRONG THỜI GIAN TỚI…………………………………………………………………………………….
3.1 Nâng cao năng suất lao động………………………………………………………………….....
22
3.2 Sử dụng hiệu quả máy móc………………………………………………………………………..
23
3.3 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn……………………………………………………………………..
24
3.4 Mở rộng thị trường ……………………………………………………………………………………
25
3.5 Chuyển dịch hướng sản xuất………………………………………………………………………
27
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………
28
4
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế thị trường, tình hình kinh tế xã hội của đất nước ta ngày càng
phát triển, các hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Chính điều
đó đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc khối kinh tế phát
triển. Tuy nhiên, xu hướng này cũng làm phát sinh những vấn đề phức tạp về phía các
doanh nghiệp, đặt ra cho họ những khó khăn, thách thức, địi hỏi chính bản thân doanh
nghiệp phải nỗ lực vượt qua, tránh nguy cơ bị đào thải bởi sự cạnh tranh khốc liệt của
cơ chế thị trường. Có thể nói, hầu hết những quyết định trong hoạt động kinh doanh,
đầu tư, tài chính có hiệu quả đều xuất phát từ các phân tích khoa học và khách quan.
Do đó, việc phân tích sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp là một vấn đề cần
thiết hiện nay. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững và đạt được kết
quả cao trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng,
mục tiêu trong đầu tư, thực hiện đổi mới và hoạt động có hiệu quả. Các nhà quản lý cần
nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu thị trường, tìm kiếm và sử dụng những yếu tố sản
xuất mang lại hiệu quả cao với chi phí thấp nhất, huy động và sử dụng vốn một cách
hợp lý nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức
độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở của phân tích sự tăng trưởng và phát
triển. Bên cạnh đó, việc phân tích này cịn là một trong những lĩnh vực khơng chỉ được
quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế khác liên quan đến
doanh nghiệp.
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY
1.1. Bản chất của tích lũy tư bản
- Tái sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp
diễn một cách liên tục không ngừng.
- Tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
+ Tái sản xuất giản đơn: là sự lặp lại của quá trình sản xuất với quy mơ như cũ,
tồn bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản dùng cho cá nhân.
+ Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa: là sự lặp lại quá trình sản xuất với qui mô
lớn hơn truớc. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ
thêm.
=> Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thăng dư
Ví dụ: Để tiến hành SX nhà tư bản phải ứng trước một số tiền
Chẳng hạn: 5000 đơn vị tư bản; với c/v = 4/1 và m’ = 100%
Năm thứ nhất: 4000c + 1000v + 1000m
Nhà tư bản không tiêu dùng hết 1000m mà trích 500m để tích lũy mở rộng sản xuất với
cấu tạo hữu cơ không thay đổi:
Năm thứ hai: 4400c + 1100v + 1100m
- Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.
- Tích lũy là tái sản xuất theo quy mơ ngày càng mở rộng.
- Nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng dư.
1.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy
6
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư
+ Tạo tiền đề tang quy mô giá trị thặng dư => tăng quy mơ tích lũy.
+ Các nhà tư bản sử dụng các biện pháp sử dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối, sản xuất giá trị thặng dư tương đối, cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp.
- Nâng cao năng suất lao động
+ Nâng suất lao động tăng => giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống => giá trị sức lao
động giảm => nhiều giá trị thăng dư hơn => tăng quy mơ tích lũy.
- Sử dụng hiệu quả máy móc: sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư
bản tiêu dùng.
+ Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà tồn bộ quy mơ
hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trinh sản xuất sản phẩm.
+ Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản
phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.
=> Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX. Kỹ thuật càng hiện đại, sự
chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, thì sự phục vụ khơng
cơng của TLLĐ càng lớn.
- Đại lượng tư bản ứng trước
+ Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa bn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ
là tiền đề cho tăng quy mơ tích lũy.
1.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số
lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên. Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật
7
của tư bản, người ta thường dùng các chỉ tiêu như số năng lượng hoặc số lượng máy
móc do một cơng nhân sử dụng trong sản xuất, ví dụ 100kw điện/1công nhân, 10 máy
dệt/1 công nhân.
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư
bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật. Trong quá trình phát triển
của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tăng lên
của cấu tạo giá trị, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên
của cấu tạo hữu cơ biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, cịn tư
bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm
xuống một cách tương đối của tư bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động
giảm một cách tương đối. Vì vậy, một số cơng nhân lâm vào tình trạng bị thất nghiệp.
=> Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là
ngun nhân trực tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, còn nguyên nhân
sâu xa của nạn thất nghiệp lại chính là ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
+ Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mơ tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư.
+ Tập trung tư bản: là liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn.
Ví dụ:
Tư bản A có: 5.000 đơn vị tư bản
Tư bản B
: 6.000 đơn vị tư bản
Tư bản C
: 10.000 đơn vị tư bản
D = 21.000 đơn vị
+ Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mơ của
tư bản cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có những điểm khác nhau:
8
Tích tụ tư bản
Tập trung tư bản
- Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, - Làm tăng lên của quy mô tư bản cá biệt
đồng thời làm tăng quy mô của tư bản
mà không làm tăng quy mô tư bản xã hội
- Phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư - Phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh
bản và lao động: nhà tư bản tăng cường trong nội bộ giai cấp các nhà tư sản; động
bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô thời nó cũng tác động đến mối quan hệ
của tích tụ tư bản
giữa tư bản và lao động.
=> Như vậy, quá trình tich lũy tư bản gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung tư bản
ngày càng tăng, do đó, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội
hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc hơn.
- Q trình tích lũy tư bản làm không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
+ Quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt: một mặt thể hiện sự tích lũy giàu sang
về phía giai cấp tư sản và, mặt khác tích lũy sự bần cùng về phía giai cấp cơng nhân
làm th.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ TĂNG
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
9
2.1. Vài nét về Công ty Cổ phần May Sông Hồng
2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ phàn May Sông Hồng
- Công ty Cổ phần May Sông Hồng là một trong những nhà máy sản xuất may mặc
và chăn ga gối đệm lớn hàng đầu Việt Nam.
- Với hơn 20 xưởng sản xuất được xây dựng và quản lí tập trung trong phạm vi tỉnh
Nam Định, có lợi thế về địa lí vị trí gần sân bay, cảng biển, nguồn nhân lực được đào
tạo có chất lượng với chi phí cạnh tranh, bộ máy quản lí là người Việt Nam, kết hợp
thêm việc tuyển dụng các chuyên viên quốc tế đầu ngành, công ty đã và đang trở thành
đối tác tin cậy của rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng trên tồn thế giới.
- Tên giao dịch của cơng ty: Song Hong Garment Joint Stock Company
- Chủ tịch hội đồng quản trị: ơng Bùi Đức Thịnh
- Diện tích nhà xưởng: 160 000 m2
- Địa chỉ: 105 đường Nguyễn Đức Thuận, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Việt
Nam.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0600333307
- Vốn điều lệ: 476.280.000.000 đồng
- Vốn góp của chủ sở hữu: 476.280.000.000 đồng
- Số điện thoại: +84 2283 649365
- Số fax: +84 2283 646737
- Website: />- Mã cổ phiếu MSH
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
10
+ Các loại sản phảm may mặc chính: áo jacket, gile, lông vũ các loại, chăn ga gối
đệm cao cấp,…
+ Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Qc,…
- Chức năng: gia cơng may mặc quần áo, sản xuất chăn ga, gối đệm cao cấp, siêu cao
cấp đáp ứng theo nhu cầu của đơn đặt hàng trong và ngoài nước.
- Nhiệm vụ: xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu.
2.1.2. Quá trình phát triển
- 1988: Được thành lập với tên Xí nghiệp May 1/7, trực thuộc Nhà nước với 100
công nhân.
- 1993: Đổi tên thành Công ty May Sông Hồng.
- 2001: Chuyển trụ sở công ty về địa chỉ 105 Nguyễn Đức Thuận, Tp. Nam Định,
phát triển thành 3 xưởng may với 1500 công nhân.
- 2004: Phát triển thành 6 xưởng may, đưa tổng số cán bộ công nhân viên lên 3600
người.
- 2004: Cổ phần hóa, trở thành Cơng ty Cổ phần May Sơng Hồng.
- 2006: Thành lập Chi nhánh công ty tại Hồng Kông.
- 2006: Mở thêm 4 xưởng may tại huyện Xuân Trường, đưa tổng số CBCNV lên
6000 người.
- 2010: Mở thêm 4 xưởng may tại huyện Hải Hậu, tổng số CBCNV lên 8000 người.
- 2015: Mở thêm 4 xưởng may tại huyện Nghĩa Hưng, tổng số CBCNV lên gần
11.000 người với 18 xưởng may.
2.1.3. Mơ hình tổ chức
11
2.2. Vận dụng lý luận về tích lũy đẻ phân tích sự tăng trưởng và phát triển của
Cơng ty Cổ phần May Sơng Hồng
Tư bản chính là vốn, được đầu vào trong sản xuất. Tích tụ và tập trung tư bản thực
chất là tích tụ và tập trung vốn vào trong sản xuất . Rõ ràng là với những đặc điểm như
trên, thì vấn đề tích lũy tư bản là một trong những vấn đề cơ bản để thực hiện thành
công chiến lược phát triển kinh tế của doanh nghiệp.
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả của kinh doanh. Như vậy, xét về mục đích
kinh doanh thì lợi nhuận là động cơ trực tiếp của các doanh nghiệp, xét về hiệu quả
12
kinh tế của hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản và được sử dụng phổ
biến nhất.
Chỉ tiêu
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Doanh thu thuần
2,548,396
2,992,080
3,281,886
3,950,827
4,425,401
Giá vốn hàng bán
2,087,180
2,496,108
2,717,910
3,157,345
3,496,963
Chi phí tài chính
79,894
32,426
49,046
45,763
28,749
Chi phí bán hàng
108,123
132,161
151,003
147,606
180,274
Chi phí quản lý
124,746
169,154
187,854
208,439
232,899
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
198,323
217,434
233,569
450,347
547,948
Lợi nhuận khác
1,693
-3,097
-2,269
-445
1,044
Lợi nhuận trước
200,017
214,338
231,300
449,902
548,992
thuế
Lợi nhuận sau thuế
Nhận xét:
159,667
184,904
2,386
369,826
452,089
HĐKD
- Trong những năm gần đây, Công ty Cổ phần May Sơng Hồng có tốc độ tăng
trưởng ổn định, lợi nhuận luôn dương cho thấy việc hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả.
Đi cùng với ổn định kinh doanh, công ty tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, cung cấp
hàng hóa với số lượng lớn cho thị trường.
13
- Nhìn vào bảng phân tích trên, ta có thể thấy rằng kết quả kinh doanh qua các năm
đều có xu hướng tăng lên chứng tỏ kinh doanh có hiệu quả bền vững và lâu dài.
+ Năm 2017: với kinh ngạch xuất khẩu đạt trên 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm
2016. Doanh thu thuần của CTCP May Sông Hồng trong năm 2017 tăng ở mức 9,69%.
+ Năm 2018: doanh thu của MSH đạt 3.950,8 tỉ đồng, tăng 20,38% so với năm
trước và vượt 12,8% kế hoạch năm. Lợi nhuận trước thuế ghi nhận 450 tỉ đồng tăng
92,8% so với năm 2017. Lợi nhuận sau thuế thu về 369,8 tỉ đồng, tăng 85% so với năm
trước, vượt 61% chỉ tiêu đặt ra cho cả năm.
+ Lũy kế 9 tháng đầu năm, May Sông Hồng ghi nhận doanh thu thuần đạt 3.456 tỷ
đồng, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, biên lợi nhuận gộp được cải thiện, tỷ lệ
các chi phí bán hàng, quản lý trên doanh thu giảm giúp lợi nhuận trước thuế tăng
30,2% đạt 436,4 tỷ đồng. Tính đến 30/09/2019, quy mơ tài sản của MSH hiện đạt 2.575
tỷ đồng, trong đó có khoảng 802 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng các loại, tăng
122 tỷ đồng so với đầu năm. Như vậy, kết thúc 9 tháng MSH đã thực hiện được 80,4%
kế hoạch doanh thu và 91,9% kế hoạch lợi nhuận cả năm đề ra. MSH đang bước vào
quý IV là mùa cao điểm tiêu dùng tại Mỹ và châu Âu nhân dịp giáng sinh và năm mới
và cũng thường là mùa ghi nhận kết quả kinh doanh cao nhất của các doanh nghiệp dệt
may.
Khả năng thanh toán hiện hành
14
2017
2018
2019
MRQ
TB 3 năm
Khả năng thanh toán nhanh
0,80
0,81
1,03
1,03
0,85
Khả năng thanh toán hiện hành
1,17
1,26
1,54
1,54
1,26
Nợ dài hạn/Vốn CSH
0,25
0,11
0,05
0,05
0,21
Tổng nợ/Vốn CSH
2,15
1,70
1,05
1,05
1,81
Tổng nợ/Tổng tài sản
0,68
0,63
0,51
0,51
0,63
Năng lực sản xuất
Sau 30 năm không ngừng mở rộng và phát triển, MSH hiện đang là một trong những
doanh nghiệp với quy mô và năng lực sản xuất hàng đầu Việt Nam, với 18 xưởng may
cùng 9.300 công nhân, tập trung chủ yếu tại khu vực Nam Định. Bên cạnh đó, MSH
cũng liên tục nghiên cứu vàáp dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm
nâng cao cơng suất, trong đó có thểkể đến đưa vào sử dụng giải pháp ERP trong sản
xuất may mặc, máy may thơng minh, thiết bị kiểm sốt thẻ từ RFID, …
Nhà máy
Sông hồng 1
Sông hồng 3
Sông hồng 4
Sông hồng 7
Sông hồng 8
Sông hồng 9
Sông hồng 10
Năm
Số
Số chuyền
Số lao
Năng lực sản xuất
hoạt
xưởng
may
động
( sp/tháng)
động
2000
2006
2009
2012
2001
2015
2020
may
2
4
4
4
2
4
2
16
32
35
36
1,000
2,000
2,000
2,000
300
2,000
3,000
630,000
1,300,000
1,300,000
1,300,000
150,000yard
1,500,000
1,500,000
36
40
15
Tiếp tục dịch chuyển sang mảng FOB
Trong mảng sản xuất hàng may xuất khẩu, trước đây hoạt động kinh doanh của May
Sơng Hồng tập trung vào hình thức gia cơng (CMT). Đây là phương thức sản xuất đơn
giản, giá trị gia tăng thấp, doanh nghiệp nhận nguyên vật liệu, mẫu thiết kế và yêu cầu
cụ thể từ khách hàng, sau đó cắt may, hồn thiện sản phẩm. Những năm gần đây, Công
ty đẩy mạnh mảng FOB” mua nguyên liệu bán thành phẩm”, tự chủ nguồn nguyên liệu
sản xuất cho đơn hàng, từ đó đem lại giá trị gia tăng cao hơn trong thị trường dệt may
có diễn biến tích cực giúp Công ty Cổ phần May Sông Hồng tăng trưởng bứt phá.
16
Tỷ trọng FOB trong tổng doanh thu tăng từ 55% trong 2015 lên 72% trong 2018,
trong khi đóng góp của CMT trong tổng doanh thu giảm từ 32% xuống 19% trong
cùng kỳ. Điều này phù hợp với chiến lược của MSH để nâng cấp phương thức sản xuất
hàng may mặc lên phương pháp FOB. So với CMT, phương pháp FOB bao gồm thêm
bước tìm nguồn cung ứng vải, chi phí này sau đó được thêm vào giá trị đơn hàng. Nói
cách khác, điều này tạo ra doanh thu cao hơn vì nó bao gồm chi phí vải chiếm 60% giá
vốn hàng bán. Điều này có nghĩa là một đơn hàng FOB, sử dụng cùng một lực lượng
17
lao động, có giá trị gấp khoảng 2,5 lần so với đơn hàng CMT (do đơn hàng CMT chỉ
bao gồm chi phí lao động). Hơn nữa, vì MSH chịu trách nhiệm tìm nguồn cung ứng
nguyên vật liệu nên doanh nghiệp cũng có thể đạt được biên lợi nhuận gộp cao hơn do
đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn với các đơn hàng FOB. Đối với các doanh nghiệp dệt
may sản xuất hàng may mặc (cung cấp dịch vụ thuê ngoài) cho các hãng thời trang,
biên LNG không bị ảnh hưởng bởi giá nguyên liệu vì biến động giá nguyên vật liệu có
thể được chuyển cho khách hàng (theo quan sát của chúng tơi, biên LNG của FOB,
trung bình cao hơn 4-5% so với CMT).
Trong 2019, năng lực may của MSH tại các nhà máy đã gần như được vận dụng tối
đa. Do đó, tăng trưởng được kỳ vọng đến từ việc thay đổi cơ cấu đơn hàng may, nâng
cao đơn hàng FOB và định hướng tiến tới 100% may FOB trong 4-5 năm, qua đó giúp
nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như lợi nhuận hoạt động. Trong đó, việc tăng
trưởng đơn hàng từ các đối tác FOB chính hiện tại sẽ đóng vai trị hỗ trợ cho xu hướng
dịch chuyển sang FOB của MSH, trong đó Cơng ty kỳ vọng giá trị đơn hàng đến từ
Columbia Sportswear, G-III, Haddad Brands có thể đạt khoảng 50 triệu USD/đối tác
vào cuối năm 2021.
=> Việc tăng tỉ trọng mảng FOB là nguyên nhân chính giúp doanh thu, lợi nhuận của
Cơng ty tăng trưởng mạnh.
Thị trường xuất khẩu
Tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định tự do hóa thương mại ( như Hiệp định Đối tác
tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương CPTPP, Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam- EU,…), Công ty Cổ phần May Sông Hồng đã đạt được sự tăng trưởng khá ấn
tượng:
18
+ Xuất khẩu sang thị trường Mĩ chiếm 60% doanh thu xuất khẩu hàng năm
+ Xuất khẩu sang thị trường châu Âu đóng góp khoảng 30% doanh thu xuất khẩu
và có xu hướng mở rộng sang các thị trường mới tiềm năng
=> Thị trường tiêu thụ được mở rộng, doanh thu tăng
Nâng cao năng suất lao động
Để tạo ra nhiều sản phẩm, tạo nhiều lợi nhuận, Công ty Cổ phần May Sơng Hồng đã
liên tục tìm ra những giải pháp giúp cải thiện tình hình. Một trong số đó là việc, công
ty chú trọng nâng cao năng suất lao động.Cử công nhân viên đi tập huấn đào tạo, tăng
ca tăng kíp, cải thiện điều kiện làm việc, sử dụng máy móc trang thiết bị hiện đại vào
sản xuất khiến cho thời gian lao động xã hội ngày càng giảm, lượng sản phẩm được sản
xuất ra nhiều hơn, trong khi chi phí sản xuất ( chi phí th nhân cơng,…) vẫn giữ
nguyên khiến cho lợi nhuận tăng
+ Thời điểm đầu năm 2005: tiến hành cổ phần hóa, cơng ty rất khó khăn, nhà
xưởng máy móc cũ kĩ, thị trường gia cơng sản phẩm dệt may luôn bị cạnh tranh, đơn
giá gia công thấp, người lao động thu nhập ở mức trung bình thấp, đời sống khó khăn.
Sau cổ phần hóa, để vực dậy sản xuất, giữ chân bạn hang truyền thống,HĐQT, Ban
giám đống công ty đã họp bàn, quyết định huy động mọi nguồn lực thay thế những
máy móc cũ kĩ, lạc hậu, đầu tư nâng công suất, năng lực hoạt động, mở rộng nhà máy
ra khu vực nông thôn để thu hút lao động phổ thông
19
+ Năm 2007: Công ty vừa bắt tay vào đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy ở Việt
Trì từ 1 xưởng lên 4 xưởng sản xuất, công suất đạt 2 triệu sp/năm, vừa làm các thủ tục
xây mới nhà máy may Sông Hồng cơ sở 2 ở huyện Tam Nông công suất 1 triệu sp/
năm. Chỉ 1 năm sau, công ty đã nâng năng lực hoạt động lên gấp 6 lần so với trước,
công suất đạt 3 triệu sp/năm, tạo việc làm ổn định cho khoảng 2000 lao động. Giá trị
xuất khẩu sản phẩm hàng hóa tăng từ 60-70 ngàn USD/năm lên 15 triệu USD/năm vào
năm 2014, sau 9 năm cổ phần hóa.
+ Năm 2015: cơng ty tiếp tục đầu tư xây dựng nhà máy số 6 tại cụm công nghiệp
thị trấn Yên Lập, công suất sản xuất 1,5 triệu sp/ năm với tổng mức đầu tư khoảng 60 tỉ
đồng bằng nguồn quỹ phát triển sản xuất của chính doanh nghiệp theo phương thức
vừa đào tạo nghề vừa sản xuất. Mặc dù vậy, trong năm 2015 công ty đã gia công suất
khẩu 3 triệu sản phẩm may mặc các loại, đạt 100% công suất, giá trị xuất khẩu đạt 17
triệu USD, doanh thu đạt 140 tỉ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 10 tỷ đồng.
+ Năm 2016: công ty phấn đấu nâng giá trị xuất khẩu đạt 20 triệu USD, doanh thu
cả năm đạt khoảng 200 tỷ đồng. Tính đến hết tháng 6, cơng ty đã xuất khẩu hơn 1,5
triệu sản phẩm may mặc các loại, giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt 51% kế hoạch năm.
Tăng cơng suất từ nhà máy mới được kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng dài hạn
của MSH từ năm 2020 Sông Hồng 10 (SH10), một liên doanh với đối tác chưa được
cơng bố trong đó MSH sẽ nắm giữ 51% cổ phần, dự kiến sẽ khởi công vào tháng
4/2019 và đi vào hoạt động vào giữa 2020 với công suất thiết kế là 40 dây chuyền may
(tương đương 25% công suất hiện tại), 2.000lao động và CAPEX là 16 triệu USD
(được tài trợ 70% bởi nợ, theoMSH). Nhà máy sẽ chạy với hiệu suất ban đầu là 50%,
và sau đó tăng dần đến 90% vào cuối 2020. SH10 sẽ sản xuất các đơn đặt hàng FOB
dành riêng cho các khách hàng FOB bao gồm Luen Thai, và có khả năng là Victoria
Secret và Ralph Lauren. Những khách hàng mới này cùng với sự gia tăng đơn đặt hàng
từ các khách hàng hiện tại lần lượt ở mức 13,9% yoy và 20,0% yoy trong 2020 và
2021, sẽ giúp tận dụng tối đa công suất nhà máy SH10 trong 2021. SH10 sẽ được
hưởng mức thuế ưu đãi 0% trong hai năm đầu và sau đó 10% mỗi năm trong bốn năm
20
tiếp theo do đầu tư vào các khu vực nghèo của tỉnh Nam Định và qua đó tạo ra việc
làm. Điều này sẽ giúp giảm thuế suất khả dụng của MSH trong những năm tới.
=> Với tổng công suất trên 72 triệu sản phẩm may mặc và chăn ga gối đệm từ 6 nhà
máy với 155 dây chuyền may và 10.500 lao động, MSH là doanh nghiệp lớn thứ tư
trong ngành dệt may tại Việt Nam về doanh thu.
21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI
Ngành may mặc trong những năm gần đây vẫn là một ngành phát triển mạnh, ưu thế
lớn. Thị trường cho loại hàng hóa này vẫn còn nhiều tiềm năng. Thế nhưng sự xuất
hiện của hàng loạt các doanh nghiệp chuyên về dịch vụ may mặc đã làm cho lĩnh vực
sản xuất này thêm nhiều cạnh tranh. Mơi trường kinh doanh nhạy cảm địi hỏi các
doanh nghiệp cần tìm những hướng đi riêng, một giải pháp phù hợp để giúp phát triển
sản phẩm, tiêu thụ được nhiều hàng hóa, mang lại giá trị lợi nhuận cao
Trước thực trạng trên và vận dụng lý thuyết của chương 1, phân tích sự tăng trưởng
phát triển của doanh nghiệp ở chương 2, để giúp cho Công ty Cổ phần May Sơng Hồng
có thể tăng trưởng và phát triển, ta có thể đề ra một số giải pháp như sau:
3.1. Nâng cao năng suất lao động
- Nâng cao trình độ và hồn thiện bộ máy quản lý: cơng ty phải xây dựng những
chương trình đào tạo, huấn luyện dài ngày với một số cán bộ có khả năng lãnh đạo tốt.
Cán bộ quản lý được đào tạo tạo điều kiện làm một dự án hay đề tài về mở rộng sản
xuất kinh doanh tăng hiệu quả công việc, nâng cao chất lượng quản lý ở bộ phận hoặc
linh vực chuyên môn mà họ đảm nhận.
- Đào tạo cán bộ cơng nhân: nâng cao trình độ chun mơn của cơng nhân viên là việc
làm rất cần thiết để có thể sản xuất hàng hóa với chất lượng cao, đáp ứng cho yêu cầu
ngày càng khắt khe của khách hàng.
Công ty cần chú trọng đến việc bố trí lao động cho phù hợp với trình độ chun mơn
khả năng đáp ứng công việc của người lao động .Hiện nay công ty có số lao động nữ
chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng số lao động của tồn cơng ty (75%-85%). Sự
chênh lệch này có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lượng công việc
khi người phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ. Mặt khác lao động nữ chỉ đảm đương
những công việc nhẹ mà không đảm đương được những công việc liên quan đến máy
22
móc, kĩ thuật. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và khả năng cạnh
tranh của công ty. Để khắc phục nhược điểm này công ty nên tuyển dụng thêm lao
động nam, sắp xếp họ vào những vị tri chuyen trách về kĩ thuật cũng như sắp xếp thêm
số lao động nam vào phịng kế tốn, phòng xuất nhập khẩu, phòng thị trường, phòng kế
hoạch của cơng ty bởi các phịng ban này có số lao động nữ khá lớn mà số lao động
nam thì ít. Ngồi ra cơng ty cần tuyển thêm những người có trình độ đại học và kinh
nghiệm nghề nghiệp để bổ sung vào vị trí quản lí của cơng ty hiện đang cịn thiếu.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên cử cơng nhân học các khóa đào tạo nhằm nâng cao
tay nghề, đảm bảo có thể làm tốt các bộ phận, lĩnh vực mình đảm nhiệm, sản xuất ra
các hàng hóa sản phẩm có giá trị.
- Khuyến khích đổi mới sáng tạo trong quy trình sản xuất: Tiếp tục đổi mới cơng nghệ,
áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất. Khuyến khích các ý tưởng đổi mới sáng
tạo trong quy trình sản xuất và trong cả mọi hoạt động quản trị nhằm rút ngắn thời gian
lao động cần thiết, từ đó giúp tăng sản lượng, năng suất lao động
- Chính sách luơng và phúc lợi lao động: Ln có những chính sách phúc lợi, đãi ngộ
hợp lý để tạo dựng lịng tin giúp cán bộ, cơng nhân an tâm lao động, cống hiến.
3.2. Sử dụng hiệu quả máy móc
- Áp dụng tự động hóa, cơng nghệ: Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển,
không thể phủ nhận rằng, sự xuất hiện của các máy móc hiện đại là nhân tố lớn
nhất,góp phần thay đổi cục diện sản xuất. Bên cạnh các ngành sản xuất linh kiện điện
tử, ngành cơ khí, thì ngành dệt may trong thời gian gần đây cũng đã được máy móc hỗ
trợ.
- Tận dụng cơng suất của máy móc: Một cỗ máy khi đi vào hoạt động có thể làm việc
thay thế hàng chục, thậm chí hàng trăm người nhưng vẫn cho ra sản phẩm theo đúng
tiêu chuẩn. Chi phí th nhân cơng giảm nhưng lượng sản phẩm được tạo ra ngày càng
nhiều sẽ mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ dành cho doanh nghiệp.
23
- Loại bỏ những máy móc, dây truyền đã lạc hậu: Phải luôn đổi mới, tiếp cận với
những công nghệ tiên tiến để phù hợp với công việc sản xuất.
3.3. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn
Nhu cầu về vốn của công ty Cổ phần May Sông Hồng ngày càng tăng. Dựa vào cơ
cấu vốn ta có thể thấy cơng ty vay nợ nhiều, điều này gây nên sự thiếu độc lập về tài
chính của cơng ty, đẩy cơng ty vào tình thế khó khăn. Vì vậy, các biện pháp về sử dụng
vốn có hiệu quả cần đặc biệt lưu tâm. Cơng ty cần phải:
- Lập kế hoạch xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty
- Chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn kinh doanh và vốn lưu động
- Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm
dụng
- Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
- Bán hàng tốt để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Quan tâm đến công tác quản trị rủi ro
- Đầu tư vào thị trường chứng khốn: thị truờng chứng khốn là một hình thức của thị
truờng vốn. Nếu thị truờng chứng khóan hoạt động tốt thì sẽ thúc đẩy phát triển doanh
nghiệp mạnh thơng qua nhiều khía cạnh khác nhau.
- Sử dụng phần mềm ThreadSol giúp tiết kiệm chi phí:
Trong bối cảnh tồn cầu hoá, để giúp các doanh nghiệp may mặc thời trang nâng
cao năng suất sản xuất, Threadsol – chuyên gia cung cấp phần mềm công nghệ trong
ngành dệt may đề xuất hai giải pháp IntelloCut và IntelloBuy – sản phẩm được ứng
dụng trí tuệ nhân tạo và sử dụng nguồn nguyên liệu vô tận.
Được thành lập tại Singapore, ThreadSol mở rộng sang Việt Nam với các giải pháp
tiên tiến giúp giảm thiểu lượng vải thừa và tăng khả năng sinh lời cho các doanh
24
nghiệp sản xuất may mặc. Từ năm 2012, các giải pháp ThreadSol-IntelloCut và
IntelloBuy đã thành công trong việc tiết kiệm tới 10% chi phí sản xuất tại 100 nhà máy
ở Ấn Độ, Sri Lanka, Việt Nam, Trung Quốc, Pakistan, Bangladesh, Jordon, Philippines
và Campuchia. Việc xử lý chất thải vải là mối quan tâm lớn đối với tất cả các nhà sản
xuất trên tồn cầu. Chi phí cho vải ngun liệu chiếm đến khoảng 60-70% tổng chi phí
sản xuất. Với cơng nghệ của ThreadSol sẽ giúp tiết kiệm tới 10% chi phí vải nguyên
liệu bằng cách sử dụng các phần mềm. Phần mềm này sẽ đưa ra một phương pháp định
lượng chính xác để đảm bảo số vải cần thiết cho một số lượng hàng may mặc nhất
định. Threadsol có mặt tại Việt Nam từ năm 2016.
3.4. Mở rộng thị trường
Công ty cần tăng cường việc mở rộng thị trường. Đây là vấn đề mà tất cả công ty nào
khi kinh doanh cũng phải thực hiện. Tuy nhiên việc mở rộng thị trường phải tập trung
vào các thị trường có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng vào các thị
trường truyền thống mới có thể đem lại hiệu quả như mong muốn.
- Mở rộng thị truờng xuất khẩu: Với cơng ty cổ phần May Sơng Hồng thì phạm vi thị
trường xuất khẩu chưa được rộng lớn nên việc nghiên cứu thị trường hiện tại là tương
đối khó khăn. Bên cạnh một số văn phịng đại diện ở nước ngồi hiện có cơng ty cần
xem xét và đặt một số văn phịng đại diện ở một số nước có tiềm năng, trọng điểm để
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch, giới thiệu sản phẩm,…
+ Tạo ra sự tín nhiệm, uy tín: đây chính là giá trị vơ hình giúp cơng ty nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Đối với doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, tác phong kinh
doanh, tinh thần phục vụ,... bất cứ doanh nghiệp nào muốn có chỗ đứng trên thị trường
đều phải gây dựng sự tín nhiệm. Cơng ty nên linh hoạt về giá cả, chú ý về chất lượng
sản phẩm, cũng như tiến độ giao hàng đúng thời gian.
+ Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tham gia các hội thảo,…: Công ty
cũng nên xây dựng kế hoạch về tham dự hội trợ triển lãm quốc tế. Hội trợ là một địa
điểm tốt để cơng ty bán hàng và kí kêt hợp đồng . thơng qua đây cơng ty có thể tiếp xúc
25