Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG tập LUYỆN các môn THỂ THAO NGOẠI KHÓA đối với sự PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT của SINH VIÊN đại học TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------oo0oo--------

NGUYỄN QUỐC TRẦM
 
CHUYÊN ĐỀ 1:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN CÁC MƠN
THỂ THAO NGOẠI KHĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
TỈNH PHÚ YÊN’’
Chuyên ngành : Giáo dục học
Mã số
: 9140101
 
Người hướng dẫn khoa học:
1.GS.TS Huỳnh Trọng Khải
2. PGS.TS Châu Vĩnh Huy
LOGO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021


NỘI DUNG

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

3. KẾT LUẬN




1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Có thể thấy đến nay, đã có những chủ
trương và tinh thần về GDTC (theo Quyết định
số 203/QĐ-TDTT ngày 23/9/1989) của Bộ
GD&ĐT vẫn còn nguyên giá trị, đây là cơ sở
nền tảng, là khung chung cho các trường ĐH cả
nước thực hiện.
Vấn đề ở đây vì nhiều ngun nhân (khách
quan, chủ quan) mà khơng ít trường ĐH, cao
đẳng và Học viện ở tỉnh Phú Yên chưa thực
hiện nghiêm túc, đầy đủ, thống nhất chương
trình theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT.


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực tế, là các trường chỉ giảng dạy
GDTC nội khóa khoảng từ 90 – 120 tiết, mỗi
tuần khoảng 2-3 tiết, gói gọn trong 2-3 học kỳ
dành cho khối ĐH, các khối cao đẳng, thời
lượng mơn học cịn ít hơn nữa. Đặt biệt các hoạt
động thể thao NK dành cho SV ở các trường
gần như bỏ ngỏ, trong khi nhu cầu được vận
động, tập luyện, nhu cầu vui chơi, giao tiếp của
SV là rất lớn, GDTC nội khóa chưa thể đáp ứng
được. Việc này làm ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng đào tạo chung, mà rõ nhất là thể chất

SV khi ra trường.


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

...Cần phải được nhìn nhận một cách
nghiêm túc và khoa học hơn, cần có những
nghiên cứu sâu để góp phần nâng cao chất
lượng cơng tác GDTC tại các trường ĐH tỉnh
Phú Yên và nhằm giúp cho các nhà chun
mơn, các nhà quản lý giáo dục có cơ sở nhìn
nhận và định hướng thay đổi trong thời gian
tới... Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi
tiến hành:“Đánh giá thực trạng tập luyện
các mơn thể thao ngoại khóa đối với sự phát
triển thể chất của SV Đại học tỉnh Phú Yên”


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Để đánh giá được thực trạng tập luyện các
mơn thể thao ngoại khóa của SV ĐH tỉnh Phú
Yên, luận án tiến hành thực hiện theo các bước
nghiên cứu như sau:
- Bước 1: Xác định các tiêu chí (TC) đánh giá
thực trạng tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa
của SV.
- Bước 2: Sử dụng các tiêu chí được xác định để
đánh giá thực trạng tập luyện các mơn thể thao
ngoại khóa của SV

Để thực hiện các bước nghiên cứu trên,luận án
tiến hành thực hiện nghiên cứu các nội dung sau:


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng

tập luyện các môn thể thao ngoại khóa của SV.
Thơng qua nghiên cứu lý thuyết ở các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Luận án đã tiến hành tham khảo và phân tích cơng
trình nghiên cứu của các tác giả trên và đã trình bày
trong phần tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Kết quả
tổng hợp có liên quan đến các TC đánh giá thực trạng
đánh giá thực trạng tập luyện các môn TTNK của
SV ĐH tỉnh Phú Yên, bao gồm các nội dung được
trình bày tại bảng 2.1.


Bảng 2.1: Kết quả lựa chọn các tiêu chí đánh giá của chuyên gia
TT

TC1
TC2
TC3
TC4
TC5
TC6
TC7

TC8
TC9
TC10
TC11
TC12
TC13
TC14
TC15
TC16
TC17
TC18
TC19
TC20
TC21

Nội dung

Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường đối với công tác thể thao ngoại khóa cho SV
Chất lượng đội ngũ GV giảng dạy thể thao ngoại khóa cho SV
Chất lượng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thể thao ngoại khóa cho SV
Kinh phí dành cho cơng tác tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa cho SV
Nội dung chương trình tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa cho SV
Các mơn thể thao ngoại khóa phù hợp cho sinh viên
Chất lượng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên.
Thực trạng các mơn thể thao ngoại khóa SV tham gia tập luyện
Thực trạng số buổi tập/tuần SV tham gia tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa
Thực trạng về thời điểm trong ngày tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng về thời điểm trong ngày tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng về hình thức tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng về thời lượng dành cho mỗi lần tập luyện thể thao ngoại khóa của SV

Thực trạng về địa điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Nhu cầu tổng thể về tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Nhu cầu tham gia tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa của SV
Nhu cầu về hình thức tổ chức tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng sự hứng thú khi tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng sự hài lịng về các mơn thể thao ngoại khóa của SV
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng thể chất của SV

Ý kiến
chuyên gia
(n = 10)
Đồng Không
Đồng ý
ý
10
0
8
2
8
2
8
2
9
1
9
1
9
1
9

1
8
2
8
2
8
2
8
2
8
2
8
2
9
1
10
0
8
2
8
2
8
2
10
0
9
1

Tỷ lệ %
đồng ý

100
80
80
80
90
90
90
90
80
80
80
80
90
90
90
100
80
80
80
100
90


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Qua kết quả phỏng vấn đã xác định được 21 TC liên
quan dùng để đánh giá thực trạng tập luyện các mơn thể
thao ngoại khóa của SV ĐH tỉnh Phú Yên. Các TC đều
được các chuyên gia lựa chọn từ 80 % trở lên. Đây là
thông tin quan trọng để nghiên cứu tiến hành phỏng vấn

sâu hơn nữa nhằm đảm bảo được độ tin cây cần thiết của
các TC khi sử dụng đo lường thực trạng tập luyện thể thao
ngoại khóa của SV. Từ nội dung 21 TC trên nghiên cứu
tiến hành lập phiếu khảo sát (phụ lục 2) để xin ý kiến
đánh giá của 30 chuyên gia là các CBQL, nhà khoa học và
GV. Mục đích khảo sát là lựa chọn các TC hợp lý, đầy
đủ và đảm bảo độ tin cậy để đánh giá thực trạng tập
luyện các mơn thể thao ngoại khóa cho SV.


Qua phân tích cho thấy các TC đều có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu
cầu về độ tin cậy (Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan
với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều lớn hơn 0.3) để tiến
hành các phân tích tiếp theo. Điều này đã khẳng định các TC đảm bảo độ tin
cậy khi tiến hành đánh giá thực trạng tập luyện các môn thể thao ngoại khóa
của SV. Bảng 2.2: Kết quả phân tích độ tin cậy của các TC đánh giá
Trung bình thang đo Phương sai thang đo Tương quan tổng
Alpha nếu loại biến
Biến quan sát
nếu loại biến
nếu loại biến
thể
TC1
66.97
113.757
.081
.891
TC2
66.57
104.668

.545
.882
TC3
66.63
106.516
.466
.884
TC4
67.57
100.737
.683
.877
TC5
66.93
101.513
.665
.878
TC6
67.10
97.541
.739
.875
TC7
66.83
102.075
.593
.880
TC8
66.77
100.944

.728
.876
TC9
67.60
104.731
.458
.884
TC10
67.33
102.092
.611
.879
TC11
67.33
97.678
.739
.875
TC12
66.70
106.148
.442
.884
TC13
67.27
100.409
.661
.878
TC14
66.70
103.321

.641
.879
TC15
66.87
107.982
.432
.885
TC16
66.90
105.541
.523
.882
TC17
67.80
112.303
.160
.890
TC18
67.90
111.679
.086
.897
TC19
67.83
104.006
.491
.883
TC20
67.20
106.372

.367
.887


Sau khi xác định được các tiêu chí đánh giá
thực trạng tập luyện các mơn thể thao ngoại
khóa của SV ĐH tỉnh Phú Yên, chúng tôi lập các
phiếu phỏng vấn để tiến hành khảo sát các vấn
đề liên quan. Nội dung các phiếu phỏng vấn
được gửi đến 2 đối tượng là: các cán bộ quản lý,
giảng viên (phụ lục 4) và SV (phụ lục 5). Qua
phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu, kết quả thu
được bao gồm các nội dung được trình bày chi
tiết dưới đây.


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà trường
đối với công tác thể thao ngoại khóa cho sinh viên
Qua biểu đồ 2.1 cho thấy có 56.7% CBQL, GV có sự “Quan
tâm” đến hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV, 30 % CBQL,
GV “Rất quan tâm” và có 13.3% đánh giá là “Bình thường”.
Như vậy, qua khảo sát cho thấy các cấp CBQL, GV quan tâm và
rất quan tâm đến hoạt động thể thao ngoại khóa của SV, ln tạo
mọi điều kiện (tinh thần, cơ sở vật chất) để các đơn vị tổ chức
rèn luyện thể lực cho SV đáp ứng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo
của nhà trường.

Biểu đồ 2.1: Kết quả thống kê sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà

trường đối với cơng tác thể thao ngoại khóa cho SV


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy thể thao ngoại
khóa cho sinh viên
Kết quả phỏng vấn 30 CBQL, GV của 2 trường ĐH Phú Yên và ĐH
Xây dựng miền Trung qua biểu đồ 2.2 cho thấy: có 19 người đánh giá số
lượng đội ngũ GV giảng dạy thể thao ngoại khóa là tương đối đầy đủ,
chiếm tỷ lệ 63.3%; có 11 người đánh giá còn thiếu, chiếm tỷ lệ 36.7%.

Biểu đồ 2.2: Kết quả đánh giá số lượng đội ngũ GV giảng dạy thể thao
ngoại khóa cho SV

Biểu đồ 2.3: Kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ GV giảng dạy TTNK cho
SV

Đánh giá về chất lượng đội ngũ GV giảng dạy các môn thể thao ngoại
khóa cho thấy: có 8 CBQL, GV đánh giá đội ngũ GV giảng dạy thể thao ngoại
khóa là “Đảm bảo chất lượng giảng dạy” chiếm tỷ lệ 26.7%; có 19 người đánh
giá bình thường, chiếm tỷ lệ 63.3%. Có 3 người đánh giá đội ngũ GV giảng
dạy thể thao ngoại khóa “Chưa đảm bảo chất lượng giảng dạy”, chiếm tỷ lệ
10%.


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.4. Chất lượng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện
thể thao ngoại khóa cho sinh viên
Qua kết quả khảo sát đánh giá về số lượng cơ sở vật chất phục

vụ tập luyện thể thao ngoại khóa cho SV cho thấy: chỉ có 22
người người đánh giá là “tương đối đầy đủ” chiếm tỷ lệ 73.3%, có
8 người đánh giá “cịn thiếu”, chiếm tỷ lệ 26.7%.

Biểu đồ 2.4: Kết quả đánh giá số lượng cơ sở vật chất phục vụ tập luyện thể
thao ngoại khóa cho SV
Kết quả phỏng vấn cho thấy có 3 người đánh giá cơ sở vật chất phục vụ cho
công tác thể thao ngoại khóa là “tốt”, chiếm tỷ lệ 10%, có 19 người đánh giá
“trung bình”, chiếm tỷ lệ 63.3% và có 8 người đánh giá “chưa tốt”, chiếm tỷ lệ
26.7%.


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Biểu đồ 2.5: Kết quả đánh giá chất lượng cơ sở vật chất
phục vụ tập luyện thể thao ngoại khóa cho SV
2.5. Kinh phí dành cho cơng tác tổ chức tập luyện thể
thao ngoại khóa cho sinh viên
Hoạt động thể thao ngoại khóa ngồi các điều kiện khác thi kinh phí
đóng vai trị rất quan trọng và cả hai phía (phía nhà trường cung cấp
và phía SV phải đóng lệ phí tập luyện).
Thơng qua biểu đồ cho thấy có 17 người cho rằng kinh phí dành
cho hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV chỉ “Đáp ứng một phần”,
chiếm tỷ lệ 56.7%; có 11 người cho rằng “Khơng đáp ứng”, chiếm
tỷ lệ 36.7%. Chỉ có 2 người cho rằng kinh phí dành cho hoạt động
thể thao ngoại khóa của SV “Đáp ứng hồn tồn”, chiếm tỷ lệ 6.7%


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Biểu đồ 2.6: Kết quả đánh giá kinh phí dành cho cơng tác
tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa cho sinh viên
2.6. Nội dung chương trình tập luyện các mơn thể thao
ngoại khóa cho sinh viên
Nội dung chương trình tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa là
yếu tố cốt lỗi cho hoạt động thể thao ngoại khóa của Nhà trường.
Qua bảng biểu đồ 2.7 cho thấy: 14 người được khảo sát cho
rằng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa hiện nay chỉ
“Đáp ứng từng phần yêu cầu” Nhà trường, chiếm tỷ lệ 46.7%; 11
người cho rằng đáp “Chưa đáp ứng yêu cầu” của Nhà trường,
chiếm tỷ lệ 44.4% và chỉ có 5 người cho rằng “Đáp ứng yếu
cầu” của Nhà trường, chiếm tỷ lệ 16.7%.
Company

Logo


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Biểu đồ 2.7: Kết quả đánh giá nội dung chương trình tập luyện các
mơn thể thao ngoại khóa cho SV
Như vậy, có đến 61.1 % người tham gia khảo sát cho rằng nội dung
chương trình thể thao ngoại khóa “Chưa đáp ứng và Đáp ứng một
phần” yêu cầu của nhà trường. Điều này cho thấy cần phải tiến hành
điều chỉnh và bổ sung nội dung chương trình thể thao ngoại khóa khác
phong phú hơn và cần dựa vào nhu cầu của người học và điều kiện cơ
sở vật chất, nhân sự của Nhà trường.

Company Logo



2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trong khi đó, qua biểu đồ 2.8 cho thấy: có 9 người được khảo sát cho
rằng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa hiện nay “không đảm
bảo và phù hợp” với sự phát triển thể lực của SV, chiếm tỷ lệ 30%, 17
người cho rằng “bình thường”, chiếm tỷ lệ 56.7 % và chỉ có 4 người
cho rằng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa hiện tại “đảm bảo
và phù hợp”, chiếm tỷ lệ 13.3%.
Như vậy, qua khảo sát cho thấy nội dung chương trình các mơn thể
thao ngoại khóa hiện tại có xu hướng là không đảm bảo và phù hợp
với sự phát triển thể lực của SV.

Biểu đồ 2.8: Kết quả đánh giá sự phù hợp của chương trình tập
Company
luyện các mơn thể thao ngoại khóa cho SV

Logo


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.7. Các môn thể thao ngoại khóa phù hợp cho
sinh viên
Theo kết quả nghiên cứu, tìm ra được 18 mơn thể
thao, trong đó 5 mơn được lựa chọn nhiều nhất lần
lượt là “Cầu lơng”, “Bóng chuyền”, “Vovinam”,
“Bóng bàn” và “Bóng đá”.



2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bảng 2.4: Kết quả thống kê các mơn thể thao ngoại khóa phù hợp cho SV
qua đánh giá của các chun gia
Lựa chọn
TT

Mơn thể thao

1
2
3
4
5
6
7
9
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Cầu lơng
Bóng chuyền
Vovinam

Bóng bàn
Bóng đá
Đi bộ/chạy bộ
Bóng rổ
Yoga
Điền kinh
Karatedo
Thể dục thể hình
Bơi lội
Đá cầu
Taekwondo
Tennis
Xe đạp
Aerobic
Cờ (cờ vua, cờ tướng, cờ vay…)
Tổng

Tần suất
18
15
14
13
13
12
11
10
9
8
8
6

6
4
4
4
3
3
161

Tỷ lệ
%
11.20
9.30
8.70
8.10
8.10
7.50
6.80
6.20
5.60
5.00
5.00
3.70
3.70
2.50
2.50
2.50
1.90
1.90
100


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.8. Thực trạng chất lượng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh
viên.
Qua biểu đồ 2.9, cho thấy kết quả phỏng vấn 30 CBQL, GV có đến 16
người đánh giá chất lượng hoạt động thể thao ngoại khóa ở mức “chưa
tốt”, chiếm tỷ lệ 53.3%, có 9 người đánh giá “Bình thường”, chiếm tỷ
lệ 30 % và chỉ có 5 người đánh giá là “Tốt”, chiếm tỷ lệ 16.7%.


Biểu đồ 2.9: Kết quả đánh giá chất lượng hoạt động thể thao
ngoại khóa của SV
Company

Logo


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.9. Thực trạng tham gia tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa
của sinh viên Đại học tỉnh Phú Yên
2.9.1. Thực trạng các môn thể thao ngoại khóa sinh viên tham gia
tập luyện
Qua khảo sát cho thấy, có đến 15 mơn thể thao ngoại khóa được SV
tham gia tập luyện. Trong đó, 5 mơn thể thao được SV tập luyện nhiều
nhất bao gồm: “Cầu lông” (chiếm 13.9% ), “Bóng chuyền” (chiếm
13.8 %), “Vovinam” (chiếm 12.5 %), “Bóng bàn” (chiếm 8.4%) và
xếp vị trí thứ 5 là mơn “Bóng đá” (chiếm 7.3%).

Biểu đồ 2.10: Kết quả
thống kê các mơn thể
thao ngoại khóa SV
tham gia tập luyện
Company Logo


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Về giới tính, có đến 25.2% SV nam và 30.5% SV nữ có nhu
cầu tập luyện các mơn Vovinam”, “Bóng chuyền”, “Cầu

lơng”, “Bóng đá”, và “Bóng bàn”. Trong khi đó ở các mơn
cịn lại chiếm tỷ lệ khơng nhiều. Về trường học có kết quả
khơng tương đồng nhau. Đối với SV tại trường ĐH Phú
Yên 05 mơn được SV tham gia tập luyện nhiều nhất là:
“Bóng chuyền”, “Cầu lơng”, “Vovinam”, “Bóng chuyền”,
“Bóng đá”, và “Bóng bàn” (chiếm 33.5%). Còn đối với SV
tại trường ĐH Xây dựng miền Trung 05 môn được SV tham
gia tập luyện nhiều nhất là: “Cầu lơng”, “Vovinam”, “Bóng
chuyền”, “Bóng bàn”, và “Đi bộ/chạy bộ” (chiếm 23.5%).
Trong khi đó ở các mơn cịn lại chiếm tỷ lệ không nhiều.
Company Logo


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bảng 2.5: So sánh các môn thể thao ngoại khóa SV tham gia tập luyện
theo giới tính và trường học
Giới tính
TT

1
2
3
4
5
6
7

Mơn thể thao
ngoại khóa
Bóng đá

Bóng chuyền
Bóng bàn
Cầu lơng
Quần vợt
Bóng rổ
Bơi lội

Vovinam
8
Taekwondo
9
Karatedo
10
Yoga
11
Đi bộ/chạy bộ
12
Thể dục thể hình
13
Đá cầu
14
Tổng
Asymp. Sig. (2-sided)

Nam

Trường ĐH
Xây dựng Miền
Phú Yên
Trung


Nữ

Tổng

Tỷ
Số lượng lệ
%
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
66
113

3.7
6.3

64
134

3.6
7.5

94
151

5.3
8.4

36
96


2.0
5.4

130

67
109

3.7
6.1

83
140

4.6
7.8

88
143

4.9
8.0

62
106

3.5
5.9

150


21
47
62
97

1.2
2.6
3.5
5.4

22
52
32
126

1.2
2.9
1.8
7.0

29
53
76
123

1.6
3.0
4.2
6.9


14
46
18
100

0.8
2.6
1.0
5.6

43
87
94

29
32
36
46
51
30
806

1.6
66
1.8
54
2.0
57
2.6

62
2.9
55
1.7
36
45.1
963
0.003

3.7
3.0
3.2
3.5
3.1
2.0
54.9

47
48
57
53
63
39
1064

2.6
2.7
3.2
3.0
3.5

2.2
59.5

48
38
36
55
43
27
705

2.7
2.1
2.0
3.1
2.4
1.5
40.5

0.000

95
86
93
108
106
66

7.3
13.

8
8.4
13.
9
2.4
4.9
5.3
12.
5
5.3
4.8
5.2
6.0
5.9
3.7

1789

100

247

249

223


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.9.2. Thực trạng số buổi tập/tuần sinh viên tham gia tập luyện các
môn thể thao ngoại khóa

Qua biểu đồ 2.11 phản ánh rằng chỉ có 13.8% SV tham gia khao tập
luyện thê thao ngoại khóa từ 3 buổi/tuần trể lên. Ngược lại, có đến 86.2%
SV tập luyện dước 3 buổi/tuần. tập luyện được xem là thường xuyên khi
tiến hành tập luyện cách ngày, nghĩa là một tuần phải tập từ 3 lần trể lên.
Một lần nữa càng thấy rõ SV chủ yếu là tập luyện không thường xuyên.

Biểu đồ 2.11: Kết quả thống kê số buổi tập/tuần SV tham gia tập luyện
các môn thể thao ngoại khóa


×