Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất và áp dụng thử nghiệm cho một cơ sở cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.78 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa
chất và áp dụng thử nghiệm cho một cơ sở
cụ thể
Đặng Thị Oanh


Ngành Kỹ thuật môi trường
Chuyên ngành Quản lý môi trường

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Trần Thanh Chi

Bộ môn:
Viện:

Quản lý môi trường
Khoa học và Công nghệ môi trường

HÀ NỘI, 07/2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Thông tin về sinh viên:
Họ và tên sinh viên: Đặng Thị Oanh
Số hiệu sinh viên: 20163101
Viện: Khoa học và Cơng nghệ mơi trường Khóa: K61
Ngành: Quản lý mơi trường
2. Đề tài tốt nghiệp:
“Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất và áp dụng thử nghiệm cho
một cơ sở cụ thể”
3. Nội dung các phần thuyết minh:
Chương 1. Tổng quan
Chương 2. Đối tượng và phương pháp thực hiện
Chương 3. Đề xuất quy trình đánh giá rủi ro hóa chất và kết quả áp dụng tại cơ sở
7. Họ tên các bộ hướng dẫn: TS. Trần Thanh Chi
8. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …/…/2021
9. Ngày hoàn thành đồ án:
…/…/2021
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Trưởng bộ môn
Cán bộ hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp Đồ án tốt nghiệp ngày … tháng … năm 2021.
Người duyệt
(ký và ghi rõ họ tên)


Lời cam đoan
Tác giả xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp này là cơng trình do tác giả tự

nghiên cứu và trình bày dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Thanh Chi.
Tác giả xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung, hình ảnh
cũng như các kết quả nghiên cứu được trình bày trong đồ án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Người thực hiện

Đặng Thị Oanh


Lời cảm ơn

Tóm tắt nội dung đồ án

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện
Ký và ghi rõ họ tên


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...............................................................................2
1.1

Tình hình nghiên cứu về đánh giá rủi ro hóa chất ở nước ta.............2

1.2

Sơ bộ về hóa chất, rủi ro....................................................................2


1.3

Ý nghĩa của việc nhận diện và đánh giá rủi ro hóa chất....................6

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...................7
2.1

Đối tượng – cơ sở sẽ áp dụng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất......7

2.2

Phương pháp thực hiện......................................................................7

2.2.1
lists)

Phương pháp sử dụng Danh mục kiểm tra nguy hiểm (check
7

2.2.2

Phương pháp tổng quan tài liệu..................................................8

2.2.3

Phương pháp phân tích tổng hợp................................................8

2.2.4


Phương pháp SWOT..................................................................8

2.2.5

Phương pháp ma trận rủi ro........................................................8

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG TẠI CƠ
SỞ......................................................................................................................... 8
3.1

Đề xuất quy trình đánh giá rủi ro hóa chất........................................8

3.1.1

Nhận diện nguy hiểm..................................................................9

3.1.2

Đánh giá phát thải.....................................................................10

3.1.3

Đánh giá liều phơi nhiễm.........................................................10

3.1.4

Đánh giá các yếu tố gây rủi ro..................................................10

3.2
Kết quả áp dụng cho cơ sở và đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro

hóa chất cho cơ sở...............................................................................................10
KẾT LUẬN........................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................12


DANH MỤC HÌNH VẼ

Y


DANH MỤC HÌNH VẼ


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CAS
ATHC
GHS
SWOT
MSDS

Chemical Abstracts Service
Material Safety Data Sheet
Globally Harmonized System of Classification and
Labeling of Chemicals
Material Safety Data Sheet


LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, hầu hết các ngành cơng nghiệp đều sử dụng hóa chất dù nhiều
hay ít. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đã kéo theo nhu cầu rất lớn về hóa

chất. Điều này tất yếu dẫn đến sự phát triển ngày càng lớn của ngành sản xuất
hóa chất để đáp ứng nhu cầu trong tương lai.
Hóa chất và sản phẩm hóa chất mang lại nhiều ứng dụng và lợi ích cho nền
kinh tế. Sản phẩm hóa chất cơ bản phàn nào tạo tiền đề, động lực cho sự phát
triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu trong mọi lĩnh vực công nghiệp nhưng đồng
thời là một trong những nguồn nguy hại có khả năng gây tai nạn trong sản xuất,
sinh hoạt à đời sống. Hóa chất cịn là nguồn ơ nhiễm mơi trường, tác động đến
con người và các hệ sinh thái, nếu không biết sử dụng hợp lý.
Ở Việt Nam trong những năm qua, việc sản xuất, kinh doanh hóa chất ngày
càng phát triển. Trong đó hoạt động sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa
chất, đặc biệt là hóa chất nguy hiểm ngày càng tăng, luôn kèm theo các nguy cơ
xảy ra các rủi ro đe dọa đến sức khỏe, tính mạng con người, an ninh môi trường.
Đây là những sự cố khá phổ biến và đồng thời, cơng tác ứng phó mỗi khi sự cố
xảy ra là hết sức khó khắn và tốn kém. Vì vậy việc kiểm sốt các vấn đề rủi ro
trong hoạt động sản xuất liên quan đến hóa chất có một vai trị chính trong cơng
tác ứng phó và phịng ngừa. trong đó bước nhận diện và đánh giá rủi ro hóa chất
là một yêu cầu cần thiết ban đầu để nhận diện các rủi ro chính và đáng kể, làm cơ
sở cho việc xây dựng các giải pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho
các doanh nghiệp và cơ sở.
Để giải quyết các yêu cầu trên, trong đồ án này em tiến hành thực hiện đề
tài: “Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất và thử nghiệm áp dụng cho một
cơ sở cụ thể”
Nội dung đồ án được chia ra thành 3 chương chính bao gồm:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Đối tượng và Phương pháp thực hiện
Chương 3: Đề xuất quy trình và kết quả áp dụng cho một cơ sở
Kết luận
Tài liệu tham khảo



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Tình hình nghiên cứu về đánh giá rủi ro hóa chất ở nước ta
Rủi ro là khái niệm khơng cịn xa lạ gì với việc quản lý môi trường ở Việt
Nam và trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu về rủi ro liên quan với việc xây dựng
và thẩm định nhiều dự án.
Đáng chú ý nhất là các nghiên cứu rủi ro trong lĩnh vực khai thác dầu khí,
các cơng trình nghiên cứu khả thi liên quan đến lọc dầu và hóa dầu đã đề cập đến
khá nhiều những vấn đề về rủi ro, đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro. Trong đó, một
phần nào đó các vấn đề về rủi ro do sử dụng các hóa chất trong khai thác, sử
dụng hóa chất trong công đoạn lọc dầu thô, sự cố đường ống dẫn khí đồng hành,
sự cố tràn dầu, ảnh hưởng của hóa chất dùng trong cơng đoạn khai thác tới tài
nguyên sinh vật biển…đã được đề cập và phân tích hoặc ở mức độ định tính,
hoặc ở mức độ định lượng.
Một số nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực hóa chất độc hay chất thải độc hại
thải vào môi trường nước, khơng khí hay đất cũng đã được tiến hành dưới góc độ
đánh giá rủi ro do hóa chất, thí dụ một số nghiên cứu trong ngành y học lao động
đã được tiến hành về tác động tới sức khỏe của cơng nhân trong một số xí nghiệp
sang chai đóng gói hóa chất bảo vệ thực vật, của dung mơi hữu cơ đến công nhân
ngành sơn, của hơi xăng đến bệnh về da và máu của công nhân ngành xăng
dầu…
Một số khác đã đề cập đến hơi hóa chất thải ra trong trường hợp khơng phải
ống khói (nguồn điểm ), đã được định lượng được nồng độ tối đa của hơi hóa
chất và so sánh với tiêu chuẩn.
Tuy nhiên tỷ lệ các nghiên cứu đánh giá rủi ro trong các tài liệu đã cơng bố
mang tính chất định tính vẫn rất lớn, mức độ định lượng tại các nghiên cứu này
cịn rất hạn chế.
1.2 Sơ bộ về hóa chất, rủi ro
 Hóa chất
- Hóa chất là tất cả các loại vật chất được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học
bằng các liên kết, do cấu tạo và thành phần khác nhau nên tạo ra các vật chất có

thể tồn tại ở dạng rắn, lỏng hay khí hoặc hơi và có các đặc trưng khác nhau về
tính chất (vật lý, hóa học, sinh học và độc học). Hóa chất có thể ở dạng đơn chất
và hỗn hợp chất.
- Hóa chất nguy hại là các hóa chất đã được chứng minh là có nguy cơ gây
tác động xấu đên sức khỏe con người khi tiếp xúc với hóa chất đó, trên cơ sở
khoa học và có đủ dộ tín cậy thống kê. Các tác động có hại có thể bao gồm: gây
nổ, dễ cháy, oxi háo, ăn mòn, gây độc, độc sinh thái…Việc xác định hóa chất
nguy hại được xác định theo danh mục hóa chất và ngưỡng khối lượng quy định
hoặc theo các tiêu chí xác định tính chất nguy hại hóa chất theo thơng lệ quốc tế.


- Tính chất nguy hại của một hóa chất (dù là đơn chất hay hỗn hợp chất)
theo Hệ thống thống nhất tồn cầu về phân loại và gắn nhãn hóa chất (GHS),
người ta chia tính nguy hại của hóa chất thành 3 loại:
+ Nguy hại về mặt vật lý (physical hazard): thí dụ như nguy hiểm do áp
suất cao, nhiệt độ cao/thấp, tính ăn mịn, mùi, tính dễ phản ứng hay tính khơng
bền vững, tính dễ cháy, nổ…
+ Nguy hại về mặt sức khỏe (health hazard); tính gây độc cấp tính hay mãn
tính cho con người, tính gây biến đổi gen, gây ung thư, độc sinh sản,…
+ Nguy hại về mặt môi trường (environmental hazard): nguy hại cho thủy
sinh và động vật có vú và chim…
- Bảng chỉ đẫn ATHC (Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản
chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó. Nó
được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó,
có thể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn
hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó.
MSDS chủ yếu được sử dụng trong các khu vực sản xuất có sử dụng hóa
chất được coi là độc hại mà không phải là cho các hóa chất được sử dụng phổ
biến trong đời sống hàng ngày. Tại Việt Nam, các xí nghiệp sản xuất cơng
nghiệp hiện đại đều bắt buộc phải có MSDS, MSDS lập ra của một số loại hóa

chất nguy hiểm được quy định theo phụ lục V Nghị định 26/2011/NĐ – CP.
Theo quy định về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS) và nhiều hệ thống
luật hóa chất ở các quốc gia khác nhau và ở Việt Nam, hóa chất (đơn chất và hỗn
hợp chất) phải được phân loại và dán nhãn theo quy định chung của GHS, theo
đó các tính chất vật lý, hóa học và các đặc trưng nguy hại nói trên phải được thể
hiện trên phiếu thơng tin an tồn hóa chất (MSDS) hay dạng rất ngắn gọn của
chúng là nhãn. Một nội dung không thể thiếu trên MSDS là các giải pháp ngăn
ngừa và ứng phó khi xẩy ra sự cố với từng loại hóa chất tương ứng.
- Hệ thống phân loại và ghi nhãn toàn cầu GHS: Các nhãn hóa chất phân
loại và ghi nhãn hóa chất theo Hệ thống hài hịa tồn cầu và ghi nhãn hóa chất
của Liên Hợp Quốc gồm 9 nhãn (hình đồ cảnh báo): hình thoi, viền đỏ, nền
trắng, biểu tượng màu đen (Bảng 1.1)


Bảng 1.1 Một số nhãn hóa chất phân loại theo hệ thống GHS
Hình đồ cảnh báo

Các đặc tính
Chất oxy hóa

Hình đồ cảnh báo

Các đặc tính
Các khí có áp suất

Các chất dễ cháy
Các chất có thể tự phản
ứng
Các chất tự cháy, tự phát
nhiệt

Các peroxide hữu cơ

Nguy hại cho thủy
sinh

Nổ
Chất và hỗn hợp chất có
thể tự phản ứng
Các peroxyt hữu cơ

Gây đột biến gen
Gây ung thư
Độc sinh sản
Nhạy cảm hô hấp
Độc nội tạng
Nguy hiểm đường
hơ hấp
Độc cấp tính (độ
độc thấp)
Bỏng mắt
Nhạy cảm da
Nguy hại cho tầng
ozon

Độc cấp tính

Ăn mịn kim loại
Gây bỏng da
Gây bỏng mắt nghiêm
trọng



Hệ thống phân loại hóa chất nguy hại được đưa ra trong bản dưới đây.
Bảng 1.2 Hệ thống phân loại hóa chất

Loại 1
NỔ

Loại 2
KHÍ
Loại 3
CHẤT LỎNG DỄ CHÁY

Nhóm 1.1
Nhóm 1.2
Nhóm 1.3
Nhóm 1.4
Nhóm 1.5
Nhóm 1.6
Nhóm 2.1
Nhóm 2.2
Nhóm 2.3
Nhóm 3.1
Nhóm 3.2

Nhóm 3.3
Loại 4
Nhóm 4.1
CHẤT RẮN DỄ CHÁY, VẬT Nhóm 4.2
LIỆU DỄ CHÁY TỰ NHIÊN

VÀ VẬT LIỆU NGUY HIỂM Nhóm 4.3
KHI BỊ ẨM
Loại 5
Nhóm 5.1
Ơ XI HĨA VÀ NHĨM O-O
Nhóm 5.2
(Peroxit) HỮU CƠ
Nhóm 6.1
Loại 6
Nhóm 6.2
CHẤT ĐỘC VÀ GÂY BỆNH
Nhóm 6.3
Loại 7
CHẤT PHĨNG XẠ
Loại 8
CHẤT ĂN MÒN
Loại 9
CÁC CHẤT NGUY HIỂM
KHÁC

Nổ hàng loạt
Nổ gây đặc tính nguy hiểm
Nổ gây cháy
Chất nổ ít
Chất nổ mạnh
Chất nổ cực mạnh
Khí khơng cháy
Khí dễ cháy
Khí độc
Dưới - 18°C (0°F)

Từ - 18°C trở lên đến dưới 23°C
(73°F)
Từ 23°C và đến 61°C (141°F)
Chất rắn dễ cháy
Vật liệu dễ cháy tự nhiên
Vật liệu nguy hiểm khi bị ẩm
Ơ xi hóa
Nhóm O-O (peroxit) hữu cơ
Chất độc
Chất gây hại
Chất gây bệnh (truyền nhiễm)

 Rủi ro
Rủi ro trong hoạt động công nghiệp: Là xác suất gây hư hỏng, phá hủy
thiết bị, bị thương, bị mắc bệnh hoặc bị chết trong quá trình hoạt động sản xuất.
Khả năng này có thể được thể hiện một cách định tính (cao, thấp, trung bình hoặc
khơng đáng kể) hoặc định lượng bởi các giá trị có thể đo lường hay mơ hình hóa
qua tính tốn lý thuyết, xác định thực nghiệm hay thống kê theo lịch sử.
Loại hình rủi ro: Các loại hình rủi ro được phân loại dựa trên tính chất vật
lý của sự cố (cháy, nổ, tràn đổ, rò rỉ, bay hơi, phát tán của hóa chất).
Nhận diện nguy hiểm: Là sự phát hiện khả năng tiềm ẩn mà trong bối cảnh
(điều kiện) nhất định nào đó nguy cơ tiềm ẩn sẽ trở thành sự cố nguy hại.
Đánh giá rủi ro: Là việc xác định và ước tính mức độ rủi ro trong các
trường hợp khác nhau, bao gồm cả trường hợp khác nhau, bao gồm cả trường


hợp xấu nhất) một cách định tính hoặc định lượng về sự tác động của hóa chất
phát thải gây ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người, để xây dựng các
biện pháp quản lý hiệu quả.
Phân tích hậu quả rủi ro: Là quá trình đánh giá những hậu quả do các tác

động vật lý, tác dộng của hóa chất tới sức khỏe con người, cho các hệ sinh thái
hay chất lượng cuộc sống do bị tiếp xúc với những nguy hiểm tiềm tàng đe dọa
cuộc sống của con người và mơi trường. Các tiêu chí để phân tích hậu quả dựa
trên các mối tương quan có thể gây ra rủi ro dây chuyền và hậu quả thứ cấp trong
khu vực xảy ra sự cố, loại hình rủi ro, trạng thái vật lý, độc tính của háo chất dẫn
đến khả năng phân bố và tác dộng tới các thành phần môi trường cũng như vượt
quá ngưỡng các tiêu chuẩn, quy định của luật pháp.
Số đối chiếu: Là mã số được mã hóa để mơ tả thơng tin, được sử dụng để
chỉ định và nhanh chóng xác định vị trí, thứ tự của các thông tin tương ứng.
1.3 Ý nghĩa của việc nhận diện và đánh giá rủi ro hóa chất

Đánh giá rủi ro hóa chất bao gồm việc xác định các mối nguy hóa
chất tại nơi làm việc và khuyến nghị các biện pháp kiểm soát để giảm phơi
nhiễm và giảm thiểu tác hại cho người lao động. Nó đánh giá việc vận
chuyển, lưu trữ và xử lý các chất độc hại để có thể thực hiện hành động
trước để giảm tác hại.
Đánh giá rủi ro do phát thải hóa chất (hay nói rộng ra là phát thải
chất ơ nhiễm) về bản chất chính là cơng cụ để kiểm sốt rủi ro do hóa chất
(hay do chất ơ nhiễm), bao hàm cả ý nghĩa kiểm sốt ơ nhiễm trong cả
trường hợp phát thải hóa chất thơng thường qua chất thải sản xuất, dịch vụ
và phát thải hóa chất bất thường do sự cố.
Mục tiêu của đánh giá rủi ro hóa chất là hiểu biết đầy đủ về bản
chất, mức độ và khả năng xảy ra ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoặc mơi
trường của một hóa chất. Nó có tính đến cả nguy cơ và phơi nhiễm. Đánh
giá rủi ro là nền tảng của các quyết định quản lý đối với hóa chất cơng
nghiệp, thuốc trừ sâu, dược phẩm, mỹ phẩm, phụ gia thực phẩm và chất
tiếp xúc với thực phẩm ở các nước phát triển ngày nay. Việc đánh giá rủi ro
hóa chất giúp nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro cho các cơ sở, từ đó góp
phần giảm thiểu, ngăn ngừa tối đa các rủi ro hóa chất.



CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1 Đối tượng – cơ sở sẽ áp dụng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất
2.2 Phương pháp thực hiện
Việc xây dựng quy trình đánh giá hóa chất được tiến hành theo phương
pháp luận như sau:
Bước 1: Khảo sát
Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích tổng hợp
để xác định
+Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro và thực trạng các vấn đề liên quan
đến rủi ro hóa chất
+
Bước 2: Phân tích, đánh giá
Sử dụng các phương pháp check list, phương pháp SWOT, phương pháp
ma trận rủi ro để
+ Nhận diện các mối nguy hiểm từ hóa chất, các rủi ro có thể xảy ra liên
quan đến hóa chất
+ Đánh giá sự phát thải, liều lượng phơi nhiễm, các yếu tố gây rủi ro
+ Đánh giá tính khả thi việc xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất
Bước 3: Đề xuất
Áp dụng các phương pháp trên để đề xuất
+ Đề xuất xây dựng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất
+ Ứng dụng quy trình đánh giá rủi ro hóa chất, kết quả áp dụng và đề xuất
các biện pháp quản lý rủi ro hóa chất cho cơng ty
2.2.1 Phương pháp sử dụng Danh mục kiểm tra nguy hiểm (check
lists)
Bước đầu tiên để nhận diện nguy hiểm tại các cơng đoạn sản xuất có thể
sử dụng bốn phương pháp sau:
Bản chất của phương pháp này là liệt kê dưới dạng một bảng các vấn đề hay
khu vực tại đó tiềm ẩn các nguy cơ (có thể là chưa rõ khả năng). Việc liệt kê này

có thể được thực hiện ngay trong khi thiết kế nhà máy nhằm xác định các nguy
cơ giả định có thể xảy ra hoặc có thể được thực hiện trước khi quá trình hoạt
động sản xuất diễn ra. Các bảng liệt kê đối với các q trình hố học trong một
nhà máy hố chất có thể rất phức tạp và chi tiết, liên quan tới hàng trăm và thậm
chí hàng ngàn các mục khác nhau.
Việc lập một bảng liệt kê phụ thuộc vào mục đích cần đạt được. Nó sẽ được
dùng trong giai đoạn kiểm tra thiết kế đầu tiên của quá trình sản xuất để cân


nhắc, đánh giá trước khi cho vận hành sản xuất cũng như khi có sự thay đổi trong
q trình sửa chữa, bảo dưỡng trong quá trình sản xuất.
Việc thiết lập danh sách bảng liệt kê phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.
Dùng trong giai đoạn thiết kế ban đầu của nhà máy sẽ rất khác so với checklist
dùng trong giai đoạn có những thay đổi trong hoạt động sản xuất hoặc danh sách
kiểm tra dùng cho giai đoạn trước khi hoạt động sản xuất diễn ra (đã có thiết bị).
Phương pháp này thường được áp dụng trong giai đoạn ban đầu trong việc
xác định sơ bộ các nguy cơ và khơng thay thế được cho hẳn một qui trình xác
định các nguy cơ. Phương pháp danh sách kiểm tra rất có hiệu quả trong việc xác
định các nguy cơ do việc thiết kế qui trình, bố trí nhà máy, lưu giữ các hoá chất,
hệ thống điện. Phương pháp “danh sách kiểm tra các nguy cơ” cũng rất hiệu quả
trong việc xác định những nguy cơ do quá trình vận hành và qui trình khơng
đúng hoặc do sai sót trong q trình trước khi quá trình cụ thể được tiến hành
2.2.2

Phương pháp tổng quan tài liệu

2.2.3

Phương pháp phân tích tổng hợp


2.2.4

Phương pháp SWOT

2.2.5

Phương pháp ma trận rủi ro

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG TẠI CƠ
SỞ
3.1 Đề xuất quy trình đánh giá rủi ro hóa chất


Hình 1. Sơ đồ quy trình đánh giá rủi ro hóa chất
Q trình đánh giá rủi ro tới sức khỏe con người đối với hóa chất độc hại
thường được thực hiện theo 4 bước như sau:

1. Nhận diện nguy hiểm từ loại hình cơng nghiệp với đặc trưng phát
thải hóa chất độc hại;
2. Đánh giá phát thải hóa chất độc hại;
3. Đánh giá liều phơi nhiễm gây rủi ro về sức khỏe con người và vi
sinh vật của các hóa chất độc hại;
4. Đánh giá các yếu tố gây rủi ro.
3.1.1

Nhận diện nguy hiểm

Đây là bước đầu tiên và cũng rất quan trong trong quá trình đánh giá rủi ro.
Mục đích của việc nhận diện được các nguy hiểm là để phát hiện các nguy cơ,
đánh giá sơ bộ, phân loại và sàng lọc các nguy cơ và đánh giá rủi ro trên cơ sở



các mối nguy hiểm này, từ đó xác định đối tượng cần phải đánh giá rủi ro. Để
nhận diện nguy hiểm, thơng thường có 8 tiêu chí được tham chiếu, đó là:
- Xác định loại hình hoạt động cơng nghiệp có sự tham gia của các hóa chất
nguy hiểm;
- Xác định bản chất nguy hại của hóa chất;
- Xác định các vị trí tiềm ẩn nguy hiểm trong q trình lưu giữ hóa chất;
- Xác định các vị trí tiềm ẩn nguy hiểm trong q trình vận chuyển hóa
chất;
- Xác định các vị trí tiềm ẩn nguy hiểm trong quá trình thải bỏ hóa chất;
- Xác định các vị trí có hoạt động hóa chất có liên quan hay có thể tác động
đến đối với khu vực nhạy cảm xung quanh;
- Tổng hợp lịch sử sự cố hóa chất;
- Tổng hợp khối lượng hóa chất trong các q trình cơng nghệ.
Tùy theo từng loại hóa chất sử dụng, loại hình hoạt động hóa chất, khối
lượng hóa chất, …. mà có thể lựa chọn một hoặc nhiều tiêu chí nêu trên để nhận
diện các nguy hiểm từ các hoạt động hóa chất này.
3.1.2

Đánh giá phát thải

3.1.3

Đánh giá liều phơi nhiễm

3.1.4

Đánh giá các yếu tố gây rủi ro


3.2 Kết quả áp dụng cho cơ sở và đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro hóa
chất cho cơ sở


KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]



×