Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Bài giảng về Kinh tế Vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.95 KB, 65 trang )

A.Những vấn đề cơ bản
của kinh tế vó mô
•I. Một số khái niệm
cơ bản
•II. Một số vấn đề cơ
bản của kinh tế vó



A.Những vấn đề cơ bản
của kinh tế vó mô
I. Một số khái niệm cơ bản
1.Kinh tế học
- Sự giới hạn hoặc khan hiếm các
nguồn tài nguyên là lý do của việc
hình thành và phát triển kinh tế học.
- Kinh tế học là khoa học nghiên cứu
những lựa chọn của cá nhân và xã
hội về cách thức sử dụng các
nguồn tài nguyên có giới hạn.


2. Kinh tế học vi mô và
kinh tế học




Kinh tế học nghiên cứu các hiện
tượng và các hoạt động kinh tế dưới
hai góc độ:



• - Góc độ cụ thể từng yếu tố của
nền kinh tế

kinh tế học vi mô.
• - Góc độ tổng thể của toàn bộ nền
kinh tế

kinh tế học vó mô.


• 2.1. Kinh tế học vi mô
 Nghiên cứu các bộ phận hợp
thành của nền kinh tế như: Người
tiêu dùng, người sản xuất, một
doanh nghiệp, một ngành, một thị
trường.

• 2.2. Kinh tế học vó mô
 Nghiên cứu toàn bộ nền kinh
tế như một tổng thể gồm: Tổng
cầu, tổng cung, tăng trưởng kinh
tế, lạm phát, thất nghiệp, xuất
nhập khẩu, ngân sách, đầu tư và
phát triển, phân phối nguồn lực,
phân phối thu nhaäp.


3. Một số chỉ tiêu cơ
bản của

kinh tế học vó mô

• 3.1. Tổng sản phẩm quốc nội
– GDP (Gross Domestic Product)
 Tổng giá trị của tất cả

hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong
phạm vi một lãnh thổ, và
được tính trong một thời kỳ
cụ thể, thường là một năm.


•3.2. Tổng sản phẩm quốc
dân – GNP (Gross National
Product)
 Tổng giá trị của tất cả

hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được tạo ra bởi những người có
cùng quốc tịch, và được tính
trong một thời kỳ cụ thể,
thường là một năm.




•GDP = C + I + G + (X - M)
•GNP = GDP + NFFI
• NFFI (Net Foreign Factor Income):

Thu nhập ròng từ nước ngoài.
• NFFI = IFFI – OFFI
• IFFI: Thu nhập của yếu tố
chuyển vào
• OFFI: Thu nhập yếu tố chuyển
ra


Bảng 1: Chỉ tiêu GDP
và GNP một số nước
năm 2000
Nướ
c

Mỹ
Đà
i Loan
Singapore
Malaixia
Việ
t Nam

GDP
(tỉ
USD)
9837,4
309,4
92,3
89,7
31,2


GNP/GDP
(%)
97,6
101,4
107,8
89,7
98,6

Nguồn: Niên giám Thống kê,
2002


3.3. GDP hay GNP bình quân
đầu người và theo sức
mua tương đương

• - GDP hay GNP bình quân đầu
người
 Tổng GDP hay GNP trên số
dân của một quốc gia.
• - Theo sức mua tương đương
(Purchasing Power Parity – PPP)
•  Tính toán trên cơ sở quy đổi
thu nhập của quốc gia đó theo
sức mua chung của thế giới.


Bảng 2: GNP/người và
GNP/người theo PPP một số

ĐVT:USD
nước
năm
2002
Nướ
c
GNP/ngườ
i
PPP
Mỹ
Nhậ
t
Inđô

xia
Malaixia
Philippin
Singapore
Thá
i Lan
Việ
t Nam

35060
33550
710
3540
1020
20690
1980

430

35060
26070
2990
8280
4280
23090
6680
2240

Nguồn: WB (2004), Baùo caùo phaùt


3.4. Chỉ tiêu phát triển
con người (Human
Development Index – HDI)

 Chỉ tiêu HDI là sự kết

hợp 3 yếu tố: tuổi thọ,
giáo dục và GDP/người tính
theo PPP.
 HDI = (X + Y + Z )/3
• Trong đó:
• X: Chỉ số tuổi thọ
• Y: Chỉ số giáo dục
• Z: Chỉ số thu nhaäp (theo PPP)



Bảng 3: Chỉ số HDI một
số nước Asean năm 2000
Nướ
c

Inđô

xia
Malaixia
Philippin
Singapore
Thai Lan
Việ
t Nam*

Chỉ
sốHDI

Xế
p hạng
trê
n 173 nướ
c

0,684
0,782
0,754
0,885
0,762
0,688


110
59
77
25
70
109

*: vị trí xếp hạng HDI của Việt Nam năm
1995: 122


Bảng 4: Ước tính thời gian GDP
bình quân đầu người Việt Nam
đuổi kịp các nước trong khu vực
Nướ
c

GDP/ng

ng

ng Thờ
i gian

m
trưở
ng
trưở
ng đuổ

i kịp
2000 GDP/ nă
m GDP/ng cá
c nướ
c
(USD) GĐ (1999 – dựđoá
n Asean
2010 (%)
(%)
(nă
m)

Việ
t Nam
390
Thá
i Lan
2000
Malaixia
3380
Inđô

xia 570
Philippin
1040
Singapore 24740

7,4
4,4
5,8

4,8
4,4
5,4

6,0
3,0
3,5
3,0
2,5
3,5

57 - 58
90 - 91
13 - 14
29 - 30
173 - 174

Nguoàn: WB, 2002, Asea Week thaùng 8 - 2000 &


II. Một số vấn đề cơ bản
kinh tế vó mô

•1. Sản lượng tiềm năng (Potential
Output)
• - Tại mức sản lượng tiềm năng luôn
tồn tại một tỉ lệ thất nghiệp nhất
định (thất nghiệp tự nhiên).
• - Nền kinh tế có một tỉ lệ lạm
phát vừa phải.

• - Sản lượng có xu hướng tăng lên
đều đặn theo thời gian khi các yếu
tố sản xuất tăng lên.
• - Ở mức sản lượng tiềm năng
không phải là mức sản lượng tối
đa.


Đồ thị 2.1: Đồ thị của
sản lượng tiềm năng
theo giá
P

0

Yp

GDPr


2. Tổng cầu (Aggregate
Demand – AD)
• - Tổng cầu là tổng giá trị hàng
hoá và dịch vụ mà các hộ gia
đình, các doanh nghiệp, chính phủ
và nước ngoài dự kiến chi tiêu ở
mỗi mức giá nhất định.
• -Tổng cầu thiết lập mối quan hệ
giữa GDP thực yêu cầu và mức
giá trong điều kiện tất cả các

yếu tố khác được giả thiết không
đổi.


2.1. Đồ thị đường
cầu
• Đồ thị 2.2

P

P1

P2
P3

AD
0

Y1

Y2

Yp

Y3

GDPr


2.2. Đặc điểm của

đường
• Tại sao đường
cầu cầu
dốc xuống?
• Khi giá của tất cả sản phẩm và
dịch vụ (mức giá chung) tăng sẽ
có 3 yếu tố thay thế cho khối
lượng các sản phẩm và dịch vụ
tạo thành GDP thực, đó là:
- Tiền tệ và những tích sản tài
chính
- Sản phẩm và dịch vụ tương lai
- Sản phẩm và dịch vụ được sản
xuất ở nước ngoài.

AD dốc xuống












2.3. Những nhân tố tác
Lãi suấtđộng đến AD


- Lạm phát được dự đoán
- Tỉ giá hối đoái (tác động kép)
- Lợi nhuận dự đoán (tác động kép)
- Khối lượng tiền (tác động kép)
+ Tác động cán cân thực
+ Tác động của lãi suất
- Sự giàu có của dân chúng
- Cầu của khu vực công về sản phẩm
và dịch vụ
• - Thuế và chi chuyển nhượng
• - Thu nhập của ngoại quốc
• - Dân số


3. Tổng cung (Aggegate
Supply - AS)
• Tổng cung là toàn bộ giá trị
hàng hoá và dịch vụ mà
các doanh nghiệp, người sản
xuất trong và ngoài nước
cung ứng cho nền kinh tế
tương ứng với mỗi mức giá
chung nhất định trong một
khoảng thời gian và trong
những điều kiện nhất định.


3.1. Đồ thị và đặc điểm
của đường tổng cung

Đồ thị 2.3
P

LAS

P2

SAS

P1

0

Y1 Yp Y2

GDPr


3.2. Các yếu tố ảnh
hưởng
tổng
cungcác yếu
• a. Sự thay
đổi giá
cả của
tố đầu vào làm thay đổi tổng
cung ngắn hạn




- Tiền lương
- Giá cả các yếu tố sản xuất khác.

• b. Các yếu tố làm thay đổi tổng
cung ngắn hạn và dài hạn

- Nguồn nhân lực
-

Trình độ kỹ thuật công nghệ
Nguồn nguyên liệu
Thời tiết
Những thay đổi trong thành phần của GDP
thực

- Những yếu tố kích thích (các chính sách)


4. Cân bằng kinh tế vó


• 4.1. Các đồ thị thể hiện trạng
thái cân bằng kinh tế vó mô
• a. Đồ thị thể hiện trạng thái cân
bằng thất nghiệp (cân bằng khiếm
dụng)

Đồ thị 2.4

P


Thặng


AS

E

Pe

Thiếu
hụt
0

Ye Yp

AD
GDPr


b. Đồ thị thể hiện trạng thái
cân bằng trên mức toàn dụng
(mức chênh lệch lạm phát)

Đồ thị 2.5
P
AS

E


Pe

AD

0

Yp Ye

GDPr


c. Đồ thị thể hiện trạng thái
cân bằng toàn dụng (trạng thái
cân bằng của mục tiêu kinh tế
vó mô)
Đồ thị 2.6
P
AS

E

Pe

AD

0

Ye = Yp

GDPr



×