Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tài liệu ôn tập động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Chú ý: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức giảng viên đã giảng trên lớp và tài liệu chính của
mơn học.

1. Kể tên các hệ thống chính trên động cơ đốt trong.
- Khối chi tiết cơ bản của động cơ
- Hệ thống phân phối khí
- Hệ thống làm mát
- Hệ thống bơi trơn
- Hệ thống đánh lửa
- Hệ thống khởi động
- Hệ thống nhiên liệu
2. Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 2 kỳ. Vẽ và giải thích đồ thị
cơng P-V của động cơ Diesel 2 kỳ.

- Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 2 kỳ được thực hiện trong một vịng
quay của trục khuỷu với 2 hành trình di chuyển của piston
KỲ 1: Piston đi từ DCT về DCD
KỲ 2: Piston đi từ DCD lên DCT
Đồ thị PV


3. Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng và diesel 4 kỳ không tăng áp.
- Nguyên lý làm việc một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kỳ được
thực hiện trong 2 vòng quay của trục khuỷu, với 4 hành trình di chuyển của
piston tương ứng với 4 quá trình: hút, nén, nổ, thải.

- Quá trình hút:
+

Piston di chuyển từ DCT-DCD ( thể tích tăng), áp suất giảm ( supap hút mở,



thải đóng)
+

Dịng khí nạp đi vào động cơ nhờ độ chênh áp

- Quá trình nén:
+

Piston đi từ DCD-DCT ( thể tích giảm), áp suát tăng ( 2 supap đóng)


+

Cuối quá trình nén bugi đánh lửa để đốt nhiên liệu

- Q trình nổ:
+

Áp suất và nhiệt độ của mơi chất tăng nhanh đột ngột đẩy Piston di chuyển

từ DCT-DCD sinh cơng cho động cơ ( 2 supap đóng)

- Q trình thải:
+

Piston di chuyển từ DCD-DCT ( thể tích giảm), khí thải được đẩy ra ngồi

nhờ supap thải


- Trên thực tế, để động cơ nạp được đầy và thải được sạch cần có các góc mở
sớm, đóng muộn của supap nhằm tăng công suất động cơ

- Nguyên lý làm việc một chu trình làm việc của động cơ diesel 4 kỳ được
thực hiện trong 2 vòng quay của trục khuỷu, với 4 hành trình di chuyển của
piston tương ứng với 4 quá trình: hút, nén, nổ, thải.

- Quá trình hút:
+

Piston di chuyển từ DCT-DCD ( thể tích tăng), áp suất giảm ( supap hút mở,

thải đóng)
+

Dịng khí nạp đi vào động cơ nhờ độ chênh áp

- Quá trình nén:
+
+

Piston đi từ DCD-DCT ( thể tích giảm), áp suát tăng ( 2 supap đóng)
Khi piston tới gần DCT, nhiên liệu được bắt đầu phun vào buồng đốt và tự

bốc cháy làm cho áp suất và nhiệt độ trong xi lanh tăng lên đột ngột

- Quá trình nổ:
+

Áp suất và nhiệt độ của môi chất tăng nhanh đột ngột đẩy Piston di chuyển


từ DCT-DCD sinh công cho động cơ ( 2 supap đóng)

- Q trình thải:
+

Piston di chuyển từ DCD-DCT ( thể tích giảm), khí thải được đẩy ra ngồi

nhờ supap thải

- Trên thực tế, để động cơ nạp được đầy và thải được sạch cần có các góc mở
sớm, đóng muộn của supap nhằm tăng công suất động cơ


4. Vẽ đồ thị công P-V của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp

5. Vẽ giản đồ pha phân phối khí của động cơ Diesel bốn kỳ khơng tăng áp ứng với góc
mở sớm đóng muộn của suppap nạp là 40 0 và 300, góc mở sớm đóng muộn của
suppap thải lần lượt là 380 và 200, góc phun dầu sớm 200 trước điểm chết trên.


6.

7. Vẽ đồ thị công P-V của động cơ Diesel bốn kỳ khơng tăng áp ứng với góc mở sớm
đóng muộn của suppap nạp là 400 và 300, góc mở sớm đóng muộn của suppap thải
lần lượt là 380 và 200, góc phun dầu sớm 200 trước điểm chết trên.

8. Giải thích tạo sao động cơ Diesel có khả năng cháy nghèo.



- Vì động cơ diesel sử dụng nguồn nhiên liệu chính là dầu diesel
- Bản chất của dầu là do chỉ số cetan nên đã tự kích nổ khi ở điều kiện áp suất
lớn, nhiệt độ cao

- Ở kì nạp động cơ diesel nạp khơng khí và nén khơng khí làm tăng áp suất
- Do hỗn hợp nhận nhiệt khi tiếp xúc với bề mặt trong long xilanh và được nén
ở áp suất cao nên nhiệt độ rất nóng

- Khi piston di chuyển đến DCT thì nhiên liệu bắt đầu được phun vào buồng đốt
nhưng khi nhiên liệu được phun với lượng nhỏ thì gặp luồng khơng khí có áp
suất và nhiệt độ cao thì bắt đầu tự kích nổ -> sinh công và đẩy piston đi xuống

- Do lượng nhiên liệu cháy khá ít so với hỗn hợp trong buồng đốt nên ta nói
động cơ diesel có khả năng cháy nghèo

9. Giải thích tại sao suppap nạp cần phải đóng muộn đúng thời điểm.
- Thực tế khi supap hút mở ở cuối chu kỳ xả, lúc đó áp suất khí xả đã rất thấp
- Trong khi đó, trong đường nạp ln có dịng khơng khí đi vào do lực hút liên
tục của các xylanh khác nên khí xả ko thể chui ngược vào đường nạp đc, góc
mở sớm của supap nạp chỉ làm tăng lượng gió nạp vào xylanh mà thơi
để nạp đầy hịa khí vậy nên khi xe chạy tốc độ cao yêu cầu phải nạp nhiều hỗn hợp vậy nên việc
đóng muộn của xupap nạp là để nạp đầy thêm nữa

10. Giải thích tại sao cần có q trình hâm nóng động cơ.
- Giúp q trình hịa trộn hỗn hợp nhiên liệu và khơng khí diễn ra nhanh
- Nhiệt độ khí nạp cũng được tính tốn tối ưu cho q trình đốt cháy nhiên liệu
- Hịa khí đạt tỷ lệ lý tưởng cho q trình sinh cơng của động cơ ngay khi bắt
đầu khởi động

- Có thời gian để dầu được bơm tới từng chi tiết máy :

-

11. Trình bày các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong và nêu các tính
chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong.
- Các nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
• Nhiên liệu khí tự nhiên ( khí gas, khí đốt )
• Nhiên liệu xăng


• Nhiên liệu diezen
- Các tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
Khí tự nhiên
• Áp suất bay hơi bảo hòa thấp, có thể lưu trữ được trong các bình chịu áp lực đảm bảo an
tồn cháy nổ
• Nhiệt trị cao
• Tính chống kích nổ cao ( trị số octan RON thường lớn hơn 100 )
Nhiên liệu xăng
• Tính kích nổ: Xăng có trị số octan càng cao thì tính chống kích nổ càng cao
• Tính bay hơi cao: xăng muốn cháy được trong máy thì cần phải bay hơi , trộn với một
lượng oxi vừa đủ để đạt hiệu suất đốt cao nhất.
Nhiêu liệu diesel
Tính tự cháy: trị số xetan cho biết khả năng bốc cháy của nhiên liệu diesel. Trị số cao hơn, khả
năng bốc cháy của nhiên liệu sẽ tốt hơn. Giá trị xetan nhỏ nhất có thể chấp nhận được là khoảng
40 đến 50

12. Nêu vai trị của hệ thống bơi trơn trong động cơ đốt trong. Vẽ sơ đồ hệ
thống bôi trơn cưỡng bức kiểu các te ướt.


13. Tại sao cần phải làm mát cho động cơ? Phân loại hệ thống làm mát trên

động cơ.
Vì hệ thống làm mát thực hiện quá trình truyền nhiệt từ các chi tiết máy đến
môi chất làm mát để đảm bảo cho nhiệt độ các chi tiết khơng q nóng, khơng
q nguội
Phân loại: 2 loại

- Hệ thống làm mát bằng không khí
- Hệ thống làm mát bằng nước: kiểu bốc hơi, kiểu đối lưu tự nhiên, kiểu tuần
hoàn cưỡng bức
+ Hệ thống làm mát tuần hồn cưỡng bức 1 vịng kín
+ Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hồn 2 vịng
+ Hệ thống làm mát 1 vòng hở


14. Vẽ đồ thị đường cong nén, giải thích tại sao quá trình nén là quá trình đa biến.

15. Nêu vai trị của hệ thơng bơi trơn? Phân loại hệ thống bơi trơn.
• Hệ thống bơi trơn đóng vai trị làm giảm ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc của các
chi tiết trong động cơ. Bên cạnh đó, nó cịn có chức năng làm mát, làm sạch và
chống oxi hóa cho các bề mặt chi tiết tiết làm việc.

• Trong động cơ đốt trong, thường có 3 dạng bơi trơn chính:
- Hệ thống bơi trơn kiểu vung tóe
- Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
+ Hệ thống bôi trơn cưỡng bức catte khô
+ Hệ thống bôi trơn cưỡng bức catte ướt

- Hệ thống bôi trơn sử dụng dầu bôi trơn pha trong nhiên liệu



16. Nêu bản chất cháy của nhiên liệu Diesel. Vẽ đồ thị đường cong cháy và nêu
các quá trình cháy của động cơ Diesel.
Bản chất cháy của nhiên liệu diesel:

- Nhiên liệu tự cháy
- Cháy khuyếch tán

17.

Nêu bản chất cháy của nhiên liệu xăng. Vẽ đồ thị đường cong cháy và nêu

các quá trình cháy của động cơ xăng.
Bản chất cháy của nhiên liệu xăng:

- Cháy cưỡng bức
- Cháy phân lớp: từ trung tâm điện cực bugi cháy ra


18. Nêu vai trò của van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát của động cơ đốt
trong.

- Van hằng nhiệt có nhiệm vụ đóng mở đường nước đi qua két làm mát nhằm
duy trì nhiệt độ tối ưu cho động cơ ( 85/90 C), mặt khác còn làm nhiệm vụ rút
ngắn thời gian nhiệt độ làm việc tối ưu cho động cơ sau khi khởi động

19. Trình bày kết cấu của trục khuỷu động cơ.
Kết cấu trục khuỷu gồm 3 phần:

- Đầu trục khuỷu: gắn buly hoặc bánh rang để dẫn động 1 số bộ phận, cơ cấu
- Thân trục khuỷu: cổ trục, dùng liên kết với thân máy, cổ khuỷu dùng để liên kết

với thanh truyền, má khuỷu liên kết với cổ trục và cổ khuỷu

- Đuôi trục khuỷu: có gắn mặt bích để lấy lực dẫn động máy cơng tác

20. Trình bày kết cấu của piston, nêu phương pháp lắp ghép chốt piston.
Kết cấu piston gồm 3 phần:

- Đỉnh ( nhận lực cháy khí thể), có loại đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh lõm;
- Đầu ( bao kín buồng cháy);
- Thân ( dẫn hướng piston)
Phương pháp lắp ghép:

- Cố định chốt trên bệ chốt piston


- Cố định chốt trên đầu nhỏ thanh truyền
- Lắp tự do ( lắp bơi)
21. Trình bày kết cấu của thanh truyền, nêu vai trò của thanh truyền trong động
cơ ô tô
Kết cấu thanh truyền gồm 3 phần:

- Đầu to tahnh truyền ( liên kết với trục khuỷu động cơ)
- Thân thanh truyền ( nối giữa đầu nhỏ thanh truyền và đầu to thanh truyền)
- Đầu nhỏ thanh truyền ( liên kết với chốt piston)
Vai trò của thanh truyền:

- Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu
trong thời kì sinh cơng

- Truyền lực từ trục khuỷu động cơ cho piston thực hiện các quá trình cơng tác

khác của động cơ

22. Phân biệt giữa hiện tượng cháy kích nổ và hiện tượng cháy sớm.
- Khi nhiệt độ và áp suất trong buồng đốt động cơ tăng cao hơn bình thường,
hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu (hịa khí) có khả năng bắt đầu q trình cháy
trước khi bu-gi đánh lửa, đó gọi là hiện tượng cháy sớm

- Hiện tượng kích nổ xuất hiện sau khi đã bật lửa điện, làm sai quy luật cháy
bình thường của động cơ

23. Nêu các mạch trong hệ thống nhiên liệu của động cơ diesel
- Mạch dầu thấp áp: từ thùng chứa tới bơm cao áp
- Mạch dầu cao áp: từ bơm cao áp tới kim phun
- Mạch hồi dầu: từ kim và bơm cao áp về thùng
24.

Kể tên các biện pháp tăng áp cho động cơ. Biện pháp nào thường được sử

dụng? Giải thích.

• Tăng áp dẫn động bằng cơ khí
• Tăng áp dẫn động bằng tua bin khí
• Tăng áp hỗn hợp


o Tuabin khí phổ biến nhất vì: dẫn động bằng khí thải khơng tiêu thụ cơng suất từ
động cơ nên là tăng kinh tế động cơ giảm tiêu hao nhiên liệu.

25.


Một động cơ có đường kính piston lớn, tốc độ động cơ thấp, áp suất nén

lớn thì cần chọn số lượng xéc măng nhiều hay ít? Giải thích?
Số lượng xéc măng nhiều. vì tốc độ động cơ thấp nên số lượng xéc măng nhiều
không làm ảnh nhiều đến sự ma sát giửa xéc măng và ống lót pittong. Áp suất nén
lớn cần nhiều xéc măng để trách lọt khí.

26. Kể tên các hiện tượng cháy khơng bình thường trong động cơ xăng.
- Cháy kích nổ
- Cháy sớm ( đánh lửa trên bề mặt)

27. Trình bày cấu trúc chung của hệ thống EFI.
Hệ thống EFI được chia làm 3 hệ thống:

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu
- Hệ thống điện điều khiển ( gồm 3 chức năng: cảm biến hồi đầu vào, bộ xử lý
trung tâm, cơ cấu chấp hành đầu ra)

- Hệ thống nạp khơng khí
28. Nêu các phương pháp hình thành hịa khí trên động cơ xăng.
-

Hình thành hịa khí bên ngồi động cơ: dùng bộ chế hịa khí, phun xăng trên

đường ống nạp
-

Hình thành hịa khí bên trong động cơ: phun trực tiếp GDI, tạo hỗn hợp phân

lớp


29.

Nêu các phương pháp hình thành hịa khí của động cơ Diesel dựa và vị trí

bay hơi.

- Hình thành hỗn hợp theo phương pháp thể tích
- Hình thành hỗn hợp theo phương pháp màng


- Hình thành hỗn hợp theo phương pháp hỗn hợp: một phần nhiên liệu được
hình thành hịa khí theo kiểu màng và một phần cịn lại hình thành theo
phương pháp màng trên bề mặt buồng cháy

30. Nêu nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm cao áp PE và bơm cao áp
VE.
Nguyên lý Bơm PE: đặc điểm của bơm này là có số xi lanh và thứ tự thì ép tương
ứng vs số xi lanh và thứ tự thì nổ của động cơ.

Nguyên lý Bơm VE


31. Đổ lẫn nhiên liệu xăng vào động cơ Diesel và nhiên liệu Diesel và động cơ xăng,
các động cơ hoạt động thế nào? Giải thích?
Đổ xăng vào động cơ diesel: Khi đồ nhầm dầu vào máy xăng động cơ sẽ bị phá
huỷ. Xăng các loại được thiết kế chậm cháy cho tới khi gặp một nguồn lửa cực nóng
là tia lửa điện tử bugi. Đây sẽ là một chuỗi hiện tượng nhiên liệu cháy, xin nhớ là
KHÔNG phải má là cháy trong su kiem sốt khi xăng có lẫn bắt cử một lượng dầu
diesel nào hỗn hợp nhiên liệu này sẽ mắt tính "chậm cháy" mã trở thành tinh "tự kích

hoạ" của dầu dưới áp suất của vịi phun và nhiệt độ cao của lòng xi lanh Nhiên liệu
này sẽ PHÁT NỔ lập tức (không chảy như xăng nguyên chất, mà nổ). Khơng cịn
hiện tượng chảy có kiểm sốt như với xăng nguyên chất, mà hỗn hợp phát nổ trong
1/50.000 của mot giay và tiép nói sau Các xi lanh nỗ liên tục không cần tia lửa điện,
bắt kẻ thứ tự đánh lửa, máy sẽ quay tít cho tới vòng quay tối đa mà hãng xe thiết kế
Nhiệt độ kinh hồng này sẽ làm nóng chảy, biến dạng các pít tơng và khuỷu máy.
Khi đồ nhắm dầu vào máy xăng động cơ sẽ bị phá huỷ. Xãng các loại được thiết
kế chăm cháy cho tới khi gặp một nguồn lửa cực nặng là tia lửa điện tử bugi. Đây sẽ
là một chuỗi hiện tượng nhiên liệu chảy, xin nhớ là KHƠNG phải nỗ, mà là chảy trong
sự kiểm sốt Khi xăng có lần bắt cú một lượng dầu diesel nào hỗn hợp nhiên liệu


này sẽ mất tính "chăm chạy" mà trở thành tinh "tự kích hố của đầu dưới áp suất của
với phun và nhiệt độ cao của lòng xi lanh Nhiên liệu này sẽ PHÁT NỔ lập tức (không
chảy như xăng nguyên chất, mà nỗ) Khơng cịn hiện tượng cháy có kiểm soát như
với xăng nguyên chất ma hỗn hợp phát nỗ trong 150 000 của một giầy và tiếp nối
sau đó. Các xi lanh nổ liên tục không cần tia lửa điện bắt kể thứ tư đánh lửa máy sẽ
quay tít cho tới vòng quay tối đa mà hãng xe thiết kế Nhiệt độ kinh hồng này sẽ làm
nóng chảy biến dạng các pít tơng và khuỷu máy

32. Cho đồ thị đường đặc tính ngồi như hình vẽ, khi nào xe có thể leo dốc khơng
cần sang số? giải thích tại sao?



Khi Có mơ-men xoắn cực đại lớn => cho khả năng tải nặng, lực kéo mạnh,
tăng tốc nhanh
Với xe sử dụng số tự động khi lên dốc người lái không cần phải lưu ý đến số nào nữa mà
chỉ cần đạp phanh chân, thực hiện khởi động cho động cơ và chuyển cần số của xe đến vị
trí cần đến. Sau đó cứ tiếp tục lái, không cần phải chuyển số. Trong quá trình leo dốc, tùy

vào tốc độ của xe và hộp số sẽ tự động chuyển đến số thích hợp người lái khơng nên tự ý
di chuyển vị trí của cần số mà hãy để hộp số của xe tự động làm. Người lái chỉ di chuyển
cần số đến các vị trí số đã được đánh dấu trong trường hợp cần phanh động cơ hay hãm
bớt quán tính cho xe ô tô bằng lực cản của động cơ và khi xe đang được cài ở số thấp.

33. So sánh động cơ xăng và động cơ Diesel.
Ưu điểm:

-

Hiệu suất động cơ Diesel lớn hơn 1,5 lần so với động
cơ xăng.

- Nhiên liệu Diesel rẻ tiền hơn xăng.
-

Suất tiêu hao nhiên liệu riêng của động cơ Diesel thấp
hơn động cơ xăng.


-

Nhiên liệu Diesel khơng bốc cháy ở nhiệt độ bình
thường, vì vậy ít gây nguy hiểm.

-

Động cơ Diesel ít hư hỏng lặt vặt vì khơng có bộ đánh
lửa và bộ chế hồ khí.


Nhược điểm:

-

Hai động cơ có cùng cơng suất thì động cơ Diesel có khối lượng lớn hơn
động cơ xăng; • Những chi tiết của hệ thống nhiên liệu như bơm cao áp, kim
phun được chế tạo rất tinh vi, địi hỏi độ chính xác cao với dung sai 1/100mm;

-

Tỉ số nén cao đòi hỏi vật liệu chế tạo các chi tiết động cơ như piston, xilanh,
nắp máy (culasse)… phải tốt. Các yếu tố trên làm cho động cơ Diesel đắt tiền
hơn động cơ xăng;

-

Sửa chữa hệ thống nhiên liệu cần phải có máy chuyên dùng, dụng cụ đắt tiền
và thợ chun mơn cao

34. Trình bày các thành phần độc hại có trong khí thải động cơ, nêu các
phương pháp nhằm giảm thiểu các thành phần độc hại đó.

- Oxit cacbon có trong khơng khí do thiếu oxy nên cacbon khơng cháy hồn
tồn.

- Các oxit nito, NO và NOx tồn tại trong khí xả do phản ứng giữa nito và oxy
trong điều kiện có nhiệt độ cao

- Khí SO2 và H2S chứa trong khí thải động cơ dùng nhiên liệu có chứa lưu
huỳnh


- Các chất hydrocacbua chứa trong sản vật cháy dưới dạng các chất CnHm và
các hợp chất của chì trong khí thải của động cơ dùng nhiên liệu xăng pha chì
Các phương pháp làm giảm thiểu ơ nhiễm khí thải động cơ:

- Phương pháp xử lý bên trong động cơ: cải thiện đặc điểm của động cơ, điều
kiện cháy, thay đổi nhiên liệu để giảm bớt việc hình thành khí thải độc hại

- Phương pháp xử lý bên ngồi động cơ:
• Hệ thống tuần hồn khí xả EGR
• Hệ thống thơng hơi trục khuỷu PVC


• Các hệ thống lọc xả
35. Vì sao mơi chất bị sấy nóng trong q trình nạp, nhiệt độ sấy nóng của mơi chất
∆T phụ thuộc vào những yếu tố nào, ∆T ảnh hưởng thế nào tới quá trình nạp?

- Vì Do tổn thất khí động qua xupap nạp, do khí sót trong xylanh giãn nở ở đầu q
trình nạp nên dẫn đến môi chất bị sấy nóng trong quá trình nạp
- Nhiệt độ sấy nóng của mơi chất ∆T phụ thuộc vào loại đông cơ xăng hoặc Diasel.
+Với động cơ diesel : ∆T=20oC - 40ºC
+Với động cơ xăng : ∆T = 0 - 20oC = 20oC
- ∆T ảnh hưởng đến hệ số khí sót, nhiệt độ cuối trong quá trình nạp, hệ số nạp.
333.Q trình cháy đẳng tích thường ứng với nhiên liệu nào, quá trình cháy đẳng áp
thường ứng với nhiên liệu nào? Giải thích?

Với Động cơ xăng

36. Nêu các phương pháp đo gió trong động cơ xăng.



37. ECU điều khiển phun nhiên liệu cơ bản trong động cơ xăng dựa vào những
yếu tố nào.
-Tín hiệu áp suất đường ống nạp.
-Tín hiệu tốc độ động cơ.
Phụ:
Cảm biến nhiệt độ
Cảm biến oxy
Cảm biến vị trí bướm ga.

38. So sánh động cơ phun xăng trực tiếp GDI và động cơ phun xăng trên đường ống
nạp.
Khác nhau về cấu tạo:
Cấu tạo của hệ thống nhiên liệu EFI hay GDI đều khá phức tạp, nhưng nguyên tắc
cơ bản vẫn sử dụng các tín hiệu từ động cơ (qua các cảm biến) rồi xử lý tại bộ xử lý
trung tâm ECU để điều chỉnh vòi phun (thời điểm, lưu lượng, áp suất), với các cảm
biến quan trọng như: Cảm biến lượng khí nạp, cảm biến oxi, cảm biến vị trí trục cam,
cảm biến nhiệt độ chất chất làm mát, …
Khác nhau về Sức mạnh công suất:
Với động cơ 3.6L V6 trên chiếc Cadillac CTS, khi sử dụng hệ thống phun xăng điện
tử EFI, công suất cực đại chỉ đạt 263 mã lực, mô-men xoắn cực đại đạt 253 lb/ft.
Nhưng khi được ứng dụng hệ thống phun xăng trực tiếp GDI, công suất cực đại tăng
lên 304 mã lực và mô-men xoắn cực đại 274 lb/ft. Ngoài ra mức tiêu thụ nhiên liệu
cũng giảm xuống khoảng 0,5 lít cho qng đường 100km.
Tóm lại, hệ thống nhiên liệu GDI có nhiều ưu điểm hơn so với hệ thống EFI, nhưng
để có thể trang bị hệ thống GDI, vật liệu sử dụng làm piston và xilanh phải có độ bền
cao do nhiệt sinh ra trong q trình cháy cao hơn rất nhiều. Ngồi ra việc chế tạo vòi
phun cũng phức tạp hơn, do vậy chi phí cho hệ thống nhiên liệu GDI cao hơn nhiều
so với EFI. Có lẽ đây là một trong những lý do quan trọng khiến hệ thống GDI không
phổ biến như EFI.

04/2021


Câu thêm



×