TÀI LIỆU ÔN TẬP VÔ CƠ 12
A- KIM LOẠI NHÓM IA ( KIM LOẠI KIỀM )
1.Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO
4
thì thu được sản phẩm gồm
A : Cu và K
2
SO
4
. ; B : KOH và H
2
. ;
C : Cu(OH)
2
và K
2
SO
4
D : Cu(OH)
2
, K
2
SO
4
và H
2
2. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là :
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Tính bazơ
3.Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa
4.Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng
A. Điện phân dung dịch NaOH
B. Điện phân nóng chảy NaOH
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl
D. Cho dd NaOH tác dụng với H
2
O
5.Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A.MO
2
B.M
2
O
3
C.MO D.M
2
O
6.Các ion X
+
; Y
-
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. K
+
; Cl
-
và Ar B. Li
+
; Br
-
và Ne
C. Na
+
; Cl
-
và Ar D. Na
+
; F
-
và Ne
7.Các dd muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
có phản ứng kiềm vì trong nước,
chúng tham gia phản ứng :
A. Thủy phân B. Oxi hóa - khử
C. Trao đổi D. Nhiệt phân
8.Phản ứng giữa Na
2
CO
3
và H
2
SO
4
theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương
trình ion rút gọn là :
A. CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
CO
3
B. CO
3
2-
+ H
+
→ HCO
–
3
C. CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2
D. 2Na
+
+ SO
4
2-
→ Na
2
SO
4
9.Cho Na vào dung dịch CuSO
4
, hiện tượng xảy ra là:
A. sủi bọt khí và kết tủa màu xanh
B. dung dịch có màu xanh nhạt dần
C. có kết tủa Cu
D. sủi bọt khí
10.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catốt thu khí:
A. O
2
B. H
2
C. Cl
2
D. không có khí
11.Để nhận biết các dd: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng:
A. quì tím, dd AgNO
3
B. phenolftalêin
C.quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt
D. phenolftalein, dd AgNO
3
12.Sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng
ngăn xốp là :
A. Natri và hiđro B. Oxi và hiđro
C. Natri hiđroxit và clo D. Hiđro, clo và natri hiđroxit.
13.Điên phân muối clorua của kim koại M thu được 3,45 gam kim loại
và 1,68 lít khí (đktc. M là:
A K B. Li C. Na D. Ca
14. Cho 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng
vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro (ở 0,5 atm, 0
0
C) Khối lượng
nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali?
A. A > 39 B. A < 39
C. A < 36 D. KQK
15.Biết số mol kim loại (A) trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai
kim loại, vậy (A) là nguyên tố nào?
A. K B. Na C. Li D. Rb
16.Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì
thu được 12,69 gam iot. Cho biết iotđua của kim loại nào đã bị điện
phân?
A. Kl B. Cal
2
C. NaI D. Csl
17.Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (l) clorua và BaCl
2
thành
hai phần bằng nhau. Hòa tan hồn tồn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác
AgNO
3
thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần
thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot. Thể tích khí V (ở 27,3
0
C và
0,88atm) là:
A. 0,42 lít B. 0,84 lít C. 1,68 lít D. KQ khác.
18.Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm
muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và
khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl
2
thì thu được
11,2ml khí Cl
2
ở 273
0
C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là:
A. K B. Cs C. Na D. Li
19.Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M
vào trong nướC. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở
đktc. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng
kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
20.Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
1M với 150ml dung dịch NaOH 2M.
Dung dịch tạo thành có pH là:
A. 13,6 B. 12,6 C. 13,0 D. 12,8
21.Hòa tan 14,9 gam KCl vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 0,5 lít
dung dịch. Biết chỉ có 85% số phân tử hòa tan trong dung dịch phân
thành ion. Nồng độ mol/l của ion K
+
và ion Cl là:
A. 0,34 mol/l và 0,17 mol/l
B. 0,68 mol/l và 0,34 mol/l
C. Cùng 0,34 mol/l
D. Kết quả khác
22.Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực
bằng than có màng ngăn xốp và dung dịch luôn luôn được khuấy đều.
Khi ở catot thốt ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 20
0
C, 1 atm thì ngưng điện
phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân.
A. 8% B. 10% C. 16,64% D. 8,32%
53.Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (
đkc) là ?
A. 200ml B. 100ml C. 150ml D. 250ml
23.Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít ( đkc)
hỗn hợp X gồm CO
2
và SO
2
(có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27 ) là (ml)
A. 100ml B. 200ml
C. 150ml D. 100ml hay 150ml
24.Hòa tan hồn tồn 0,575gam một kim loại kiềm vào nước . Để trung hòa
dung dịch thu được cần 25 gam dung dichj HCl 3.65%. Kim loại đó là;
A. Na B. K C. Li D. Rb E. Cs
25.Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng bằng khối lượng AgNO
3
đã
dùng. % của NaCl trong hỗn hợp ban đàu là ?
A. 37,8% B. 27,9%
C. 30,2% D. 17,8% E. Không xác định.
26.Cho 150ml dung dich HCl 2M vào 50ml dung dịch NaOH 5,6M thu
được dung dịch A có thể tích 200ml. pH của dung dịch A là ?
A. 1,9 B. 3,5 C. 4,1 D. 1 E. 5
27.Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl .
Dung dịch sau phản ứng có môi trường?
A. A xit B. Bazơ C. Trung tính
D. Lưỡng tính E. Không xác định
28.Có 20 gam dung dịch NaOH 30% . Cần pha thêm vào bao nhiêu gam
dung dịch NaOH 10% để thu được dung dịch NaOH 25%.
A.15 B. 6,67 C. 4 D. 12 E. 3,33
29.Cho 25 gam ducng dịch K
2
SO
4
nồng độ 17,4% trộn với 100 gam dung
dịch BaCl
2
5,2%. Nộng độ % của dung dịch KCl tạo thành là ?
A. 1,0% B. 1,6%
C. 2,98% D. 3,12% E . Kết quả khác.
30.Cho a mol NO
2
hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa a mol NaOH . pH
của dung dịch thu được là ?
A. 7 B. 0 C. > 7 D. < 7 E. Không xác định.
31.Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hồn tốn thu
được 1,17 gam NaCl .Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch
ban đầu là ?
A. 0,1 mol B. 0,15 mol
C. 1,5 mol D. 0,02 mol e. Tất cả đều sai.
32.Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam
tác dụng với 104g nước thu được 110 gam dung dịch có d = 1,1. Biết
hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim loại kiềm là:
A. Li B. K C. Rb D. Cu
33.Cho 1 gam kim loại hóa trị I tác dụng với lượng đủ nước; người ta thu
được 487cm
3
H
2
(đo ở đktc. Thể tích (lít) một dung địch axit nồng độ 2M
để trung hòa dung dịch vừa thu được là:
A. 0,02 lít B. 0,043 lít C. 0,03 lít D. 0,0217 lít
34.Đốt cháy 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí O
2
(dư. Phản ứng
xong người ta đổ ít nước vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm
nước cho đủ 200ml dung dịch M. Nồng độ của các chất trong dung dịch
M là:
A. 0,025M B. 0,05M C. 0,075M D. 0,1M
35.Khối lượng nước cần dùng để hòa tan 18,8g kali oxit tạo thành kali
hidroxit 5,6% là
A.381,2g B .318,2g C .378g D, 387g
36.Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được
0,896lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn
lại
Công thức hóa học của muối điện phân
A.NaCl B.KCl C.LiCl D.RbCl
37.Cho 9,1g hỗn hợp 2muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2
chu kì liên tiếp tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lit CO
2
(đktc) .Hai kim loại đó là :
A.Li và Na B. K và Cs
C.Ba và K D. kết quả khác
38.Điện phân 117g dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể
tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (ở đktc) thì ngừng lại . Thể tích khí thu
được ở cực âm là:
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
39.Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H
2
O. C% dung dịch thu được :
A. 4% B. 2,195% C. 3% D. 6%
40.Cho 6,2g Na
2
O vào 100g dung dịch NaOH 4%. C% thu được:
A. 11,3% B. 12% C. 12,2% D. 13%
41.Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H
2
O thu được 100ml dung
dịch có pH = 14; n
Na
: n
K
= 1 : 4.m có giá trị:
A. 3,5g B. 3,58g C. 4g D. 4,6g
42.Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của
BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn toàn vào nöớc thu ñöợc 1,12 lít H
2
(ñktc. A, B là 2 kim loại:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs
43.4,41g hỗn hợp KNO
3
, NaNO
3
; tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hồn tồn thu
được khí có số mol:
A. 0,025 B. 0,0275 C. 0,3 D. 0,315
44.Một hỗn hợp nặng14,3 (g) gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra
dung dịch chỉ chứa chất duy nhất là muối . Xác định khối lượng mỗi kim
loại và thể tích khí H
2
thoát ra (đktc).
A. 3,9 g K, 10,4 g Zn, 2,24 (l) H
2
B. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 2,24 (l) H
2
C. 7,8 g K, 6,5g Zn, 4,48 (l) H
2
D. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 1,12 (l) H
2
45.Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H
2
O thu được
1,12 lít H
2
(đktc. A là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
46.Xử lí 10 g hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư), người
ta thu được 11,2 lít khí H
2
(đktc. Hãy cho biết thành phần % của nhôm
trong hợp kim
A. 85% B. 95% C. 90% D. Kết quả khác
47.Có 2 lít dung dịch NaCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch trên rồi điện phân
nóng chảy với hiệu suất 80% thì thu được khối lượng kim loại Na là:
A. 9,2 g B. 11,5 g C. 9,1 g D.Kết quả khác
48: Trong quá tình điện phân dd NaCl có màng ngăn, quá tình nào xảy ra
ở anot là :
A. Sự khử ion Cl
-
B. Sự OXH H
2
O
C. Sự khử Na+ D. Sự OXH Cl
-
49: Khi điện phân dd NaCl không màng ngăn sản phẩm thu được :
A. H
2
, CL
2
, NaOH B. H
2
, NaOH
C. H
2
, NaClO, Cl
2
D. H
2
, NaClO
50 :Hòa tan hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B kế tiếp nhau trong phân
nhúm(M
A
< M
B
). Lấy 0.425 g hỗn hợp X Hòa tan hồn tồn vào H
2
O thu
được 0.168 l H
2
(đktc) .Tỉ lệ về số mol của A,B là :A:B
A. 2 : 1 C. 1: 2
B. 2: 3 D. 1: 3
51: Trong đêi sống, muối hiđrocacbonat có nhiều ứng dụng trong thực
tế,một trong những ứng dụng đó là chế tạo nước giải khát, muối
hiđrocacbonat đó là :
A. NaHCO
3
B. KHCO
3
C. Ba(HCO
3
)
2
D. Mg(HCO
3
)
2
52: Nhiệt phân hỗn hợp K
2
CO
3
và KHCO
3
cho đến khi khối lượng không
đổi thấy khối lượng chất rắn giảm đi 15.5 g. Số mol KHCO
3
trong hỗn
hợp ban đầu :
A. 0.5 mol C. 0.05 mol
B. 0.25 mol D. 0.15 mol
53: Trong phương pháp trao đổi ion làm mềm nước cứng, chất trao đổi
ion sẽ hấp thụ các ion và thế vào ion Na
+
:
A. Ca
2+
B. HCO
3
-
C. HCO
3
-
D. Ca
2+
,Mg
2+
E. HCO
3
-
,SO
4
2-
54: Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là:
B. làm tăng nồng độ các ion: Cl
-
, SO
4
2-
, HCO
3
-
D. Nguyên nhân khác
55. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt
độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y
ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của
cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.
X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CO
2
. B. NaOH,
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, CO
2
.
C. NaOH, NaHCO
3
, CO
2
, Na
2
CO
3
. D. NaOH,
Na
2
CO
3
, CO
2
, NaHCO
3
56:Cốc A đựng 0,3 mol Na
2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
.Cốc B đựng 0,4
mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B,số mol khí CO
2
thốt ra có giá trị
nào?
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4
D. 0,5
----------------------------------------
B- KIM LOẠI NHÓM IIA ( KL KIỀM THỔ)
1.Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc phân nhóm
chính nhóm II có:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần .
B. Năng lượng ion hóa giảm dần.
C. Tính khử của nguyên tử tăng dần.
D. Tính oxi hóa của ion tăng dần.
Hãy chọn đáp án sai:
2.Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
A. Phương pháp thủy luyện.
B.Phương pháp nhiệt luyện. ,
C.Phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịchs.
3. Để sát trùng, tẩy uế tạp chất xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta
thường rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì ?
A. Ca(OH)
2
B. CaO C. CaCO
3
D.CaOCl
2
4.Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na
+
, 0,02mol Ca
2+
, 0,01mol
Mg
2+
, 0,05mol HCO
3
-
, 0,02 mol Cl
-
, nước trong cốc là:
A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời
C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng tồn phần
5.Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây.
A. CaCO
3
. MgCl
2
B. CaCO
3
. MgCO
3
C. MgCO
3
. CaCl
2
D. MgCO
3
.Ca(HCO
3
)
2
6.Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg,
Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn:
A. H
2
SO
4
lỗng B.HCl C. H
2
O D. NaOH
7.Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)
2
,Na
2
CO
3
, HCl . Cặp chất nào có thể
làm mềm nước cứng tạm thời :
A. NaCl và Ca (OH)
2
B. Ca(OH)
2
và Na
2
CO
3
C.Na
2
CO
3
và HCl D. NaCl và HCl
8.Cho dd chứa các Ion sau: Na
+
, Ca
2+
,Ba
2+
, H
+
, Cl
-
. Muốn tách được
nhiều Kation ra khỏi dd mà không đưa Ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác
dụng với chất nào trong các chất sau:
A. DD K
2
CO
3
vừa đủ B. DD Na
2
SO
4
vừa đủ
C. DD NaOH vừa đủ D. DD Na
2
CO
3
vừa đủ
9.Cho sơ đồ chuyển hố:
CaCO
3
A B C CaCO
3
A, B, C là những chất nào sau đây:
1. Ca(OH)
2
2. Ba(HCO
3
)
2
3. KHCO
3
4. K
2
CO
3
5. CaCl
2
6. CO
2
A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 6 D. 6, 2, 4
10.Nếu quy định rằng 2 Ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hồ là một
cặp Ion đối kháng thì tập hợp các Ion nào sau đây có chứa Ion đối kháng
với Ion OH
-
A. Ca
2+
, K
+
, SO
4
2-
, Cl
-
B. Ca
2+
, Ba
2+
, Cl
-
C. HCO
3
-
, HSO
3
-
, Ca
2+
, Ba
2+
D. Ba
2+
, Na
+
, NO
3
-
11.Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Cation và một loại
Anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm:
Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
4
2-
, Cl
-
, NO
3
-
CO
3
2-
. Đó là dd gì
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
C. BaCl
2
, Mg(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4
D. BaSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
12.Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau :X
1
= NaHCO
3
X
2
= CuSO
4
X
3
= ( NH
4
)
2
CO
3
X
4
= NaNO
3
X
5
= KCl X
6
= NH
4
Cl
Với dung dịch nào thì gây kết tủa ?
(a) X
1
, X
2
, X
3
(b) X
1
, X
3
, X
4
(c) X
2
, X
3
, (d) X
2
, X
5
, X
6
13.Cho dung dịch Ba(OH)
2
(có dư) vào dung dịch
chứa hai muối AlCl
3
và FeSO
4
. Tách kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn
thu được sau khi nung là :
(a) Fe
2
O
3
, BaSO
4
(b) Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
(c) Al
2
O
3
, BaSO
4
(d) FeO, BaSO
4
14.ó 5 dung dịch mất nhãn: CaCl
2
, MgCl
2
, FeCl
3
,FeCl
2
,
NH
4
Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd
trên :
(a) Na (b) Mg (c) Al (d)Fe
15.Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol
HCO
3
-
.Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d
C. 2a + 2b = c + d D. Kết quả khác
16.Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl và d mol
HCO
3
.Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ
cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ
cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là :
A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) / p
C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p
17.A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5
cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư
đó cô cạn và điện phân nóng chảy hồn tồn các muối thì thu được 11,8
gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên
tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Sr và Ba D. Ba và Ra
18. Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu
được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để
hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl
0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:
A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr
19.Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc
phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí
hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba
20.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng
nguyên tử M
A
< M
B.
Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với
HNO
3
đặc, dư thu được 12 lít NO
2
. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối
lượng bằng nhau) tác dụng với HNO
3
đặc, dư thu được 11,648 lít NO
2
(đktc. Tìm hai kim loại A và B?
A. Ca và Mg B. Ca và Cu
C. Zn và Ca D. Mg và Ba
21 .Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện
phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở
anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam
22.Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?
A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg
23.Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B
kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M
thu được 0,89 lít CO
2
(đo ở 54,6
0
C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối
lượng nguyên tử của A và B là:
A. 9 đvC và 24 đvC B. 87 đvC và 137 đvC
C. 24 đvC và 40 đvC D. Kết quả khác
24.Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung
dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H
2
(đo ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gam
kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung
dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A . Ca B. Mg C. Ba D. Sr
25.Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb
26 .Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim
trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,6
0
C và 0,8064
atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là:
A. 30 g B. 31 g C. 31,7 g D. 41,7 g
27 .Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim
trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,6
0
C và 0,8064
atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp
của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Ca và Sr D. Ba và Ra
28.Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính
nhóm II trong nước, rồi pha lỗng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng
hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl
2
0,75M. Công thức phân
tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:
A. CaSO
4
. 0,2M B. MgSO
4
. 0,02M
C. MgSO
4
. 0,03M D. SrSO
4
. 0,03M
29.Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch
CuSO
4
dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng
thanh graphit này vào dung dịch AgNO
3
dư, khí phản ứng kết thúc khối
lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau
khi nhúng vào CuSO
4
. Kim loại X là.
A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu
30.Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng
của nước trong cốc thì người ta thấy khi cho v lit nước vôi trong vào, độ
cứng trong bình l à b é nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p l
à:
A. V= (b + a)/p B. V= (2a+p)/p
C. V=(3a+2b)/2p D. V=(2b+a)/p
31.Hồ tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu
được 0,672 lít khú ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để
hồ tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M.
M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:
A. Ca B. Be C. Ba D. Sr
32.Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng
thái nóng chảy sau một thời gian ở catôt 8 gam kim loại , ở anot 4,48 lit
khí ở (đktc) .Công thức nào sau đây là công thức của muối.
A. MgCl
2
B. CaCl
2
C. CuCl
2
D. BaCl
2
33.Hồ tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế
tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M tu
được 0,896 lít CO
2
(đo ở 54,6
o
Cvà 0,9atm) và dung dịch X.
Hai kim loại A và B là:
A.Be và Mg B. Ca và Sr
C.Mg và Ca D. Sr và Ba
34.Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl
2
và Cu(NO
3
)
2
vào nước được
dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một thanh Mg ,để trong một thời gian
đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại
thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối
khan.Giá trị của m là:
A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g
35.Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung
dịch H
2
SO
4
0,2 M . Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat
khan tạo ra là
A. 5,72 g B. 5,66 g C. 5,96 g D. 6,06 g
36.Hòa tan 1,8 g muối sunphat của kim loại PNC nhóm II vào nước cho
đủ 100 ml dung dịch . Để phản ứng hết dung dịch này cần 10 ml dung
dịch BaCl
2
1,5 M . Nồng độ mol của dung dịch muối sunphat cần pha chế
và công thức của muối là :
A.0,15 M và BeSO
4
B. 0,15 M và MgSO
4
C. 0,3 M và MgSO
4
D. 0,3 M và BaSO
4
37.Nhúng thanh kim loại X hố trị II vào dung dịch CuSO
4
.Sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng
lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
thì khối lượng
tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO
4
và Pb(NO
3
)
2
tham gia ở hai trường hộp
bằng nhau. Kim loại X đó là:
A.Zn B.Al C.Fe D.Cu
38.Hòa tan hồn tồn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H
2
SO
4
O,3
M(lỗng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải
dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là:
A.Be B.Ca C. Ba D.Mg
39.Hai kim loại A và B có hố trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và
B tan hồn tồn trong dung dịch HCl ta thấy thốt ra 448 ml khí (đktc. Số
mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại đó là:
A. Zn, Cu B. Zn, Ba C. Zn, Mg D. Mg, Ca
40: Phương trình 2Cl
-
+ 2H
2
O
→
2OH
-
+ H
2
+ Cl
2
xảy ra khi nào?
A.Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
41: Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?
A. LiOH < KOH < NaOH
B. NaOH < LiOH < KOH
C. LiOH < NaOH < KOH
D. KOH < NaOH < LiOH
42:Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al,Mg dạng bột tác dụng heat
với O
2
thu được hỗn hợp oxit B có khối lượng 9,1g.Hỏi cần ít nhất bao
nhiêu mol HCl để hòa tan hồn tồn B?
A. 0,5 mol B. 1 mol
C. 2 mol D. Giá trị khác.
43:Nung quặng đolomit ( CaCO
3
.MgCO
3
) được chất rắn X.Cho X vào
một lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit
HNO
3
, cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
A.Ca(NO
2
)
2
B. MgO C. Mg(NO
3
)
2
D. Cả A, C
44: Dung dịch A có chứa : Mg
2+
, Ba
2+
,Ca
2+
,
và 0,2 mol Cl
-
, 0,3 mol
NO
3
-
.Thêm dần dần dung dịch Na
2
CO
3
1M vào dung dịch A cho đến khi
được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể tích dung dịch Na
2
CO
3
đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml
--------------------------------------------------------
C- NHÔM
1: Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm?
A. Silumin B. Thép
C. Đuyra D. Electron
2:Cho các chất rắn: Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất nào tan hết
trong dung dịch NaOH dư?
A. Al
2
O
3
, Mg, Ca , MgO
B. Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Ca
C.Al, Al
2
O
3
, Ca , MgO
D. Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Ca , Mg
3:Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
.Hỏi số mol NaOH có trong
dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol
4:Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al
2
O
3
tác dụng với dunh dịch NaOH dư
thu được 0,15 mol H
2
.Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết
với dung dịch HCl thì thu được 0,35 mol H
2
.Hỏi số mol Mg, Al trong
hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu?
A. 0,2 mol ; 0,1 mol B.0,2 mol ; 0,15 mol
C. 0,35 mol ; 0,1 mol D. Các giá trị khác.
5:Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dịch
HCl thu được dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A,
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,3 g B. 3,49 g C. 1 g D. 1,45 g
6: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch
CuCl
2
dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung
dịch HNO
3
đặc.Hỏi số mol khí NO
2
thốt ra là bao nhiêu?
A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
7. Để điều chế kim loại nhôm từ các hợp chất của nhôm người ta có thể
sử dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Phương pháp nhiệt luyện
B. Điện phân nóng chảy
C. Điện phân dung dịch
D. Phương pháp thủy luyện
8 .Cho kim loại Al tác dụng với dung dịch NH
3
dư thu được kết tủa A ,
lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khổi lượng không đổi thu được
chất rắn B. Các chất A, B là?
B
Mg Al Si
A. Al(OH)
3
và Al B. Al(OH)
3
và Al
2
O
3
C.
Al
2
O
3
và Al D. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
,Al
9 .Cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A . Dung
dịch A là ?
A. NaAlO
2
, NaOH B. NaAlO
2
, H
2
O
C. NaOH , H
2
O D. NaAlO
2
, NaOH , H
2
O
10.Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
. Hiện tượng xảy ra là …
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì.
B Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO
2
dư.
C.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.
D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
11.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hố của ion
kim loại tương ứng là ...
A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K.
C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al.
12 .Có thể dùng thuốc thử nào sau đây đẻ nhận biết các dung dịch
sau:Cu(NO
3
)
2
và Al
2
(SO
4
)
3
và Ba(NO
3
)
2
A. dd NH
3
(dư) B. Tất cả đều đúng
C. Cu và dd HCl D. khí CO
2
13 Đuyra là hợp kim của nhôm với...
A.Cu, Mn, Mg. B.Sn, Pb, Mn.
C.Si, Co, W. D. Mn, Cu, Ni.
14.Cho natri dư vào dd AlCl
3
sẽ xảy ra hiện tượng:
A. có kết tủa keo
B. có khí thốt ra, có kết tủa keo
C. có khí thốt ra
d có khí thốt ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại
15.Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl
3
, ZnCl
2
thu
được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
Cho H
2
(dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ...
A.Al
2
O
3
. B.Zn và Al
2
O
3
.
C.ZnO và Al. D.ZnO và Al
2
O
3
.
16.Cho sơ đồ chuyển hóa:
Al A B C A NaAlO
2
. Các chất A,B,C lần lượt là ...
A.Al(OH)
3
, AlCl
3
,Al
2
(SO
4
)
3
.
B. Al
2
O
3
, AlCl
3
, Al(OH)
3
.
C. NaAlO
2
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
.
D. AlCl
3
, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
.
17.Hòa tan một lượng bột nhôm vào dung dịch HNO
3
đun nóng được
11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
( đktc) , có tỉ khổi hơi sơ với H
2
là
19,8. Khối lượng bột nhôm đã dùng là?
A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 2,7 gam
18.Cho 35,1 gam bột nhôm tan hồn tồn vào dung dịch KOH dư thì thể
tích H
2
giải phóng (đkc) là bao nhiêu lít ?
A. 29,12 lít B. 13,44 lít C. 14,56 lít D. 43,68 lít
19.Cho m gam Al tan hồn tồn vào dung dịch HNO
3
thấy thốt ra 11,2 lít
hỗn hợp 3 khí NO,N
2
O,N
2
có tỉ lệ số mol n
NO
: n
N2O
: n
N2
= 1:2:2 . Giá trị
m là bao nhiêu ?
A. 16,8 gam B. 2,7 gam
C. 35,1 gam D. 1,68 gam
20.Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)
2
1M
được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H
2
thốt ra (ở đktc)
là .... lít.
A.3,36 B.4,032 C.3,24 D.6,72
21 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl
3
cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch
NaOH đã dùng là?
A. 0,45 B. 0,6
C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65
22 . Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung
dịch HCl 0,3M.
Xác định kim loại hóa trị III?
A.V B. Fe C.Cr D.Al
23.Hòa tan hòan tồn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được
6,72lít khí ở (ĐKTC. Xác định kim loại đó.
A.Mg B.Zn C.Fe D. Al
24. 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ
của dd NaOH là:
A.0,1M B. 0,3M C.0,2M D.,4M
25 . 24,3 gam nhôm tan hồn tồn trong dung dịch HNO
3
(dư), thì thu được
8,96lít khí gồm NO và N
2
O (ở đktc)Thành phần phần trăm về thể tích
của mỗi khí là:
A. 24%NO và 76% N
2
O B. 30%NO và 70% N
2
O
C. 25%NO và 75% N
2
O D. 50%NO và 50% N
2
O
26 .Trộn H
2
SO
4
1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1
được dung dịch A. Cho 1,35 gam nhôm vào 200 ml dung dịch A. Thể
tích H
2
(đkc) tạo ra là ...
A . 1,12 lít. B.1,68 lít. C.1,344 lít. D.2,24 lít.
27 .Hòa tan hồn tồn 28,6gam hỗn hợp nhôm và sắt oxit vào dd HCl dư
thì có 0,45mol hiđro thốt ra.
Thành phần phần trăm về khối lươợng nhôm và sắt oxit lần lượt là:
A. 60% và 40% B. 20% và 80%
C. 50% và 50% D. 28,32% và 71,68%
28 .Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hồn tồn trong dung
dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H
2
(đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn
hợp muối khan là ...
A.5 g. B.5,3 g. C.5,2 g. D.5,5 g.
29 .Hòa tan hồn tồn một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al trong dung dịch
HCl, thu được 0,4 mol khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng
với dung dịch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H
2
(đkc). Khối lượng
của Mg, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là ...
A.2,4 g và 5,4 g. B.3,5 g và 5,5 g.
C. 5,5 g và 2,5 g. D.3,4 g và 2,4 g.
30 . Hòa tan hồn tồn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO
3
và Y
2
(CO
3
)
3
bằng dd
HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dd A thì thu
được m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 1,033gB. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g
31:Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
và
AgNO
3
.Các phản ứng xảy ra hồn tồn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ
dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng
32 :Cho 1 luồng khí H
2
dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau:
CaO CuO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
Na
2
O
Ở ống nào có phản ứng xảy ra:
A. Ống 1, 2, 3. B. Ống 2, 3, 4.
C. Ống 2, 4, 5. D. Ống 2, 4.
33:Đốt nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe
2
O
3
và bột Al trong môu trường
không có không khí.Những chất rắn còn lại sau phản ứng,nếu cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H
2
; nếu cho tác dụng
với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H
2
.Hỏi số mol Al trong X là
bao nhiêu?
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
1 2 3 4 5