Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận bàn về đạo lý Tôn sư trọng đạo
Viết đoạn văn về Tôn sư trọng đạo - Mẫu 1
“Nhất tự vi sư – bán tự vi sư” khơng chỉ là câu nói có ý nghĩa trong xã hội xưa, mà cho
đến ngày nay câu nói vẫn cịn để lại ý nghĩa sâu sắc. Trong hành trình dài và rộng của
mình, mỗi chúng ta đều được gặp gỡ, gắn bó với nhiều người thầy, người thầy nào
cũng đều để lại một dấu ấn riêng chiếu rọi vào đời ta những thứ ánh sáng riêng biệt.
Thầy là người đã dạy dỗ, truyền tải cho ta biết bao tri thức, văn hóa, lẽ sống, khơng chỉ
vậy, thầy cịn là người chắp cánh những ước mơ, hồi bão, lí tưởng cao đẹp cho chúng
ta. Mỗi một lời giảng của thầy là cả tâm huyết với nghề, chứa đựng niềm khát khao
được chia sẻ kinh nghiệm, vốn sống của mình cho trị, những lời giảng ấy khơng đơn
thuần chỉ là kiến thức học vấn mà còn đem đến niềm tin, tình u, nghị lực, lí trí và có
những thứ đã trở thành kim chỉ nam để ta theo đuổi trong cuộc đời này. Thật vậy, công
lao của thầy to lớn vô ngần, thầy đã hi sinh cả cuộc đời mình cho ta những bài học hay.
Bởi vậy, mỗi chúng ta cần phải biết quý trọng, yêu mến thầy cô, sự trân trọng, biết ơn
không phải chỉ những hành động lớn, những lời đao to búa lớn mới thể hiện tấm lịng
của ta. Đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ như ta luôn chăm học, nghiêm túc nghe giảng cũng
là lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất của ta. Nhưng đáng buồn thay, lẽ sống đẹp này
đang bị mai một dần trong xã hội hiện đại, chúng ta cần phê phán nhiều bạn trẻ có
những hành vi thiếu lễ độ, thiếu tơn trọng và có những phát ngơn khơng tốt đối với
thầy cơ. Qua đó, mỗi chúng ta cần rút ra bài học cho mình, cần biết yêu mến quý trọng
thầy cô và luôn dưỡng nuôi truyền thống “tôn sư trọng đạo”.
Viết đoạn văn về Tôn sư trọng đạo - Mẫu 2
Tôn sư trọng đạo là phẩm chất và truyền thống quý báu tốt đẹp mà ông cha ta vẫn
thường hay khun dạy con cháu của mình. Tơn sư trọng đạo là kính trọng thầy cơ
giáo, những người đã có cơng dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho mình. Ơng cha ta
từng dạy là:"Một chữ cũng thầy, mà nửa chữ cũng thầy". Sự dạy dỗ của thầy cơ chính
là cơng ơn mà các học sinh, học trị phải khắc ghi sâu vào trong lịng mình. Chính nhờ
những sự dạy dỗ ấy đã chắp cánh ước mơ cho bao thế hệ học trò khác nhau. Các em
được xây dựng nền móng kiến thức, truyền cảm hứng, nghị lực và chắp cánh ước mơ
Tổng hợp: Download.vn
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận bàn về đạo lý Tôn sư trọng đạo
để bay đến những phương trời mới lạ. Tôn trọng và biết ơn thầy cô giáo chính là 1
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Chính vì vậy truyền thống và tơn sư
trọng đạo là phẩm chất quý báu và tốt đẹp của dân tộc ta vì nó giúp duy trì xã hội được
tốt đẹp và văn minh hơn. Và nó cần trang bị ở mỗi học sinh để bất cứ học sinh nào
cũng trở thành con ngoan trò giỏi.
Viết đoạn văn về Tôn sư trọng đạo - Mẫu 3
Người xưa từng nói: “khơng thầy đố mày làm nên”. Phía sau một học trị giỏi đều có
một người thầy giỏi. Người thầy tuy khơng thể quyết định tồn bộ sự thành bại của
một học trò nhưng là nhân tố quan trọng nhất đối với tri thức của mỗi con người. Tôn
sư trọng đạo là phẩm chất cao quý vốn có ở con người. Người biết tơn sư trọng đạo
ln kính trọng, ghi nhớ cơng ơn người thầy đã dạy dỗ mình nên người, đồng thời đem
sự học ấy giúp đời, xây dựng đất nước. Bởi biết quý trọng việc học, họ tích lũy được
tri thức nên dễ dàng thành công trong cuộc sống. Ngược lại, người không biết tôn sư
trọng đạo không những khơng thể hồn thiện nhân cách mà tri thức cũng yếu kém, khó
thành cơng trong cuộc sống này. Biết tơn sư trọng đạo khơng những thể hiện lịng biết
ơn đối với người khác mà còn khẳng định phẩm chất cao đẹp, đạo đức cao quý của con
người. Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta, là nét đẹp trong tâm
hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thủy chung thể hiện đạo lí làm
người. Khẳng định ý nghĩa của tinh thần sống biết tôn sư trọng đạo và truyền thống
hiếu học của dân tộc ta, mỗi học sinh phải nỗ lực học tập hết mình, trở thành người
hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
Viết đoạn văn về Tôn sư trọng đạo - Mẫu 4
“Tôn sư trọng đạo” không chỉ là vấn đề đạo đức mà cịn là một truyền thống văn hóa
vơ cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Vậy ta hiểu như thế nào về truyền thống đã có từ lâu
đời này? “Tơn sư” ở đây chỉ sư tơn trọng, kính u người làm nghề dạy học, “trọng
đạo” là coi trọng những chuẩn mực đạo đức, những đạo lý làm người. Con người
không ai tự nhiên đạt được thành công mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố
gắng thành công, mà họ đều phải trải qua thời gian nỗ lực, cố gắng rất nhiều và người
Tổng hợp: Download.vn
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận bàn về đạo lý Tơn sư trọng đạo
có cơng to lớn trong việc giúp ta có thêm kiến thức chính là những người thầy luôn âm
thầm dõi theo từng bước đi của ta.Vì thế, khi ta đến được con đường vinh quang thì
hãy ln ghi nhớ cơng ơn của thầy cơ và đền đáp lại thật xứng đáng. Không chỉ dừng
ở việc ta lễ phép, kính trọng thầy cơ mà ta cần thực hiện tốt những lời thầy cô dạy,
chăm chỉ rèn luyện để trở thành cơng dân tốt. Khi đó, khơng chỉ riêng ta cảm thấy vui
mà những người dạy dỗ ta cịn vui hơn gấp trăm lần vì họ đã đào tạo được thế hệ
tương lai có ích cho xã hội. Dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống,
những người thầy, người cô vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ
cho học sinh những tri thức quý giá nhất, vậy thì họ rất xứng đáng được mọi người
kính trọng và ghi nhớ cơng ơn. Việt Nam ta đã chọn ngày 20-11 hằng năm làm ngày
nhà giáo Việt Nam, ngày này cũng là dịp để học sinh bày tỏ tình cảm, tấm lịng của
mình cho thầy cô. “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống đạo đức vơ cùng tốt đẹp của
dân tộc ta, nó còn thể hiện ở việc những người được thế hệ trước truyền nghề dù có đi
đến bất kì nơi đâu thì trong sâu thẳm tâm thức của họ đề có sự biết ơn, ghi lịng tạc dạ
cơng lao của các bậc tiền bối – những người sáng lập ra nghề và truyền lại cho họ.
Truyền thống quý báu trên cần được quan tâm đặc biệt và để đạt được điều đó thì mỗi
người cần chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, luôn sống trọn nghĩa đúng như câu:
“Nhất tự vi sư bán tự vi sư”.
Tổng hợp: Download.vn