Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

“Nghiên cứu xây dựng mô hình Văn phòng xanh tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 59 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và khoa Quản trị Văn phòng đã tổ chức
hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018-2019 đã tạo cho chúng
tơi có cơ hội nghiên cứu, học tập và giao lưu để thực hiện những đề tài nghiên
cứu mới, có tính ứng dụng.
Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là do chúng tôi thực
hiện. Chúng tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có bất kì sai phạm nào
được phát hiện trong bài.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Đinh Thị Hải Yến trong việc thực
hiện đề tài . Đồng thời, tôi cũng cám ơn sâu sắc các thầy cơ khoa Quản trị
Văn phịng đã tận tậm giảng dạy những kiến thức đồng thời tạo cơ hội để tôi
thực hành những kiến thức đã học vào thực tế và giúp tôi học hỏi được những
kinh nghiệm quý giá. Tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành đến ThS Đinh Thị
Hải Yến, người đã trực tiếp hướng dẫn và góp ý cho nhóm hồn thiện đề tài
nghiên cứu này
Trong q trình nghiên cứu, nhóm cịn gặp nhiều thiếu sót trong kỹ
năng thực hiện cơng việc cũng như trong q trình tổng hợp những thơng tin
thu thập được. Kính mong nhận được các góp ý của Q thầy, cơ cũng để bài
nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT
1
2
3



Viết tắt

CB,VC
WWF

Viết đầy đủ
Quyết định
Cán bộ, viên chức
World Wildife Fun


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của Khoa học – Công nghệ và cuộc cách mạng
4.0 dang diễn ra mạnh mẽ đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối
với Việt Nam. Đó là việc nước ta đang phải đối mặt với các mơ hình sản xuất
và tiêu dùng khơng bền vững, đặc biệt, các hành vi tiêu dùng bền vững chưa
trở thành lối sống phổ biến của người dân. Hằng năm cả nước ta tiêu thụ
lượng điện vào khoảng hơn một trăm triệu MWh, ước tính trung bình mỗi
người dân sẽ tiêu thụ khoảng hơn một nghìn kWh mỗi năm. Cạnh đó, việc sử
dụng văn phịng cơng tại các doanh nghiệp, cơ quan hành chính cũng tốn rất
nhiều chi phí về tiền điện cũng như các chi phí khác (giấy, mực in,..). Thực tế
cho thấy, cải thiện hành vi tiêu dùng bền vững của nhân viên và lựa chọn các
giải pháp tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả tài nguyên (nước, giấy, văn
phịng phẩm,...) trong văn phịng sẽ góp phần giảm đáng kể lượng phát thải
khí nhà kính mỗi năm.

Do đó, xây dựng mơ hình Văn phịng Xanh góp phần bảo vệ mơi
trường, tiết kiệm chi phí vận hành bằng những hành động đơn giản như dùng
giấy in hai mặt hoặc giấy tái chế, sắp xếp chỗ ngồi trong phòng hợp lý để tiết
kiệm điện… là mơ hình mà các doanh nghiệp, cũng như các cơ quan khác nên
lựa chọn.
Thực tế mơ hình này hiện nay đã được áp dụng khá nhiều và hiệu quả ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, tại Việt Nam mơ hình này cịn mới mẻ .
Đặc biệt, những mơ hình đầu tiên, được thí điểm xây dựng và áp dụng chủ
yếu là tại các doanh nghiệp, đối với môi trường cơ quan hành chính, sự
nghiệp thì đa phần là chưa được áp dụng. Hơn nữa, chính tại các cơ quan
hành chính sự nghiệp việc sử dụng văn phịng cơng lại sử dụng chí phí cho
hoạt động văn phịng là khá lớn.


Mơ hình Văn phịng xanh đã được cơng nhận là mơ hình đem lại rất
nhiều lợi ích: tiết kiệm chi phí tiêu hao năng lượng, nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường, tạo không gian làm việc thỏa mái cho cán bộ, nhân viên trong cơ
quan, tổ chức; nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp, cơ quan.
Bên cạnh đó, hiện tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa chính thức
xây dựng và áp dụng mơ hình Văn phịng xanh, dù đã có những việc làm
hướng tới mục đích xanh hóa khơng gian học đường, cũng như tiết kiệm năng
lượng, bảo vệ mơi trường. Để tối đa hóa hiệu quả của mơ hình này chúng tơi
đã chọn nghiên cứu và đề xuất việc xây dựng mơ hình “Văn phịng xanh” phù
hợp với Trường, với đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình Văn phịng xanh
tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội”.
2. Lịch sử nghiên cứu
-

Tình hình nghiên cứu trên thế giới


Mơ hình văn phịng xanh được nghiên cứu và triển khai ở nhiều nước
trên thế giới như Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Anh, Úc, Singapore bởi
những lợi ích mà nó mang lại cho cơ quan, tổ chức.
+Đại sứ qn Phần Lan ( 2008), Chương trình văn phịng xanh ở đại sứ
quán Phần Lan, Hà Nội, tháng 3 năm 2008.
+ Kate Harrison (2013), 5 Steps to a (nearly) paperless office (Tạm
dịch: 5 bước để đến với văn phịng khơng giấy), Tạp chí Forbes.
-

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam

Tại Việt Nam hiện nay mơ hình văn phòng xanh vẫn là vấn đề được cho
là khá mới mẻ. Bởi văn phòng xanh chưa thực sự được các cơ quan, tổ chức
quan tâm một cách thỏa đáng.
Hiện nay mơ hình văn phịng xanh ở Việt Nam mới chủ yếu xuất hiện
từ các doanh nghiệp liên doanh, hay các tổ chức quốc tế như công ty
Conforama IHTM, công ty Toyota Moto Việt Nam, Đại sứ quán Anh, Đại sứ
quán phần Lan, công ty Unilever, công ty Tường Phát, công ty TRG
International, cơng ty Honda Việt Nam, tập đồn FPT…Do đó việc giới thiệu


các giải pháp về mơ hình văn phịng xanh, quảng bá chúng tới các cơ quan, tổ
chức là việc làm vơ cùng cần thiết
Cũng đã có một số nghiên cứu được đưa ra và nhắc đến mơ hình văn
phịng xanh như:
1. Nguyễn Mạnh Cường (2013). Chương trình văn phịng xanh - một xu
hướng mới của các văn phòng hiện đại tại Việt Nam. Tạp chí tổ chức
nhà nước.
2. Cơng ty Taner (2012). Dịch vụ tư vấn “văn phòng xanh”. Thành Phố Hồ
Chí Minh”

3. Đại sứ quán Phần Lan (2008). Chương trình “văn phịng xanh” tại Đại
sứ qn Phần Lan. Hà Nội, tháng 3 năm 2008.
Cùng một số tài liệu khác
Trên thực tế mơ hình văn phịng xanh tại Việt Nam cịn khá mới mẻ,
do đó chưa có nhiều cơng trình mang tầm cỡ. Cho nên đây là một lĩnh vực
nghiên cứu mới nhằm đánh giá về cơ sở lý luận, cũng như q trình triển
khai, từ đó đưa tới các giải pháp để thực hiện hiệu quả mơ hình văn phòng
xanh tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : văn phòng tại các Văn phòng Khoa, trung
tâm, văn phòng thuộc trường đại học Nội vụ Hà Nội; không gian khuôn viên
trong trường đại học Nội vụ.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: từ năm 2015 đến nay
+ Không gian:Đề tài nghiên cứu về xây dựng mơ hình “Văn phịng
xanh” tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
*Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất một số phương án để xây dựng được mơ hình văn phịng xanh
vào trường học. Ứng dụng những phương án đó một cách hiệu quả, hợp lý sẽ
phát huy được tính sáng tạo, chủ động, vận dụng tốt tri thức lý thuyết vào


thực tiễn.
*Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận về mơ hình Văn phịng xanh; từ
đó đánh giá tình hình thực tiễn về văn phịng tại Trường;
-Đề xuất được một số phương án nhằm xây dựng một mơ hình văn
phịng xanh hiệu quả tại cơ quan trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả sử dụng các cơng trình
nghiên cứu có liên quan để phục vụ cho cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài.
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Đây là phương pháp rất quan
trọng, có vai trị quyết định tới sự thành công của đề tài. Phương pháp này
giúp nhóm tác giả tìm hiểu rõ hơn về thực trạng các văn phòng của trường
hiện nay
Phương pháp quan sát, phương pháp tổng hợp: Tác giả sử dụng phương
pháp này nhằm mục đích xác định xem các phịng, ban của trường và khn
viên nhà trường. Từ đó đưa ra những điểm tích cực và hạn chế hiện nay.
Phương pháp so sánh: Phương pháp này được nhóm tác giả sử dụng để
đưa ra những điểm trước và sau khi áp dụng mô hình văn phịng xanh tại
trường.
6. Gỉa thiết khoa học
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra giả thuyết về những vai trị
và lợi ích khi ứng dụng mơ hình “Văn phòng xanh” vào các cơ quan, tổ chức,
cụ thể là trường Đại học Nội vụ Hà Nội, thí điểm mơ hình “Văn phịng xanh,
Cơ quan xanh, Trường học xanh” với các với tiêu chí “ Hiệu quả - Tiết kiệm –
Thân thiện – Bền vững”
Đưa ra một số giải pháp để triển khai mơ hình “Văn phịng xanh” , xây
dựng mơ hình “Văn phịng xanh’ tại trường đại học Nội vụ Hà Nội
7. Kết cấu của đề tài


Ngoài danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được chia
làm 3 Chương:
Chương 1: Tổng quan về mơ hình “Văn phịng xanh”
Chương 2: Thực trạng mơ hình “Văn phịng xanh” tại trường Đại học Nội vụ
Hà Nội
Chương 3: Một số đề xuất xây dựng và triển khai mơ hình “Văn phịng
xanh” tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội



Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VĂN PHỊNG XANH
1.1.

Khái niệm Văn phịng
Văn phịng có thể được hiểu theo nhiều nghĩa, chung nhất là nơi hoạt

động mang tính chất giấy tờ. Tuy nhiên quan niệm này chỉ nhằm phân biệt
hoạt động của văn phòng với lao động trực tiếp mà chưa phân biệt rõ ràng
hoạt động của văn phòng và hoạt động quản lý nói chung.
Thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về văn phòng như:
+ Văn phòng là bộ phận phụ trách cơng văn giấy tờ hành chính trong cơ
quan đơn vị.
+ Văn phòng là trụ sở làm việc của một cơ quan, đơn vị, là địa điểm
hàng ngày các cán bộ, công chức đến để thực thi công việc;
+ Văn phòng là bộ máy giúp việc cho thủ tướng cơ quan trong công tác
lãnh đạo, quản lý điều hành thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn
vị;…
Các quan niệm nói trên đều mới chỉ phản ánh khía cạnh riêng rẽ của
văn phịng. Để có một định nghĩa đầy đủ về văn phịng, chúng ta cần xem xét
tồn diện các hoạt động diễn ra ở bộ phận này trong cơ quan đơn vị,như: thu
thập, xử lý, cung cấp thông tin; hay là đơn vị nghiên cứu đề xuất ý kiến với
thủ trưởng cơ quan,….
Từ việc xem xét toàn bộ nội dung hoạt động của cơng tác văn phịng,
chúng ta có thể định nghĩa đầy đủ về văn phịng cơ quan, đơn vị như sau:
“Văn phòng là bộ máy điều hành tổng hợp của một cơ quan, đơn vị; là nơi thu
thập, xử lý, cung cấp, truyền đạt thông tin trợ giúp cho hoạt động quản lý là
nơi chăm lo dịch vụ hậu cần đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động

của cơ quan, đơn vị”. [2. Tr 7]


1.2.

Các loại hình văn phịng hiện nay

Hiện nay có rất nhiều loại văn phòng đáp ứng xu thế hiện nay, có thể kể
đến như các loại văn phịng sau:
Văn phịng ảo: đây là loại hình văn phịng cho dùng địa chỉ để
doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Tại địa chỉ họ sẽ tiếp nhận bưu kiện, văn
bản có thể tiếp khách, tổ chức sự kiện, các cuộc hội họp và các tiện ích hỗ trợ
khách hàng. Mơ hình này có lợi thế vê chi phí, nó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm
về chi phí.
Văn phịng truyền thống: chúng ta có thể thỏa mái trang trí, sắp
xếp theo sở thích của cơ quan tổ chức, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo trong giờ
làm việc phải yên tĩnh, riêng tư.
Văn phòng chia sẻ: là một văn phịng trong đó tiền th sẽ chia
đều nên đầu người, họ sẽ là những người đến từ những doanh nghiệp, cơ quan
khác nhau khơng có mối liên hệ với nhau. Mỗi người sẽ tự làm việc riêng của
bản thân họ, mỗi doanh nghiệp, cơ quan có thể thuê và chia sẻ với các doanh
nghiệp cơ quan khác
Văn phòng điện tử: Khi đơn vị, doanh nghiệp áp dụng văn
phịng điện tử thì tất cả mọi người sẽ dùng trong cùng một đơn vị tham gia có
thể phân cấp, phân công rõ ràng từng công việc hay nhiệm vụ cụ thể. Điều
này còn tỳ vào đặc điểm của từng công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên, với việc
sử dụng văn phịng điện tử lãnh đạo có thể điều hành và quản lý công việc từ
xa mọi, lúc mọi nơi, quản lý công việc đã giao một cách rõ ràng, minh bạch.
Bên cạnh đó, lãnh đạo cũng nắm bắt được thơng tin và đưa ra quyết định
chính xác.

Căn cứ vào đó, người quản lý cũng như các nhân viên trong doanh
nghiệp có thể dễ dàng quản lý, tra cứu, tìm kiếm thống văn bản liên quan đến
công việc. Hơn nữa, các thành viên cịn có thể theo dõi tiến độ, nắm bắt nhanh
chóng các cơng việc được giao, dễ dàng sắp xếp công việc cũng như nhắc
nhở, đôn đốc đưa ra ý kiến cho từng nội dung. Qua đó tiến độ công việc sẽ


được theo sát, mọi thông tin sẽ được truyền tải một cách nhanh chóng, kịp
thời giúp nâng cao năng suất cơng việc.
Văn phịng điện tử là một phần mềm tích hợp đầy đủ các ứng dụng
phục vụ nhu cầu quản lý, xử lý hồ sơ công việc, trao đổi thông tin, điều hành
tác nghiệp, khởi tạo và quản lý văn bản tài liệu, công văn, báo cáo… để nhằm
một mục đích thay thế và hiện đại hóa các phương thức quản lý thơng tin
truyền thống.
1.3.

Khái qt về mơ hình “Văn phòng xanh”

1.3.1. Khái niệm “ Văn phòng xanh”
Với sự phát triển của KH – KT và đặc biệt là cuộc cách mạng 4.0 đang
diễn ra mạnh mẽ. Hiện nay có rất nhiều mơ hình văn phịng hiện đại ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, một trong những mơ hình đó chính là mơ
hình “ Văn phịng xanh”
Mơ hình “ Văn phịng xanh” đã được triển khai thành cơng ở nhiều
quốc gia trên thế giới, nhưng văn phịng xanh vẫn cịn rất mới mẻ ở Việt Nam.
Có người cho rằng Văn phịng xanh khơng phải là văn phịng sơn màu xanh.
Thực ra, ngay vào đầu thập kỷ này, khi nói “văn phịng xanh” (green office)
thì nó đã được hiểu đúng theo nghĩa đen, là văn phòng sơn màu xanh. Nhưng
những năm sau đó, VPX đã dần mang một ý nghĩa mới.
Hiện nay chưa có một định nghĩa nào cụ thể về khái niệm “Văn phòng

xanh”, tổ chức WWF ( World Wildife Fun) đã đưa ra khái niệm về Văn phòng
xanh như sau: “A greener workplace can mean a lighter ecological footprint, a
healthier and more productive place to work, and also a meaningful way to
reduce your corporate overheads. Implementing a light environmental
management system for your office is also a way to inspire staff and board
members and help build corporate identity” (được hiểu là: Văn phịng xanh là
một mơi trường làm việc xanh, mang dấu ấn sinh thái, một nơi giúp làm việc
một cách hiệu quả hơn. Giúp giảm căng thẳng, tạo ra không gian làm việc


thỏa mái. Tạo nên văn hóa riêng của cơ quan, tổ chức ) (The green office
handbook, page.3).
Còn nhiều định nghĩa khác để nói về mơ hình này, nhưng có thể sử
dụng một định nghĩa mà theo nhóm tác giả thấy nó mang nội hàm bao qt
nhất đó là: Văn phịng xanh là hệ thống quản lý môi trường dành cho các văn
phòng, tập trung thay đổi ý thức và hành vi của nhân viên hướng tới thực
hành tiêu dùng bền vững, không ngừng cải tiến các vấn đề tồn tại. Nhằm giảm
chi phí, giảm tác động tới mơi trường từ các hoạt động của tổ chức, mang lại
lợi ích cho tổ chức và tạo môi trường làm việc lành mạnh, than thiện.
1.3.2. Lịch sử hình thành của mơ hình “Văn phòng xanh”
Sáng kiến VPX bắt đầu được khởi xướng vào khoảng cuối những năm
90 của thế kỷ trước, tại một số nước châu Âu như Phần Lan, Thụy Điển, Thụy
Sĩ là những nước đi đầu trong phong trào sống xanh. Đến những năm đầu của
thế kỷ 21, VPX dần dần trở nên phổ biến tại hang chục nước phát triển trên
tồn thế giới. Các ơng chủ đã dần nhận ra rằng, VPX khơng những giúp cho
doanh nghiệp nâng uy tín với xã hội, mà hơn thế, nó cịn giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí.
Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Wildlife Fund) viết tắt là WWF.
Được thành lập ngày 11/9/1961 tại Thụy Sĩ, có chi nhánh tại 59 quốc gia trên
thế giới. WWF đã mở rộng phạm vi hoạt động để trở thành một tổ chức bảo

vệ thiên nhiên đại chúng. Mục đích hoạt động của tổ chức nhằm làm giảm bớt
sự tàn phá, hủy hoại thiên nhiên do con người gây ra trên toàn cầu, xây dựng
một mơi trường, trong đó, con người bảo vệ, chăm sóc và sống hòa đồng cùng
thiên nhiên. WWF đã tài trợ cho khoảng 12.000 dự án trên 153 quốc gia để
chuyển một triệu rưỡi kilomet vng diện tích thành vườn quốc gia. Trên thế
giới hiện có khoảng 4000 nhân viên của trên 100 quốc gia đang hoạt động
trong khoảng 300 khu vực địa lý được bảo vệ. Năm 2006, hơn 5 triệu người
trên thế giới đã ủng hộ tài chính, với số tiền quyên góp được lên tới trên 374
triệu Euro, sử dụng cho các mục đích bảo vệ thiên nhiên. Nhờ đó, năm 2006


đã triển khai 2000 dự án bảo vệ thiên nhiên và mơi trường.
Tại Việt Nam, WWF có trụ sở tại Hà Nội đã có nhiều hoạt động thiết
thực vì mơi trường như: Chiến dịch vận động “Giờ trái đất” vào tối thứ bảy
của tháng ba hàng năm. Với chiến dịch này, năm 2009 Việt Nam đã tiết kiệm
được Chương trình này được WWF tại Phần Lan khởi xướng từ năm 1997
nhằm giúp giảm tiêu thụ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, từ năng lượng tới
nguồn nước, và sau đó là giảm chi phí cho văn phịng cũng như các tác động
tới mơi trường xung quanh. Mơ hình này rất phù hợp cho những văn phòng
bao gồm cả khu vực tư nhân và công. Sau 20 năm hoạt động, hiện nay chương
trình mơ hình Văn phịng xanh đang được áp dụng trên hơn 100 nước, ngay
tại Phần Lan hiện đã có 85 tổ chức tham gia và có 532 văn phịng đạt tiêu
chuẩn chứng nhận mơ hình Văn phịng xanh (Green Office) – (Theo số liệu
thống kê ngày 17 tháng 10 năm 2013 từ Website World Wide Fund Finland).
Mơ hình Văn phòng xanh được đưa vào Việt Nam thực hiện bởi WWF từ năm
2007, thành viên đầu tiên là Đại sứ quán Phần Lan (được WWF cấp chứng chỉ
vào ngày 13/3/2008 – tham gia từ tháng 9/2007), tiếp theo là công ty
Conforama IHTM, Công ty Toyota Motor Việt Nam, Đại sứ quán Anh, Công
ty OUT-2 Design,...
STT


Tên cơ quan tổ chức

Ngày chứng nhận

1

Đại sứ Quán Phần Lan

13/3/2008

2

Công ty Toyota Motor Việt

24/6/2009

3

Công ty Conforama IHTM

24/6/2009

4

OUT – 2 Design

24/6/2009

5


Đại sứ quán Anh

2/11/2009

6

Công ty Tanner Việt Nam

19/8/2010

7

Công ty Dragon Line

22/01/2011

8

Công ty Unilever

16/02/2011

Nam


9

Cơng ty TNHH Tường Phát


11/9/2011

1

Tập đồn Vina Capital

31/11/2011

Cơng ty TRG Intrernational

30/6/2012

0
1
1
Bảng 1.1. Danh sách thống kê cơ quan, doanh nghiệp được
Chứng nhận mơ hình Văn phịng xanh theo tiêu chuẩn quốc tế WWF
(Nguồn:theo trang web “Congtrinhxanhviar.com/bo-cong-cu-danh-gia-lotusbid16.html” )
Để tổ chức WWF cơng nhận và cấp giấy chứng chỉ mơ hình văn
phịng xanh cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1:
- Hỗ trợ quản lý: Trong bước này, có 2 việc cần làm, đó là xác định
được những người ra quyết định cần hỗ trợ chương trình và đánh dấu tiềm
năng tiết kiệm từ sáng kiến văn phòng xanh.
- Hỗ trợ nhân viên: Nhân viên sẽ được yêu cầu thay đổi cách họ đang
làm việc, vì vậy sự hỗ trợ của họ là rất quan trọng.
Bước 2: Bổ nhiệm Nhóm / Điều phối viên Văn phòng Xanh
Trong bước này sẽ tổ chức thành lập một nhóm, điều phối viên sẽ chịu
trách nhiệm thực hiện, báo cáo và theo dõi của Văn phòng Xanh.
Bước 3: Kiểm tra văn phịng nơi mình làm việc hiện tại tác động mơi

trường
Kiểm tra hóa đơn tiền điện, kiểm tra các thiết bị sau giờ học và giờ làm
việc...; mức tiêu thụ nước (kiểm tra hóa đơn nước, kiểm tra hệ thống cung cấp
nước xem có bị rị rỉ khơng, kiểm tra các loại nước uống có sẵn trong văn
phòng...); mức tiêu thụ giấy ( xem xét mức tiêu thụ giấy hiện tại với bộ phận
thu mua, kiểm tra số lượng giấy in từng phòng ban sử dụng trong năm...);
kiểm tra các loại chất thải đang được đưa vào thùng rác.... Xác định các hoạt


động của nhà trường ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường, đánh giá các
hoạt động đó và xem xét các lựa chọn để cải tiến chi phí thấp và khơng tốn
kém.
Bước 4: Xây dựng các mục tiêu, chính sách, kế hoạch thực hiện bảo vệ
môi trường
Bước 5: Phát triển kế hoạch hành động
Bước 6: Phổ biến cho toàn bộ cán bộ, công chức, sinh viên trong
trường về kế hoạch thực hiện “Chương trình Văn phịng xanh”
Bước 7: Cập nhật, bổ sung chương trình thường xuyên
Bước 8: Đánh giá và báo cáo thường xuyên cho WWF
*Đặc điểm của Văn phòng xanh:
- Tối ưu chi phí, đem lại nhiều lợi ích
- Thơng qua mơ hình văn phịng đó để nhận diện thương hiệu
- Nội thất, thiết kế thông minh, phù hợp với từng cơ quan tổ chức.
Không gian than thiện
- Tạo ra văn phịng trải nghiệm
1.3.3. Ý nghĩa của mơ hình “Văn phịng xanh”
- Thứ nhất góp phần làm giảm tối đa những tác động tiêu cực đối với
môi trường.Với những nội dung quy định cụ thể và những hành động thiết
thực tại các cơ quan, văn phòng sẽ làm giảm việc tiêu hao năng lượng điện,
xăng dầu, tiết kiệm giấy, mực, văn phòng phẩm, túi nilon, giảm dần lượng rác

thải từ cơng sở… góp phần đáng kể những tác động tiêu cực tới môi trường.
+ Tiết kiệm năng lượng chiếu sáng :
Theo Viện Khoa học Cơng nghệ, trong tồn bộ các hệ thống kỹ thuật sử
dụng năng lượng phục vụ cho hoạt động của các tịa nhà cơng sở, tổ hợp văn
phòng, điện chiếu sáng là một trong những hệ thống chiếm tỷ lệ sử dụng lớn
trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng điện trong các tòa nhà. Hiện nay sản lượng
điện cần cung cấp cho các tòa nhà gần 13.924 tỷ kWh, tương đương với 48%
cơ cấu điện thương phẩm.Để đảm bảo hiệu quả kinh tế của các tòa nhà văn


phòng, thạc sĩ Nguyễn Sơn Lâm  -  Viện KH - CN đã đưa ra một số giải pháp
chiếu sáng trong văn phòng nhằm sử dụng hiệu quả năng lượng.
Cụ thể, nên tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, chỉ chiếu sáng theo công
việc, tức là cung cấp độ chiếu sáng tập trung vào diện tích thực nơi cơng việc
được thực hiện để việc chiếu sáng chung cho văn phòng chỉ giữ ở mức thấp.
Chẳng hạn như gắn đèn vào các máy móc hoặc có thể sử dụng đèn bàn. Ngồi
ra, nên chọn đèn, bố trí đèn và sử dụng bộ đèn hiệu suất cao; giảm điện áp dây
dẫn chiếu sáng.
Đối với những thiết bị sử dụng điện nên dùng thiết bị hẹn giờ, bộ
chuyển mạch ánh sáng khuếch tán hoặc mờ và bộ cảm biến chiếm chỗ; sử
dụng bộ điều khiển thông minh IPNET giúp hệ thống chiếu sáng hoạt động
hợp lý, hiệu quả hơn. Đặc biệt, luôn phải bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng định
kỳ.
- Thứ hai là góp phần giúp các cơ quan tiết kiệm được đáng kể những
chi phí do lãng phí bằng những hành động cụ thể.
- Thứ ba triển khai chương trình sẽ tạo dựng một hình ảnh xanh - sạch đẹp của cơ quan, tổ chức và nâng cao uy tín đối với cộng đồng, tao ra không
gian cho cơ quan, tổ chức. Từ đó nâng cao ý thức của cơng, nhân viên trong
cơ quan tổ chức đó.
1.3.4. Tiêu chuẩn của “Văn phịng xanh”
Dựa vào hệ tiêu chuẩn mà WWF đưa ra, một số quốc gia đã xây dựng

bộ tiêu chuẩn riêng của mình phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa của quốc
gia mình. LOTUS là hệ thống chứng nhận cơng trình xanh mang tính tự
nguyện theo định hướng thị trường do Hội đồng Cơng trình Xanh Việt Nam
(VGBC) xây dựng riêng cho môi trường xây dựng của Việt Nam vào năm
2008.
Hệ thống Chứng nhận LOTUS được xây dựng dựa trên 5 bộ tiêu chuẩn
xanh nổi tiếng thế giới, bao gồm: LEED (Mỹ), Green Star (Úc), BREEAM
(Anh), GBI (Malaysia), Green Mark (Singapore) và đặt mục tiêu hướng đến:


- Thiết lập bộ tiêu chuẩn về Văn phòng xanh dành riêng cho Việt Nam
- Định hướng ngành xây dựng trong nước hướng tới sử dụng tiết kiệm
các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Giới thiệu và thúc đẩy các hoạt động xây dựng thân thiện với môi
trường.
LOTUS là công cụ giúp đơn vị thiết kế đánh giá được hiệu suất mơi
trường của cơng trình . Hiện tại, LOTUS gồm có 7 hệ thống chứng nhận sau:
LOTUS phi nhà ở (LOTUS NR), LOTUS cơng trình đang vận hành (LOTUS
BIO), LOTUS nhà ở chung cư (LOTUS MFR), LOTUS không gian nội thất
(LOTUS INTERIORS), LOTUS cơng trình quy mơ nhỏ (LOTUS SB),
LOTUS HOMES và LOTUS không gian nội thất nhỏ (LOTUS SI). . LOTUS
NR và MFR gồm có 10 hạng mục (gồm có hạng mục Sáng kiến) cịn LOTUS
BIO có 9 hạng mục tương ứng với các khía cạnh tiết kiệm năng lượng, nước
và vật liệu, cân bằng sinh thái, quản lý phát thải và ơ nhiễm, sức khỏe và tiện
nghi, thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, kết nối cộng đồng
và quản lý dự án. Tại mỗi hạng mục, LOTUS đưa ra những tiêu chuẩn và định
mức và đánh giá cụ thể
Chứng nhận LOTUS bao gồm 4 mức: Chứng nhận, Bạc, Vàng và
Bạch kim dựa trên tổng số điểm mà dự án đạt được. Mỗi hệ thống đánh
giá có số điểm quy định khác nhau (bao gồm cả điểm thưởng tại hạng

mục Sáng kiến).
Dưới đây là bảng hạng mục tiêu chí điển hình mà LOTUS đưa ra:
ST

CÁC TIÊU CHÍ

NỘI DUNG

T
1

Năng lượng

+ Tối ưu hố hiệu suất nhiệt
+ Kết hợp với hệ thống thơng
gió tự nhiên
+ Áp dụng các công nghệ tiết
kiệm năng lượng
+ Tận dụng các nguồn


năng lượng tái tạo
+ Thực hiện các công nghệ
2

Nước

quản lý năng lượng tiên tiến
+ Giám sát mức tiêu thụ nước
+ Thiết bị tiết kiệm nước

+ Tái sử dụng/ tái chế nước
+ Thu nước mưa
+ Cảnh quan tiết kiệm nước
+ Tái sử dụng vật liệu và kết

3
Vật liệu

cấu tại chỗ
+ Tiêu thụ vật liệu có thành
phần tái chế
+ Các vật liệu được sản xuất từ
các nguồn bền vững

4

Sinh thái

+ Vật liệu khơng nung
+ Lựa chọn địa điểm xây dựng
thích hợp materials
+ Bảo tồn lớp đất mặt
+ Đa dạng sinh học
+ Thảm thực vật và mái nhà

5

Chất thải và ô

xanh

+ Xử lý nước thải và giảm xả

nhiễm

nước thải
+ Chiến lược và công nghệ
giảm tối đa phát sinh chất thải
và chất gây ô nhiễm
+ Sử dụng các chất làm lạnh
khơng có khả năng phá huỷ
tầng ozone
+ Quản lý chất thải trong suốt


vịng đời của cơng trình
+ Các chương trình tái sử dụng
6

Sức khỏe và tiện

và tái chế
+ Chất lượng khơng khí trong

nghi

nhà
+ Tiện nghi chiếu sang, âm

7


Thích ứng và giảm

thanh và tiện nghi nhiệt
+ Khả năng chống chịu thiên tai

nhẹ

+ Giảm hiện tượng chảy tràn
nước mưa
+ Giảm thiểu hiệu ứng đảo
nhiệt
+ Sử dụng các phương tiện
giao thông xanh và vật liệu địa

8

Cộng đồng

phương
+ Tham vấn cộng đồng
+ Tiến hành nghiên cứu di sản
+ Chọn vị trí xây dựng – gần
nơi cung cấp các dịch vụ/ giao
thông cơ bản
+ Tuyển dụng lao động địa
phương
+ Cung cấp không gian công

9


Quản lý

cộng
+ Tổ chức cuộc họp "eco
charrette" trước giai đoạn thiết
kế (các chủ đầu tư, kiến trúc sư,
kỹ sư xác định một chiến lược
và mức hiệu quả hoạt động cụ
thể cho dự án)


+ Hệ thống quản lý dự án được
quốc tế công nhận
+ Triển khai chương trình kiểm
duyệt đúng cách
+ Các chương trình bảo trì
ngăn ngừa liên tục và có mục
tiêu
+ Tuyển dụng các Chuyên viên
10

Sáng kiến

Tư vấn LOTUS
+ Kỹ thuật và sáng kiến cải tiến
+ Chứng minh hiệu quả hoạt
động nổi bật trong các khoản
khác trong LOTUS



*Tiểu kết:
Qua Chương 1 nhóm đã trình bày những cơ sở lí luận về mơ hình văn phịng
xanh, các tiêu chuẩn cần thiết để xây dựng một mơ hình văn phịng xanh. Từ đó
đưa ra phần nào giúp người đọc hiểu được bản chất, tiêu chuẩn để họ có thể lựa
chọn được quy trình xây dựng phù hợp để áp dụng vào cơ quan, tổ chức của mình
một cách phù hợp và hiệu quả nhất.


Chương 2
THỰC TRẠNG MƠ HÌNH “VĂN PHỊNG XANH”
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được thành lập theo Quyết định số
109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, theo Quyết định Trường
có nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp của ngành Văn thư, Lưu trữ;
Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ đang làm công tác văn
thư, lưu trữ ở các cơ quan nhà nước.
Tiếp theo việc quyết định chuyển Trường về Hà Nội theo Quyết định số
50/TCCB-VP (nay là Bộ Nội vụ) về việc chuyển địa điểm Trường Trung học Văn
thư Lưu trữ về Hà Nội (Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội). Đến ngày 25/4/1996 Bộ
trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành Quyết định số 72/TCCBTC về việc đổi tên Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành Trường Trung học
Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I, việc đổi tên Trường đã tạo điều kiện đa dạng
hố các loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của xã
hội.
Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐBNV về việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I thành
Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I. Từ đây Trường lại mang một tên
gọi mới gần với tên gọi khi mới thành lập, tuy nhiên tên gọi đó khơng làm ảnh
hưởng đến quá trình đào tạo và sự phát triển của Nhà trường.
Trước đòi hỏi ngành và của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ
sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở kinh nghiệm và khả năng thực

tế của Trường về cơ sở vật chất, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên, ngày
15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 3225/QĐ-


BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương
I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I, Trường trực thuộc
Bộ Nội vụ, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số 2275/QĐBGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I thành Trường
Cao đẳng Nội vụ Hà Nội.
Theo tinh thần của Quyết định số 1121/QĐ-BNV ngày 04/10/2010 của Bộ
trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội từ
năm 2010 đến năm 2020”, trong đó có việc nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà
Nội thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Vì vậy, Bộ Nội vụ đã chỉ đạo Trường
Cao đẳng Nội vụ Hà Nội xây dựng Dự án thành lập Trường Đại học Nội vụ góp
phần xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, vững mạnh có đầy đủ
phẩm chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi củathời kỳ phát triển mới của đất
nước là thực sự cần thiết.
Thực hiện chủ trương của Ban cán sự Đảng bộ Bộ Nội vụ, Trường đã khẩn
trương chuẩn bị những điều kiện cần thiết. Ngày 06/4/2011 Trường Cao đẳng Nội
vụ Hà Nội đã có Tờ trình số 237/CĐNV-HCTC đề nghị Bộ Nội vụ chỉ đạo vàcho
phép Trường tiến hành các thủ tục thành lập Trường Đại học. Ngày 14/11/2011
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2016/QĐ-TTg về việc thành lập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Nội vụ Hà
Nội. Nhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ dưới đại học,
đại học và sau đại học trong lĩnh vực công tác của ngành nội vụ đáp ứng yêu cầu,
đòi hỏi của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong chặng đường phát triển hơn 47 năm qua nhà trường tự hào nhận được
nhiều Huân chương, Bằng khen về thành tựu giảng dạy và hoạt động. như: Huân
chương Độc lập hạng ba (năm 2011); Huân chương Tự do hạng Nhất của Chủ tịch
nước CHDCND Lào (năm 1983); Huy chương Hữu nghị của Chính phủ nước



CHDCND Lào (năm 2007); Huân chương Lao động của Chủ tịch nước CHXHCN
Việt Nam: hạng Nhất năm 2006, hạng Nhì năm 2001, hạng Ba năm 1996; Bằng
khen của Chính phủ năm 2011; Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Bằng khen
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an; Kỷ
niệm chương Hùng Vương của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phú (năm 1989); Nhiều
Bằng khen, giấy khen của Thành phố Hà Nội, Trung ương Đoàn thanh niên, Liên
đoàn Lao động; Đảng bộ nhà trường đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh, Cơng
đồn, Đoàn thanh niên vững mạnh toàn diện nhiều năm liền; cịn nhiều thành tích
khác,…
Địa chỉ: Ngõ 36 đường Xn La – phường Xuân La – quận Tây Hồ - Tp. Hà
Nội
Điện thoại: 04.37532864 – Fax: 04. 37532955
Website:
Email:
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của trường Đại học Nội vụ Hà Nội
được quy định trong Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19/4/2012 của Bộ Nội vụ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học
Nội vụ Hà Nội.
* Chức năng
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học trong lĩnh vực cơng tác nội
vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và
triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
* Nhiệm vụ
Trường Đại học có những nhiệm vụ như sau:



×