Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC THCS KHỐI 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.08 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ÂM NHẠC
Năm học 2020 – 2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

Thời
lượng
dạy học
1

1

1

- Giới thiệu mơn học
Âm nhạc ở trường
Trung học cơ sở.
- Tập hát Quốc ca

2

2



- Học hát bài: Tiếng
chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm
nhạc quanh ta.

1

3

3

1

4

4

- Ơn tập bài hát:
Tiếng chng và
ngọn cờ
- Nhạc lí: Những
thuộc tính của âm
thanh. Các kí hiệu
âm nhạc
- Nhạc lí: Các kí

1

u cầu cần đạt


Hình thức tổ
chức dạy học

- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm
Thực hành
nhạc
Hoạt động nhóm
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường
THCS.
- HS biết tên tác giả của bài Quốc ca.
- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là
nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một bài hát tiêu biểu
của ông viết cho thiếu nhi.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu
lời ca.
- HS hát thuộc bài Tiếng chng và ngọn cờ và thể
hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau của hai đoạn
a và b của bài hát.
- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các ký
hiệu ghi cao độ trong âm thanh.
- HS biết các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh,

- Thực hành
Hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

nhân

Điều chỉnh thực
hiện
-Tích hợp học tập và
làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh vào phần tập
hát Quốc ca.
- Ý nghĩa của ca
khúc Quốc ca


2
hiệu ghi trường độ
của âm thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN
số 1.
- Học hát bài: Vui
bước trên đường xa.

5

5

6

6

- Nhạc lí: Nhịp và

phách - nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc :
TĐN số 2

1

7

7

- Tập đọc nhạc: TĐN
số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thường
thức: Nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát Làng
tôi.
- Học hát bài : Hành
khúc tới trường

1

- Ôn tập

1

8

8


9

9

1

1

cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khng
nhạc.
- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.

- Thực hành
Hoạt động
nhóm,cá nhân

- HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ
Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gị
Cơng( dân ca Nam bộ).
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Vui bước trên
đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4.
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa
của số chỉ nhịp, nhịp 2/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài ca TĐN số 2.
- HS biết bài TĐN số 3- Thật là hay do nhạc sĩ
Hoàng Lân sáng tác. Biết đọc đúng giai điệu, ghép
lời ca bài TĐN số 3.
- HS biết cách đánh nhịp 2/4.
- Thông qua bài hát Làng tôi, HS biết vài nét về
nhạc sĩ Văn Cao.


Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân
Viết, thực
hành,hoạt động
nhóm,cá nhân

- HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của
Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu
đặt lời.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát
kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu
bài ca.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài
hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường
xa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca...
- HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các
ký hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc. Hiểu
được số chỉ nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Thực hành,
nghe, hoạt động

nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Hình ảnh làng q
Việt Nam qua các
cuộc kháng chiến


3

10

10

- Kiểm tra giữa
HK1
- Tập đọc nhạc: TĐN
số 4
- Âm nhạc thường
thức: Nhạc sĩ Lưu
Hữu phước và bài
hát Lên đàng
- Âm nhạc thường
thức: Sơ lược về dân
ca Việt Nam
- Ôn tập bài hát:
Hành khúc tới

trường
- Ôn tập tập đọc
nhạc: TĐN số 4
- Học hát bài: Đi cấy

1

11

11

12

12

13

13

14

14

Ôn tập Bài hát: Đi
cấy
- Tập đọc nhạc: TĐN
số 5

1


15

15

- Ôn tập bài hát : Đi
cấy
- ôn tập tập đọc
nhạc: TĐn số 5
- Âm nhạc tthường
thức: Sơ lược về một
số nhạc cụ dân tộc
phổ biến

1

1

bài TĐN số 1,2,3. Biết được hình tiết tấu của các
bài TĐN.
- Thực hiện theo đúng những nội dung đã ôn tập
ở tiết trước.
- HS biết bài TĐN số 4 - nhạc của Mô-da. Biết đọc
chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN.
- HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - một tác giả âm
nhạc có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.

Thực hành theo
nhóm
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

nhân

1

- HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát
đuổi.
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.
- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt
Nam.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

1

- HS biết bài Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hố,
trích trong Tổ khúc Múa đèn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- HS hát thuộc bài Đi cấy và thể hiện được sắc thái,
tình cảm của bài hát. Biết kết hợp một số động tác
biểu diễn.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài
TĐN số 5.
- HS tập biểu diễn bài Đi cấy.
- HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số
5.
- HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ
dân tộc phổ biến.


Thực hành,hoạt
động nhóm.

Tích hợp học tập và
làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh vào phần Âm
nhạc thường thức.
Tích hợp di sản văn
hóa vào phân mơn
âm nhạc thường
thức.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân
Thực hành,hoạt
động nhóm , cá
nhân.

Thay đổi thứ tự
thực hiện nội dung
dạy Tiết 15 như sau:
- Ôn tập bài hát: Đi
cấy
- Âm nhạc thường
thức: Sơ lược về
một số nhạc cụ dân
tộc phổ biến



4
- Ôn tập Tập đọc
nhạc: TĐN số 5
Chú ý: Dành nhiều
thời gian cho phần
ÂNTT, đây là nội
dung mới.
-Tích hợp di sản văn
hóa vào ANTT
16

16

- Ơn tập.

1

17

17

- Ơn tập

1

18

18


- Kiểm tra học kỳ I

1

- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát :Hành khúc
tới trường, Đi cấy.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có
trong bài TĐN số 4, số 5.
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: Tiếng
chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có
trong bài TĐN số 1,2,3
Thực hiện các nội dung đã ơn tập ở tiết trước

Thực hành,hoạt
động nhóm.
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân
Thực
hành,hoạt động
cá nhân

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

Tên bài


19

19

- Học hát bài: Niềm
vui của em

20

20

- Ơn tập bài hát:

Thời
lượng
dạy học
1

1

u cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

- HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài Niềm
vui của em. Biết bài hát có 2 lời, nội dung nói về
niềm vui cua các bạn nhỏ miền núi được học hành
để vưon tới những ươc mơ tươi đẹp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách

lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ
đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song c, tốp
ca,.....
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Niềm vui của

Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân.

Điều chỉnh thực
hiện


5
Niềm vui của em.
- Tập đọc nhạc:
TĐN số 6

21

21

- Nhạc lí: Nhịp 3/4Cách đánh nhịp ¾
- âm nhạc thường
thức: Nhạc sĩ Phong
Nhã và bài hát Ai
yêu Bác Hồ
ChíMinh hơn thiếu
niên nhi đồng.


1

22

22

- Học hát bài: Ngày
đầu tiên đi học

1

23

23

- Ôn tập bài hát:
Ngày đầu tiên đi
học
- Tập đọc nhạc:
TĐN số 7.

1

24

24

- Ôn tập bài hát:
Ngày đầu tiên đi
học

- Ôn tập tập đọc

1

em. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết hát bài TĐN số 6 - Trời đã sáng rồi là dân
ca của Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc. Biết đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh
nhịp.
- HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp
2/4 và 3/4.
- HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4, tập
đánh nhịp 3/4.
- HS kể được tên 1 - 2 bài hát của nhạc sĩ Phong
Nhã, hát đúng 1 - 2 câu trong những bài hát đó.
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung
của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng.
- HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn
Phương. Biếu nội dung bài hát nói về kỉ niệm
khơng thể qn của ngày đầu đi học. Biết bài hát
viết nhịp 4/4.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách
lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ
đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu
tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày

bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 7 - Chơi đu là sáng tác của
nhạc sĩ Mộng Lân, được viết ở nhịp 3/4. Nói đúng
tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết
hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu
tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7,

Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân.

-Thực hành,hoạt
động nhóm.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Tích hợp học tập và

làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh vào phần Âm
nhạc thường thức.


6

25

26

25

26

27

27

28

28

29

29

nhạc: TĐn số 7
- Âm nhạc thường

thức: Giới thiệu
nhạc sĩ Mô- da
- Học hát bài: Tia
nắng hạt mưa.
- Âm nhạc thường
thức: Sơ lược về
nhạc hát và nhạc
đàn.
- Ôn tập.

kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
- HS biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc
sĩ Mô-da.
1

1

- Kiểm tra giữa
HK2
- Ôn tập bài hát: Tia
nắng hạt mưa
- Tập đọc nhạc:
TĐN số 8
- Nhạc lí: Những ký
hiệu thường gặp
trong bản nhạc

1

- Tập đọc nhạc:

TĐN số 9
- Âm nhạc thường

1

1

- HS biết hát bài Tia nắng, hạt mưa do nhạc sĩ
Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết
nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vơ tư
của tuổi học trị.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát
kết hợ gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,...
- HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Niềm vui
của em, Ngày đầu tiên đi học. Biết hát kết hợp gõ
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca,...
- HS biết đặc điểm của nhịp 3/4, nhận biết đặc điểm
của nhịp 3/4 nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp
3/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6,
số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết
trước.
- HS hát đúng giai điệu, lời c của bài Tia nắng, hạt
mưa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thưc đơ ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 8 - Lá thuyền ước mơ là sáng

tác của Thảo Linh. Biế đọc đúng giai điệu, ghép lời
ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS nhận biết được các kí hiệu thường gặp trong
bản nhạc như: dấu nối, dấu luyến,... Biết tác dụng
của các kí hiệu âm nhạc.
- HS biết bài TĐN số 9 - Ngày đầu tiên đi học là
phần đầu của bài hát cùng tên, tác giả Nguyễn Ngọc
Thiện. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu,

Thực hành
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành theo
nhóm
-Dạy học trên
lớp
- Hình thức
kiểm ra đánh
giá: Viết,thực
hành,hoạt động
nhóm,cá nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

Tích hợp di sản văn

hóa vào phân mơn
âm nhạc thường
thức.


7
thức: Nhạc sĩ Văn
Chung và bài hát
Lượn tròn,
lượnkhéo.
30

30

- Học hát bài: Hô la
hê – Hô la hô
- Bài đọc thêm:
Trồng đồng thời đại
Hùng Vương

1

31

31

- Ơn tập bài hát : Hơ
la hê – Hô la hô
- Tập đọc nhạc:
TĐN số 10


1

32

32

- Ôn tập bài hát: Hô
la hê – Hô la hô
- Ôn tập tập đọc
nhạc: TĐN số 10
- Âm nhạc thương
thức: Nhacạ sĩ
Nguyễn Xn Khốt
và bài hát Lúa thu.

1

33

33

- Ơn tập.

1

ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS kể được tên 1- 2 bài hát của nhạc sĩ Văn
Chung, hát đúng 1- 2 câu trong bài hát đó.
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung và nội dung

của bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
- HS biết bài Hô-la-hê, Hô-la-hô là dân ca Đức.
Biết Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm giống như
những tiếng tình tang, tình bằng,.. trong dân ca Việt
Nam. Biết được tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi,
thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách
lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ
đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,..
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hô-la-hê,
Hô-la-hô. Biết hát kết hợp gõ đẹm. Biết trình bày
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 10 - Con kênh xanh xanh là
sáng tác của nhạc sĩ Ngơ Huỳnh, được viết ở nhịp
3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, nói đúng giai điệu, ghép
lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Hô-la-hê,
Hô-la-hô. Biết hát kết hợp gõ đẹm. Biết trình bày
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 10,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của
nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Biết nội dung của bài
hát Lúa thu diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất
đất nước của tuổi thơ Việt Nam.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát :Tia
nắng, hạt mưa và Hô-la-hê, Hô-la-hô.Biết hát kết
hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca,...

- HS biết tác dụng của dấu nối, dấu quay lại, khung

nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.


8

34

34

- Ôn tập

1


35

35

- Kiểm tra cuối
năm.

1

thay đổi. Nhận biết được những kí hiệu đó trong
bản nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
8,9,10, hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm 8 bài hát
đã học trong năm. Biết biểu diễn các bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết đặc điểm của nhịp 2/4 và nhịp 3/4. Biết
các kí hiệu ghi cao độ, giải thích được tác dụng của
các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN
đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của
nhạc sĩ: Mô-da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong
Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát.
Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở các
tiết trước.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

nhân.

Thực hành cá
nhân

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG

Xxx, ngày tháng 9 năm 2020
NGƯỜI LẬP

x

x

x

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ÂM NHẠC
Năm học 2020 – 2021
KHỐI 7
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết


9
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần


Tiết

Tên bài

Thời
lượng
dạy học
1

1

1

- Học hát bài: Mái
trường mến yêu
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ
Bùi Đình Thảo và bài hát
Đi học

2

2

- Ôn tập bài hát: Mái
Trường mến yêu
- Tập đọc nhạc : TĐN số
1
- Bài đọc thêm: Cây đàn
bầu


1

3

3

1

4

4

- Ôn tập bài hát: Mái
trường mến yêu
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc s ĩ Hoàng Việt và
bài hát Nhạc rừng.
- Học hát bài: Lý cây đa

1

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

Điều chỉnh

thực hiện

- HS biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là
nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca
ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Mái trường
mến yêu. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết hát bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ Quốc là
sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp
2/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu của bài.
- HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện
đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai
đoạn a và b của bài hát.
- HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài.
- Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết được vài
nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của
ơng.
- HS biết bài Lí cây đa là một bài hát dân ca quan
họ Bắc Ninh.
- HS hát đuúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể
hiện được những tiếng có dấu luyến.

Thực hành,
hoạt động
nhóm, cá nhân


Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Ý nghĩa của bài
hát: Nhạc rừng
và hình ảnh
minh họa cho
bài hát

- HS hát thuộc bài Lí cây đa và tập thể hiện tính

Thực hành,hoạt

Tích hợp di sản

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân


10
- Ôn tập bài: Lý cây đa.
- Bài đọc thêm: Hội Lim

chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát.
- HS biết khái về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4.
- HS biết bài TĐN số 2 - Ánh trăng viết ở nhịp
4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2,
kết hợp đánh nhịp.

- HS biết về nhịp lấy đà.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
- HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ
phương Tây.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài
hát :Mái trường mến yêu, Lí cây đa. Biết hát kết
hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS nhận biết được nhịp lấy đà.
- HS phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh
nhịp 4/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN
số 1, 2, 3. Biết hình thức tiết tấu có trong các bài
TĐN.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Chúngem
cần hịa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu lời ca.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
bài TĐN số 4.
- HS hát thuộc bài Chúng em cần hòa bình và tập
hát đuổi ở một vài câu hát.
- HS tập đọc bài TĐN số 4, kết hợp đánh nhịp 4/4.
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
và bài hát Hành quân xa.

động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt

động nhóm,cá
nhân
Thực

5

5

- Nhạc lí: Nhịp 4/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số
2

1

6

6

- Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số
3
- Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc
cụ phương tây.

1

7

7


- Học hát bài: Chúng em
cần hịa bình

1

8

8

1

9

9

- Ơn tập bài hát: Chúng
em cần hịa bình
- Tập đọc nhạc: TĐN số
4
- Bài đọc thêm: Hội xuân
“ Sắc bùa”
- Ôn tập

1

- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết
trước.

10


10

- Kiểm tra 1 tiết.

1

- HS biết vài nét về hai nhạc sĩ Hồng Long và

văn hóa vào
phân mơn âm
nhạc thường
thức.

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân
Viết, thực
hành,hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Tích hợp học
tập và làm theo

tấm gương đạo
đức Hồ Chí
Minh vào Tiết
9.


11

11

11

- Ơn tập bài hát: Chúng
em cần hịa bình
- Ơn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài
hát Hành quân xa.
- Học hát bài: Khúc hát
chim sơn ca

1

12

12

13


13

- Ôn tập bài hát: Khúc
hát chim sơn ca
- Nhạc lí: Cung và nửa
cung - Dấu hóa

1

14

14

1

15

15

- Ơn tập bài hát: Khúc
hát chim sơn ca
- Tập đọc nhạc: TĐN số
5
- Âm nhạc thường thức:
Giới thiệu nhạc sĩ Béttơ-ven
- Ơn tâp

1

1


Hồng Lân - tác giả của bài Chúng em cần
hịabình. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng
của tuổi thơ mong muốn được sống trong cuộc
sống bình yên vui vầy tình thân ái.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
Chúng em cần hòa bình. Biết cách lấy hõi, hát
rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có
đảo phách.
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hoài An - tác giả
của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài.

hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

- HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và thể
hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết
được ba loại dấu hóa thơng dụng.
- HS hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca và kết
hợp các hình thức biểu diễn.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
bài TĐN số 5.
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bét-tôven.
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm
của hai bài hát: Chúng em cần hịa bình, Khúc hát
chim sơn ca.

- HS có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết
được ba loại dấu hóa thơng dụng.
- HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi
nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, số 5.
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm
của bốn bài hát: Chúng em cần hịa bình, Khúc
hát chim sơn ca, Mái trường mến u, Lí cây đa.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

- Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.


12

16


16

- Ơn tập

1

17

17

- Kiểm tra học kì

1

18

18

- Kiểm tra học kì

1

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN
số 1, 2, 3, 4, 5.
- HS biết sơ lược về các nhạc sĩ : Hồng Việt, Đỗ
Nhuận, Bét-tơ-ven.
Thực hiên ôn tập các nội dung đã học ở nhưng tiêt
trước
Thực hiện kiểm tra những nội dung đã được ôn

tập ở tiết trước
- HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên.
Biết nội dung bài hát nói về nièm vui của dân
bản khi đón lúa về.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết
hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,..
- HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu,
quãng hịa âm. Gọi được tên một số qng.

Thực hành,hoạt
động nhóm.
Thực hành
nhóm
Thực hành
nhóm

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

Tên bài

19

19

- Học hát bài : Đi cắt lúa

- Nhạc lí: Sơ lược về
qng

20

20

- Ơn tập bài hát: Đi cắt
lúa
- Tập đọc nhạc: TĐN số
6

Thời
lượng
dạy học
1

1

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa. Biết
hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng
tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Nói đúng tên nốt
nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ

đệm hoặc đánh nhịp.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành
khúc, bài hát lao động,...

Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân

Điều chỉnh
thực hiện

Tích hợp di sản
văn hóa vào
phân mơn học
hát.


13
21

21

- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 6

- Âm nhạc thường thức:
Một số thể loại bài hát.

1

- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giải bài Khúc
ca bố mùa. Biết nội dung bài hát nói về cảm nhận
của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên
nhiên. Biết bài hát viết ở nhịp 3/8.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp
gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...

Thực hành,hoạt
động nhóm.

22

22

- Học hát bài: Khúc ca
bốn mùa
- Bài đọc thêm: Tiếng sáo
Việt nam

1

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

nhân.

23

23

- Ơn tập bài hát: Khúc ca
bốn mùa
- Tập đọc nhạc: TĐN số
7

1

24

24

- Ôn tập bài hát: Khúc ca
bốn mùa
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức:
Vài nét về nhạc thiếu nhi
Việt Nam

1

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc cabốn
mùa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...

- HS biết bài TĐN số 7 - Quê hương là dân ca Ucrai-na. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu,
ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khúc cabốn
mùa. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp3/4.
- HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu
nhi yêu thích.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Đi
cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. Biết hát kết hợp gõ
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca,...
- HS biết khái niệm về quãnq, lấy ví dụ về các
quãng.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ

Tích hợp di sản
văn hóa vào
phân mơn âm
nhạc thường
thức.
-Nêu một số
thể loại hát
ru,hò,bài hát
sinh hoạt vui
chơi…phản
ánh sự đa dạng
về nội dung và
phương thức

trình diễn âm
nhạc.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Tích hợp học
tập và làm theo
tấm gương đạo
đức Hồ Chí
Minh vào phần
Âm nhạc
thường thức.


14
đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 6, số 7.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ca-chiu-sa.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễthương
là nhạc Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng
giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh
nhịp.
- Thực hiện ôn tập các nội dung đã học ở tiết

trước.

25

25

- học bài hát: Ca-chiu-sa
- Bài đọc thêm: Bản hành
khúc cách mạng

1

26

26

- Ôn tập

1

27

27

- Kiểm tra giữa HK2

1

- Thực hiện các nội dung đã ơn tập ở tiết trước


28

28

- Ơn tập bài hát: Cachiu-sa
- Tập đọc nhạc: TĐN số
8

1

29

29

- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 8
- Nhạc lí: Gam trưởng Giọng trưởng
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Huy Du và bài
hát Đường chúng ta đi

1

-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 4/4.
- HS biết khái niệm về công thức cấu tạo của gam
trưởng, giọng trưởng.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc
của nhạc sĩ Huy Du. Biết nội dung bài hát Đường
chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc

đấu tranh thống nhất đất nước.
- HS biết bài Tiếng ve gọi hè do nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn sáng tác. Biết nội dung bài hát nói về
niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve
báo hiệu mùa hè đến.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp
gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...

30

30

- Học hát bài: Tiếng ve
gọi hè
- Bài đọc thêm: Xuất xứ
một bài ca

1

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng vegọi
hè. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 9 - Trường làng tôi do nhạc
sĩ Phạm Trọng Cầu sáng tác, được viết ở nhịp 3/4.

Thực hành
nhóm,cá nhân


Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.
Thực hành
nhóm
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Ý nghĩa của
bài hát: Đường
chúng ta đi và
hìnhảnh minh
họa cho bài hát

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Tích hợp học
tập và làm theo
tấm gương đạo
đức Hồ Chí
Minh vào phần



15
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép
lời ca, hát kết hợp gõ đệm hặc đánh nhịp.

31

31

- Ôn tập bài hát: Tiếng
ve gọi hè
- Tập đọc nhạc : TĐN số
9

1

32

32

1

33

33

- Ôn tập bài hát: Tiếng
ve gọi hè
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 9
- Âm nhạc thường thức:

Vài nét về dân ca một số
dân tộc ít người
- Ơn tập

34

34

- Ôn tập

1

35

35

- Kiểm tra cuối năm.

1

1

Bài đọc thêm.
Chú ý: không
kiểm tra đánh
giá kết quả Bài
đọc thêm.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tiếng vegọi
hè. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát

theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,..
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 9,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
- HS nêu được tên một số bài dân ca đã học, hát
được 1 -2 câu trong các bài đó.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Cachiu-sa, Tiếng vê gọi hè. Biết hát kết hợp gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,..
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ
đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 8, số 9.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm 8 bài hát
đã học trong năm. Biết trình bày các bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết đặc điểm của nhịp 4/4. Biết khái niệm về
cung, nửa cung, dấu hoá, hoá biểu, quãng.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN
đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thực hiện ôn tập các nôi dung đã học ở các tiết
trước.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hiên các nội dung ơn tập ở tiết trước


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN: ÂM NHẠC

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.
Thực hành cá
nhân


16

Năm học 2020 – 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

Thời

lượng
dạy học
1

1

1

- Học hát bài: Mùa thu
ngày khai trường

2

2

- Ôn tập bài hát: Mùa
thu ngày khai trường
- Tập đọc nhạc: TĐN số
1

1

3

3

1

4


4

5

5

- Ôn tập bài hát: Mùa
thu ngày khai trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐn số1
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài
hát Một mùa xuân nho
nhỏ
- Học hát bài: Lí dĩa
bánh bị
- Ơn tập bài hát: Lí dĩa
bánh bị
- Nhạc lí: Gam thứ, giọng

1

1

u cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

- HS biết tác giả của bài Mùa thu ngày

khaitrường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- HS hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và
thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
1.
- HS hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và
thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác
nhau ở hai đoạn a và b của bài hát.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
1, kết hợp vỗ tay theo phách.
- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS
biết được vài nét về nhạc sĩ Trần Hồn và một
vài sáng tác của ơng.
- HS biết bài Lí dĩa bánh bị là một bài dân ca
Nam Bộ.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được
tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát.
- HS hát thuộc bài Lí dĩa bánh bị và thể hiện

Thực hành, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt

động nhóm,cá
nhân

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân
Thực hành,

Điều chỉnh
thực hiện

Tích hợp học
tập và làm theo
tấm gương đạo
đức Hồ Chí
Minh vào phần
TĐN số 1.


17
thứ
- Tập đọc nhạc: TĐN số
2
6

6

- Ơn tập bài hát:Lí dĩa
bánh bị
- Ơn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hồng Vân và
bài hát Hị kéo pháo
- Học hát bài: Tuổi hồng
- Ôn tập bài hát: Tuổi
hồng

1

7

7

8

8

- Nhạc lí: Giọng song
song, giọng La thứ hịa
thanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số
3

1

9

9


- Ôn tập

1

10

10

- Kiểm tra 1 tiết

1

11

11

- Ôn tập bài hát: Tuổi

1

1

được sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ,
giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
2.
- HS hát thuộc và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bị.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
2.

- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng
Vân và bài hát Hị kéo pháo.

hoạt động
nhóm,cá nhân

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục tác giả của bài Tuổi hồng.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách hát liền tiếng và hát nẩy.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổihồng
và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết
hợp các hình thức dõ đệm.
- HS biết được về giọng song song và giọng La
thứ hoà thanh.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
bài TĐN số 3.
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai
bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa
bánhbị. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn
ca, song ca , tốp ca,...
- HS biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
1, số 2 và ghi nhớ hình thức tiết tấu có trong các
bài TĐN
Thực hiện theo những nội dung đã ơn tập ở
tiết trước.

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân


- HS hát thuộc và biểu diễn bài Tuổi hồng.

Viết, thực
hành,hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân
Thực hành,hoạt


18
hồng
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu và bài hát Bóng cây
kơ-nia.
- Học hát bài: Hị ba lí
- Ơn tập bài hát: Hị ba lí


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
3. Biết về giọng song song song và giọng La thứ
hoà thanh.
- HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia.

động nhóm,cá
nhân

1

- HS biết bài Hị ba lí là dân ca Quảng Nam.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- HS hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc
thái, tình cảm của bài hát.
- HS biết được có hai loại hố biểu và hố biểu
có dấu thăng và hố biểu có dấu giáng; thứ tự
ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hoá biểu.
- HS biết được về giọng cùng tên.
- HS đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài
TĐN số 4.
- HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
TĐN số 4.
- HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc.

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

12

12

13

13

- Nhạc lí: Thứ tự các dấu
thăng, giáng ở hóa biểu Giọng cùng tên
- Tập đọc nhạc: TĐN số
4

1

14

14

1

15

15

- Ôn tập bài hát: Hị ba lí
- Ơn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
- Ôn tập.

16

16

- Ôn tập

1

1

- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình
cảm của hai bài hát: Tuổi hồng, Hị ba lí.
- HS biết về giọng song song và giọng La thứ
hoà thanh.
- HS biết tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên
hoá biểu.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
3, số 4.
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình
cảm của hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường,
Lí dĩa bánh bò.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số

Thực hành,
hoạt động

nhóm,cá nhân
Thực hành,hoạt
động nhóm.

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Tích hợp học
tập và làm theo
tấm gương đạo
đức Hồ Chí
Minh vào phần
TĐN số 4.
Tích hợp di sản
văn hóa vào
phân mơn âm
nhạc thường
thức.


19

17
18

17
18

- Kiểm tra học kì
- Kiểm tra học kì


1
1

1, số 2.
- HS biết về các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hàng Vân,
Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được viết
trong SGK.
Thực hiện những nội dung đã ôn tập ở tiết trước
Thực hiện những nội dung đã ôn tập và kiểm
tra ở tiết trước

Thực hành
Thực hành

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

Tên bài

Thời
lượng
dạy học
1

19

19


- Học hát bài: Khát vọng
mùa xuân
- Ôn tập bài hát: Khát
vọng mùa xuân

20

20

- Nhạc lí: Nhịp 6/8
- Tập đọc nhạc: TĐN số
5

1

21

21

- Ôn tập bài hát: Khát
vọng mùa xuân
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Nguyễn Đức
Tồn và bài hát Biết ơn

1


u cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

- HS biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng tác của
nhạc sĩ Mô-da (người Áo). Biết nội dung bài hát
thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước
mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp
6/8.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khát vọng
mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,..
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
5, kết hợp gõ đệm.
- HS hát đúng giai điệu, lời của bài Khát
vọngmùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
5, kết hợp gõ đệm.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc

Thực hành,hoạt
động nhóm.


Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Điều chỉnh
thực hiện


20
chị Võ Thị Sáu.
22

22

- Học hát bài: Nổi trống
lên các bạn ơi

1

23

23

- Ôn tập bài hát: Nổi
trống lên các bạn ơi
- Tập đọc nhạc: TĐN số
6


1

24

24

- Ôn tập bài hát: Nổi
trống lên các bạn ơi
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức:
Hát bè

1

25

25

Học hát bài: Ngôi nhà
của chúng ta

1

của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung bài
hát Biết ơn Võ Thị Sáu, ca ngợi lòng yêu nước,
sự hy sinh của nữ anh hùng VõThị Sáu.
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài
Nổi trống lên các bạn ơi. Biết nội dung bài hát

ca ngợi tình đồn kết của thiếu nhi các dân tộc
Việt Nam.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi
trốnglên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời
nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ
Liên Xơ (cũ), được viết ở nhịp 6/8. Nói đúng tên
nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi
trốnglên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
6, kết hợp gõ đệm.
- HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát
bè.
- HS nêu đựơc tên tác giả và một số bài hát thiếu
nhi được u thích.
- HS biết bài Ngơi nhà của chúng ta do nhạc sĩ
Huỳnh Phước Liên sáng tác. Biết được nội dung
của bài hát.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.


Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành
nhóm,cá nhân


21
26

26

- Ôn tập

1

27

27

- Kiểm tra giữa HK1


1

28

28

- Ôn tập bài hát: Ngôi
nhà của chúng ta
- Tập đọc nhạc: TĐN số
7

1

29

29

- Ôn tập bài hát: Ngôi
nhà của chúng ta
- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Sô Panh và bản
Nhạc buồn

1

30


30

- Học hát bài: Tuổi đời
mênh mông

1

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát:
Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,..
- HS biết đặc điểm của nhịp 3/4. So sánh được
sự khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4, 4/4 và 6/8.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
5, số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở
tiết trước.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi
nhàcủa chúng ta. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 7 - Dòng suối chảy về đâu
là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời. Nói
đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời
ca, kết hợp gõ đệm.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi
nhàcủa chúng ta. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 7,
kết hợp gõ đệm.

- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc
của nhạc sĩ Sơ-panh. Biết bản Nhạc buồn là đoạn
trích trong Khúc luyện tập số 3, bản nhạc có giai
điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác (đây là
cảm xúc của Sô-panh khi nhớ về quê hương).
- HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác gỉ của
bài Tuổi đời mênh mông, bài hát gồm ba đoạn.
Biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổi
trẻ trước cuộc sống rộng mở.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành
nhóm
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.


.


22

31

31

- Ơn tập bài hát: Tuổi đời
mênh mơng
- Tập đọc nhạc: TĐN số
8

1

32

32

- Ơn tập bài hát: Tuổi đời
mênh mơng
- Ôn tập Tập đọc
nhạc:TĐN số 8
- Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài thể
loại nhạc đàn.

1


33

33

- Ôn tập

1

34

34

- Ôn tập

1

35

35

- Kiểm tra cuối năm.

1

hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi
đờimênh mơng. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...
- HS biết bài TĐN số 8 - Thầy cô cho em

mùaxuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hoàng. Nói
đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời
ca, kết hợp gõ đệm.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi
đờimênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
8, kết hợp gõ đệm.
- HS biết một số thể loại nhạc đàn như: độc tấu,
hòa tấu, bài ca không lời,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát:
Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mơng.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số
7, số 8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm của các
bài hát đã học. Biết trình bày các bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài
TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết vài nét về các nhạc sĩ: Sơ-panh, Trần
Hồn, Hồng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn
Đức Toàn.
Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở
các tiết trước.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá

nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân.

Thực hành
nhóm

.


23

Xxx, ngày

tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ÂM NHẠC
Năm học 2020 – 2021
KHỐI 9
Cả năm: 18 tuần = 18 tiết (1 tiết/1 tuần)

Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

Thời
lượng
dạy học
1

1

1

- Học hát bài: Bóng
dáng một ngơi trường

2

2

- Nhạc lí: Giới thiệu về
quãng
- Tập đọc nhạc: Giọng
Son trưởng – TĐN số 1


1

3

3

- Ơn tập bài hát:Bóng
dáng một ngơi trường
- Ơn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ

1

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

- HS biết nhạc sĩ Hồng Lân là tác giả của bài
Bóng dáng một ngơi trường. Biết nội dung bài hát
nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm; tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS có khái niệm về quãng. Biết có các loại
quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
- HS biết cấu tạo của giọng Son trưởng.
- HS biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan,

được viết ở giọng Son trưởng. Nói đúng tên nốt
nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ
đệm hoặc đánh nhịp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bóngdáng
một ngơi trường. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Điều chỉnh
thực hiện


24
thơ
4


4

- Học bài hát: Nụ cười

1

5

5

- Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Tập đọc nhạc: Giọng
Mi thứ - TĐN số 2

1

6

6

1

7

7

- Ơn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 2
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp
âm

- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
Học hát bài: Nối vòng
tay lớn

8

8

- Giới thiệu về dịch
giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng
pha trưởng – TĐN số 3

1

1

- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
- HS biết bài Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài
hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu
nhi. Biết bài hát viết ở nhịp 2/2.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nụ cười.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Mi thứ.

- HS biết bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn là
nhạc Nga, được viết ở giọng Mi thứ, nhịp 3/4. Nói
đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2,
kết hợp gõ đệm.
- HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được
hợp âm ba và hợp âm bảy.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc
sĩ Trai-côp-xki.
- HS biết bài Nối vịng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh
Cơng Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự
đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống
nhất.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
- HS biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của
dịch giọng.
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
- HS biết bài TĐN số 3 - Lá xanh là sáng tác của
nhạc sĩ Hồng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng.
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép
lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,
hoạt động

nhóm,cá nhân

Viết, thực
hành,hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm.

Thực hành,hoạt
động nhóm.


25
9

9

- Ôn tập

1

10

10

- Kiểm tra 1 tiết

1


11

11

- Ôn tập bài hát: Nối
vịng tay lớn
- Ơn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
và bài hát Mẹ u con

1

12

12

- Học hát bài: Lí kéo
chài

1

13

13

- Ơn tập bài hát: Lí kéo
chài
- Tập đọc nhạc: giọng Rê

thứ - TĐN số 4

1

14

14

- Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 4
- Âm nhạc thường

1

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát:
Bóng dáng một ngơi trường, Nụ cười. Biết hát kết
hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết về quãng và hợp âm.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,
số 2, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết
trước.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nốivòng
tay lớn. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc
của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung của bài

hát Mẹ yêu con là một khúc ru trìu mến, thiết tha,
ca ngợi tình mẹ con.
- HS biết bài Lí kéo chài là dân ca Nam Bộ. Biết
nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và
niềm lạc quan yêu đời của người dân đánh cá.
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Lí kéochài.
Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết cấu tạo của giọng Rê thứ.
- HS biết bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ là sáng
tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được viết ở giọng Rê
thứ. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu,
ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 4,
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS kể được tên một số bài hát mang âm hưởng

Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm
Thực hành,hoạt
động nhóm,cá
nhân


Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân

Thực hành,hoạt
động nhóm, cá
nhân

Thực hành,
hoạt động
nhóm,cá nhân

- Tích hợp học
tập và làm theo
tấm gương đạo


×