Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN MÔN HOÁ LỚP 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.78 KB, 9 trang )

Phịng GD & ĐT Vĩnh Thuận
Tở chun mơn: Hóa học

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK I
Năm học 2011-2012
Mơn : Hố 8

Câu 1 :Cho cơng thức hố học của các chất sau:
a/ Khí Clo Cl2
b/ Khí metan CH4
c/ Đồng clorua CuCl2
d/ Kẽm oxit ZnO
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
Câu 2 : Viết cơng thức hố học và tính phân tử khối của các hợp chất sau :
a/ Natrioxit, biết trong phân tử có 2 Na và O
b/ Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl
c/ Nhơm photphat, biết trong phân tử có 1Al, 1P, và 4O
Câu 3: a/ Phát biểu quy tắc hóa trị với hợp chất 2 ngun tố.
b/ Tính hố trị của mỗi ngun tố trong các hợp chất sau: K2S, MgS, CS2.
(Biết S có hoá trị II).
Câu 4: Lập công thức hoá học của những hợp chất 2 nguyên tố hoặc những hợp
chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a/ K (I) và nhóm Cl (I)
b/ Al(III) và nhóm NO3 (I)
c/ H và nhóm CO3 (II)
d/ Ca (II) và nhóm PO4 (III)
e/ C (IV) và O
f/ Mg (II) và nhóm SO4 (II)
Câu 5 : Sản xuất vôi được tiến hành qua 2 cơng đoạn chính. Đá vơi ( thành phần
chính là canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau. Sau đó đá vơi
được xếp vào lị nung nóng thì thu được vơi sống (canxi oxit), và khí cacbon đioxit


thốt ra.
Giải thích và cho biết ở cơng đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, cơng đoạn nào xảy
ra hiện tượng hoá học ?
Câu 6: a/ Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng? Viết cơng thức về khối lượng
theo định luật bảo toàn khối lượng?
b/ Nêu các bước lập phương trình hóa học? Cho ví dụ và thực hiện.
Câu 7: Đốt cháy hết 6 g cacbon trong không khí thu được 22 g hợp chất CO2. Biết
cacbon cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong khơng khí.
a/ Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng của khí Oxi đã tham gia phản ứng.
Câu 8: Cho sơ đồ của phản ứng sau: Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu
a/ Lập phương trình hố học cho phản ứng.
b/ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng, tuỳ chọn.
Câu 9: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a/ K  O2   K 2O
b/ Al  CuCl2   AlCl3  Cu
c/ NaOH  Fe2 ( SO4 ) 3   Fe(OH ) 3  Na2 SO4
1


Lập phương trình hố học cho các sơ đồ trên ?
Câu 10 : Hãy chọn hệ số và công thức hố học thích hợp điền vào những chỗ có
dấu ? trong các phương trình hố học sau:
a/ CO2  Ca(OH ) 2  CaCO3  ?
b/ ? ? AgNO3  Al ( NO3 )3  3 Ag
c/ ? HCl  CaCO3  CaCl2  H 2O  ?
Câu 11 : Hãy tìm thể tích khí ở đktc của:
a/ 0,25 mol CO2, 0,5 mol O2
b/ 21g N2; 8,8g CO2
Câu 12 : Hãy cho biết :

a/ Số mol và số nguyên tử của : 28g Fe; 6,4g Cu; 5,4 g Al
b/ Khối lượng và thể tích ở đktc của: 2 mol H2; 1,5 mol O2; 0,25 mol CH4
Câu 13: Có những chất khí sau: N2 ;O2;SO2; H2S;CH4. Hãy cho biết:
a/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần?
b/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
c/ Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
d/ Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất?
Câu 14:Có thể thu đựơc những khí nào vào bình ( từ những thí nghiệm trong
phịng thí nghiệm): Khí hiđro H2, Khí Cl2, Khí cacbon đioxit CO2, Khí metan CH4
bằng cách:
a/ Đặt đứng bình?
b/ Đặt ngược bình?
Giải thích việc làm này.
Câu 15: Hãy tìm cơng thức hố học của những hợp chất có thành phần các nguyên
tố như sau:
a/ Hợp chất A có khối lượng mol là 58,5 g, thành phần các nguyên tố: 60,68% Cl
còn lại là Na.
b/ Hợp chất B có chứa 36,8% Fe, 21,0% S và 42,2% O, Khối lượng mol của hợp
chất là 152g.
Câu 16: Hãy tìm cơng thức hố học của khí A.Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12%S
Câu 17: Phân đạm urê có cơng thức hố học là CO(NH2)2.Hãy xác định:
a/ Khối lượng mol của phân tử urê.
b/ Thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong phân urê.
c/ Trong 2 mol phân tử urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Câu 18 : Có những chất sau: 32g Fe2O3; 0,125 mol PbO; 28g CuO.Hãy cho biết:
a/ Khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng chất đã cho.
b/ Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất
trên.

2


Câu 19 : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), sản phẩm tạo thành là
ZnCl2 và khí hiđro.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)?
c. Tính khối lượng HCl cần dùng?
Câu 20 : Cơng thức hố học của đường là C12H22O11.
a/ Có bao nhiêu mol nguyên tử C,H, O trong 1,5 mol đường ?
b/ Tính khối lượng mol đường
c/ Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C, H, O ?
Gợi ý đáp án:
Câu 1: Ý nghĩa của công thức hóa học (SGK trang 32,33).
Câu 2: a/ Na2O = 62 (đvC )
b/ BaCl2 = 208 (đvC )
c/ AlPO4 = 122 (đvC )
Câu 3: a/ SGK trang 36
b/ K (I), Mg (II), C (IV).
Câu 4: a/ KCl , b/ Al(NO3)3 c/ H2CO3 d/ Ca3(PO4)2 ,e/ CO2, f/ MgSO4
Câu 5: - Đá vôi được đập thành cục nhỏ là hiện tượng vật lí.
- Đá vơi được nung nóng là hiện tượng hóa học.
Câu 6: a/ SGK trang 53, 54.
b/ SGK trang 55, 56,57.
Câu 7 : a/ Giải theo định luật bảo toàn khối lượng.
b/ mOxi = 16 (g)
Câu 8, câu 9, 10: Lập PTHH và ý nghĩa của PTHH SGK trang 55, 56, 57.
Câu 11: a/ 5,6 (l) ; 11,2 (l)
b/ 16,8 (l) ; 4,48 (l)
câu 12: a/ 0,5 mol và 0,5 N ( hoặc 3.1023) nguyên tử

0,1 mol và 0,1 N ( hoặc 0,6.1023) nguyên tử
0,2 mol và 0,2 N ( hoặc 1,2.1023 ) nguyên tử
b/ 4 (g) và 44,8 (l)
48 (g) và 33,6 (l)
4 (g) và 5,6 (l)
Câu 13: Tỉ khối chất khí, SGK trang 68.
Câu 14: a/ Cl2, CO2 nặng hơn khơng khí (Cl2, CO2 có khối lượng mol lần lượt là
71, 44 lớn hơn khối lượng mol khơng khí là 29).
b/ H2, CH4 nhẹ hơn khơng khí (H2, CH4 có khối lượng mol lần lượt là 2,
16, nhỏ hơn khối lượng mol khơng khí là 29).
Câu 15: a/ NaCl, b/ FeSO4
Câu 16: H2S.
3


Câu 17: a/ 60 (g)
b/ % C = 20% , % N = 46.7 % , % O= 26.7% , %H = 6.6%
c/ 2 mol C, 2 mol O, 4 mol N, 8 mol H.
Câu 18: a/ mFe=22.4 (g), mPb= 25.875 (g) , mCu= 22.4 (g).
b/ %Fe= 70%, %Pb =92.8% , %Cu= 80%.
Câu 19:
a/

Zn  2 HCl  ZnCl2  H 2 

b/ nZn 

m 6,5

 0,1( mol )

M 65

VH 2  22,4.n  22,4.

;  số mol H2 = 0,1 mol

 2,24(l )

c/ số mol HCl = 0,2 mol  mHCl = 7,3 (g)
Câu 20: a/ nC =18 mol, nH = 33 mol, nO = 16.5 mol
b/ M = 342 (g)
c/ mC = 144(g) , mH = 22(g), mO = 176(g).

4


PHỊNG GD - ĐT VĨNH THUẬN
TỔ: HĨA HỌC

Đề cương ơn tập học kì I
Mơn : Hóa học 9
Năm học: 2011 - 2012
CÂU HỎI:
Câu 1./ Nêu tính chất hóa học của oxit ? Viết PTHH minh họa.
Câu 2./ Nêu tính chất hóa học của Axit ? Viết PTHH minh họa.
Câu 3/. Thế nào là phản ứng trao đổi ? Nêu điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? Lấy ví
dụ minh họa.
Câu 4/. Nêu tính chất hóa học của bazơ ? Viết PTHH minh họa.
Câu 5 / Nêu tính chất hóa học của muối ? Viết PTHH minh họa.
Câu 6 / Nêu tính chất hóa học chung của kim loại? Viết PTHH minh họa.

Câu 7/ Trình bày dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó ?
Câu 8 / So sánh tính chất hóa học của Nhôm và Sắt ?
Câu 9 / Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Biên pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ?
Câu 10/. Nêu tính chất hóa học của phi kim? Viết PTHH minh họa.
Câu 11./ Nêu tính chất hóa học của Clo? Viết PTHH minh họa.
Câu 12./ Các dạng nhận biết hóa chất
Ví dụ :Có 3 lọ mất nhãn, đựng các chất sau:dung dịch NaOH , dung dịch H2SO4, H2O
a/. Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.
b/ Đổ 3 chất vào nhau , hãy viết PTHH.
Câu 13./ Các dạng nhận biết hóa chất
Ví dụ : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các gói đựng riêng biệt các kim
loại (dạng bột) sau: Ag, Al, Fe.
Câu 14./ Dạng nhận biết hóa chất dùng thuốc thử theo quy định
Ví dụ : Chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn đựng dung
dịch sau: NaOH, FeCl2, CuCl2, Fe2 (SO4)3.
Câu 15./ Thực hiện chuỗi biến hóa, (ghi đkpư, nếu có):
(1)

a/

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu→ CuSO4
(1)

(2)

(3)

(4)

Fe  FeCl2  Fe(OH ) 2  FeSO4  FeCl2

b/

Câu 16./ Thực hiện chuỗi biến hóa, (ghi đkpư, nếu có):
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Al  Al2O3  AlCl3 Al(OH)3Al2O3Al2(SO4)3 Al
Câu 17./ Thực hiện chuỗi biến hóa, (ghi đkpư, nếu có):
(1)


(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

C → CO2 → CaCO3 → CO2 → Na2CO3 → NaCl → Cl2


Câu 18/ Cho một lượng mạt sắt dư vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong , thu được 3,36 lít
khí ( đktc).
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
d/ Với lượng khí trên có thể khử được bao nhiêu gam Đồng (II) oxit?
Câu 19/ Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 ( đktc) vào một dd có hịa tan 6,4 g NaOH , sản phẩm
là muối trung hòa và nước.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng
c Chất nào đã lấy dư và dư bao nhiêu ( lít hoặc gam)
Câu 20./ Cho những dd sau đây phản ứng với nhau từng đơi một , hãy ghi dấu (x) nếu có
phản ứng , dấu ( o) nếu khơng có phản ứng
Viết các PTHH xảy ra nếu có
NaOH

HCl


H2SO4

CuSO4
HCl
Ba(OH)2
……………………………………Hết……………………………
Hướng dẫn:
Câu 14
Dùng quỳ tím nhận ra dd NaOH.Dùng dd NaOH nhận biết các chất còn lại
Câu 18
3,36
Số mol khí thu được:
= 0,15 mol
22,4
a/ PTHH:
Fe
+ 2HCl  FeCl2 + H2
b/ Theo PTHH ta có: nFe = nH2 = 0,15 mol
 mFe = 0,15 * 56 = 8,4 g
c/ Số mol HCl tham gia phản ứng
nFe = 2nFe = 2* 0,15 = 0,3 mol
0,3
 CM( HCl) =
=6M
0,05
d/ Viết PTHH: H2 khử CuO
Tính số mol của CuO dựa vào số mol của H2 => khối lượng của CuO
Câu 19
Hướng dẫn:

PTHH : 2 NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


1,568
= 0,07 mol
22,4
nNa2CO3 = nCO2 = 0,07mol
mNa2CO3 = 0,07*106 = 7,42gam
6,4
b/ nNaOH =
= 0,16 mol
40
nNaOH đã tham gia phản ứng : 2*0,07 = 0,14 mol
nNaOH dư : 0,16 - 0,14 = 0,02 mol
 mNaOH dư : 0,02 * 40 = 0,8 gam
nCO2 =

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN

ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học 2010 – 2011
Mơn: Hóa 9
Thời gian: 60 phút

I/ Ma trận đề
Kiến thức, kĩ năng cơ bản
Các loại hợp chất vô cơ
Kim loại
Tổng


Mức độ kiến thức, kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
1 câu (1đ)
1 câu (3đ)
1câu (2đ)
1câu (2đ)
1câu (2đ)
2
5
3

Tổng


10

II/ Nội dung đề
Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ?
Câu 2: (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các gói đựng riêng biệt các kim loại (dạng bột)
sau: Cu, Al, Fe.


Câu 3: (3 điểm)
Thực hiện chuổi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu→ CuSO4
Câu 4: (3 điểm)

Cho một lượng bột nhôm (Al) dư vào 50ml dd HCl. Phản ứng xong , thu được 3,36 lít khí
( đktc).
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng
c/ Với lượng khí trên có thể khử được bao nhiêu gam Đồng (II) oxit?
III/ Đáp án
Câu 1: (2 điểm)
- Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học trong mơi trường được gọi là sự
ăn mòn lim loại. (1 điểm)
- Biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (0,5 điểm)
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu (0,25 điểm)
- Dùng dung dịch NaOH cho vào 3 mẫu thử, nếu có hiện tượng sủi bọt khí là kim loại Al,
Kim loại Cu và Fe không phản ứng.(0,5 điểm)
- Dùng dung dịch CuCl2 cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào xảy ra hiện tượng có kim loại
màu đỏ gạch xuất hiện, màu xanh lam của dd CuCl2 nhạt dần là mẫu Fe (0,5 điểm)
PT: Fe + CuCl2

FeCl2 + Cu (0,5 điểm)
- Mẫu cịn lại khơng phản ứng với CuCl2 là mẫu Cu. (0,25 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
t
2CuO
(1) 2Cu  O2 
(2) CuO  2HCl  CuCl2  H 2O
(3) CuCl2  2NaOH  Cu (OH )2  2NaCl
t
CuO  H 2O

(4) Cu (OH )2 
t
(5) CuO  H 2  Cu  H 2O
 CuSO4  SO2  2H 2O
(6) Cu  2H 2 SO4đ 
(lMỗi PT đúng 0,5 điểm, học sinh thực hiện PT khác đúng vẫn ghi điểm)
Câu 4: (3 điểm)
a/ 2 Al  6HCl 
 2 AlCl3  3H 2 (0,5 điểm)
b/ Số mol của khí H2 thốt ra: n = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) (0,5 điểm)
Theo PT: n HCl = 2.n H2 = 0,3 (mol) (0,25 điểm)
Nồng độ mol của HCl là: CM = n/V = 0,3/0,05 = 6M (0,5 điểm)
t
Cu  H 2O (0,5 điểm)
c/ CuO  H 2 
Theo PT: n H2 = n CuO = 0,15 (mol) (0,25 điểm)
0

0

0

0


m CuO = 0,15.80 = 12 (g) (0,5 điểm)




×