Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

QUAN DIEM LENIN VE CHU NGHIA XA HOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.79 KB, 76 trang )

CHUYÊN  ĐỀ

QUAN  ĐIỂM  CỦA  V.I.  LÊNIN  
VỀ  CNXH  VÀ  THỜI  KỲ  QUÁ  
ĐỘ  LÊN  CNXH
PGS.TS.  Đỗ  Phú  Trần  Tình

ĐH Kinh tế - Luật

1


I.  Quan  điểm  của  K.Marx  và  F.  
Engels  về  thời  kỳ  q  độ  lên  
CNXH
NỘI
DUNG
CHỦ
YẾU

II.  Quan  điểm  của  V.I.  Lênin  về  
thời  kỳ  quá  độ  lên  CNXH

III.  Thời kỳ quá độ lên CNXH  ở
Việt Nam
2


v Tài liệu tham khảo chính:
1. Karl Marx, F. Engels, Tồn tập, tập 4,
17, 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội,


1995.
2. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 33, 43, 44, 45,
Nxb tiến bộ, Matxcơva, 1976.
3. Hội đồng LLTW, Giáo trình Kinh tế học
chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1999
3


v Tài liệu tham khảo chính:
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế
chính trị Mác – Lênin (dành cho khối kinh tế QTKD), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004.
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội
Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2008.
6. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2011.
4


I.  Quan  điểm  của  K.Marx  và  F.  Engels  
về  thời  kỳ  quá  độ  lên  CNXH

1. Tính tất yếu khách quan của sự xuất
hiện hình thái KT-XH CSCN
2. Những dự báo của K. Marx và F.
Engels về những đặc trưng của
CNCS
3. Về Thời kỳ quá độ lên CNCS

5


1. Tính tất yếu khách quan của sự xuất
hiện hình thái KT-XH CSCN

6


Thứ nhất, xuất
phát từ thế giới quan
duy vật lịch sử

Engels

K.Marx

7


Thứ  hai,  trên  cơ  
sở  phân  tích  PTSX  
TBCN
-­ Ưu điểm
-­ Hạn chế

Engels

K.Marx


8


Marx  kết  luận:  
Chủ nghĩa cộng sản sẽ thay
thế PTSX TBCN, đây là một tất
yếu khách quan, phù hợp với
yêu cầu của quy luật quan
hệ sản xuất phải phù hợp
với trình độ phát triển của
LLSX.
9


Lực lượng sản xuất xã hội
phát triển cao
2. Những
dự báo
của
K. Marx
và F. Engels
Về
đặc trưng
cơ bản
của CNCS

Chế độ sở hữu xã hội được thiết lập, chế độ
người bót lột người bị thủ tiêu
Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi
thành viên trong xã hội

Nền sản xuất được tiến hành theo một kế
hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội

Sự phân phối sản phẩm bình đẳng
Xóa bỏ sự đối lập giữa thành thị và nơng
thơn, giữa lao động trí óc và chân tay, xóa
bỏ giai cấp
10


3.  Về  Thời  kỳ  quá  độ  lên  CNCS

Mác : “ Giữa xã hội TBCN và CSCN là
một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã
hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính
trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng
thể là cái gì khác hơn là nền chun
chính cách mạng của giai cấp vô sản”
11


Về giai đoạn đầu của CNCS, Mác
chỉ ra rằng, đó là một xã hội về
phương diện kinh tế, đạo đức, tinh
thần còn mang những dấu vết của xã
hội cũ mà nó lọt lịng, sau những cơn
đau đẻ kéo dài.
Chính vì vậy, trong giai đoạn này
cịn nhiều thiếu sót khơng thể tránh

khỏi.
12


Về  kinh  tế
Đó là sự thiếu sót trong phân phối.
Trong giai đoạn này, việc phân phối
được thực hiện theo nguyên tắc phân
phối sản phẩm tiêu dùng theo số lượng
và chất lượng lao động.
Sự tiến bộ của nguyên tắc này là ở
chỗ nó khơng thừa nhận một sự phân
biệt giai cấp nào cả, bất cứ người lao
động nào cũng như nhau.
13


Để thực hiện cuộc cách mạng
từ xã hội nọ sang xã hội kia
thì phải cải biến cách mạng
trong quan hệ sản xuất,
trong lực lượng sản xuất,
trong kinh tế và trong xã hội.
14


Tất cả đều nhằm phát triển
mạnh mẽ lực lượng sản xuất
làm điều kiện thỏa mãn nhu cầu
vật chất và văn hóa của mọi

thành viên trong xã hội, tạo ra
những tiền đề cần thiết để giải
phóng con người.
15


Xuất phát từ sự nghiên cứu tình hình
nước Nga thời ấy, K. Marx và F. Engels
đã nêu ra luận điểm : Những nước
lạc hậu có thể bước vào “con
đường phát triển rút ngắn”, có
thể chuyển thẳng lên hình thức
sở hữu cộng sản chủ nghĩa” bỏ
qua toàn bộ thời kỳ tư bản chủ
nghĩa”,
16


Khi sáng lập học thuyết CNXH khoa học, K.
Marx và F. Engels chưa chứng kiến thắng lợi
của cách mạng XHCN ở bất cứ nước nào, lại
càng chưa sống trong xã hội XHCN để kiểm tra
và hoàn thiện học thuyết của mình.
Vì vậy, CNXH hiện thực được xây dựng và
phát triển như thế nào? CNTB sẽ có những
biến đổi gì?
Hai Ơng khơng để lại đáp án sẳn có cho
hậu thế.
Hai ơng vạch ra con đường đi tới CNCS,
nhưng hai ông chưa bước vào con đường đó.

17


K. Marx và F. Engels : “ Đối với
chúng ta, chủ nghĩa cộng sản
không phải là một trạng thái cần
phải sáng tạo ra, không phải là lý
tưởng mà hiện thực phải tuân theo.
Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là
một phong trào hiện thực, nó xóa
bỏ trạng thái hiện nay. Những điều
kiện của phong trào ấy là do
những tiền đề hiện tại tạo ra”.
18


II.  Quan  điểm  của  V.I.  Lênin  về  thời  
kỳ  quá  độ  lên  CNXH

V.I.  Lenin
1870  -­ 1924

19


II.  Quan  điểm  của  V.I.  Lênin  về  thời  
kỳ  quá  độ  lên  CNXH
1. Những điểm mới của Lênin về CNXH
và thời kỳ quá độ
2. Đặc điểm kinh tế của TKQĐ lên

CNXH
3. Đặc điểm nền kinh tế XHCN
4. Kế hoạch xây dựng CNXH của Lênin
5. Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.
Lênin
20


II.  Quan  điểm  của  V.I.  Lênin  về  thời  
kỳ  quá  độ  lên  CNXH
Những quan điểm của V.I.Lênin
về chủ nghĩa xã hội hình thành vào
những năm 90 của thế kỷ 19.
Đặc biệt, Lênin đã vận dụng và
phát triển thành kế hoạch xây
dựng CNXH ở nước Nga
21


1. Những điểm mới của Lênin về
CNXH và thời kỳ quá độ
Thứ nhất, lý luận về khả năng thắng lợi của
cách mạng vô sản trước tiên ở một số nước,
thậm chí một số nước tư bản riêng lẻ.

Trong điều kiện trước CNTBĐQ, K.
Marx và F. Engels đã rút ra kết luận: cách
mạng CSCN không thể xảy ra ở riêng một
nước TBCN mà sẽ đồng loạt xảy ra trong
tất cả các nước văn minh, ít nhất cùng phải

xảy ra ở Anh, Pháp, Đức.
22


Trên cơ sở tổng kết thực tiễn phát triển
của CNTB trong giai đoạn mới, Lênin đã
vạch rõ rằng: Sự phát triển CNTB trong thời
đại đế quốc chủ nghĩa cực kỳ khơng đều.
Quy luật phát triển khơng đều về kinh tế
chính trị của các nước TBCN đã làm cho
cách mạng vô sản phát triển không đều ở
các nước.
Lênin rút ra kết luận về khả năng thắng
lợi của CNXH trước tiên ở một số nước
hoặc ở một nước riêng lẻ và CNXH không
thể thắng lợi cùng một lúc.
23


Thứ hai, lý luận về thời đại mới và khả năng
quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới
Theo Lênin, dưới CNTBĐQ, xã hội hóa
lao động ngày càng tăng nhanh và sự phát
triển ghê gớm của tư bản tài chính đã làm
cho mâu thuẫn của CNTB ngày càng gay
gắt. CNĐQ đã tạo ra những tiền đề vật chất
làm cơ sở hiện thực cho sự thay thế
CNTB bằng CNXH trên phạm vi toàn thế
giới.
24



Với sự bắt đầu của thời đại mới, mọi
quốc gia dù đã phát triển hay kém
phát triển về kinh tế đều có khả năng
khách quan để vượt thời đại tư bản chủ
nghĩa và bước vào thời đại XHCN.
Lênin là người mácxít đầu tiên đã
lãnh đạo GC vơ sản Nga giành thắng lợi
trong cuộc cách mạng XHCN đầu tiên
trên thế giới.
25


×