Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Khóa luận phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện quảng điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.75 KB, 86 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CT TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

uế

DNTN: Doanh nghiệp tư nhân

tế
H

DSCV: Doanh số cho vay
GTCG: Giấy tờ có giá
HĐTD: Hoạt động tín dụng

h

KQBL: Ký quỹ bảo lãnh

in

LNCPP: Lợi nhuận chưa phân phối

NHNN: Ngân hàng nhà nước

họ

NVHĐ: Nguồn vốn huy động

cK

NHTM: Ngân hàng thương mại



NH No&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ại

TGKBNN: Tiền gửi của kho bạc nhà nước

Đ

TGKH: Tiền gửi của khách hàng
TGTK: Tiền gửi tiết kiệm

ờn
g

TGTCTD: Tiền gửi của tổ chức tín dụng
TS: Tài sản

Tr
ư

TSCĐ: Tài sản cố định
TCTD: Tổ chức tín dụng
ROA: Chỉ số lợi nhuận rịng trên tài sản


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018


uế

Bảng 2.1: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

tế
H

Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo kỳ hạn của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng qua ba năm
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018

h

Bảng 2.6: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018

in

Bảng 2.7: Tình hình dư nợ theo thời hạn của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

cK

Bảng 2.8: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Bảng 2.9: Nợ xấu theo thời hạn cho vay của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Bảng 2.10: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

họ

Bảng 2.11: Nợ xấu theo nhóm nợ của Ngân hàng qua ba năm 2016 – 2018
Bảng 2.12: Hệ số thu nợ của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018


ại

Bảng 2.13: Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua ba năm

Đ

Bảng 2.14: Tổng dư nợ trên tổng tài sản của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

ờn
g

Bảng 2.15: Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Bảng 2.16: Lợi nhuận trên tổng tài sản của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Bảng 2.17: Nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng qua ba năm 2016-2018

Tr
ư

Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2016-2018
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay của ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng qua ba năm 2016-2018
Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ theo thời hạn của ngân hàng qua ba năm 2016-2018


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................................................

uế


DANH MỤC BẢNG, BIỂU .................................................................................................

tế
H

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2

h

3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................2

in

4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................2

cK

5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
6. Nội dung kết cấu đề tài...............................................................................................3

họ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI

Tổng quan về ngân hàng thương mại ..................................................................5


1.1.1.

Chức năng của NHTM..................................................................................5

ờn
g

1.1.2.

Khái niệm......................................................................................................5

Đ

1.1.

ại

VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................................5

1.2.

Nội dung và chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong Ngân hàng

Tr
ư

thương mại .....................................................................................................................7
1.2.1.


Nguồn vốn trong NHTM ..............................................................................7

1.2.2.

Phân tích tình hình sử dụng vốn .................................................................11

1.2.2.1. Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn của ngân hàng....................................11
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng..................12


1.2.3.
1.3.

Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng...............................14

Phương pháp phân tích ......................................................................................18
Phương pháp so sánh ..................................................................................18

1.3.2.

Phương pháp loại trừ ..................................................................................20

Tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn ....................................21

tế
H

1.4.

uế


1.3.1.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN

h

QUẢNG ĐIỂN................................................................................................................22

in

2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện

cK

Quảng Điền ..................................................................................................................22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................22

họ

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động ..........................................23
2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ ...........................................................................23

ại

2.1.2.2. Lĩnh vực hoạt động .................................................................................24

Đ


2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ......................................................................24
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý..................................................................24

ờn
g

2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.............................................25

2.1.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng................................26

Tr
ư

2.2. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Việt
Nam chi nhánh huyện Quảng Điền..............................................................................31
2.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình huy động nguồn vốn .....................31
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn..............31
2.2.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn. ..........................................................35


2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng qua ba năm 2016-2018.......39
2.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay của ngân hàng. ............................................40

uế

2.2.2.2. Phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng...............................................46
2.2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng.................................................52

tế
H


2.2.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu .......................................................................57
2.2.3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. .......................62
2.2.3.1. Hệ số thu nợ .............................................................................................62

in

h

2.2.3.2. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động .............................................63

cK

2.2.3.3. Tổng dư nợ trên tổng tài sản ....................................................................64
2.2.3.4. Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân.....................................................65
2.2.3.5. Lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA) .....................................................66

họ

2.2.3.6. Nợ xấu trên tổng dư nợ ............................................................................66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI

ại

NGÂN HÀNG No&PTNN CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN.............................68

Đ

3.1. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Ngân hàng No&PTNT chi


ờn
g

nhánh huyện Quảng Điền ............................................................................................68
3.1.1. Điểm mạnh .....................................................................................................68
3.1.2. Điểm yếu .......................................................................................................69

Tr
ư

3.1.3. Cơ hội .............................................................................................................69
3.1.4. Thách thức ......................................................................................................70

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng ....................................70
3.2.1. Hiện đại hóa cơng nghệ thông tin...................................................................71


3.2.2. Phát huy nguồn lực con người........................................................................71
3.2.3. Đa dạng hóa phương thức huy động vốn .......................................................72

uế

3.2.4. Đầu tư cơ sở vật chất......................................................................................73
3.2.5. Tăng cường công tác tiếp thị, khuyến mãi đối với khách hàng .....................73

tế
H

3.2.6. Thực hiện chiến lược khách hàng ..................................................................74
3.2.7. Chun mơn hóa trình độ đội ngũ tín dụng....................................................75


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................76

in

h

1. Kết luận ....................................................................................................................76

cK

2. Kiến nghị ..................................................................................................................77

Tr
ư

ờn
g

Đ

ại

họ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................79


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

uế

Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng
cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để tạo cho mình có

tế
H

vị thế trên thương trường. Một trong những yếu tố để xác định vị thế đó là hiệu quả hoạt
động kinh doanh. Song song đó là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh là
hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có vốn nhiều nhưng không
biết cách quản lý, sử dụng vốn sẽ dẫn đến kết quả kinh doanh không như mong muốn.

h

Chính vì thế, phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn là rất cần thiết và cấp bách.

in

Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển không chỉ ở các thành phố lớn mà ngay cả

cK

vùng nông thôn nhu cầu vốn của người dân ngày càng tăng. Cùng với đó với xu thế hội
nhập ngày càng được mở rộng, hàng loạt nhà đầu tư mới trong và ngoài nước chọn Việt

Nam làm nơi đầu tư an toàn và sinh lợi. Điều này đòi hỏi việc cung ứng vốn để đầu tư là

họ

bức bách và thường xuyên. Ngân hàng với nhiệm vụ dẫn vốn trong nền kinh tế, trung gian
thanh toán, đồng thời là cầu nối giúp cho nền kinh tế vận hành liên tục, khơng gián

ại

đoạn,do đó sự góp mặt của các ngân hàng rất quan trọng.

Đ

Quảng Điền là một huyện thuần nơng, nằm trong địa bàn có nhiều triển vọng phát
triển ở hiện tại và trong tương lai. Nhu cầu cải thiện đời sống và mở rộng quy mô sản xuất

ờn
g

của người dân ngày càng cao, đòi hỏi phải có nguồn vốn để thực hiện. Do đó việc xuất
hiện của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện
Quảng Điền tại địa phương phần nào giúp người dân được tiếp cận với nguồn vốn một

Tr
ư

cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ngồi việc cung ứng nguồn vốn cho người dân thì
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng cũng được chú trọng bởi đối với Ngân hàng hoạt
động huy động vốn luôn song hành với hoạt động tín dụng mà chủ yếu là cho vay. Trong
những năm gần đây, nguồn vốn mà Ngân hàng huy động ngày càng tăng lên cùng với

nguồn vốn điều chuyển từ các chi nhánh và hội sở. Câu hỏi mà Ban lãnh đạo Ngân hàng
đặt ra là với những nguồn vốn đó Chi nhánh đã sử dụng như thế nào, hiệu quả hay không
Lê Phan Thị Lan

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

để đưa những biện pháp khắc phục. Do đó, việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề
cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng.
Sau thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông

uế

thôn chi nhánh huyện Quảng Điền, nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng vốn,
tơi đã lựa chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

tế
H

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN
QUẢNG ĐIỀN” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu

h

- Hệ thống hóa lí luận cơ bản về vốn, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn


in

trong kinh doanh của Ngân hàng làm cơ sở cho nội dung nghiên cứu.

cK

- Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện Quảng
Điền.

nhánh huyện Quảng Điền.

họ

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng.No&PTNN chi

- Đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng

ại

No&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

Đ

3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông

ờn
g


nghiêp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Quảng Điền.
4. Phạm vi nghiên cứu

Tr
ư

Đề tài tập trung vào việc phân tích tình hình cho vay, hiệu quả sử dụng vốn qua 3

năm gần đây (2016-2018) tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Quảng
Điền .

5. Phương pháp nghiên cứu

Lê Phan Thị Lan

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thực hiện thu thập thông tin liên quan đến đề tài;
giáo trình, luật thuế,… để hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng vốn.
Phương pháp quan sát: quan sát công việc của các nhân viên trong phòng kinh

uế

doanh và phòng kế tốn để thấy được cơng việc cụ thể và q trình luận chuyển giấy tờ,


tế
H

chứng từ.

Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn trực tiếp kế tốn trưởng, trưởng phịng
kinh doanh và các nhân viên có liên quan đến cơng việc huy động vốn và cho vay để được
cung cấp thông tin về dữ liệu, số liệu thô, về một số nguyên nhân để giải thích khi phân

h

tích.

in

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thơng tin chung về tình hình hoạt động của

cK

Cơng ty, thu thập các báo cáo về tài sản, nguồn vốn, tình hình cho vay của Ngân hàng.
Phương pháp phân tích số liệu: Dựa trên những dữ liệu thu thập được, dừng các

họ

phương pháp so sánh, thống kê, phân tích để làm rõ nội dung cần nghiên cứu, từ đó đưa ra
nhận xét cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn.
- Phương pháp so sánh: bao gồm cả phương pháp so sánh tương đối và so sánh tuyệt

ại


đối dùng để phân tích tình hình biến động của nguồn vốn, kết quả kinh doanh, doanh số

Đ

cho vay,… qua ba năm 2016, 2017, 2018.

ờn
g

- Phương pháp thống kê và phân tích: tổng hợp các dữ liệu cùng nội dung liên quan
để phân tích, từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý trên chương trình Excel.

Tr
ư

6. Nội dung kết cấu đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận

Lê Phan Thị Lan

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi


Chương II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh
huyện Quảng Điền.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng

uế

No&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

Tr
ư

ờn
g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế
H


Phần III: Kết luận và kiến nghị

Lê Phan Thị Lan

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

Tổng quan về ngân hàng thương mại

tế
H

1.1.

uế

VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1. Khái niệm

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng năm gắn liền với sự
phát triển của kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có


h

tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại

in

kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thị trường – thì

thiếu được.

cK

NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính khơng thể

Theo giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại (2010), chủ biên

họ

PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn:

“Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các loại hình doanh

ại

nghiệp, tổ chức đồn thể, xã hội và cá nhân, bằng việc huy động vốn dưới hình thức nhận

Đ

tiền gửi hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng thời sử dụng
số vốn huy động được để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và


ờn
g

cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên.”
Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 và Nghị định 59/2009/NĐ-CP định

Tr
ư

nghĩa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng
và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của
Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của Pháp luật”.
1.1.2. Chức năng của NHTM
Chức năng trung gian tín dụng

Lê Phan Thị Lan

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trong nhất của ngân
hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng NHTM đóng vai trị là cầu
nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM vừa

uế


đóng vai trị nhận tiền gửi, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản
chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các

tế
H

bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay… Cho vay luôn là hoạt động quan trọng
nhất của NHTM, nó mang đến lợi nhuận lớn nhát cho ngân hàng thương mại.
Chức năng trung gian thanh tốn

h

Ở đây NHTM đóng vai trị là thủ quỹ cho các doanh nghiệp cá nhân, thực hiện các

in

thanh tốn theo u cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để

cK

thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền
thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc,

họ

ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu,
khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh tốn phù hợp. Nhờ đó mà các chủ


ại

thể kinh tế khơng phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải

Đ

thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện
các khoản thanh tốn. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời

ờn
g

gian, lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này vơ hình chung đã thúc đẩy lưu thơng
hàng hóa, đẩy nhanh thanh tốn, lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
Chức năng tạo tiền

Tr
ư

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mục

tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình,
các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vơ hình trung thực
hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.

Lê Phan Thị Lan

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức
năng tín dụng và chức năng thanh tốn.Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân
hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng

uế

sử dụng để mua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh

toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để

tế
H

mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng

tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã
hội. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng

h

trung ương đã áp dụng đối với NHTM. Do vậy NHTW có thể tăng tỷ lệ này khi lượng

Nội dung và chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong Ngân

hàng thương mại

1.2.1. Nguồn vốn trong NHTM

họ

a) Vốn tự có

cK

1.2.

in

cung tiền vào nền kinh tế lớn.

ại

Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là số vốn ban đầu được ghi trong điều lệ hoạt động của các nguồn vốn

Đ

của NHTM và số vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định do chính phủ quy định (vốn

ờn
g

pháp định là mức vốn do ngân hàng nhà nước công bố vào đầu mỗi năm tài chính.)
Vốn điều lệ là điệu kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Nguồn hình


thành vốn điều lệ phụ thuộc vào tính chất sở hữu của từng loại hình ngân hàng. Vốn điều

Tr
ư

lệ quy định của một ngân hàng nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mơ và phạm vi hoạt động.
Vốn điều lệ sẽ được bổ sung và tăng dần dưới các hình thức: huy động vốn từ các cổ đông,
ngân sách cấp, lợi nhuận bổ sung…
Vốn điều chuyển

Lê Phan Thị Lan

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Vốn điều chuyển là nguồn vốn mà chi nhánh điều chuyển từ hội sở hay các chi
nhánh khác trong cùng hệ thống khi nguồn vốn không đủ để đáp ứng cho nhu cầu kinh
doanh của ngân hàng. Vốn điều chuyển không thuôc bộ phận nguồn vốn của ngân hàng

uế

thương mại mà nó chỉ tồn tại ở các chi nhánh ngân hàng. Nguồn vốn điều chuyển có lãi
suất cao hơn vốn huy động, chênh lệch với lãi suất cho vay theo biên độ không được vượt

tế
H


quá 0,3%.
Các quỹ dự trữ.

Các quỹ của ngân hàng thương mại được hình thành và tạo lập trong quá trình hoạt

h

động của ngân hàng nhằm sử dụng cho những mục đích nhất định.

in

Theo quy định, hằng năm tổ chức tín dụng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và

cK

duy trì các quỹ sau:

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% trên lợi nhuận

họ

ròng. Mức tối đa của quỹ do chính phủ quy định.

Các quỹ khác: Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ phát triển nghiệp vụ ngân

ại

hàng,... các quỹ này cũng được trích lập và sử dụng theo quy định của Pháp luật.
Các quỹ dự trữ sau khi đã được trích lập, các ngân hàng thương mại được sử dụng


Đ

theo mục đích lập quỹ. Tuy nhiên, khi số tiền của quỹ chưa sử dụng đến thì các ngân hàng

ờn
g

thương mại có thể tạm thời huy động theo nguyên tắc hoàn trả làm nguồn vốn kinh doanh.
Các nguồn vốn khác
Một số nguồn vốn khác được coi như vốn tự có của ngân hàng, bao gồm:

Tr
ư

- Lợi nhuận giữ lại.
- Khấu hao tài sản cố định.
- Thu nhập lớn hơn chi phí,...

Lê Phan Thị Lan

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Vốn tự có của ngân hàng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất, nó vừa cho thấy
quy mơ của ngân hàng vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối

với khách hàng.

uế

b) Vốn huy động

tế
H

Tiền gửi thanh tốn

Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn: là hình thức tiền gửi mà khách hàng có thể rút
vốn ra bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước cho ngân hàng. Mục đích của loại tiền gửi
này là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản

h

xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các khoản thanh toán trong tiêu dùng của cá

in

nhân đồng thời hạn chế được chi phí tổ chức thanh toán, bảo quản tiền và vận chuyển tiền.

cK

Đối với bộ phận vốn này không ổn định nên ngân hàng phải dự trữ lại với số lượng rất lớn
để đáp ứng yêu cầu của khách hàng do đó ngân hàng thường áp dụng lãi suất thấp cho

họ


loại tiền này.

Tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn: là hình thức tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào
ngân hàng có sự thỏa thuận với ngân hàng để chọn một loại kỳ hạn gửi tiền thích hợp.

ại

Theo nguyên tắc, đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ được rút ra khi đến hạn. Tuy

Đ

nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh mà ngân hàng cho phép khách hàng rút trước kỳ
hạn. Trong trường hợp này, người gửi khơng được hưởng lãi như tiền gửi có kỳ hạn mà sẽ

ờn
g

được áp dụng với lãi suất không kỳ hạn nếu rút ra trước khi đáo hạn. Đây là nguồn vốn rất
ổn định vì ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền ra nên ngân hàng
thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách

Tr
ư

hàng.

Tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức huy động tiền gửi theo kiểu truyền thống của ngân hàng. Tiền gửi

tiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được

xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của ngân hàng nhận gửi tiết

Lê Phan Thị Lan

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Mục đích của
người gửi tiết kiệm là được hưởng lãi và tích lũy.
Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: là tiền gửi tiế kiệm mà người gửi tiền có thể gửi

uế

tiền, rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của ngân

tế
H

hàng nhận tiền gửi. Do đó ngân hàng không chủ động được nguồn vốn nên loại tiền gửi
này có lãi suất thấp. Khi gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng sẽ được ngân
hàng cấp một sổ tiền gửi tiết kiệm. Sổ tiền gửi tiết kiệm này sẽ phản ánh tất cả các giao
dịch gửi tiền, rút tiền, tiền lãi được hưởng, số dư hiện có.

h

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ rút tiền sau một


in

kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng nhận gửi tiết kiệm. Trường hợp

cK

người gửi tiền rút tiền trước hạn thì tùy theo sự thỏa thuận giữa người gửi tiền và ngân
hàng khi mà gửi người người gửi tiền được hưởng theo lãi suất không kỳ hạn. Khi gửi
tiền tiết kiệm có kỳ hạn thì khách hàng cũng được ngân hàng cấp một sổ tiền gửi tiết kiệm

họ

có kỳ hạn.

Các loại tiền gửi tiết kiệm khác: ngoài hai loại tiền gửi tiết kiệm chính là tiết kiệm

ại

khơng kỳ hạn và tiết kiệm định kỳ, hầu hết các ngân hàng thương mại đều có thiết kế

Đ

những loại tiền gửi tiết kiệm khác như tiền gửi tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết
kiệm an khang với nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm của mình ln được đổi

ờn
g

mới theo nhu cầu khách hàng và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắt chước của các

đổi thủ cạnh tranh.

Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá

Tr
ư

Đây chính là việc các ngân hàng thương mại phát hành các chứng từ có giá như kỳ

phiếu ngân hàng có mục đích và trái phiếu ngân hàng để huy động vốn. Trong những hình
thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội bằng việc phát
hành các chứng từ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.
b) Vốn vay

Lê Phan Thị Lan

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trong trong tổng nguồn vốn của NHTM. Bao gồm:
- Vốn vay trong nước:

uế

Vay ngân hàng trung ương: NHTW sẽ tiếp vốn cho NHTM thông qua biện pháp
chiết khấu, tái chiết khẩu nếu các hồ sơ tín dụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu có


tế
H

chất lượng, làm như vây, NHTW sẽ trở thành chỗ dựa và là người cho vay cuối cùng đối
với NHTM

Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hàng.

h

- Vốn vay ngân hàng nước ngoài.

in

c) Vốn tiếp nhận

cK

Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước…
để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo môi sinh…
nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định.

họ

d) Vốn khác

Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý,

ại


chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)

Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn của ngân hàng

ờn
g

1.2.2.1.

Đ

1.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn

a) Tỷ lệ phần trăm từng khoản nguồn vốn
Số dư từng khoản mục nguồn vốn

Tr
ư

Tỷ lệ % từng khoản nguồn vốn (%) =

x 100%
Tổng nguồn vốn

Chỉ số này sẽ giúp nhà phân tích biết được cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Mỗi

một khoản nguồn vốn đều có những u cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, kỳ
hạn hồn trả khác nhau... Do đó, ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng


Lê Phan Thị Lan

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

loại nguồn vốn để kịp kỳ có những chiến lược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất
định.

Số dư từng loại tiền gửi

x 100%
Tổng vốn huy động

tế
H

Tỷ lệ % từng loại tiền gửi (%) =

uế

b) Tỷ lệ % từng loại tiền gửi

Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của ngân hàng. Việc xác định rõ cơ cấu
vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa chi

Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng


in

1.2.2.2.

h

phí đầu vào cho ngân hàng.

cK

a) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ

Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) =

x 100

Dư nợ năm trước

họ

Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để đánh giá
khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng

ại

của ngân hàng.

Đ


Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả,
ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể

ờn
g

hiện việc thực hiện kế hoặc tín dụng chưa hiệu quả.
b) Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV)
DSCV năm nay – DCV năm trước

Tr
ư

Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) =

x 100
DSCV năm trước

Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánh giá khả

năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của
ngân hàng (tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho
vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi).
Lê Phan Thị Lan

12


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả,
ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể
hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

uế

c) Nợ quá hạn

tế
H

Theo văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ
nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn.

Nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng được hồn trả đúng hạn theo các cấp độ:

h

+ Các khoản nợ từ 90 ngày trở xuống ( một phần của khoản nợ đủ tiêu chuẩn và khoản

in

mục chính của nợ cần chú ý)

+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày (khoản mục chính của nợ dưới tiêu

cK


chuẩn)

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày (khoản mục chính của nợ nghi ngờ)

họ

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày ( khoản mục chính của nợ có khả năng mất vốn)

ại

d) Nợ xấu

Theo văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN, nợ xấu của TCTD bao gồm các nhóm nợ:

Đ

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

ờn
g

các khoản nợ cơ cấu lại theo thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn
trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm nợ 2 (nợ cần chú ý); các khoản nợ được miễn hoặc
giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.

Tr
ư

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; các khoản nợ cơ


cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại
lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các

khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ

Lê Phan Thị Lan

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ

1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng

tế
H

a) Hệ số thu nợ (lần)

uế

ba trờ lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.


Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Tổng doanh số cho vay

h

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của

in

khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một kỳ kinh doanh nhất định từ
một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy

cK

công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại.

họ

b) Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (lần)

Tổng dự nợ

Tổng dư nợ / nguồn vốn huy động =

Nguồn vốn huy động

ại

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động được sử dụng để cho vay đối


Đ

với nền kinh tế. Dư nợ trên vốn huy động còn gián tiếp phản ánh khả năng huy động vốn
của ngân hàng.

ờn
g

Nếu chỉ tiêu này lớn, một mặt phản ánh tình hình cân đối giữa huy động vốn và cho

vay tốt, một mặt đánh giá khả năng huy động vốn chưa tốt.
Nếu chỉ tiêu này nhỏ, một mặt phản ánh tình hình cho vay chưa tốt, một mặt phản

Tr
ư

ánh tình huy động vốn tốt.
c) Tổng dư nợ trên tổng tài sản (Hệ số rủi ro tín dụng)
Tổng dư nợ
Hệ số rủi ro tín dụng =

x 100%
Tổng tài sản Có

Lê Phan Thị Lan

14



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng các khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục
tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn, nhưng đồng thời rủi ro tín dụng
cũng rất cao.

uế

d) Doanh số thu nợ trên dư nợ bình qn (vịng quay vốn tín dụng) (vịng)
Vịng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình qn
Dự nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình qn =

h

2

tế
H

Doanh số thu nợ

in

Vịng quay vốn tín dụng dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng ngân
hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vịng quay vốn tín dụng


cK

nhanh, tức việc đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao.
e) Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)

họ

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn / tổng dư nợ =

x 100%

Tổng dư nợ

ại

Đây là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng.

Đ

Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại.
Trong giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại (Tr185), Chủ biên

ờn
g

PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn và nhóm tác giả có đề cập đến:
Tỷ lệ nợ quá hạn < 5% được coi là bình thường


Tr
ư

Tỷ lệ nợ quá hạn từ 5% đến 10% được coi là khơng bình thường.
Tỷ lệ nợ q hạn từ trên 10% đến 15% được coi là cao
Tỷ lệ nợ quá hạn trên 15% đến 20% được coi là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ

khủng hoảng rất lớn.
f) Tỷ lệ nợ xấu

Lê Phan Thị Lan

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

x 100
Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà ngân hàng thương mại phải đối mặt, do

uế

đó phải có biện pháp giải quyết, nếu khơng muống ngân hàng của mình gặp tình huống


tế
H

nguy hiểm.

Theo quy định của NHNN Việt Nam, theo Điều 13 Thông tư số 19/2017/TT-NHNN,
tỷ lệ nợ xấu không được vượt quá 3%.

h

g) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có (ROA)
Lợi nhuận rịng

x 100

Tổng tài sản bình qn

in

ROA (%) =

Tổng tài sản bình quân =

cK

Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ
2

họ


Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có là cho biết một đồng tài sản có, tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận rịng, qua đó đánh giá chất lượng tài sản có trong ngân hàng. Chỉ tiêu

ại

ROA cho thấy chất lượng công tác quản lý tài sản có trong NHTM.

Đ

Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn và nhóm tác giả nghiên cứu được trong giáo trình
Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại (Tr166):

ờn
g

ROA càng lớn cho thấy công tác quản trị tài sản có và ngược lại.
Nếu ROA < 0,5%, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng này yếu kém

Tr
ư

Nếu ROA đạt từ 0,5% đến 1%: Phản ánh hiệu quả kinh doanh ở mức trung bình
Nếu ROA đạt trên 1% đến 2%:Phản ánh hiệu quả kinh doanh ở múc độ tốt
Nếu ROA đạt trên 2%: Phản ánh hiệu quả kinh doanh của NHTM rất tốt.

h) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE)

Lê Phan Thị Lan


16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận rịng so với vốn tự có
bình qn của một ngân hàng.
Lợi nhuận rịng
x 100

uế

ROE (%) =
Vốn tự có bình quân

tế
H

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết trong kỳ kinh doanh của một ngân hàng, một

đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu
quả sử dụng đồng vốn trong ngân hàng thương mại. Hệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài
chính càng cao.

in

PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn và nhóm tác giả:


h

Theo giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại (Tr167), Chủ biên

cK

Nếu ROE từ khoảng dưới 10% thi hiệu quả sử dụng vốn thấp
Nếu ROE từ trên 10% đến 20% thì hiệu quả sử dụng vốn trung bình

họ

Nếu ROE từ trên 20% đến 30% thì hiệu quả sử dụng vốn cao
Nếu ROE đạt trên 30% thì hiệu quả sử dụng vốn rất cao.

ại

i) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Đ

Theo khoản 2, điều 9, mục 2, chương II của Thơng tư 36/2014/TT-NHNN:
Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của tổ chức tín dụng gồm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng

ờn
g

lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ: từng tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ an tồn

Tr

ư

vốn tối thiểu riêng lẻ là 9%
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ được xác định bằng cơng thức sau:
Vốn tự có riêng lẻ

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ (%) =

x 100%
Tổng tài sản có rủi ro riêng lẻ

Trong đó:
Lê Phan Thị Lan

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

Vốn tự có riêng lẻ được xác định theo quy định tại Phụ lục 1 thơng tư này.
Tổng tài sản có rủi ro riêng lẻ là tổng giá trị các tài sản có nội bảng được xác định
theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản có nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng được xác

uế

định theo quy định tại Phụ lục 2 thơng tư này.

tế

H

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hợp nhất: tổ chức tín dụng có cơng ty con, ngồi việc duy
trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu riêng lẻ theo quy định là 9% phải đồng thời duy trì tỷ lệ an
tồn vốn tối thiểu hợp nhất 9%.

h

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất được xác định bằng cơng thức sau:

in

Vốn tự có hợp nhất
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất (%) =

x 100%

cK

Tổng tài sản có rủi ro hợp nhất
Trong đó:

họ

Vốn tự có hợp nhất được xác định theo quy định tại Phụ lục 1 thơng tư này.
Tổng tài sản có rủi ro hợp nhất được xác định theo quy định tại Phụ lục 2 thơng tư.

Phương pháp phân tích

ại


1.3.

Đ

1.3.1. Phương pháp so sánh

Các nguyên tắc so sánh:

ờn
g

- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh,

Tr
ư

được gọi là gốc so sánh. Các gốc so sánh có thể là:
+ Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.
+ Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự tốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình

thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.

Lê Phan Thị Lan

18


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Đào Nguyên Phi

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng…
nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu…
+ Các chỉ tiêu của kỳ trước được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực

uế

hiện và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được.

tế
H

- Điều kiện để so sánh: Các chỉ tiêu thực hiện phải đồng nhất về thời gian và không
gian

+ Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch

in

phương án tính tốn, phải cùng một đơn vị đo lường

h

toán phải thồng nhất trên ba mặt sau : phải cùng phản ánh nội dung kinh tế, phải cùng một

+ Về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện

cK


kinh doanh tương tự nhau.

Để đảm bảo tính đồng nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện được xem

tích được cho phép…

ại

- Kỹ thuật so sánh

họ

xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có, thời gian phân

Đ

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, mục đích dùng để tính mức độ biến động tuyệt đối của

ờn
g

chỉ tiêu cần phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối:

Tr
ư


 Mức biến động tương đối theo tỷ lệ phần trăm so với kỳ gốc:

Mục tiêu dùng để tính ra mức biến dổi của một chỉ tiêu ở kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Mức biến động tuyệt đối

Mức biến động tương đối =

x 100
Trị số chỉ tiêu gốc

 So sánh tương đối cơ cấu:

Lê Phan Thị Lan

19


×