Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số kinh nghiệm rèn luyện học sinh lớp 3 giải toán về diện tích hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.46 KB, 23 trang )

1

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN HỌC SINH
LỚP 3 GIẢI TỐN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT”

Tác giả: VŨ THỊ TUYẾT
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Nghĩa Minh

Nghĩa Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2020


2

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn luyện học sinh lớp 3 giải tốn về
diện tích hình chữ nhật.
2. Lĩnh vực sáng kiến: Dạy học Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải tốn về diện
tích hình chữ nhật.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ ngày 6 tháng 9 năm 2017 đến ngày 30 tháng 6 năm 2020
4. Tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Tuyết
Năm sinh: 01 – 9 – 1974
Nơi thường trú: xã Nghĩa Minh huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định


Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư pham Tiểu học
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh
Số điện thoại: 0944717871
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh
Địa chỉ: xã Nghĩa Minh huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định


3

MỤC LỤC
I. Điều kiện tạo ra sáng kiến…………………………………………………. trang 4
II. Mô tả giải pháp..............................................................................................trang 5
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến ………………………………..trang 5
2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến ………………………………….trang 6
2.1. Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về hình chữ nhật trang
7
2.2. Biện pháp 2: Phân loại các dạng tốn tính diện tích hình chữ nhật….…....trang 8
2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải……………………..trang 19
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại....................................................................trang 20
IV. Cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền……………………….........trang 21

BÁO CÁO SÁNG KIẾN


4

I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chất

lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở bậc Tiểu học. Mục tiêu
giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và kĩ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở. Trong các môn học ở bậc Tiểu học,
mơn Tốn chiếm một vị trí quan trọng, giúp các em chiếm lĩnh được tri thức,
phát triển trí thơng minh, năng lực tư duy, sáng tạo logic, góp phần quan trọng
vào sự hình thành và phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh.
Do đó việc quan tâm, bồi dưỡng năng lực học Toán và giải các bài tập
Tốn cho học sinh là việc khơng thể thiếu được. Lý luận dạy mơn Tốn chỉ rõ:
Dạy học bộ mơn Tốn gồm dạy học lý thuyết và dạy học giải các bài tập Toán.
Dạy học lý thuyết Toán ở bậc Tiểu học là dạy hình thành các khái niệm, các quy
tắc...... Nếu như dạy học lý thuyết là truyền thụ, cung cấp tri thức thì dạy học
giải các bài tập Tốn là củng cố, khắc sâu kiến thức đó cho học sinh.
Trong giai đoạn hiện nay, khi cả ngành giáo dục đang ra sức thực hiện
theo thông tư 22/2016 đánh giá học sinh Tiểu học thì nhiệm vụ đặt ra cho mỗi
giáo viên đứng lớp là làm thế nào nâng cao chất lượng học sinh, tránh để học
sinh ngồi nhầm lớp. Học sinh khơng chỉ giỏi lí thuyết, làm bài tập thực hành tốt
mà còn biết sử dụng kiến thức được học trong các mơn học nói chung và mơn
Tốn nói riêng để ứng dụng giải quyết các tình huống trong thực tế của cuộc
sống.
Nội dung mơn Tốn ở Tiểu học bao gồm nhiều kiến thức như số học, đo
đại lượng, một số yếu tố ban đầu về đại số, một số yếu tố về hình học và giải
tốn có lời văn.
Trong đó việc dạy một số yếu tố hình học là một trong những phần kiến
thức căn bản của mơn Tốn. Khi dạy một số yếu tố hình học, giáo viên cung cấp
cho học sinh những kiến thức hình học sơ giản nhưng rất căn bản, làm tiền đề
cho việc học hình học ở Trung học cơ sở. Nhờ đó, học sinh có điều kiện rèn


5


luyện, phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận lơgic, đặc biệt
là óc tưởng tượng phong phú cùng với những phẩm chất cần thiết của người lao
động mới.
Một trong những nội dung hình học trong chương trình lớp 3 là “Diện
tích của một hình”. Với nội dung này, khi giảng dạy, các đồng nghiệp khối 3
thấy các em cịn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng trong đó có dạng tốn diện tích của
hình chữ nhật. Vậy làm thế nào để giúp học sinh giải dạng toán này một cách dễ
dàng, chính xác, thành thạo? Tơi ln trăn trở và tìm ra phương pháp dạy tối ưu
nhất để truyền đạt tới học sinh. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Một số kinh
nghiệm rèn luyện học sinh lớp 3 giải tốn về diện tích hình chữ nhật”.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP:
1.

Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra về nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và

nâng cao chất lượng dạy học nói riêng. Tơi nhận thấy việc dạy học tốn ở Tiểu
học có một số ưu điểm và nhược điểm như sau:
Ưu điểm
- Đội ngũ giáo viên hiện nay phần lớn đều là đạt chuẩn và trên chuẩn. Bên
cạnh đó, ban giám hiệu nhà trường cũng ln sát cánh bên giáo viên, tạo điều
kiện giúp đỡ giáo viên, có chiến lược bồi dưỡng lâu dài cho giáo viên . Mặt
khác, về phía học sinh (đối tượng tiếp cận kiến thức) ngày nay cũng có nhiều
thuận lợi, phần vì các em ngày càng được tiếp xúc với nhiều phương tiện đại
chúng hiện đại, phần vì các em có nhiều hình thức học tập như học nhóm, học
qua mạng, phần mềm hướng dẫn học … Và quan trọng nhất là các em được học
2 buổi/ngày. Tất cả các yếu tố giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường và học sinh
là điều kiện cần thiết để thúc đẩy việc học toán ngày càng tiến bộ trong trường
Tiểu học.

Nhược điểm
- Tâm lí của một phần nhỏ giáo viên ngại thay đổi trong phương pháp dạy
học, sử dụng phương pháp giảng giải nhiều. Ngại thiết kế các trị chơi Tốn học,


6

dạy học tốn chỉ bó buộc trên giấy vở khơng gắn liền với thực tế cuộc sống,
không liên hệ thực hành ngay trên các đồ vật… gây ảnh hưởng đến tác động tích
cực, kích thích hứng thú học tập ở học sinh.
- Kiến thức toán học thường là yếu tố khơ khan, giáo viên chưa kịp thời
bồi dưỡng tình u toán học đến học sinh. Nên chưa khắc phục được tâm lí ngại
học ở học sinh.
- Học sinh được học kiến thức tốn học trên sách vở nhưng khơng được
vận dụng trong thực tế nên dẫn tới việc các em lúc quên, lúc nhớ chưa biết hệ
thống kiến thức.
Kết quả của những năm học trước
Năm học

Sĩ số

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

2017- 2018
33
18(54,5%)
10(30,3%)
2018- 2019

32
20(62,5%)
10(31,2%)
2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến:

Chưa hoàn thành
5(15,2%)
2(6,2%)

Trước thực trạng như vậy và kết quả học toán của những năm học trước,
năm học 2017-2018 và năm học 2018-2019 tôi đã mạnh dạn đưa ra một số sáng
kiến để giáo viên khối 3 trong trường áp dụng Một số kinh nghiệm rèn luyện học
sinh lớp 3 giải tốn về diện tích hình chữ nhật, nâng cao hiệu quả dạy học Tốn
phần tính diện tích nói chung và tính diện tích hình chữ nhật nói riêng. Để giúp
học sinh có kỹ năng giải bài tốn tìm diện tích hình chữ nhật, tơi khơng chỉ quan
tâm đến tiết dạy mà còn chú ý đến việc xây dựng hệ thống bài tập (ở buổi học
thứ hai) theo trình tự từ dễ đến khó. Học sinh sau khi đã nắm vững kiến thức cơ
bản mới đủ tự tin để làm những bài khó hơn. Những bài tập đã làm sẽ là chìa
khóa để mở ra cách giải cho những bài tập sau. Tùy từng mục tiêu tiết dạy mà
tôi có thể sử dụng một hay nhiều biện pháp sao cho phù hợp. Sau đây là Một số
kinh nghiệm rèn luyện học sinh lớp 3 giải tốn về diện tích hình chữ nhật:
2.1. Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về hình chữ
nhật.
Đây là vấn đề vô cùng quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho học
sinh, thay thế cho việc giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh buộc học sinh


7

phải thuộc lịng những điều giáo viên thuyết trình (phương pháp dạy học truyền

thống) bằng việc giáo viên là người dẫn dắt các em tự mình tìm tịi khám phá
kiến thức mới (phương pháp dạy học tích cực). Trong quá trình giảng dạy giáo
viên cần vận dụng triệt để biện pháp này vì học sinh muốn giải được các bài
tốn thì cần phải được trang bị đầy đủ những kiến thức có liên quan đến việc
giải tốn mà những kiến thức này chủ yếu được cung cấp qua các tiết lý thuyết.
Do vậy dưới sự dẫn dắt của giáo viên, học sinh cần tìm ra được cách giải bài
tốn và cần phải được chính xác hóa nhờ sự giúp đỡ của giáo viên. Qua q
trình tự tìm tịi, khám phá kiến thức mới dựa trên những cái đã biết giúp các em
hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức ấy hơn nếu như tự mình tìm ra kiến thức đó là:
- Đặc điểm hình chữ nhật: Hình chữ nhật có 4 góc vng, hai chiều dài
bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau.
- Cách tính chu vi hình chữ nhật: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy
chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân tổng đó với 2.
- Cách tình diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
Học sinh cần nắm chắc quy tắc, cơng thức tính, các bước tính của một
phép tính từ đó mới rèn luyện được kỹ năng tính tốn.
Đối với loại tốn có nội dung hình học thì khả năng nhận biết các đặc
điểm của một hình vẽ là rất quan trọng. Bởi vậy, khi dạy về “Diện tích hình chữ
nhật” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật thơng qua
hình vẽ.
+ Khả năng cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật.
+ Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh nhớ rõ các ký hiệu hình vẽ.
Chẳng hạn, đâu là cạnh chiều dài của hình, đâu là cạnh chiều rộng của
hình chữ nhật. Từ đó học sinh biết vận dụng vào giải các bài toán áp dụng trực
tiếp quy tắc đã xây dựng để vận dụng tính.
Một số học sinh khơng nắm vững cách tính chu vi, cách tính diện tích nên
dẫn đến vận dụng sai, nhầm lẫn giữa 2 cách tính chu vi với diện tích. Tơi u



8

cầu học sinh thuộc và thành thạo cách tính chu vi và diện tích. Các em có nắm
vững những kiến thức cơ bản về hình chữ nhật thì mới vận dụng đúng. Từ đó áp
dụng làm bài đúng.
Ví dụ: Bài 1 (Trang 152 – Tốn 3).
Điền số vào ơ trống:
Chiều dài
Chiều rộng
Diện tích hình chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật
Bài làm:

5cm
3cm

10cm
4cm

32cm
8cm

5cm
10cm
32cm
Chiều dài
3cm
4cm
8cm
Chiều rộng

2
2
5 x 3 = 15 (cm )
10 x 4 = 40 (cm )
32 x 8 = 256 (cm2)
Diện tích hcn
(5 + 3) x 2 = 16(cm)
(10 + 4) x 2= 28(cm)
(32 + 8)x2 = 80(cm)
Chu vi hcn
Ở bài tập này, sau khi chữa bài, tôi yêu cầu học sinh so sánh cách tính chu

vi và diện tích hình chữ nhật để các con không bị nhầm lẫn cách tính từng yêu
cầu kiến thức của bài. Với cách thực hiện như vậy, nhìn chung học sinh nắm
vững được kiến thức cơ bản.
2.2. Biện pháp 2: Phân loại các dạng tốn tính diện tích hình chữ nhật
* Dạng 1: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng
Dạng bài biết chiều dài và chiều rộng cùng đơn vị đo:
Ở dạng bài này, giáo viên định hướng cho học sinh đọc kĩ đầu bài, xác
định bài toán cho biết yếu tố nào? u cầu tính gì? để học sinh có tư duy vận
dụng kiến thức đã học về tính diện tích hình chữ nhật đã được học vận dụng làm
bài tập.
Đặc biệt giáo viên phải cho học sinh tính diện tích các hình chữ nhật bằng
những vật thực tế xung quanh em như: mặt bàn, mặt tờ giấy, mặt cái hộp… Và
cho học sinh ra sân trường vườn trường để thực hành đo, tính diện tích các hình
chữ nhật ở đó như: bồn cây, luống rau…
Từ đó, các con sẽ nắm vững kiến thức cơ bản về tính diện tích hình chữ
nhật.
Ví dụ 1: Bài 3 phần a (Trang


Ví dụ 2: Bài 3 phần b (Trang


9

152). Tìm diện tích hình chữ nhật 152): Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.
biết: chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm?
Bài giải

Bài giải
Diện tích hình chữ nhật đó là:

Diện tích hình chữ nhật đó là:

2 x 9 = 18 (cm2)

5 x 3 = 15 (cm2)

Đáp số: 18 cm2.

Đáp số: 15 cm2

Với bài giải như trên là sai vì số

Bài này kiến thức rất cơ bản. đo chiều dài, chiều rộng chưa cùng
Học sinh đọc đầu bài và giải ngay đơn vị đo. Ở dạng bài này, học sinh
được vì đã có đủ hai yếu tố số đo hay mắc lỗi sai không đổi số đo chiều
chiều dài, số đo chiều rộng để tính dài về cùng đơn vị với số đo chiều
diện tích hình chữ nhật nên các con rộng (xăng- ti- mét). Để tránh lỗi
thực hiện chính xác phép tính. Chỉ khơng đổi đơn vị đo cho đồng nhất,

cịn một số ít học sinh cịn viết nhầm tơi hỏi học sinh như sau:
đơn vị đo diện tích (cm2) thành đơn vị - Nhận xét về đơn vị đo của chiều dài
đo độ dài (cm). Để khắc phục lỗi ghi và chiều rộng (chiều dài là đề -xi-mét
sai đơn vị đo diện tích tơi u cầu học (dm), chiều rộng là xăng – ti - mét
sinh đọc tên đơn vị đo và nêu cách (cm).
viết. Đồng thời, tôi yêu cầu học sinh - Trước khi thực hiện tính diện tích
so sánh sự khác nhau giữa đơn vị đo hình chữ nhật ta cần làm gì? (Đổi
diện tích và đơn vị đo độ dài và phân chiều dài và chiều rộng về cùng đơn
tích cho học sinh hiểu viết sai đơn vị vị đo xăng- ti- mét)
đo của kết quả bài toán khơng chính

Sau đó, tơi u cầu học sinh sửa

xác. Sau nhiều lần thực hiện, học sinh lại như sau:
khơng cịn nhầm lẫn hai đơn vị đo với
nhau nữa.
Dạng bài biết chiều dài và
chiều rộng không cùng đơn vị đo:
Giáo viên cần lưu ý cho học sinh đọc
kĩ yêu cầu đề bài, sau đó đổi số đo

Bài giải
Đổi: 2dm = 20cm
Diện tích hình chữ nhật đó là:
20 x 9 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2.


10


của các đại lượng về cùng đơn vị đo
rồi mới thực hiện giải bài tốn.
* Dạng 2: Tính diện tích hình chữ nhật kết hợp với các dạng giải tốn có
lời văn.
Dạng 2.1 Dạng bài về nhiều hơn và ít hơn
Dạng bài này yêu cầu học sinh luôn ghi nhớ chiều dài là số lớn, chiều rộng
là số bé để tìm phép tính đúng khi trìm số đo chiều dài hoặc số đo chiều rộng
chiều rồi mới đi tìm diện tích.
Ví dụ 1: Tính diện tích hình

Ví dụ 2: Tính diện tích hình

chữ nhật có chiều rộng 7cm. Chiều chữ nhật có chiều dài 1dm, chiều dài
rộng kém chiều dài 2 cm.
Ở bài này học sinh phải hiểu

hơn chiều rộng 3cm.
Đọc đề bài xong, học sinh phải

chiều rộng kém chiều dài 2cm hay hiểu chiều dài hơn chiều rộng 3cm
hiểu cách khác là chiều dài lớn hơn hay hiểu cách khác là chiều rộng kém
chiều rộng 2cm.

chiều dài 3cm. Muốn tìm chiều rộng,

Bước 1: Tìm chiều dài bằng cách lấy ta lấy chiều dài trừ đi 3cm.
số đo chiều rộng cộng phần hơn.

Bước 1: Đổi: 1dm = 10cm.


Bước 2: Tìm diện tích hình chữ nhật.

Bước 2: Tìm chiều rộng bằng cách lấy

Học sinh tự làm bài và chữa bài chiều dài từ 3cm.
theo đáp án sau:

Bước 3: Tìm diện tích hình chữ nhật.
Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật là:

Học sinh tự làm bài và chữa
bài theo đáp án sau:

7 + 2 = 9 (cm)

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

Đổi 1dm = 10cm

9 x 7 = 63 (cm2)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

Đáp số: 63 cm2

10 – 3 = 7 (cm)


Một số học sinh vẫn cịn nhầm

Diện tích hình chữ nhật là:

tìm số đo chiều dài bằng cách lấy
7 – 2 = 5(cm) là do không đọc kĩ đề
bài nên nhầm sang dạng tốn về ít

10 x 7 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2


11

hơn. Tôi yêu cầu học sinh làm sai nêu
lại cách làm và chú ý phân tích dữ
kiện bài tốn cho theo yêu cầu để
tránh nhầm lẫn.
Qua hai ví dụ, để khắc phục lỗi sai, tôi khắc sâu cho học sinh mối quan hệ
“nhiều hơn” và “ít hơn” giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết. Đại lượng
đã cho biết “nhiều hơn” hay “ít hơn” so với đại lượng chưa biết. Từ đó có cách
hiểu đúng và vận dụng làm bài tập đúng. Tôi giúp học sinh củng cố cách tìm
chiều dài (số lớn), chiều rộng (số bé) trước khi tìm diện tích của hình:
Số lớn (chiều dài) bằng số bé (chiều rộng) cộng phần hơn.
Số bé (chiều rộng) bằng số lớn (chiều dài) trừ phần hơn.
Dạng 2.2 Dạng gấp hoặc giảm một số lần
Mỗi bài toán ở dạng này kết hợp hai dạng toán: gấp (giảm) một số đi
nhiều lần với tính diện tích hình chữ nhật u cầu học sinh phải xác định đúng
mối quan hệ giữa hai đại lượng chiều dài chiều rộng thì mới giải đúng.

Ví dụ 1: Bài 3 trang 153- SGK

Ví dụ 2: Một hình chữ nhật có

Một hình chữ nhật có chiều chiều dài 8cm, chiều dài gấp đôi chiều
rộng 5cm, chiều dài gấp đơi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
rộng. Tính diện tích hình chữ nhật Bước 1: Tìm số đo chiều rộng hình
đó?

chữ nhật.
Tơi u cầu sinh đọc kĩ, phân Bước 2: Tìm diện tích hình chữ nhật.

tích đầu bài và nêu các bước thực

Bài giải

hiện trước khi giải bài tốn vào vở

Chiều rộng hình chữ nhật là:

như sau:

8: 2 = 4 (cm)

Bước 1: Tìm số đo chiều dài hình chữ

Diện tích hình chữ nhật là:
8 x 4 = 32 (cm2)

nhật.

Bước 2: Tìm diện tích hình chữ nhật.
Sau đó làm bài giải
Bài giải

Đáp số: 32cm2


12

Chiều dài hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10(cm).
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 5 = 50 (cm2)
Đáp số:50 cm2
Khi chữa, tơi u cầu học sinh giải
thích cách tính số đo chiều dài. Bởi
vì, học sinh giải thích được cách làm
là đã nắm vững kiến thức.
* Ở hai ví dụ này, học sinh thường sai ở ví dụ 2, một số học sinh không
đọc kĩ đầu bài nên đã tìm số đo chiều rộng bằng cách lấy 8 : 2
*Cách khắc phục: Tìm ra nguyên nhân học sinh hiểu sai đầu bài ở dạng
toán so sánh hai số gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần. Lúc này tôi gợi mở cho
học sinh nhớ lại dạng toán, xác định lại xem bài tốn tìm số lớn hay số bé, học
sinh sẽ chỉ ra chiều dài là số lớn, gợi ý tiếp để các em nhận ra đây là dạng toán
ngược và ngay lập tức các em sẽ liên hệ được cách tìm số lớn và sẽ tìm đúng
chiều dài hình chữ nhật.
Ví dụ 3: Một tờ giấy màu hình

Ví dụ 4: Một tờ giấy màu hình


chữ nhật có chiều dài 18cm. Giảm chữ nhật có chiều rộng 9cm. Giảm
chiều dài 3 lần thì được số đo chiều chiều dài 3 lần thì được số đo chiều
rộng. Tính diện tích tờ giấy màu đó?

rộng. Tính diện tích tờ giấy màu đó.

Bước 1: Tìm số đo chiều rộng tờ giấy Bước 1: Tìm số đo chiều dài tờ giấy
màu.

màu.

Bước 2: Tìm diện tích tờ giấy màu.

Bước 2: Tìm diện tích tờ giấy màu.

Bài giải

Bài giải

Chiều rộng tờ giấy màu đó là:

Chiều dài tờ giấy màu đó là:

18: 3 = 6 (cm).

9 x 3 = 27(cm).

Diện tích tờ giấy màu đó là:

Diện tích tờ giấy màu đó là:


18 x 6 = 108 (cm2)

27 x 9 = 243 (cm2)

Đáp số:108cm2

Đáp số: 243cm2


13

* Ở hai ví dụ 3 và ví dụ 4, học sinh thường sai ở ví dụ 4, một số học sinh
khơng đọc kĩ đầu bài nên đã tìm số đo chiều dài bằng cách lấy 9 : 3 = 3 (cm)
Để khắc phục lỗi sai, tôi khắc sâu cho học sinh mối quan hệ “gấp” và
“giảm” giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết. Đại lượng đã cho biết
“gấp” hay “giảm” so với đại lượng chưa biết. Từ đó có cách hiểu đúng và vận
dụng làm bài tập đúng.
Dạng 2.3 Dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Do đặc điểm của nội dung chương trình mơn Tốn ở Tiểu học được cấu
tạo theo kiểu đồng tâm các nội dung được củng cố thường xuyên và được phát
triển dần từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Sau khi đã lĩnh hội kiến thức,
kĩ năng tốn học, để định hình vững chắc kiến thức ấy, học sinh cần rèn luyện
vận dụng qua các dạng bài tập khác nhau, có yêu cầu cao hơn. Để giải được các
bài tập ấy, giáo viên cần hướng dẫn các em tư duy từ cái đã biết để tìm cái chưa
biết, rèn cho học sinh óc suy luận, phán đốn và kỹ năng.
- Phân tích đề bài tốn: Là một kỹ năng quan trọng nhất
Ví dụ 1: Một tờ giấy hình chữ

Ví dụ 2: Một tờ giấy hình chữ


nhật có chiều dài 72cm, chiều rộng nhật có chiều rộng 8cm, chiều rộng
bằng

chiều dài. Tính diện tích tờ bằng

giấy đó.

chiều dài. Tính diện tích tờ

giấy đó.

Bước 1: Tìm chiều rộng bằng cách lấy Bước 1: Tìm chiều dài bằng cách lấy
chiều dài chia 8.

chiều rộng nhân 8.

Bước 2: Tìm diện tích tờ giấy đó.

Bước 2: Tìm diện tích tờ giấy đó.

Bài giải

Bài giải

Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật đó là: Chiều dài tờ giấy hình chữ nhật đó là:
72 : 8 = 9 (cm)
Diện tích tờ giấy hình chữ nhật đó là:
72x 9 = 648 (cm2)
Đáp số: 648 cm2


8 x 8 = 64 (cm)
Diện tích tờ giấy hình chữ nhật đó là:
64 x 8 = 512 (cm2)
Đáp số: 512 cm2


14

Học sinh thường sai ở ví dụ 2, một số học sinh khơng đọc kĩ đầu bài nên
đã tìm số đo chiều dài bằng cách lấy 8:8
Để khắc phục lỗi sai, tôi khắc sâu cho học sinh mối quan hệ giữa đại
lượng đã biết và đại lượng chưa biết. Đại lượng đã cho biết “ bằng một phần
mấy” đại lượng chưa biết, hay đại lượng chưa biết “ bằng một phần mấy” đại
lượng đã biết. Từ đó có cách hiểu đúng và vận dụng làm bài tập đúng.
* Dạng 3: Tính diện tích hình chữ nhật dựa trên hình vẽ
Ở dạng bài này, học sinh phải có kĩ năng phân tích hình và quan sát hình
kết hợp với đầu bài để tìm ra cách giải bài tốn.
Ví dụ 1: Bài tập 2: (trang 153 – SGK)
Hình H gồm hình chữ nhật AMND và hình chữ nhật MBCN (có kích
thước ghi trên hình vẽ.
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ.
b) Tính diện tích hình H.
Tơi u cầu học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đơi và nêu ý kiến:
- Hình H gồm mấy hình chữ nhật nhỏ ghép lại, đó là những hình nào?
- Muốn tính được diện tích hình H phải tính diện tích những hình chữ
nhật nhỏ nào?
Khi học sinh đã hiểu, tơi u cầu:
- Tính diện tích từng hình chữ nhật nhỏ.
- Tính tổng diện tích các hình chữ nhật nhỏ ra diện tích hình H. Học sinh

vận dụng qui tắc để làm bài.
Bài giải
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10 x 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
20 x 8 = 160 (cm2)
b) Diện tích hình H là:
80 + 160 = 240 (cm2)


15

Đáp số: a) ABCD: 80cm2
DMNP: 160cm2
b) Hình H: 240 cm2
Ví dụ 2: Tính diện tích hình H bằng các cách khác nhau.
Cách 1:
Lúc này, áp dụng cách làm bài 1, học sinh sẽ biết vẽ thêm hình để chia
hình H thành các hình chữ nhật và các hình vng nhỏ H1, H2, H3. Tính diện tích
các hình 1, hình 2, hình 3. Cộng tổng diện tích 3 hình ra diện tích hình H.
Bài giải
Độ dài cạnh IC là:
6 – 2 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật PICD là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích hình vng AMNP bằng diện tích hình vng KBIH và bằng
là:
2 x 2 = 4(cm2)
Diện tích hình H là:
4 + 4 + 24 = 32 (cm2)

Đáp số: 32 cm2
Cách 2:
- Vẽ thêm đoạn thẳng để hình H là một hình vng (có 1 cạnh = 6cm)
- Tính diện tích hình vng.
- Tính diện tích hình gạch chéo.
- Lấy diện tích hình vng trừ diện tích phần gạch chéo.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng MK là:
6 – 2 – 2 = 2 (cm)
Diện tích hình vng MKHN là:
2 x 2 = 4 (cm2)


16

Diện tích hình vng ABCD là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình H là:
36 – 4 = 32 (cm2)
Đáp số: 32 cm2
Trong các ví dụ nêu trên, học sinh thường sai ở ví dụ 2, một số học sinh
cịn lúng túng không biết cách kẻ thêm đoạn thẳng để đưa hình vẽ về dạng đã
học. Tơi giúp học sinh khắc sâu cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình
vng bằng những bài tốn cơ bản. Sau khi học sinh đã biết phân tích hình và
tính diện tích hình, tơi tiếp tục cho học sinh giải vài bài tốn phức tạp hơn (tính
diện tích hình gồm nhiều hình ghép lại mà khơng có đường nối) để nâng cao khả
năng tư duy, suy luận logic của học sinh, đòi hỏi học sinh phải sáng tạo bằng
cách kẻ thêm đoạn thẳng để chia hình vẽ thành những hình chữ nhật, hình
vng. Tơi khích lệ học sinh tự tìm tịi các cách vẽ thêm đoạn thẳng bằng nhiều
cách khác nhau. Từ đó học sinh dễ dàng giải bài tốn một cách chính xác.

* Dạng 4: Các bài tốn nâng cao khác về tính diện tích hình chữ nhật
Ví dụ 1: Một hình chữ nhật có chu vi là 72cm, chu vi gấp 8 lần chiều
rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Với bài này, tơi u cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm, tìm ra cách
giải và nêu kết quả thảo luận nhóm.
Ở bài này, học sinh hiểu được chiều dài, chiều rộng đều chưa biết và phải
đi tìm:
- Tìm chiều rộng trước bằng cách lấy chu vi chia cho 8 (Chu vi gấp 8 lần
chiều rộng).
- Tìm tiếp chiều dài. Muốn tìm được chiều dài phải tìm nửa chu vi. (Lấy
chu vi chia cho 2).
- Tìm chiều dài bằng cách lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng.
- Biết chiều dài, chiều rộng => Tìm được diện tích hình.


17

Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
72: 8 = 9 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
72: 2 = 36 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
36 – 9 = 27 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
27: 9 = 243 (cm)2
Đáp số: 243 cm2
Ví dụ 2: Diện tích miếng bìa là 56cm2. Chiều rộng miếng bìa là 4cm. Tìm
chu vi miếng bìa?
Đây là bài tốn ngược của ví dụ 1. Từ diện tích tìm chu vi. Muốn tìm được

chu vi miếng bìa hình chữ nhật, phải đi tìm chiều dài và chiều rộng:
- Chiều rộng đã biết (4cm)
- Chiều dài bằng diện tích chia chiều rộng.
- Biết chiều dài, chiều rộng, tìm được chu vi.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
56: 4 = 14 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(14 + 4) x 2 = 36 (cm)
Đáp số: 36 cm
Bài này giáo viên sẽ khắc sâu cho học sinh:
- Lấy diện tích chia chiều dài ra chiều rộng.
- Lấy diện tích chia chiều rộng ra chiều dài.
Ví dụ 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đơi chiều rộng. Tìm chu vi
hình chữ nhật đó, biết diện tích của nó là 32 cm2.
- Ở bài này giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật có chiều dài
AB gấp 2 lần chiều rộng AD.


18

- Cô giáo nêu câu hỏi dẫn dắt học sinh hiểu vì chiều dài gấp đơi chiều
rộng nên diện tích hình chữ nhật bằng 2 lần diện tích hình vng có cạnh bằng
chiều rộng hình chữ nhật.
- Biết chiều rộng hình chữ nhật, tìm được chiều dài rồi tìm tiếp được chu
vi hình chữ nhật.
Bài giải
Diện tích hình vng AMND là:
32: 2 = 16 (cm2)
Vì 4 x 4 = 16 (cm2) nên cạnh AD là 4cm.

Cạnh AB là:
4 x 2 = 8 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(8 + 4) x 2 = 24 (cm)
hoặc bằng:

4 x 6 = 24 (cm)

Đáp số: 24 cm
* Chú ý: 4 x 6 vì chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 6 lần cạnh hình vng.
Để tiếp tục phát huy trí tưởng tượng, tư duy trừu tượng, suy luận lơgíc,
gây hứng thú học, say mê hình học, giáo viên cho học sinh giải những bài tốn
dạng tương tự để học sinh có kĩ năng làm bài.
2.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải
Sau khi học sinh đã có những kỹ năng phân tích bài tốn và lập được kế
hoạch giải cho bài tốn thì việc thực hiện cách giải và trình bày bài giải cũng là
yếu tố quan trọng. Vậy làm như thế nào để câu trả lời của bài tốn khơng bị sai,
phép tính chính xác, ghi đáp số với kết quả phép tính có danh số kèm theo. Giáo
viên cần hướng dẫn các em tìm ra các câu lời giải khác nhau nhưng biết trả lời
ngắn, gọn mà đủ ý. Bài tốn hỏi gì thì trả lời như thế nghĩa là biết dựa vào
câu hỏi của bài toán để trả lời.
Khi trình bày bài giải giáo viên nên khuyến khích các em tìm ra nhiều
cách giải. Sau đó hướng dẫn các em trình bày lời giải, cách trình bày bài giải


19

ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu nhất, lời giải hợp lý nhất. Để tránh cho học sinh
yếu trả lời bài tốn sai thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề bài để
biết bài tốn cho gì ? Bài tốn hỏi gì? Dựa vào câu hỏi của bài tốn để phân tích

cách giải ngược từ dưới lên, sau đó sâu chuỗi các bước tính xi theo bài tốn
và lời giải rồi ghi câu trả lời cho đúng, thực hiện phép tính ghi danh số kèm theo
chính xác để đáp số bài tốn khơng bị sai theo.
Bao giờ giáo viên cũng phải khắc sâu cho học sinh đơn vị đo các kích
thước của hình trước khi giải. Với bài tốn trong khi giải cần đổi đơn vị đo thì
giáo viên cần hướng dẫn và yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi đã học về đại
lượng ấy. Qua đó củng cố những kiến thức có liên quan đến giải tốn điển hình
có ý nghĩa thực tiễn. Từ đó các em sẽ trình bày đúng bài giải.
Khi học giải tốn xong thì giáo viên phải cho học sinh kiểm tra cách giải
và kết quả là yêu cầu không thể thiếu và trở thành thói quen đối với học sinh
ngay từ Tiểu học. Việc này nhằm phân tích (thử lại) cách giải đúng hay sai. Khi
đã có những kỹ năng giải toán tốt, giáo viên cần dạy cho học sinh những thủ
thuật giải tốn trong từng khâu, từng bước giải.
Ngồi những biện pháp đã nêu ở trên, để có kết quả học tập tốt thì mỗi
giáo viên cần có tâm huyết với nghề, có nghệ thuật sư phạm, có trách nhiệm
trước học sinh. Đặc biệt là phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học tích cực, phải ln tự bồi dưỡng trau dồi nâng cao trình độ nhận thức cho
bản thân.
Giáo viên cần có năng lực tổ chức các hoạt động dạy học phong phú nhằm
thu hút học sinh tham gia tốt vào hoạt động học và rèn luyện cho học sinh năng
lực khái qt hóa trong giải tốn tính diện tích một hình ở lớp 3.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
Sau khi nghiên cứu, áp dụng Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh lớp 3
giải tốn về diện tích hình chữ nhật đã trình bày ở trên cho học sinh lớp 3 năm
học 2017-2018 và năm học 2018-2019 của trường tôi đang công tác, với đề khảo
sát cùng kì như đã nêu ở phần thực trạng, kết quả như sau:


20


Năm học

Sĩ số

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

2017-2018
2018-2019

33
32

18(54,5%)
20(62,5%)

10(30,3%)
10(31,2%)

5(15,2%)
2(6,2%)

Năm học

Sĩ số

Hoàn thành tốt


Hoàn thành

Chưa hoàn thành

2019-2020

32

26(81,2%)

6(18,8%)

0

(Cuối HK I)
So sánh kết quả trên và qua theo dõi trong quá trình thực tế giảng dạy, tôi
nhận thấy Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải tốn về diện tích hình
chữ nhật áp dụng cho học sinh lớp 3 của tôi đã bước đầu thu được kết quả tốt.
Học sinh nắm chắc kiến thức, hiểu được bản chất của vấn đề, tiếp thu bài tốt,
chất lượng học tập đồng đều hơn, học sinh ít mắc sai lầm trong q trình làm
bài. Qua bài khảo sát tôi thấy tỉ lệ điểm khá giỏi được nâng lên, khơng cịn điểm
yếu. Trong bài tập hàng ngày, chấm bằng nhận xét theo thông tư 22, nhiều em
được tơi nhận xét là “Bài làm chính xác!”.
Với học sinh khá giỏi, các em khơng cịn lúng túng trong bước vẽ thêm
đoạn thẳng để chia những hình khó thành các hình vng, hình chữ nhật, từ đó
tìm ra phương pháp giải đúng cho những bài tốn khó. Cịn những học sinh
trung bình thì khơng cịn ngại khi gặp dạng tốn này vì các em đã hiểu rõ khái
niệm diện tích khác với chu vi và khơng cịn nhầm lẫn cách tính diện tích sang
tính chu vi. Lớp học sơi nổi hơn vì các em mạnh dạn, tự tin, u thích học tốn.

IV. Cam kết khơng sao chép, vi phạm bản quyền
Trên đây là một số kinh nghiệm về dạy tốn của tơi. Có thể nó cịn nhiều
hạn chế, cần được Hội đồng khoa học, đồng nghiệp chia sẻ góp ý để nó hồn
thiện và có hiệu quả hơn, khơng có sự sao chép sáng kiến kinh nghiệm của ai
hoặc vi phạm bản quyền tác giả.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
…………………………………………..
…………………………………………...

Vũ Thị Tuyết


21

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
PHỊNG GD và ĐT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng khoa học các cấp.
Tôi: VŨ THỊ TUYẾT
Ngày, tháng, năm sinh: 01/9/1974
Nơi công tác; Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học
Tỉ lệ (%) đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp bồi dưỡng
học sinh lớp 3 giải toán về diện tích hình chữ nhật.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán về
diện tích hình chữ nhật.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 11/12/2017


22

- Mô tả bản chất của sáng kiến: Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc
dạy học: bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải tốn về diện tích hình chữ nhật.
- Những thông tin cần được bảo mật nếu có:
- Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Trường học có học sinh lớp
3.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả: Học sinh thích học tốn, có biểu tượng tốn học rõ ràng,
mơn tốn khơng cịn khơ cứng trên giấy vở mà đã được hịa nhập cùng thiên
nhiên. Học sinh tích lũy kiến thức nhanh, ghi nhớ sâu sắc.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử: Học sinh thích học tốn, có biểu tượng tốn học rõ ràng, mơn tốn

khơng cịn khơ cứng trên giấy vở mà đã được hịa nhập cùng thiên nhiên. Học
sinh tích lũy kiến thức nhanh, ghi nhớ sâu sắc.
Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng lần đầu (nếu có):
Số
TT
1

Họ và tên
Vũ Thị
Tuyết

Trình độ

Nội dung

Chức danh

chun

cơng việc

Giáo viên

mơn
Cao đẳng

hỗ trợ
Áp dụng

Tiểu học


sư phạm

sáng kiến

xã Nghĩa

Tiểu học

vào thực

ngày tháng

Nơi công

năm sinh

tác

01/9/1974

Trường

Minh
tế.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nghĩa Minh, ngày 13 tháng 5 năm 2020
Người nộp đơn


Vũ Thị Tuyết


23



×