Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Khóa luận hoàn thiện công tác tổ chức sự kiện tại tổ chức giáo dục IEG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.65 KB, 74 trang )

tế
Hu
ế

MỤC LỤC
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
2.1. Mục đích chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2

inh

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ...............................Error! Bookmark not defined.

cK

4.1.1. Dữ liệu thứ cấp ...................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Dữ liệu sơ cấp .....................................................Error! Bookmark not defined.
5. Cấu trúc khóa luận ......................................................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................4

họ

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................4
1. Về Marketing giáo dục..............................................Error! Bookmark not defined.
2. Một số vấn đề căn bản của tổ chức sự kiện...............Error! Bookmark not defined.



ại

2.1. Khái niệm ...............................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục đích của tổ chức sự kiện ...................................................................................4



2.3. Phân loại của tổ chức sự kiện ...................................................................................5
2.4. Quy trình tổ chức sự kiện .........................................................................................8
2.4.1. Hình thành concept .............................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thiết kế sự kiện ..................................................................................................11

ờn

2.4.3. Lập kế hoạch.......................................................................................................12
2.4.4. Triển khai công tác thực hiện và giám sát ..........................................................14
2.4.5. Tiến hành tổ chức ...............................................................................................14

Trư

2.4.6. Kết thúc...............................................................................................................14
2.4.7. Đánh giá..............................................................................................................14
2.5. Tiêu chí đánh giá một sự kiện thành cơng ............................................................15
2.5.1. Phản hồi của khách tham dự...............................................................................15

SV: Nguyễn Thu Hiền

iv



tế
Hu
ế

2.5.2. Mức độ hài lòng của nhà tài trợ..........................................................................15
2.5.3. Khả năng giải quyết rủi ro của người tổ chức ....................................................16
2.5.4. Ngân sách thu chi cho sự kiện ............................................................................16
2.5.5. Mức độ hài lòng của cấp trên .............................................................................17
3. Một số khái niệm về hội thảo ....................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái niệm ...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Mục đích của hội thảo ............................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Quy trình tổ chức hội thảo......................................Error! Bookmark not defined.

inh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CƠNG TÁC TỔ CHỨC SỰ KIỆN TẠI IEG..........18
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY IEG ..........................Error! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................18
1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và nguyên tắc ứng xử......................................18

cK

1.3. Một số hoạt động của Tổ chức giáo dục IEG .......Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tổ chức dạy học..................................................................................................24
1.3.2. Tổ chức các kỳ thi Quốc tế tại Việt Nam ...........................................................26

họ

I. Khảo sát công tác tổ chức sự kiện hội thảo tại..........Error! Bookmark not defined.

1. Hội thảo IEG Talk 8: Standford Talkshow ...............................................................35
1.1. Quy trình tổ chức ..................................................................................................35

ại

1.1.1. Bước 1: Hình thành concept ...............................................................................35
2. Đánh giá tính chun nghiệp của công tác tổ chức sự kiện của IEG................ Error!
Bookmark not defined.



CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GIÚP HỒN THIỆN Q TRÌNH
TỔ CHỨC SỰ KIỆN TẠI TỔ CHỨC GIÁO DỤC IEG ..............................................63
1.1. Giải pháp đối với định hướng chiến lược kinh doanh của công ty ................ Error!
Bookmark not defined.

ờn

1.2. Giải pháp cho hoạt động Marketing .......................Error! Bookmark not defined.
1.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức sự kiện.......Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đẩy mạnh nghiên cứu thi trường........................................................................63

Trư

1.3.4. Nâng cao, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng cho nhân viên tổ chức hội
thảo. ..........................................................................................................................64
1.3.5. Tăng cường mối quan hệ với báo chí, truyền thơng...........................................64
1.3.6. Tăng cường chất lượng sự kiện ..........................................................................65
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.


SV: Nguyễn Thu Hiền

v


tế
Hu
ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................68

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. So sánh Marketing trong lĩnh vực sản xuất và giáo dục đào tạo ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2: Yêu cầu thiết kế IEG Talk 8 ............................................................................38
Bảng 3: Logistics and Budget IEG Talk 8.....................................................................39
Bảng 4: Master Plan IEG Talk 8 ...................................................................................40
Bảng 5: Lịch trình dự kiến IEG Talk 8..........................................................................43

inh

Bảng 6: Yêu cầu thiết kế hình ảnh IEG Talk 11 ...........................................................46
Bảng 7: Logistic&Budget IEG Talk 11.........................................................................47
Bảng 8: Kế hoạch truyền thông IEG Talk 11 ................................................................56

Trư

ờn




ại

họ

cK

Bảng 9: Quá trình điễn ra IEG Talk 11 .........................................................................58

SV: Nguyễn Thu Hiền

vi


tế
Hu
ế

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Biểu đồ 1: Quy trình tổ chức sự kiện...............................................................................9
Hình 1: Logo IEG ..........................................................................................................18
Hình 2: Poster Kỳ thi Tốn Quốc tế IKMC 2019..........................................................27

Trư

ờn




ại

họ

cK

inh

Hình 3: Poster Kỳ thi Đánh giá Năng lực tư duy Toán Quốc tế IMAS ........................27

SV: Nguyễn Thu Hiền

vii


: Sự kiện

Concept

: Khái niệm

Master plan

: Kế hoạch tổng thể

Logistics

: Hậu cần

Order design


: Yêu cầu thiết kế

Location

: Vị trí

Content

: Nội dung

Communication

: Giao tiếp (với báo chí)

Seeding

: Tạo nội dung chia sẻ

PR

: Quan hệ cơng chúng

Budget

: Ngân sách

Trư

ờn




ại

họ

cK

inh

Event

tế
Hu
ế

BẢNG VIỆT HĨA

SV: Nguyễn Thu Hiền

viii


tế
Hu
ế

PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài


Việt Nam được biết đến là một quốc gia rất coi trọng giáo dục. Ngày nay, giáo
dục nói chung và giáo dục con trẻ nói riêng được cộng đồng xã hội, đặc biệt là các bậc
phụ huynh hết sức quan tâm. Xu hướng giáo dục mới chính là giúp trẻ phát triển toàn
diện về tư duy, nhận thức, kĩ năng, cảm xúc và ngoại ngữ.

Giáo dục đi theo hướng mới, với những mong muốn mang lại cho học sinh, trẻ

inh

em một thế giới tốt hơn. Tuy nhiên, rất nhiều phụ huynh, giáo viên vẫn cịn đang có
những quan điểm, cách ni dạy con trẻ, học sinh của mình một cách lệch lạc, thiếu

cK

khoa học dẫn đến sự phát triển khơng tồn diện, gây nhiều hệ lụy đối với con trẻ.
Vì vậy, chúng ta cần phải thay đổi hướng suy nghĩ của phụ huynh, các nhà làm
giáo dục trong việc nuôi dạy trẻ, giúp trẻ có một trí tuệ và nhân cách hoàn thiện.

họ

Năm 2014, Tổ chức Giáo dục IEG (Innovative Education Group) ra đời. Với việc
giảng dạy chương trình tiếng Anh, Toán và Khoa học theo chuẩn quốc tế cùng các chương
trình học ngoại khóa, Tổ chức Giáo dục IEG xây dựng một lộ trình mang tính hệ thống và

ại

tích hợp để trẻ có thể rèn luyện tư duy, tích lũy kiến thức và kỹ năng vững chắc.
Bên cạnh những hoạt động dạy học, IEG thường xuyên tổ chức các cuộc thi liên




quan đến Khoa học, Toán học và tiếng Anh mang chuẩn quốc tế, những buổi tọa đàm,
talkshow, trại hè quốc tế liên quan đến giáo dục với phương pháp học tập cho con trẻ
và nuôi dạy trẻ nhằm giúp phụ huynh có cái nhìn đúng đắn và phương pháp giáo dục
con hợp lý.

ờn

Tổ chức sự kiện không những kết nối được khách hàng với doanh nghiệp mà
còn thu hút được những khách hàng tiềm năng, đồng thời quảng bá được hình ảnh của

Trư

doanh nghiệp. Đối với IEG, việc tổ chức các sự kiện liên quan đến giáo dục giúp Tổ
chức liên kết được phụ huynh, giáo viên, các cơ quan truyền thông và các tổ chức liên
quan, đồng thời tạo cơ hội để IEG tiếp thị và quảng bá thương hiệu cũng như giới
thiệu, tìm thêm học viên cho Tổ chức.

SV: Nguyễn Thu Hiền

1


tế
Hu
ế

Tổ chức sự kiện là một quá trình gồm rất giai đoạn, cơng tác, địi hỏi sự khoa
học, liên kết và tỉ mỉ giữa các giai đoạn, các phòng ban. Để một sự kiện được diễn ra

thành công, doanh nghiệp cần có kế hoạch bao qt tồn diện và chuẩn bị các công tác
trước khi sự kiện diễn ra, công tác diễn ra trong sự kiện và sau sự kiện.

Nhận thấy được vai trò của tổ chức sự kiện trong hoạt động truyền thơng nói
riêng và kinh doanh nói chung của Tổ chức Giáo dục IEG, qua tìm hiểu thực tế em
quyết định lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác tổ chức sự kiện tại Tổ chức Giáo dục

inh

IEG” để làm đề tài nghiên cứu của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

cK

Trên cơ sở đánh giá công tác tổ chức sự kiện của Tổ chức Giáo dục IEG Global,
từ đó nghiên cứu hướng đến đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức
sự kiện tại IEG.

họ

2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hoác các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến công tác tổ chức
sự kiện

ại

Đánh giá công tác tổ chức sự kiện của Tổ chức Giáo dục IEG Global giái đoạn




2017-2019

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức sự kiện của Tổ chức
Giáo dục IEG Global trong thời gian tới.

ờn

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là: công tác tổ chức sự kiện hội thảo của

Trư

Tổ chức Giáo dục IEG Global
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu bao gồm:

SV: Nguyễn Thu Hiền

2


tế
Hu
ế

Phạm vi không gian: Tổ chức giáo dục IEG chi nhánh Hà Nội
Phạm vi nội dung: nghiên cứu tập trung đánh giá các cơng tác trong q trình tổ

sự kiện tại Tổ chức Giáo dục IEG, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
tổ chức sự kiện tại đơn vị nghiên cứu.
Phạm vi thời gian:

Dữ liệu thứ cấp: các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ 2016-2018
Dữ liệu sơ cấp: các dữ liệu sơ cấp được khảo sát, nghiên cứu trong giai đoạn từ

inh

01/2019-03/2019
4. Phương pháp nghiên cứu

các phòng ban liên quan, …

cK

Thu thập các báo cáo, các dữ liệu sẵn có từ các phịng ban Marketing, Event và

Ngồi ra đề tài còn được thực hiện dựa trên việc tổng hợp các kiến thức đã

họ

được học ở trường, internet, báo.

Đồng thời kết hợp với việc tiếp xúc, phỏng vấn các nhân viên bộ phận

ại

Marketing, Event về vấn đề nghiên cứu.




5. Cấu trúc khóa luận

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong phần này sẽ trình bày lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi

ờn

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và cấu trúc đề tài.
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trư

CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác tổ chức sự kiện
CHƯƠNG 2: Đánh giá công tác tổ chức sự kiện tại Tổ chức giáo dục IEG
CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức sự kiện tại IEG
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SV: Nguyễn Thu Hiền

3


tế
Hu
ế

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỔ
CHỨC SỰ KIỆN
1.1.

Một số vấn đề lí luận về tổ chức sự kiện

1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1.

Khái niệm sự kiện

1.1.1.2.

Khái niệm tổ chức sự kiện

inh

Sự kiện là các hoạt động xã hội tron g lĩnh vực thương mại, kinh doanh, giải trí, thể thao, hội
nghị, giao tiếp xã hội, các trò chơi cộng đồng và các hoạt động khác liên quan đến lễ hội, văn
hóa, phong tục tập quán…

Tổ chức sự kiện là một quá trình hoạch định và giám sát những hoạt động liên

cK

quan đến các lĩnh vực sau: văn hóa-nghệ thuật-tun truyền-cơng bố tại một thời điểm,
một địa điểm nhất định và tuân thủ quy định pháp luật, sai cho sự kiện diễn ra đúng
mực đích của nhà tổ chức.

họ


(trích thơng tin liên quan đến lĩnh vực tổ chức sự kiệ của Bộ Văn hóa-Thể thaoDu lịch)

Theo quan niệm khác, tổ chức sự kiện là một quá trình bao gồm sự kết hợp hoạt

ại

động lao động với các tư liệu lao động cùng với việc sử dụng máy móc thiết bị và các
hoạt động sự kiện cụ thể nào đó trong mơt thời gian và khơng gian cụ thể nhằm



chuyển tới đối tượng tham dự sự kiện những thơng điệp theo u cầu.
1.1.2. Mục đích của tổ chức sự kiện
Tổ chức sự kiện là một phần trong toàn bộ chiến lược Marketing của doanh

ờn

nghiệp. Bên cạnh nhiên vụ quảng quá, “đánh bóng” thương hiệu, tổ chức sự kiện cịn
nhằm mục đích chuyển tải một thơng điệp cụ thể, hoặc lập lại một thông điệp đồng
nhất và đặc biệt các công cụ đang phổ biến trong hoạt động tiếp thị với mục đích gây

Trư

sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch vụ, tạo nên sức hút, từ đó khơi gợi sự quan tâm của
khác hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán của công ty. Đồng thời, sự kiện doanh nghiệp
còn tạo sơ hội để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi và giao lưu với khách hàng, đối tác, cơ

SV: Nguyễn Thu Hiền


4


cường quan hệ có lợi cho các doanh nghiệp.

tế
Hu
ế

quan truyền thơng, cơ quan chính quyền, giúp thúc đẩy thơng tin hai chiều và tăng

Thơng điệp của sự kiện có thể để ở dưới dạng:

Hình ảnh: thiệp mời, sân khấu, băng rôn, cờ phướn, bảng tên, quà tặng, túi đựng
quà, đồng phục, bảng tên, …

Lời: Chủ đề, bài phát biểu, thông cáo báo chí, văn nghệ, các ấn phẩm, …
Hoạt động tổ chức sự kiện thường găn kết doanh nghiệp với một hoặc một số

inh

nhóm cụ thể. Tùy theo mục đích khác nhau mà đối tượng doanh nghiệp muốn kết nối
sẽ thay đổi.

cK

- Media Kit: quan hệ báo chí-truyền thơng;

- Crisic Management: quản lý khủng hoảng;


- Government Management: quan hệ với chính phủ;

họ

- Reputation Management: quản lý danh tiếng của cơng ty;
- Investor Relations: quan hệ với các nhà đầu tư;

ại

- Social Responsibility: trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại của tổ chức sự kiện



Một số họat động tổ chức sự kiện mà ta dễ dàng thấy được:
- Khai trương, khánh thành, động thổ, khởi công;
- Giới thiệu sẩn phẩm mới, hội nghị khách hàng;

ờn

- Hội chợ;

- Hội nghị, hội thảo, họp báo;

Trư

Khóa luận này sẽ đi sâu nghiên cứu về chương trình hội thảo
+ Khái niệm: Hội thảo là cuộc thảo luận về một số vấn đề nào đó có tính khoa

học, lý luận và thực tiễn đang đặt ra.


SV: Nguyễn Thu Hiền

5


tế
Hu
ế

+ Mục đích: Mục đích chính của hội thảo là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở
thực tiễn của vấn đề, đề xuất, kiến nghị hoặc dự báo vấn đề một cách có cơ sở khoa
học.

+ Quy trình tổ chức hội thảo: Cũng giống tổ cức sự kiện, tất cả các hội thảo, dù
lớn hay nhỏ đều có một quy trình thực hiện gần giống nhau và bắt buộc các bước ấy
phải thực hiện theo tuần tự. Sau đây là các bước cơ bản để tổ chức hội thảo:
Bước 1: Lên chủ đề cho chương trình tổ chức hội thảo

inh

Bước 2: Thiết kế hội thảo

Bước 3: Tìm địa điểm tổ chức hội thảo phù hợp

cK

Bước 4: Chuẩn bị những trang vật dụng cần thiết

Bước 5. Tiến hành truyền thông cho sự kiện hội thảo và xác nhận đăng kí tham

dự

họ

Bước 6: Tiến hành sự kiện
Bước 7: Kết túc và đánh giá

Dưới góc nhìn của doanh nghiệp, hội thảo không chỉ là hoạt động truyền đạt

ại

những kiến thức mà cịn là một kênh giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh, thương



hiệu với cơng chúng cũng như tìm kiếm khách hàng tiềm năng.

- Diễn trình, phát biểu của ban lãnh đạo công ty với công chúng;

ờn

- Biểu điễn nghệ thuật, trình diễn thời trang;
- Các kỳ nghỉ, các ngày lễ;
- Tiệc chiêu đãi, tiệc trại;

Trư

- Tổ chức các trò chơi và cuộc thi (liên quan đến thể thao, trí tuệ)
Để phân loại các hoạt động tổ chức sự kiện một cách có định hướng, người ta


có thể phân loại dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau:

SV: Nguyễn Thu Hiền

6


tế
Hu
ế

- Theo địa điểm làm event
+ Trong phòng họp: Hội nghị, hội thảo, chương trình cảm ơn, chương trình giới
thiệu sản phẩm, …

+ Ngoài trời: Ca múa nhạc-thời trang, lễ hội, giải thi đấu thể thao ngoài trời, …
- Theo mục đích của sự kiện:
+ Chương trình giải trí, thể thao, hội chợ, …

inh

Các chương trình này là những chương trình lớm, có thể là ca nhạc ngồi trời,
các hội chợ ẩm thực, hội chợ công nghệ, game, …

+ Chương trình hội thảo chính trị hoặc khoa học

cK

Chương trình này có thể đơn thuần là chính trị, khoa học mang tính nghiên cứu
hoặc có thể là các chương trình khoa học nhân sự kiện ra mắt một sản phấm.

Chương trình hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức của doanh nghiệp cho

họ

khách hàng

+ Chương trình nhân dịp đặc biệt

Vào các ngày lễ lớn, tổng kết cuối năm, tất niên, các cơng ty thường tổ chức các

ại

chương trình liên hoan, giao lưu.



+ Chương trình cảm ơn khách hàng
Nhằm cảm ơn sự yêu mến, lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm,
dịch vụ, các công ty thường tổ chức những chương trình mang tính chất giao lưu chia
sẻ và chỉ những khách hàng thân thiết hoặc những khách hàng mục tiêu đến tham dự.

ờn

Thơng thường các chương trình này thường kết hợp cùng với việc ra mắt một dòng sản
phẩm mới hoặc một chương trình xúc tiến mới.

Trư

+ Chương trình kỷ niệm công ty
Thông thường, tổ chức sự kiện theo loại này sẽ bao gồm ba mục đích chính:

Cảm ơn khách hàng, lãnh đạo
Quảng bá thương hiệu

SV: Nguyễn Thu Hiền

7


+ Chương trình quảng cáo đơn thuần

tế
Hu
ế

Marketing nội bộ cơng ty

Các công ty tổ chức sự kiện nhằm thông báo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ của
công ty tới công chúng, khách hàng mục tiêu.
Theo chủ thể làm event:
a. Làm event cho các tổ chức phi lợi nhuận.
b. Làm event cho các tổ chức có lợi nhuận.

inh

- Event do nội bộ công ty tự tổ chức.

Vào các dịp lễ, kỉ niệm cơng ty hay sự kiện có quy mơ nhỏ, một số cơng ty có
thể tự đứng ra tổ chức các buổi hội thảo, họp mặt, liên hoan... ngòai mục đích quảng

cK


bá, cảm ơn khách hàng thì cịn có những sự kiện với mục đích giao lưu, học hỏi gắn
kết giữa các cá nhân và ban lãnh đạo trong công ty. Thường có một nhóm người phụ
trách event. Cơng ty có thể có phịng event riêng hoặc lấy nguồn nhân lực thuộc bộ
phận Marketing hay PR.

họ

- Event do các công ty chun event tổ chức.

Nếu cơng ty có nguồn kinh phí lớn, để đảm bảo tổ chức sự kiện diễn ra thành
công và đạt hiệu quả cao nhất, các công ty này thường th ngịai các cơng ty chun

ại

tổ chức sự kiện. Tùy thuộc mỗi sự kiện, mỗi mục đích khác nhau mà cơng ty có những
phương án, kế họach thuê các dịch vụ tổ chức sự kiện thích hợp như: dịch vụ cho thuê



mặt bằng, dịch vụ PGs, PBs tổ chức sự kiện dịch vụ MC, ca sĩ, họat náo viên , hay
dịch vụ nhóm nhảy, nhóm múa...
Hơn nữa, với quy mô sự kiện rất lớn, các công ty có nhu cầu sẽ th nhiều cơng

ờn

ty chun tổ chức sự kiện cùng một lúc để đảm bảo thực hiện được mục đích cũng như
nhu cầu của cơng ty. Khi đó, có nhiều cơng ty chun về một lĩnh vực tổ chức sự kiện
sẽ kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện.


Trư

1.1.4. Quy trình tổ chức sự kiện
Để tổ chức một sự kiện thành công, dù lớn hay nhỏ cũng cần đi theo một trình

tự khoa học và cơ bản nhất. Một sự kiện thơng thường có bảy bước cơ bản như sau:

SV: Nguyễn Thu Hiền

8


Thiết kế sự
kiện

Lập kế
hoạch

Kết thúc

Tiến hành
tổ chức

Triển khai
và giám sát

inh

tế
Hu

ế

Hình thành
concept

cK

Đánh giá

Biểu đồ 1: Quy trình tổ chức sự kiện

họ

Bước 1: Hình thành concept: ở bước này, nhà tổ chức sự kiện cần lên một số nội dung
cơ bản, tổng thể cho sự kiện của mình.

ại

Bước 2: Thiết kế sự kiện: chi tiết hóa các nội dung của sự kiện.
Bước 3: Lập kế hoạch: lên kế hoạch thực hiện các nội dung đã thiết kế ở bước 2.



Bước 4: Triển khai công tác và giám sát: thực thi các nhiệm vụ đặt ra và theo dõi, bổ
sung những nội dung, hoạt động cần thiết.
Bước 5: Tiến hành tổ chức: tiến hành diễn ra sự kiện theo kế hoạch đề ra.

ờn

Bước 6: Kết thúc: hồn thành các cơng việc sau sự kiện

Bước 7: Đánh giá: nên nhận xét và đánh giá về sự kiện, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho

Trư

những sự kiện tiếp theo.
1.1.5. Nội dung công tác tổ chức sự kiện
1.1.5.1.

Hình thành cncept

Trong bước này, người tổ chức sự kiện cần xác định được một số điều sau:

SV: Nguyễn Thu Hiền

9


- Mục tiêu: đánh giá hiệu quả event;
- Đối tượng chính của event;
- Địa điểm tổ chức;
- Thời gian diễn ra sự kiện
- Ngân sách

tế
Hu
ế

- Mục đích của sự kiện: xác định loại sự kiện để tổ chức cho phù hợp;

inh


- Đặc tính sản phẩm và dịch vụ: tạo ra điểm khác biệt thu hút công chúng.
Ý tưởng, chủ đề cho sự kiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như luật pháp,

Trư

ờn



ại

họ

cK

văn hóa của cơng ty, nguồn lực, …

SV: Nguyễn Thu Hiền

10


Thiết kế sự kiện

tế
Hu
ế

1.1.5.2.


Trong một khoảng thời gian ngắn phải thiết kế một chương trình khá hồn hảo.
Trong bước này, không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ lồng tên của công ty lên từng sản
phẩm mà phải làm sao cho sản phẩm ấy được sống trong sự chiêm ngưỡng của cơng
chúng.

- Bản thiết kế sự kiện thường trình bày dưới dạng word hoặc power point.
- Thể hiện nội dung, ý tưởng về chương trình, đồng thời kèm theo kinh phí dự

inh

trù. Thông thường đối với một event, đây là giai đoạn quan trọng nhất, tạo sự khác biệt
giữa các sự kiện của các công ty với nhau. Nhưng ý tưởng hay vẫn chưa đảm bảo sự
thành công của event bởi nó cịn phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức.

cK

Nội dung chính thường gồm:

- Nền tảng, mục đích: nêu tổng quát mục đích tổ chức sự kiện.

họ

- Các ý tưởng phác thảo một cách tổng quan về chương trình.
- Thiết kế: nên có các thiết kế hoạch hình ảnh minh họa cho bản thiết kế sự
kiện, không cần quá chi tiết nhưng cụ thể hóa được ý tưởng.

ại

- Tính thực thi của chương trình: lịch trình sơ bộ, form mẫu cần thiết…, càng

chi tiết càng thuyết phục.



Ngoài ra nếu mở rộng có thể kể thêm:
- Mục tiêu: khác với mục đích là lý do làm event, mục tiêu định lượng và định
tính hóa những gì cần đạt được thơng qua event.

ờn

- Mô tả địa điểm dự kiến tổ chức: sơ đồ, mặt bằng, địa điểm…,
- Các phương án để đảm bảo số người tham gia, bảo đảm việc tài trợ.

Trư

- Kế hoạch PR, quảng cáo, tuyên truyền cho event.
- Kinh phí dự kiến.

SV: Nguyễn Thu Hiền

11


Lập kế hoạch

tế
Hu
ế

1.1.5.3.


Để thực hiện event thành công, ta sẽ quy ngược lại vấn đề từ ngày thực hiện
event, (ngày thực hiện là ngày x, ngày x-1 thì làm gì, ngày x-2 thì làm gì… ) từ đó lên
danh sách các công việc cần thực hiện, tổ chức nhân sự và tổ chức thực hiện, giám sát
các hoạt động đó một cách chi tiết nhất. Kế hoạch càng chi tiết thì việc tổ chức, thực
hiện và giám sát càng thuận tiện.
 Nhân sự

inh

Trong tổ chức sự kiện, nhân sự là một yếu tố quyết định thành công hay thất bại
của sự kiện đó. Mơ hình chung nhất cho các cấp bậc của nhóm tổ chức sự kiện sẽ là:
- Quản lý (Event Manager/Event Planner): Người này sẽ chịu trách nhiệm lập kế

cK

hoạch và quản lý toàn bộ sự kiện, từ viết kế hoạch cho đến các hạng mục sản xuất, các hạng
mục thuê mướn và quản lý rủi ro, phân công nhân sự và những vấn đề sau event.
- Giám sát (Event leader/ Event supervisor): Người này chịu trách quản lý theo

họ

từng hạng mục trong event, ví dụ điều phối tiệc, quản lý PGs, quản lý celebrity (người
nổi tiếng), phụ trách truyền thơng,... - đối với những cơng ty có quy mơ nhỏ thì sẽ bỏ
qua cấp bậc nhân sự này mà phân công trực tiếp cho event executive.

ại

- Nhân viên (Event executive): Là người thực hiện các công việc theo sự phân




cơng của Event Manage

- Cộng tác viên/Tình nguyện viên (Helper/Volunteer): Là những người được
thuê để làm thời vụ theo dự án, hỗ trợ thực hiện những công việc khơng địi hỏi q
nhiều kỹ năng.

ờn

Tuy nhiên, tùy theo tầm cỡ của từng sự kiện, nhân sự tham gia thường có sự
khác biệt. Có thể chỉ cần một hay người cho những sự kiện nhỏ (tiệc gia đình, sinh

Trư

nhật, hội thảo...) hoặc vài ngàn người như các sự kiện mang tầm quốc tế, quốc gia
(Thế vận hội Olympics, Lễ hội bia Oktoberfet (Đức), Tour de France...Đối với những
công ty chuyên tổ chức sự kiện chuyên nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của từng lĩnh vực
được phân rõ và chuyên nghiệp theo 3 loại: kim tự tháp (pyramid), network và ma trận
(matrix). Mặc dù vậy, những vị trí cơ bản nhất của nghề tổ chức sự kiện vẫn là: Sự liên

SV: Nguyễn Thu Hiền

12


tế
Hu
ế


kết giữa các bộ phận để đạt được mục tiêu cuối cùngQuản lý (Event Manager/Planner)
với trách nhiệm chính là lên kế hoạch và sản xuất toàn bộ sự kiện; quản lý sản xuất và
nguồn lực; tính tốn, chuẩn bị và thực hiện kế hoạch kiểm soát khủng hoảng.

- Điều phối viên (Coordinator): chịu trách nhiệm kiểm sốt tồn bộ sự kiện và
đảm bảo việc điều hành có hiệu quả và chất lượng tốt nhất. Hỗ trợ cho sự kiện thành
công không thể không kể đến các bộ phận Sáng tạo (Creative), Hậu cần (Logistics),
Khách hàng (Account), Sản xuất -Kỹ thuật (Infrastructure and Technical), Thiết kế

inh

(Design)...Trong đó bộ phận Khách hàng có trách nhiệm chăm sóc mạng lưới khách
hàng trước – trong và sau sự kiện; duy trì database của nhà cung cấp dịch vụ, khách
mời, nhà tổ chức, nhà tài trợ, đối tác, khách hàng, khán giả mục tiêu, giới truyền
thơng, các cơ quan của Chính phủ; quản lý thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài

cK

ra, bộ phận này cũng đảm trách việc nghiên cứu thị trường; tìm khách hàng mới; tăng
doanh thu của công ty thông qua các hoạt động quảng bá, tài trợ...Khi nhận được yêu
cầu, bộ phận Sáng tạo sẽ lên ý tưởng, cách thực thực hiện và cùng với các bộ phận

họ

khác đi đến giải pháp tối ưu nhất, phù hợp với mong muốn của đơn hàng. Lúc này, bên
Sản xuất – Kỹ thuật có nhiệm vụ đưa ý tưởng thành hiện thực; tháo dỡ, lắp đặt hoặc
giám sát cơ sở vật chất cho toàn bộ sự kiện (hệ thống âm thanh ánh sáng, sân khấu,

ại


hiệu ứng đặc biệt, điện nước, đường viễn thông...) Nhiệm vụ của bộ phận Hậu cần là
tổ chức, lập kế hoạch và triển khai các nguồn lực để một sự kiện diễn ra và kết thúc



một cách hiệu quả. Bộ phận này chịu trách nhiệm vận chuyển đồ vật tới điểm sử dụng;
liên hệ giấy phép và các thủ tục hành chính khác; chuẩn bị kho vận và bảo hiểm hàng
hóa; đảm bảo an ninh an tồn cho tồn bộ người tham dự...). Hỗ trợ các vị trí trên của
nghề tổ chức sự kiện cịn có bộ phận ăn uống, trang trí (hoa, bóng...); bộ phận nhân sự;

ờn

bộ phận tài chính kế tốn (theo dõi hợp đồng, đảm bảo doanh thu, giám sát đầu ra –
vào với các bên liên quan...).

Trư

Tổ chức sự kiện là một ngành năng động, tổng hợp cần sự kết hợp của nhiều
yếu tố liên quan. Chỉ có sự phối hợp, hoạt động ăn ý và chia sẻ thì người làm sự kiện
mới có được bức tranh ghép hình hồn chỉnh.
 Những hạng mục thường có trong một bản kế hoạch:

SV: Nguyễn Thu Hiền

13


tế
Hu
ế


Những cơng việc cần làm: Lên kế hoạch tài chính, kế hoạch truyền thông, kế
hoạch tổ chức (chuẩn bị cơ sở vật chất, công tác logistis, kế hoạch biểu diễn, vấn đề an
ninh, ngoại giao, các thủ tục pháp lý, …) Tùy vào từng event mà có kế hoạch, có danh
sách những việc cần làm khác nhau.

Bảng phân công công việc, người chịu trách nhiệm chính cho từng cơng viễ,
hay nói cách khác đây là khâu tổ chức nhân sự chạy event.
1.1.5.4.

Triển khai công tác thực hiện và giám sát

inh

Lúc này mọi người sẽ thực hiện công việc theo kế hoạch có sự giám sát của các
trưởng bộ phận.

Liên hệ chặt chẽ với các đối tác bên ngồi cơng ty (công ty cho thuê dụng cụ,

cK

thiết bị, dịch vụ vận chuyển, các lực lượng biểu diễn …)

Tổ chức các cuộc họp định kỳ với những người tham gia tổ chức sực kiện để
đảm bảo rằng các công việc đang được triển khai.
Tiến hành tổ chức

họ

1.1.5.5.


Trước khi diễn ra event chính thức sẽ có một buổi chạy thử, thường sẽ diễn ra
trước ngày tổ chức. Điều này giúp công tác phối hợp giữa các bộ phận sn sẻ và có

ại

hiệu quả hơn, mức độ rủi ro của phòng event cũng thấp hơn.



Các trưởng bộ phận sẽ điểu phối nhân lực theo cơng việc đã được phân cơng.
Những lúc có phát sinh ngoài dự kiến, mọi người sẽ cùng nhau tập hợp lại để cùng giải
quyết tại chỗ.

Kết thúc

ờn

1.1.5.6.

Dọn dẹp nơi tổ chức, sửa lại các vật dụng đã sử dụng, thanh toán cho các nhà
cung cấp, bảo quản kho…
Đánh giá

Trư

1.1.5.7.

Sau khi event kết thúc, mỗi bộ phận sẽ báo cáo ghi lại những điều đạt được,


những thiếu sót về q trình chuẩn bị, quá trình diễn ra và quá trình kết thúc để cùng
nhau rút kinh nghiệm cho những sự kiện sau.

SV: Nguyễn Thu Hiền

14


tế
Hu
ế

1.1.6. Tiêu chí đánh giá cơng tác sự kiện thành công
Khâu tổng kết sau sự kiện, đánh giá sự thành công của một sự kiện là cực kỳ
quan trọng bởi đó sẽ là cơ sở để rút ra những kinh nghiệm quý báu sau mỗi lần tổ
chức. Cho dù có được chuẩn bị và lên kế hoạch kĩ càng như thế nào thì khơng có một
sự kiện nào được tổ chức hoàn hảo từ đầu đến cuối, những lỗi sai đã mắc phải của
event này sẽ trở thành bài học kinh nghiệm đắt giá cho event sau. Bởi vậy, khi một
event được tổ chức thì bên cạnh những thành cơng đạt được, người tổ chức sự kiện cần

inh

nhìn nhận một cách khách quan nhất quá trình làm việc của bản thân cùng các cộng sự.
Sau đây là các tiêu chí để đo lường mức độ thành công của một event:
1.1.6.1.

Phản hồi của khách tham dự

cK


Điều này đáng được đặt lên hàng đầu khi liệt kê các tiêu chí đánh giá mức độ
thành công của một sự kiện. Việc thu thập được những thông tin phản hồi sẽ giúp
người tổ chức sự kiện có được một bản đánh giá chất lượng. Người tổ chức cũng có

họ

thể thu thập thơng tin bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách phổ biến nhất và hiệu
quả nhất thường là thông qua danh sách các câu hỏi đề cập đến các vấn đề quan tâm.
Tuy nhiên, không nên tham lam đưa cho khách tham dự một danh sách dài dằng dặc

ại

các câu hỏi và nội dung các câu hỏi thì lan man khơng rõ trọng tâm, điều này sẽ gây sự khó
chịu nhất định cho người được khảo sát. Người khảo sát cần khéo léo hơn bằng cách đưa ra



các câu hỏi với nhiều hình thức khác nhau để khách tham dự khơng có cảm giác bị làm
phiền, ví dụ như câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi có hình vẽ sinh động, …
Khảo sát ý kiến khách tham dự khi tổ chức sự kiện

ờn

Người tổ chức cũng có thể phán đốn được sự hài lịng của khách qua thái độ, nét
mặt cử chỉ của họ cũng như những lời nhận xét, phản hồi sau khi tham dự chương trình.
Mức độ hài lịng của nhà tài trợ

Trư

1.1.6.2.


Nhà tại trợ đóng vai trị rất quan trọng cho mỗi sự kiện được tổ chức, không chỉ

là vấn đề kinh phí, mà cịn là uy tín của bạn đối với các nhà tài trợ. Đối với những

SV: Nguyễn Thu Hiền

15


tế
Hu
ế

người tổ chức sự kiện chuyên nghiệp, việc thăm dò mức độ hài lòng của nhà tài trợ
còn đáng để lưu tâm khơng kém gì việc thăm dị ý kiến của khách tham dự.

Có thể hiểu một cách đơn giản rằng, các nhà tài trợ cũng chính là khách hàng,
và hơn nữa còn là khách hàng cao cấp, trong một số trường hợp đó cịn là người đã đặt
hàng cho sự kiện đó được tổ chức. Mức độ hài lịng của nhà tài trợ sau sự kiện cần
được xem xét kĩ lưỡng và sự xem xét này là rất cần thiết để đánh giá thành công của
một sự kiện và cả những nỗ lực của người tổ chức sự kiện.

1.1.6.3.

inh

Những feedback của nhà tài trợ là vô cùng quan trọng đối với mỗi sự kiện
Khả năng giải quyết rủi ro của người tổ chức


Rủi ro trong tổ chức sự kiện là điều khơng thể tránh khỏi, có những tình huống

cK

phát sinh ngồi dự kiến khiến bạn khơng thể kiểm sốt và dự tính từ trước. Các rủi ro
có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình tổ chức và sự thành công của sự kiện của bạn.
Để giải quyết rủi ro phát sinh, đòi hỏi người tổ chức sự kiện và các cộng sự cần phải

họ

có đầu óc nhanh nhạy và biết ứng biến trước mọi tình huống. Một trong những phương
thức để chống lại những rủi ro đáng tiếc đó là sự phối hợp chặt chẽ và ăn ý giữa các
thành viên trong ban tổ chức sự kiện. Thành công của một sự kiện được đánh giá một

ại

phần qua khả năng giải quyết rủi ro của người tổ chức.
Hơn thế nữa, qua những bước giải quyết sự cố linh hoạt cũng là cách để người



lãnh đạo có thể nhìn nhận được khả năng, năng lực của nhân viên từ đó quyết định
những vị trí quan trọng của họ trong những sự kiện kế tiếp để tránh được tối đa hậu
quả sau sự kiện.

Ngân sách thu chi cho sự kiện

ờn

1.1.6.4.


Vấn đề kinh phí ln là điều mn thủa cần nhắc đến, cũng là tiêu chí hàng đầu
để tổng kết và đánh giá sau mỗi sự kiện. Cụ thể, người tổ chức sự kiện cần xem xét

Trư

xem mình dùng bao nhiêu tiền chi tiêu cho sự kiện, có hợp lý khơng, chênh lệch bao
nhiêu với kinh phí dự trù ban đầu… Tất nhiên, sẽ rất tốt nếu như họ dùng tiền một
cách tiết kiệm, nhưng tiết kiệm khơng có nghĩa là tiêu ít tiền, mà mỗi đồng tiền bỏ ra
đều hợp lý và có giá trị.

SV: Nguyễn Thu Hiền

16


tế
Hu
ế

Để thành công về phần thu chi khi tổ chức event, người tổ chức sự kiện nên lưu
ý khảo sát trước các khoản cần chi trong quá trình chuẩn bị cho sự kiện, tham khảo giá
cả từ các event tương tự được tổ chức trước đó, liệt kê xem mình cần thêm bớt gì để
cân đối ngân sách. Một sự kiện được đánh giá cao về mặt tiết kiệm ngân sách khi
người tổ chức có thể chọn được những nhà phân phối hợp lý và tận dụng được những
ưu thế quy mơ của mình để có thể hạ giá thành các vật tư đầu vào tổ chức sự kiện một
cách thấp nhất.
Mức độ hài lòng của cấp trên

inh


1.1.6.5.

Mức độ hài lịng của cấp trên là một tiêu chí quan trọng việc đánh giá sự thành
công của một sự kiện. Với những mục đích và yêu cầu được đề ra từ cấp trên, mức độ

cK

hài lòng của sự kiện phần nào đánh giá được sự thành công của sự kiện.
Việc hài lòng của cấp trên dựa trên những chỉ tiêu đạt được trong kế hoạch đặt ra.
1.2.

Kinh nghiệm tổ chức sự kiện ở một số đơn vị tương ứng

họ

Tổ chức giáo dục IVYPREP Education

Tương tự IEG, IVYPREP là tổ chức giáo dục thường xuyên tổ chức các sự kiện
liên quan đến ngành giáo dục, có kinh nghiệm nhiều trong cơng tác tổ chức sự kiện.
Qua quá trình hình thành và phát triển, IVYPREP đã tổ chức nhiều sự kiện đáng chú ý

ại

như các hội hảo du học, hội chợ gây quỹ từ thiện, các cuộc thi English Champion trên



toàn quốc.


Một số nhận xét về công tác tổ chức sự iện tại IVYPREP Education
Thông tin về sự kiện được truyền thông đầy đủ, nhanh chóng

-

Các sự kiện diễn ra nhiều nhưng sự đa dạng về các chủ đề không nhiều

-

Công tác truyền thông được chú trọng, đầu tư. Cụ thể, khả năng tìm kiếm thơng

ờn

-

tin về sự kiện, nội dung các bài viết liên quan đến sự kiện thu hút, được quan tâm
nhiều bởi công chúng, lượng bài báo đưa tin về các sự kiện của IVYPREP khá nhiều

Trư

và thường xuyên.

SV: Nguyễn Thu Hiền

17


tế
Hu
ế


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SỰ KIỆN TẠI TỔ
CHỨC GIÁO DỤC IEG
2.1.

TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC GIÁO DỤC IEG

inh

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

cK

Hình 1: Logo IEG

Tháng 9/2014: IEG Global được sáng lập với sứ mệnh xây dựng những môi

họ

trường giáo dục bền vững.

Tháng 1/2015: IEG đào tạo những học viên đầu tiên trong chương trình tiếng
Anh, Tốn và Khoa học theo chuẩn Hoa Kỳ.

ại

Tháng 9/2015: IEG hợp tác và tư vấn cho các trường phổ thơng về thiết kế
chương trình giảng dạy và quản lý chất lượng.




Tháng 2/2017: IEG đưa giáo trình mới vào sử dụng với một lộ trình học mang
tínhhệ thống và tích hợp.

Tháng 10/2017: IEG khai giảng địa điểm thứ 2 tại Hà Nội.

ờn

Tháng 4/2018: IEG khai giảng cơ sở đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và nguyên tắc ứng xử

Trư

Sứ mệnh:

Đào tạo thế hệ trẻ những kỹ năng tư duy phản biện, tri thức, tính cách để trở

thành những nhà lãnh đạo lớn của tương lai và tạo tầm ảnh hưởng có ý nghĩa trong
cộng đồng.

SV: Nguyễn Thu Hiền

18


tế
Hu
ế

Tầm nhìn:

Trở thành tổ chức tiên phong cung cấp sản phẩm, dịch vụ giáo dục với sứ
mệnh xã hội trong khu vực.
Giá trị cốt lõi (TIES):
- Trust: Tin tưởng

Để có được sự tin tưởng của phụ huynh và các em học sinh, IEG luôn xem học

inh

sinh là yếu tố trung tâm trong mọi quyết định và hoạt động của mình.
- Innovation: Đột phá

Với phương pháp giảng dạy tích hợp và sáng tạo cùng cơng nghệ tiến bộ,

cK

chương trình học của IEG không ngừng được đổi mới để mang lại cho các em những
trải nghiệm đa chiều giữa kiến thức và ngôn ngữ, tư duy và kỹ năng, những giá trị và
kinh nghiệm sống.

họ

- Excellence: Hồn thiện

Chất lượng ln là yếu tố quan tâm hàng đầu của IEG, vì đó là nền tảng cho
những bước tiến vững chắc và lâu dài cho các em trong q trình hồn thiện mình để

ại

chinh phục thế giới.

- Sharing: Sẻ chia



IEG xem mình như là một tổ ấm thứ hai, nơi chia sẻ kiến thức và yêu thương,
để các em có những trải nghiệm đẹp và những khoảnh khắc đáng nhớ. Đối với các bậc
phụ huynh, IEG là người bạn đồng hành, cùng sẻ chia suy nghĩ, quan điểm và những

ờn

trăn trở trong việc xây dựng tính cách và tư duy cho các em học sinh.
Ngun tắc ứng xử:

Trư

- Ln tơn trọng, hỗ trợ, hịa nhã, trung thực và thân thiện với các nhân viên
khác và khách hàng
- Luôn cam kết phát triển cá nhân và luôn sẵn sàng nhận hỗ trợ để nâng cao khả

năng của bản thân.

SV: Nguyễn Thu Hiền

19


tế
Hu
ế


- Ln chính trực (đúng giờ, giữ lời hứa, ln nói sự thật). Nếu bạn vấp ngã
hoặc mắc sai lầm, hãy chịu trách nhiệm với bản thân mình, khơng đổ lỗi cho người
khác và cho hồn cảnh.

- Hãy ln suy nghĩ tích cực trong mọi hồn cảnh, khơng để các vấn đề cá nhân
ảnh hưởng đến công việc.

- Hãy luôn làm việc với hiệu quả cao nhất. Kết quả làm việc là thước đo cuối cùng.
- Tinh thần mục tiêu/nhiệm vụ là trên hết, có thể làm tất cả để hoàn thành nhiệm vụ.

inh

- Hiểu rõ thực hiện các quy định của Công ty và luôn cố gắng để đạt được tầm
nhìn của IEG.

- Giữ gìn văn phịng sạch sẽ, gọn gàng. Nhặt rác khi nhìn thấy rác. Tiết kiệm

cK

khi sử dụng nguồn lực của Cơng ty (văn phịng phẩm, quà lưu niệm, điện năng và các
nguồn lực khác).

họ

- Luôn mỉm cười và nói “có” khi có thể.

2.1.3. Các yếu tố nguồn lực của Tổ chức giáo dục IEG
Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban

Trư


ờn



ại

2.1.3.1.

SV: Nguyễn Thu Hiền

20


×