Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kỳ II môn TOÁN lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 33 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG LIÊN CẤP THCS, TIỂU HỌC TƯ THỤC NGÔI SAO HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020-2021
KHỐI 8

Tháng 4/2021


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN: TỐN 8
PHẦN I – ĐẠI SỐ
A – BÀI TẬP CƠ BẢN
DẠNG 1: Toán rút gọn
 2x
x
3x 2 + 3   2 x − 2 
Bài 1: Cho biểu thức: A = 
+
− 2
− 1
:

 x+3 x−3 x −9   x−3
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của biểu thức A với x thỏa mãn x + 1 = 2
c) Tìm giá trị của x để A > 0.
x   x+3 x+2
x+2 


Bài 2: Cho biểu thức: A =  1 −
+
+ 2
:

 x + 1   x − 2 3 − x x − 5x + 6 
1
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A = .
2
c) Tìm giá trị của x để A < 1.
d) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên dương.
 2x2 + 1
  1 + x3

x
Bài 3: Cho biểu thức: A =  3
− 2
− x
 .
 x −1 x + x +1   1+ x


a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A với x =

−1
2


x2
.
A
2+ x
4 x2
2 − x  x 2 − 3x
Bài 4: Cho biểu thức: A = 
− 2

: 2
3
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A biết x − 3 = 5
c) Với x > 1. Tìm GTNN của B =

c) Tìm giá trị nguyên của x để

A
là số nguyên.
4

DẠNG 2: Giải phương trình
Bài 5: Giải phương trình:
a) 3 ( 3x − 1) + 2 = 5 (1 − 2 x ) − 1
2

b) ( 2 x − 3)( 2 x + 3) − 4 ( x + 5) = −9 (1 + 5 x )
2x − 5
5x − 3 6x − 7

−x+2=

+x
6
3
4
Bài 6: Giải các phương trình:
x + 5 1 2x − 3
a)
− =
3x − 6 2 2 x − 4

c)

b)

12
1 − 3x 1 + 3x
=
+
2
1− 9x
1 + 3x 3x − 1


Bài 7: Giải các phương trình:
a) 2 x − 3 = 4
c) x − 3 + 2 x + 5 = 3
DẠNG 3: Giải bất phương trình
Bài 8: Giải các bất phương trình sau:

a) 3 ( 4 x + 1) − 2 ( 5 x + 2 ) > 8 x − 2
c) 16 x − 5 x 2 − 3 ≤ 0
Bài 9: Giải các bất phương trình sau:
a) x − 5 < 2

b) x − 4 + 3x = 5
d) 7 − 3x = 4 − 5 x

b) ( x − 2 )( x + 3) > 34 − ( x + 5)( 3 − x )
d)

2x + 5
>1
x − 24

b) 2 x − 1 ≥ 3

c) 4 x + 5 > 3 x − 7
d) 5 x + 4 ≤ 9 − 2 x
DẠNG 4: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
Tốn có nội dung hình học:
Bài 10: Một hình chữ nhật có chu vi 372 m. Nếu tăng chiều dài 21 m và tăng chiều
rộng 10 m thì diện tích tăng 2862 m2. Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu.
Tốn chuyển động:
Bài 11: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h, lúc về người đó đi với
vận tốc 30km/h. Nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 12: Một xe ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Sau khi đi được 1 giờ
thì xe bị hỏng phải dừng lại để sửa 15 phút. Do đó để đến B đúng giờ dự định ơ tơ phải
tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB?
Bài 13: Một ca nơ xi dịng từ A đến B hết 1giờ 20 phút, và ngược dòng hết 2 giờ.

Biết vận tốc của dịng nước là 3km/h. Tính vận tốc riêng của ca nơ?
Tốn năng suất - cơng suất
Bài 14: Hai phân xưởng có tổng cộng 220 cơng nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở
2
4
phân xưởng I sang phân xưởng II thì số cơng nhân phân xưởng I bằng số cơng
3
5
nhân phân xưởng II. Tính số cơng nhân mỗi phân xưởng lúc đầu?
Bài 15: Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi
ngày 5 sản phẩm nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phẩm nữa
ngoài kế hoạch. Tính xem mỗi ngày anh đã làm được bao nhiêu sản phẩm?
Bài 16: Hai vòi nước chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho
4
vòi I chảy 3 giờ, vòi II chảy 2 giờ thì cả hai vịi chảy bể. Tính thời gian mỗi vịi chảy
5
một mình đầy bể?
Tốn phần trăm
Bài 17: Một xí nghiệp dệt thảm được giao làm một số thảm xuất khẩu trong 20 ngày.
Xí nghiệp đã tăng năng suất lên 20% nên sau 18 ngày không những đã làm xong số
thảm được giao mà còn làm thêm được 24 chiếc nữa. Tính số thảm mà xí nghiệp đã
làm trong 18 ngày?


Bài 18: Trong tháng giêng hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng 2 tổ 1 vượt
mức 15%, tổ 2 vượt mức 20% do đó cả 2 tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong
tháng đầu mỗi tổ may được bao nhiêu chiếc áo?
B – BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 19: Giải các phương trình:


(

a) x 2 + 3 x

)

2

+ 8 ( x 2 + 3x ) = 48

c) 4 x3 − 4 x 2 − 15 x + 18 = 0

b) x ( x − 1)( x + 1)( x + 2 ) = 24
d) ( x 2 + 3 x − 4 )( x 2 + x − 6 ) = 24

Bài 20: CMR với 3 số a, b, c ta đều có:
a) ( a − 1)( a − 3)( a − 4 )( a − 6 ) + 9 ≥ 0

b) 4a ( a + b )( a + 1)( a + b + 1) + b 2 ≥ 0

c) a 2 + b 2 + 1 ≥ ab + a + b

d) a 2 + b 2 + c 2 + 3 ≥ 2 ( a + b + c )

Bài 21:
a) Tìm min: A = x 2 − 2 xy + 6 y 2 − 12 x + 2 y + 45
b) Tìm max: B = − x 2 − 4 y 2 + 2 xy + 2 x + 10 y − 3
Bài 22: Tìm giá trị nhỏ nhất:

a 2 − 2a + 2009

x2 + x + 1
a

0
B
=
b)
(
)
a2
x2 + 1
Bài 23: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có):
3 − 4x
8x + 3
b) B = 2
a) A = 2
x +1
4x + 1
a) A =

1 
1 

Bài 24: Cho x, y > 0 và x + y = 1. Tìm min: M = 1 − 2 1 − 2  .
y 
 x 
Bài 25: Chứng minh rằng:
a) a 4 + b 4 ≥ a 3 + b3 nếu a + b = 2
b) x 2 + y 2 + z 2 ≥ 3 nếu x + y + z + xy + yz + zx = 6
c)


1 1
4
+ ≥
x y x+ y

( x, y > 0 )

PHẦN II - HÌNH HỌC
Bài 26: Cho ∆ABC vng tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH.
a) Tính BC và AH
b) Kẻ HE ⊥ AB tại E, HF ⊥ AC tại F. Chứng minh ∆AEH ∽ ∆AHB
c) Chứng minh AH 2 = AF . AC .
d) Chứng minh ∆ABC ∽ ∆AFE .
e) Tính diện tích tứ giác BCFE.
Bài 27: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH; AB = 21cm, AC = 28cm. Tia phân giác
góc A cắt BC tại D. Từ H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại M, đường thẳng
song song với AB cắt AC tại N.
a) Tứ giác AMHN là hình gì? Vì sao?


b) Tính độ dài BC, AH.
c) Chứng minh ∆BHA ∽ ∆AHC. Tính tỉ số diện tích ∆BHA và ∆AHC .
d) Tính độ dài các đoạn thẳng CD và BD.
AM AN
+
= 1.
e) Chứng minh
AB AC
Bài 28: Cho ∆ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc ABC

cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E.
AD
a) Tính độ dài cạnh BC và tỉ số
.
DC
b) Chứng minh ∆ABD ∽ ∆EBC . Từ đó suy ra BD.EC = AD.BC .
CD CE
.
c) Chứng minh
=
BC BE
d) Gọi EH là đường cao của ∆EBC . Chứng minh CH .CB = ED.EB
Bài 29: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh:
a) ∆ABH ∽ ∆CBA .
BP AB
b) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BH và AH. Chứng minh rằng:
.
=
AQ AC
c) Chứng minh: BAP = ACQ .
d) Gọi O là giao điểm AP và CQ. CMR: AH 2 = 4QC .QO .
e) Cho BH = 9; HC = 25. Tính S ABC .
f) AP ⊥ CQ .
Bài 30: Cho ∆ABC có ba góc nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trên HB và HC
lần lượt lấy M và N sao cho AMC = ANB = 900. CMR:
a) Các tam giác ABD và ACE đồng dạng.
b) Tam giác AMN cân.
c) Chứng minh AD. AC + AE. AB = BC 2 .
Bài 31: Cho ∆ABC ; M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trung trực của AC và
BC cắt nhau tại O, G; H lần lượt là trọng tâm và trực tâm của ∆ABC

a) Chứng minh ∆AHB đồng dạng với ∆NOM .
b) Chứng minh AH = 2ON.
c) Chứng minh AGH = OGN .
d) Chứng minh H, O, G thẳng hàng và GH = 3GO.
Bài 32: Cho ∆ABC vuông tại A (AB > AC); I ∈ BC . Trên nửa mặt phẳng chứa A cò bờ
chứa đường thẳng BC, vẽ tia Cx và By cùng vng góc với BC. Qua A kẻ đường thẳng
vng góc với AI tại A cắt tia By và Cx lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh ∆AIB đồng dạng với ∆ANC .
b) Chứng minh NIA = ABC .
c) Chứng minh ∆MIN vng.
d) Tìm vị trị của điểm I để S NMO = 4 S ABC ; S NMI = 2 S ABC .


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: VẬT LÝ 8
I. PHẠM VI KIỂM TRA
- Nội dung các bài học chương II (từ bài 19 đến bài 25).
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm kết hợp tự luận (Trắc nghiệm: 40%; Tự luận: 60%).
III. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cá c chá t được cá u tạ o như thế nà o?
2. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm?
3. Nêu cá c cá ch là m thay đỏ i nhiệ t năng củ a mọ t vạ t?
4.Nhiệ t lượng là gì? Ký hiệ u, đơn vị nhiệ t lượng?
5. Nêu khá i niệ m nhiệ t dung riêng?
6. Viế t cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào?
7. Phá t biể u cá c nguyên lí truyền nhiệ t?
8. Viế t phương trình cân bằng nhiệt?
IV. BÀI TẬP THAM KHẢO
A. Bài tập định tính

Câu 1. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của
miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 2. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước đang ấm thì nhiệt năng của giọt
nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
Câu 3. Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng. Thêo êm,
kết luạ n như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 4. Nung nóng một thỏi sá t rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của thỏi
sắt và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?
Câu 5. Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói
đồng xu đã nhận nhiệt lượng khơng? Vì sao?
Câu 6. Có thể nào vật vừa có nhiệt năng vừa có cơ năng khơng? Nếu có hãy lấy một ví
dụ minh họa để giải thích?
Câu 7. Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?
Câu 8. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Câu 9. Nếu đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước
trong ấm nào sẽ chóng sơi hơn? Vì sao?
Câu 10. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng
gỗ? Có phải vì nhiệt độ của miếng đồng thấp hơn miếng gỗ không?


B. Bài tập định lượng
Bài 1. Một ấm nhôm khối lượng 0,4 kg chứa 3 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần
thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C.
Bài 2. Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 2kg ở 200C, khi cung cấp một nhiệt
lượng khoảng 105kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 600C. Tính nhiệt dung riêng của một
kim loại? Kim loại đó tên là gì?
Bài 3. Thả 500g đồng ở 1000C vào 350g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng
nhiệt.
Bài 4. Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt
độ là 400C.

Bài 5. Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450 g đồng ở 250C vào 150g nước ở
800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng?
Bài 6. Mọ t họ c sinh thả 300g chì ở 100 0C và o 250g nước ở 58,5 0C là m cho nước nó ng
lên tới 60 0C.
a/ Hỏ i nhiệ t đọ củ a chì ngay khi có cân bà ng nhiệ t.
b/ Tính nhiệ t lượng nước thu và o.
c/ Tính nhiệ t dung riêng củ a chì.
d/ So sá nh nhiệ t dung riêng củ a chì tính được với nhiệ t dung riêng củ a chì tra trong
bả ng và giả i thích tạ i sao có sự chênh lệ ch.Lá y nhiệ t dung riêng củ a nước là 4190
J/kg.K.
Bài 7. Đỏ 738g nước ở nhiệ t đọ 15 0C và o mọ t nhiệ t lượng kế bà ng đò ng có khó i lượng
100g,rò i thả và o đó mọ t miế ng đò ng có khó i lượng 200g ở nhiệ t đọ 100 0C.Tính nhiệ t
đọ khi bá t đà u cân bà ng nhiệ t .Biế t nhiệ t dung riêng củ a nước và củ a đò ng là n lượt là
4200 J/kg.K, 380 J/kg.K.
--Hết--


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC 8
I. PHẠM VI KIỂM TRA
STT Chun đề
Lý thuyết
- Viết phương trình phản
ứng hố học của oxi.
1
Oxi
- Tính chất vật lý, phương
pháp điều chế oxi.

2


Hiđro

Bài tập
- Tính theo phương
trình hố học.
(m, V).
- Xác định kim loại.

- Vết phương trình phản - Tính theo phương
ứng hố học của hidro.
trình hố học. (m, V).
- Tính chất vật lý, phương - Xác định kim loại.
pháp điều chế hidro.

Chú ý
- Bài toán kim
loại chưa rõ
hoá trị.
- Khối lượng
chất rắn tăng.
- Bài toán kim
loại chưa rõ
hoá trị.
- Khối lượng
chất rắn giảm.
- Bài tốn kim
loại chưa rõ
hố trị.


- Viết phương trình phản - Tính theo phương
ứng hố học của nước.
trình hố học. (m, V).
3
Nước
- Tính chất vật lý, phương - Xác định kim loại.
pháp điều chế nước.
Phân loại - Phản ứng hoá hợp.
4
phản ứng - Phản ứng phân huỷ.
hoá học - Phản ứng thế.
- Chất tan, dung mơi, - Tính theo phương - Khối lượng
dung dịch.
trình hố học.
dung dịch thu
5
Dung dịch - Độ tan.
- Tính nồng độ mol, được sau phản
- Nồng độ mol (CM).
thể tích dung dịch.
ứng.
- Nồng độ phần trăm (C%). - Tính C%.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Đề kiểm tra gồm: Trắc nghiệm khách quan (30%); Tự luận (70%).
III. CÂU HỎI ÔN TẬP
I. Trắc nghiệm: Học sinh làm đề cương vào vở.
Câu 1: Nhận định nào sau đây khơng chính xác về oxi:
A. Oxi ít tan trong nước.
B. Oxi là khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
C. Oxi duy trì sự sống và sự cháy.

D. Oxi là khí độc.
Câu 2: Nhận định chính xác về hidro là:
A. Hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.
B. Hidro tan tốt trong nước.
C. Hidro duy trì sự sống, sự cháy.
D. Hidro là khí độc.
Câu 3: Kim loại không tan trong nước là:
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Fe.


Câu 4: Ứng dụng khơng chính xác của hidro là:
A. Bơm vào khinh khí cầu.
B. Luyện kim.
C. Hàn cắt kim loại.
D. Làm gà rán KFC.
Câu 5: Tên gọi của Al(OH)3 là:
A. Nhôm oxit.
B. Nhôm (III) oxit.
C. Nhôm hidroxit.
D. Nhôm (III) hidroxit.
Câu 6: Tục ngữ có câu “Nước chảy đá mịn”. Câu nói đó nếu xét theo khía cạnh hố
học thì được mơ tả theo phương trình hố học sau:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Phản ứng trên thuộc loại:
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế.

D. Phản ứng treo đổi.
Câu 7: Hỗn hợp H2 và O2 nổ mạnh nhất với tỉ lệ:
A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 2.
Câu 8: Chất có thể dùng điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:
A. KMnO4.
B. H2O.
C. Khơng khí.
D. NaCl.
Câu 9: Chất nào sau đây là oxit axit:
A. CO2.
B. Al2O3.
C. HCl.
D. CaCO3.
Câu 10: Tên gọi của FeO là:
A. Sắt (II) oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Sắt (II) hidroxit. D. Sắt (III) hidroxit.
Câu 11: Cơng thức hóa học của lưu huỳnh trioxit là:
A. SO2.
B. SO3.
C. CO2.
D. CO3.
Câu 12: Ngày 6 tháng 5 năm 1937, chiếc khinh khí cầu nổi tiếng Hindenburg bị bắt
lửa tại cột mốc kéo và cháy rụi khi hạ cánh trong chuyến bay từ Frankfurt (Đức) tới
trạm bay Lakehurst ở New Jersey (Mỹ). Thảm hoạ này là là cột mốc đánh dấu sự kết
thúc kỉ nguyên khinh khí cầu. Nhiều năm sau, con người tìm ra ngun chính là do
tia lửa điện đã kích hoạt phản ứng hoá học giữa 2 chất hoá học để gây nổ mạnh. Hai

chất hố học đó là:
A. H2 và O2.
B. N2 và O2.
C. H2 và N2.
D. O2 và CO2.
Câu 13: Khi pha nước chanh, người ta thường thêm một chút đường vào nước lọc
rồi khuấy đều. Nhận định chính xác là:
A. Đường gọi là dung mơi.
B. Nước được gọi là dung dịch.
C. Đường được gọi là chất tan.
D. Đường và nước đều là chất tan.
Câu 14: Cho các chất sau: FeO, SO2, Fe2O3, P2O5, SO3. Số chất thuộc loại oxit axit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Hoà tan 4 gam NaOH vào nước, thu được 200ml dung dịch. Nồng độ mol của
dung dịch NaOH là:
A. 0,5M.
B. 0,1M.
C. 0,2M.
D. 0,25M.
Câu 16: Cho 250 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Khối lượng H2SO4 và H2O lần lượt là:
A. 24,5 và 250.
B. 24,5 và 225,5. C. 49 và 250.
D. 49 và 225,5.
Câu 17: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại R (có hố trị II) cần vừa đủ 2,24
lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Cu.
B. Mg.

C. Zn.
D. Fe.


Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 2,3 gam một kim loại R (có hố trị I) vào nước, sau phản
ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 19: Có 4 lọ chứa 4 dung dịch Dung dịch
Thông số
riêng biệt được đánh số thứ tự lần
T
200 ml dung dịch NaOH 1M
lượt là T, U, N, G được ghi chép lại
U
300 ml dung dịch NaOH 0,5M
như bảng bên:
N
200 gam dung dịch NaOH 10%
Dung dịch có chứa nhiều NaOH (về
G
300 gam dung dịch NaOH 5%
khối lượng) nhất là:
A. Dung dịch T.
B. Dung dịch U.
C. Dung dịch N.
D. Dung dịch G.
Câu 20: Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện có đủ)

(1): ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O.
(2): 2Cu + O2 2CuO.
(3): Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
(4): 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(5): 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
(6): Na2O + H2O 2NaOH.
Số phản ứng thế là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
II. Tự luận:
Bài 1: Hồn thành các phản ứng hố học sau:
a. Mg + O2
b. Fe + O2
c. S + O2
d. CH4 + O2
e. H2 + O2
f. H2 + Cl2
g. CuO + H2
h. Fe3O4 + H2
i. K + H2O
k. BaO + H2O
l. CO2 + H2O
m. P2O5 + H2O
Bài 2: Cho biết trong các phản ứng ở bài 1, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản
ứng thế, phản ứng phân huỷ?
Bài 3. Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: MgO, NaOH, CuSO4, CO2, HCl, Zn(NO3)2,
FeCO3, BaSO3, KHCO3, Fe(OH)3, HNO3, AgCl, H2S, FeBr3, NaHSO4, H2SO3, NaNO2, HgS,
Mg3(PO4)2, NaH2PO4.

Bài 4. Lập công thức hóa học của các chất sau: bari sunfat, natri nitrat, axit sunfuhiđric,
kẽm hiđroxit, canxi hiđrocacbonat, sắt (II) hiđroxit, axit sunfuric, bạc bromua, kali
hiđrosunfua, magie sunfit.
Bài 5. Tính nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol của các dung dịch sau:
a. 40 gam NaCl trong 200 gam H2O.
b. 160 gam CuSO4 trong 2 kg dung dịch.
c. 0,5 mol MgCl2 trong 200 ml dung dịch MgCl2
d. 200 gam CuSO4 trong 500 ml dung dịch CuSO4.
Bài 6. Tính khối lượng chất tan có trong những dung dịch sau:
a. 500 g dung dịch Ca(OH)2 10%
b. 100 gam dung dịch NaCl 0,9%
c. 1 lít dung dịch NaOH 2M
d. 400 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M
Bài toán thông thường, hết dư
Bài 7. Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với lượng oxi vừa đủ. Tính khối lượng sản chất
rắn thu được sau phản ứng.
Bài 8. Khử hoàn toàn 8 gam CuO cần V lít H2 (đktc). Tính giá trị V và khối lượng kim
loại thu được sau phản ứng.


Bài 9. Cho 5,6 gam sắt phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl C M thu được
100ml dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hidro.
a. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
b. Tính nồng độ mol muối FeCl2.
Bài 10. Cho 12,4 gam Na2O vào 100 gam nước thu được dung dịch A.
a. Dung dịch A làm đổi màu quỳ tím sang màu gì?
b. Tính C% chất trong dung dịch A.
Bài tốn tìm ngun tố, hỗn hợp
Bài 11. Cho 5,4 gam hỗn hợp gồm Na và Na2O vào nước dư, thu được 1,12 lít (đktc)
khí H2. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 12. Cho 14 gam hỗn hợp gồm Na và K2O vào nước dư, thu được 2,24 lít (đktc)
khí H2. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam một kim loại R (chỉ có hố trị III trong hợp
chất) cần vừa đủ 4,2 lít O2 (ở đktc). Xác định kim loại R.
Bài 14. Khử hoàn toàn 12,96 gam một oxit kim loại (trong đó có hố trị II) bằng khí
H2 (nhiệt độ cao), sau phản ứng thu được 10,4 gam kim loại. Xác định cơng thức của
oxit kim loại.
Bài 15. Đốt cháy hồn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Mg, Zn và Cu trong bình chứa
4,48 lít O2 (vừa đủ), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 16. Hỗn hợp X gồm Na và Na2O. Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X vào
nước, sau phản ứng thu được 200 ml dung dịch B và 2,24 lít H2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b. Xác định khối lượng từng chất có trong X. Từ đó xác định phần trăm theo khối
lượng (hàm lượng) mỗi chất có trong X.
c. Tính nồng độ mol chất trong B.
Bài 17*: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y gồm: Na và Ba vào nước dư, sau phản ứng thu
được dung dịch A chứa NaOH, Ba(OH)2 và 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng
với HCl vừa đủ. Xác định số mol HCl đã dùng. Biết phản ứng khi tác dụng với HCl là:
NaOH + HCl NaCl + H2O.
Ba(OH)2 + HCl BaCl2 + H2O.
Bài 18*: Hoà tan 1,52 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (có hố trị II) trong dung dịch
HCl 15% vừa đủ thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B. Nếu hoà tan 1,52 gam
kim loại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8% thì axit cịn dư.
a. Xác định tên kim loại R.
b. Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.
Bài 19*: Cho 30,4 gam hỗn hợp X: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan bằng lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu
được 57,9 gam muối.
- Thí nghiệm 2: Hịa tan hồn tồn bằng lượng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và

H2SO4 (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được 62,9 gam muối.
Xác định số mol HCl đã dùng ở thí nghiệm số 2.
---Hết---


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: SINH HỌC 8
I. PHẠM VI KIỂM TRA
- Nội dung các bài học 38 – 52.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm kết hợp tự luận. Trong đó:
+ Trắc nghiệm: 40% (Gồm các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, …)
+ Tự luận: 60%.
III. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1.
a. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
b. Thận nhân tạo là gì? Trình bày cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động của thận nhân tạo.
Câu 2. Trình bày cấu tạo và chức năng của da.
Câu 3. Trình bày vị trí và chức năng các thành phần của não bộ.
Câu 4. Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? Khi nào ta nhìn thấy
một vật?
Câu 5. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị đối với tật cận thị và viễn
thị. Vì sao nếu thiếu vitamin A trong khẩu phần ăn hàng ngày ta thường bị quáng gà?
Câu 6.
a. Trình bày các thành phần của cơ quan phân tích thính giác?
b. Trình bày cấu tạo cơ bản của tai. Làm thế nào ta có thể nhận biết được âm thanh
khi có âm thanh từ nguồn âm phát ra?
c. Khi màng nhĩ bị thủng có khiến ta bị điếc khơng?
Câu 7. Thế nào là phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện? So sánh tính chất
của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.

Hết


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II - MƠN: NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2020-2021
PHẦN I. VĂN BẢN
1. Văn học hiện đại
- Ơng đồ (Vũ Đình Liên)
- Q hương (Tế Hanh)
2. Văn học trung đại
- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
Yêu cầu
- Học thuộc các văn bản thơ.
- Nêu được tác giả, hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa nhan đề, thể loại, thể thơ, phương thức
biểu đạt, nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc của các văn bản trên.
- Hệ thống được các luận điểm chính của mỗi bài.
- Viết được đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật hoặc chi tiết đặc sắc trong văn bản.
PHẦN II. TIẾNG VIỆT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Câu trần thuật
Câu nghi vấn

Câu cảm thán
Câu cầu khiến
Câu phủ định
Hành động nói

Yêu cầu
1. Nêu được khái niệm, đặc điểm.
2. Phát hiện và nêu được tác dụng.
3. Viết đoạn văn sử dụng được các yếu tố Tiếng Việt theo yêu cầu.
PHẦN III. TẬP LÀM VĂN
Viết đoạn văn/ bài văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội.


PHẦN IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Phần Văn bản
Bài 1. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp (10 – 12 câu) câu trình bày cảm nhận của em về
vẻ đẹp của ông đồ qua hai khổ thơ đầu. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định (gạch
chân và chú thích)
Bài 2. Khổ thơ cuối trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã thể hiện nỗi nhớ quê
hương tha thiết của tác giả khi xa quê. Viết đoạn văn diễn dịch (10 – 12 câu) cảm nhận
về nỗi nhớ quê hương của tác giả. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân
và chú thích).
Bài 3. Khổ thơ thứ hai trong bài thơ “Quê hương” đã khắc họa một cách sinh động cảnh
dân chài ra khơi đánh cá. Lấy câu trên làm câu chủ đề, hãy viết đoạn văn tổng – phân –
hợp trình bày cảm nhận của em về cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài. Trong
đoạn có sử dụng một trợ từ và một câu hỏi tu từ (gạch chân và chú thích)
Bài 4. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp (10 – 12 câu) chứng minh rằng: Thành Đại La
xứng đáng là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. Trong đoạn có sử dụng một câu
phủ định mang ý nghĩa khẳng định (gạch chân và chú thích)
Bài 5. Viết đoạn văn tổng –phân – hợp (10 – 12 câu) chứng minh rằng: Ý thức độc lập

dân tộc của Nguyễn Trãi được thể hiện qua trích đoạn “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngơ đại
cáo) là tồn diện và sâu sắc. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một tình thái
từ (gạch chân và chú thích)
Bài 6. Cho đoạn văn:
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ
căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng." (Hịch tướng sĩ – Trần
Quốc Tuấn).
Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng
yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép (gạch
chân và chú thích)
2. Phần Tiếng Việt
Bài 1. Hãy chỉ ra hành động nói và mục đích của hành động nói trong những câu văn in
đậm sau:
a. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!


b. (1) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh
nghĩ thế nào?
c. Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
– (1) Mày trói ngay chồng bà đi. (2) Bà cho mày xem!
d. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này!
e. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Bài 2. Đặt câu để thực hiện:
– Một hành động nói mục đích trình bày
– Một hành động nói mục đích điều khiển
– Hành động hỏi;

– Một hành động nói mục đích hứa hẹn
– Một hành động nói mục đích bộc lộ cảm xúc.
3. Phần Tập làm văn
Đề 1: Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về bệnh vô
cảm trong xã hội ngày nay.
Đề 2: Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về nghị lực
sống
Đề 3: Phải chăng sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực? Bằng một bài văn ngắn (01
trang giấy thi) hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Đề 4: “Như một thứ a xít vơ hình, thói vơ trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mịn cả
một xã hội”. Từ ý kiến trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình
bày suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm của con người trong cuộc sống hôm nay.
………Hết……..


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8
PHẦN I. GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
- Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) – Mục I – Thực dân
Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc Kì.
PHẦN II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Đề kiểm tra gồm 2 phần:
- Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm).
- Phần II. Tự luận (3,0 điểm).
PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đồn kết giữa quần thần.
Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Câu 3. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn cơng nhằm thực hiện kế
hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế miền Trung.

Câu 4. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.

B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.

D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 5. Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược ở Đà Nẵng, tinh thần chống


Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
A. Chỉ có quan qn triều đình kháng chiến.

B. Quan quân triều đình và nhân dân cùng kháng chiến.
C. Chỉ có nhân dân ở Đà Nẵng kháng chiến.
D. Nhân dân tích cực thực hiện chính sách “vườn khơng nhà trống”.
Câu 6. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.

B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.

C. Quân Pháp thiếu lương thực.

D. Khí hậu khắc nghiệt.

Câu 7. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.
B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước.
C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, phải chuyển hướng tấn công Gia Định
D. Triều đình và Pháp giảng hồ.
Câu 8. Sau khi đánh Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công:
A. Gia Định.

B. Hà Nội.

C. 3 tỉnh Tây Nam Kì. D. Thuận An.

Câu 9. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu?
A. Đại đồn Chí Hồ.

B. Tỉnh Vĩnh Long. C. Tỉnh Định Tường. D. Thành Gia Định.

Câu 10. Năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã mắc phải sai lầm gì khi thực dân Pháp rút

quân đưa sang chiến trường Trung Quốc?
A. Khơng cho qn lính do thám tình hình để đối phó với sự xâm lược mới của Pháp.
B. Không tổ chức cho quân dân tấn cơng phá vỡ phịng tuyến bao vây của qn Pháp.
C. Không chủ động tấn công Pháp mà viết thư cho vua Tự Đức xin thêm viện binh.
D. Không chủ động tấn công Pháp mà huy động quân dân xây dựng Đại đồn Chí Hịa.
Câu 11. Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hịa do ai trấn giữ?
A. Trương Định.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Phan Thanh Giản.

D. Nguyễn Trường Tộ.

Câu 12. Ngày 24-2-1861,diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ?
A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường.
B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa.
C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long.
D. Quân Pháp nổ súng tấn cơng Đại đồn Chí Hịa.
Câu 13. Sau khi Đại đồn Chí Hịa bị phá vỡ (2/1861), những tỉnh nào ở miền Nam tiếp
tục bị rơi vào tay thực dân Pháp?
A. Gia Định, An Giang, Vĩnh Long.

B. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.

C. An Giang, Hà Tiên, Định Tường.

D. Gia Định, Vĩnh Long, Long An.

Câu 14. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862.

B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.


C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862.

D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.

Câu 15. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của
Pháp ở đâu?
A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Cơn Lơn.
B. Ba tỉnh miền Đơng Nam kì và đảo Cơn Lơn.
C. Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì với đảo Phú Quốc.
D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Cơn Đảo.
Câu 16. Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
với Pháp là:
A. Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Côn Lôn.
B. Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp.
C. Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân
Pháp vào buôn bán.
D. Mất thành Vĩnh Long nếu triều đình khơng chấm dứt các hoạt động chống Pháp
ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
Câu 17. Người được nhân dân tơn làm “Bình Tây đại nguyên soái” là ai?
A. Trương Định.

B. Nguyễn Trung Trực.

C. Nguyễn Hữu Huân.


D. Trương Quyền.

Câu 18. Quyết định sai lầm nào của triều đình Huế khiến nhân dân ta bất mãn, mở đầu
cho việc “đánh cả triều lẫn Tây”?
A. Kí với thực dân Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
B. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861).
C. Nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (1862).
D. Bồi thường cho Pháp và Tây Ban Nha 280 vạn lạng bạc.
Câu 19. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta khơng chuẩn bị vì nghĩ địch khơng đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
Câu 20. Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
A. Pháp đánh chiếm được ba tỉnh miền Đơng trước, sau đó, dùng ba tỉnh miền Đơng
làm căn cứ đánh chiếm ba tỉnh miền Tây.
B. Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây
mà không tốn một viên đạn.
C. Pháp thơng qua đàm phán buộc triều đình nhà Nguyễn nộp ba tỉnh miền Tây, sau
đó dùng binh lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông.


D. Pháp không tốn một viên đạn để chiếm ba tỉnh miền Đơng, sau đó tấn cơng đánh
chiếm ba tỉnh miền Tây.
Câu 21. Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp đã chiếm thêm ba tỉnh nào ở Nam Kì?
A. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.

B. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa.

C. An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.


D. Tiền Giang, Long An, Hà Tiên.

Câu 22. Người đã dùng ngịi bút của mình để “đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” sử
dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là:
A. Nguyễn Hữu Huân.

B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Đình Chiểu.

D. Trương Định.

Câu 23. Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây” là của ai?
A. Trương Định.

B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Trung Trực .

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 24. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kỳ lần thứ nhất?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Lấy cớ giúp triều đình giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 25. Lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả
ba mặt trận (Đà Nẵng – 1858, Gia Định – 1859, Thành Hà Nội – 1873) là:

A. Hồng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Tơn Thất Thuyết.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 26. Để chuẩn bị mở rộng cuộc chiến tranh ra cả nước, trước tiên là đánh chiếm
Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã:
A. thiết lập bộ máy cai trị ở Nam kì, gấp rút đào tạo tay sai đưa ra Bắc Kì.
B. phái gián điệp ra Bắc Kì điều tra tình hình, gây rối trật tự và dựng lên “vụ Đuy-puy”.
C. cho gián điệp gây rối, bắt quan lại và người dân đưa xuống tàu vào Nam Kì.
D. gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội triều đình.
Câu 27. Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy” (cuối năm
1872) ở Bắc Kì là:
A. ép triều đình Huế cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, bn bán.
B. gây mất đồn kết nội bộ trong nhân dân để chuẩn bị chiến tranh xâm lược.
C. gây rối trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc Kì dẹp loạn rồi xâm lược.
D. phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp đỡ.
Câu 28. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua
quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?
A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.


B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.
C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh
triều đình.
D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp
đến cùng.

Câu 29. Chỉ huy quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai là:
A. Gác-ni-ê.

B. Cuốc-xi.

C. Ri-vi-e.

D. Pơn Đu-me.

Câu 30. Sai lầm của triều đình Huế khi nhân dân giành chiến thắng ở trận Cầu Giấy lần
thứ nhất là gì?
A. Yêu cầu nhân dân ta bãi binh để quân Pháp nhanh chóng rút khỏi Bắc Kì.
B. Khơng tập trung lực lượng tiêu diệt qn Pháp mà xây dựng chiến lũy.
C. Cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ đánh đuổi Pháp.
D. Sử dụng con đường thương lượng để Pháp rút quân khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
Câu 31. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân ta so
với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 – 1884) là gì?
A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.
B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, khơng chịu sự chi phối của triều đình.
C. Thay đổi theo từng giai đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
D. Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.
Câu 32. Cho các dữ liệu: 1. Đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. 2. Mở đầu cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng. 3. Kí hiệp ước Nhâm Tuất 4. Chuyển hướng tấn cơng vào
Gia Định. 5. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất.
Sắp xếp đúng thứ tự thời gian về những mốc quan trọng của quá trình thực dân
Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884)
A. 1, 3, 2, 4, 5.

B. 2, 4, 3, 1, 5.


C. 1, 2, 3, 4, 5.

D. 2, 4, 3, 1, 5.

Câu 33. Ngày 20-11-1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công tỉnh thành nào ở Bắc Kì?
A. Hà Nội.

B. Hưng Yên.

C. Hải Dương.

D. Nam Định.

Câu 34. Chiến thắng của quân ta tại Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ nhất (1873) đã khiến
thực dân Pháp phải:
A. tăng nhanh viện binh ra Bắc Kì.
B. hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng.
C. bàn kế hoạch mở rộng chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì.
D. ráo riết đẩy mạnh thực hiện âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
Câu 35. Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu
Giấy lần thứ nhất (1873)?
A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến.


C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến.
D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước.
Câu 36. Khối Phát xít gồm những nước nào?
A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản.


B. Đức, I-ta-li-a, Pháp.

C. Nhật Bản, Anh, Pháp.

D. Đức, Nhật Bản, Anh.

Câu 37. Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, những nước nào thực hiện
đường lối nhượng bộ thỏa hiệp với phát xít?
A. Anh, Pháp.

B. Anh, Pháp, Mỹ.

C. Anh, Mỹ.

D. I-ta-li-a, Đức, Mỹ.

Câu 38. Chiến thắng nào của Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến thắng Xta-lin-grat (2/2/1943).
B. Chiến thắng liên quân Anh, Mỹ đổ bộ vào Bắc Pháp (6/6/1944).
C. Chiến thắng của Liên Xô ở trận Béc-lin (9/5/1945).
D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6 và 9/8/1945).
Câu 39. Nhận định nào Đúng nhất về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối
với Lịch sử nhân loại trong thế kỉ XX?
A. Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây thiệt hại to lớn về người và của.
B. Cuộc chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất.
C. Gây nhiều đau khổ, mất mát cho nhân loại và thiệt hại lớn nhất về vật chất.
D. Chiến tranh chứng tỏ các nước không thể điều hịa và giải quyết các mâu thuẫn.
Câu 40. Đâu khơng phải là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ
hai 1939 – 1945?

A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới.
B. Sự xuất hiện chủ nghĩa Phát xít.
C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước (Anh, Pháp, Mỹ).
D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
Câu 41. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc theo hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn.
B. Do chính sách thỏa hiệp nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ.
C. Do hậu quả của Hiệp ước Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau.
D. Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933)
Câu 42. Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào?
A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc.

B. Sát nhập Áo vào Đức.

C. Quân Đức tấn công Ba Lan .

D. Anh tuyên chiến với Đức.

Câu 43. Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất ở trận Trân Châu Cảng?
A. Hạm đội Anh.

B. Hạm đội Pháp.


C. Hạm đội Nhật.

D. Hạm đội Mĩ.

Câu 45. Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương
giữa các nước nào?

A. Nhật Bản với Mĩ.

B. Nhật Bản với Pháp.

C. Nhật Bản với Anh.

D. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp.

Câu 46. Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?
A. Ưu thế thuộc về phe Anh, Pháp, Mĩ.

B. Ưu thế thuộc về phía Liên xơ.

C. Ưu thế thuộc về phe xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.

D. Cả hai bên ở thế cầm cự.

Câu 47. Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?
A. Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.
B. Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.
C. Liên Xô, Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.
D Anh, Pháp, Ba Lan, Mĩ tuyên chiến với Đức.
Câu 48. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho
Pháp vào buôn bán?
A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.

B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.

C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên.


D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.

Câu 49. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
Câu 50. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 có ý nghĩa gì?
A. Qn Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng
là địa điểm tấn công đầu tiên. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 diễn ra như
thế nào?
Câu 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) như thế nào? Tại sao
triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
---HẾT---


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 8
PHẦN I. GIỚI HẠN NỘI DUNG ƠN TẬP
- Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam.
- Bài 34: Các hệ thống sơng lớn ở nước ta.
- Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam.
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam.
- Bài 41: Miền Bắc và Đơng Bắc Bộ.
PHẦN II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Đề kiểm tra gồm 2 phần:
- Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm).
- Phần II. Tự luận (7 điểm).
PHẦN III. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:
A. khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
B. khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
C. khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 2. Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ:
A. tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.
D. mưa lệch về thu đông.
Câu 3. Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:
A. mùa xuân.

B. mùa hạ.

C. mùa thu.

D. mùa đơng.

Câu 4. Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:
A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung.

B. địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước.

C. là vùng có các cao ngun badan.


D. hướng núi chính là tây bắc-đơng nam.

Câu 5. Sơng ngịi của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm:
A. mạng lưới thưa thớt, chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn và dốc, sông ít phù sa.


B. thung lũng sông hẹp, độ dốc lớn, sông nhiều thác nghềnh, chế độ nước hai mùa rất
rõ rệt.
C. thung lũng sông rộng, độ dốc nhỏ, sông nhiều phù sa, chế độ nước hai mùa rất rõ rệt.
D. thung lũng sông rộng, độ dốc nhỏ, sông nhiều phù sa, chế độ nước hai mùa rất rõ
rệt, mùa lũ lệch về thu đông.
Câu 6. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công
dụng của các sản phẩm sinh học.
C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đơng hệ sinh thái
biển nhiệt đới vơ cùng giàu có.
D. Cả 3 đặc điểm chung.
Câu 7. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. rộng khắp trên cả nước.

B. vùng đồi núi.

C. vùng đồng bằng.

D. vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.

Câu 8. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật:
A. lúa, hoa màu, cây ăn quả,…


B. chè, táo, mận, lê,…

C. sú, vẹt, đước,…

D. rừng tre, nứa, hồi, lim, …

Câu 9: Hệ sinh thái rừng thưa rụng lá phân bố ở:
A. Hoàng Liên Sơn.

B. Việt Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

Câu 10: Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hồng Liên Sơn

B. Đơng Bắc.

Câu 11: Các vườn quốc gia có giá trị:
A. giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….
B. phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..
C. bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.
D. cải tạo đất.

Câu 12: Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố:
A. vùng đồi núi.

B. vùng đồng bằng.

C. vùng ven biển.

D. rộng khắp, ngày càng mở rộng.

Câu 13: Việt Nam có nhóm đất chính:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu14. Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. đất feralit.

B. đất phù sa.

C. đất mùn núi cao.

Câu 15. Đặc điểm của nhóm đất feralit:
A. đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhơm.
C. đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.


D. đất mặn ven biển.


D. cả 3 đặc điểm trên.
Câu 16. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. vùng núi cao. B. vùng đồi núi thấp.

C. các cao nguyên. D. các đồng bằng.

Câu 17. Đặc điểm của nhóm đất feralit:
A. đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và
nhơm.
B. đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây
cơng nghiệp.
C. đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ơn đới vùng núi cao.
D. nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua,
giàu mùn.
Câu 18. Đất phù sa thích hợp canh tác:
A. các cây công nghiệp lâu năm.

B. trồng rừng.

C. lúa, hoa màu, cây ăn quả,…

D. khó khăn cho canh tác.

Câu 19. Mạng lưới sơng ngịi nước ta có đặc điểm:
A. mạng lưới sơng ngịi thưa thớt.
B. mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
C. mạng lưới sơng ngịi thưa thớt, phân bố rơng khắp.

D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 20. Chế độ nước của sơng ngịi nước ta:
A. sơng ngịi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sơng ngịi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 21. Đỉnh lũ của sơng ngịi Bắc Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 6.

B. Tháng 7.

C. Tháng 8.

D. Tháng 9.

C. mùa thu.

D. thu đông.

Câu 22. Mùa lũ của sơng ngịi Trung Bộ là:
A. mùa hè.

B. hè thu.

Câu 23. Đỉnh lũ của sơng ngịi Nam Bộ vào tháng mấy:
A. tháng 7.

B. tháng 8.

C. tháng 9.


D. Tháng10.

Câu 24. Đặc điểm lũ của sơng ngịi Bắc Bộ:
A. lũ lên chậm và rút chậm.

B. lũ lên nhanh rút chậm.

C. lũ lên nhanh rút nhanh.

D. lũ lên chậm rút nhanh.

Câu 25. Đỉnh lũ của sơng ngịi Bắc Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 8.

B. Tháng 9.

C. Tháng10.

D. Tháng 11.

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Hiện nay sơng ngịi Việt Nam đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, theo em nguyên
nhân do đâu và hãy đề xuất một vài giải pháp cho vấn đề này?


×