Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

10 dầu cho MBA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 55 trang )

ĐÀO TẠO
QUẢN LÝ VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP LỰC

DẦU CÁCH ĐIỆN

1


SẮP XẾP PHUY DẦU TRONG KHO

2



HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG

4


I. Tác dụng của dầu cách điện

5


Dầu cách điện có các tác dụng sau:

Cách điện giữa các phần của máy biến thế
Tản nhiệt làm mát lõi biến thế và các cuộn dây.
Dập tắt tia lửa điện
Bảo vệ chống ăn mòn.



Nhiệm vụ



Nhiệm vụ cách điện



Nhiệm vụ tản nhiệt



Nhiệm vụ dập hồ quang, bôi trơn ( tiếp điểm con trượt) (trong OLTC, máy cắt dầu)

7


Nhiệm vụ
dập hồ quang (trong OLTC
, máy cắt dầu công nghệ cũ)


I.1 Nhiệm vụ cách điện

 Hệ số điện môi của khơng khí rất thấp so với hệ số điện mơi của dầu
 Nếu cuộn dây của biến thế bọc vải hay bọc bằng các chất cách điện khác, đem đặt vào dầu thì
hệ số điện mơi tăng lên rất nhiều.

 Với chân không, hằng số điện môi hiển nhiên bằng 1.

 Khơng khí (ở nhiệt độ 0°C và áp suất 760mmHg) là 1,000.594

9




Khi sử dụng máy biến thế mà dầu trong ấy cịn ít thì thường sinh ra hiện tượng phóng
điện xun thủng ở đầu dây và vỏ máy.

10


11


I.2 Nhiệm vụ tản nhiệt

 Khi vận hành, dòng điện làm MBA nóng lên
 Khi nhiệt độ quá cao, chất cách điện của cuộn dây sẽ bị hỏng, có thể gây cháy.

Sự cố máy biến áp 500kV Jemont Sneichder tại trạm 500kv Đà Nẵng

12




Dầu cách điện có thể liên tục tải nhiệt lượng sinh ra trong cuộn dây.




Khi máy biến áp làm việc, cuộn dây nóng lên làm cho dầu ở phần trên MBA
có nhiệt độ cao hơn dầu ở phần dưới.



Dựa vào nguyên lý, nhiệt độ dầu tăng lên thì tỷ trọng giảm



kết quả là dầu ở phần trên chạy vào bộ phận tản nhiệt và dầu từ phần
dưới của bộ phận tản nhiệt chảy vào máy biến thế.



Dựa vào nguyên lý đối lưu để tản nhiệt và làm mát trên cánh tản
nhiệt.

13




Vì vậy, tránh được tổn hại do nhiệt lượng tích lũy trong cuộn dây gây ra, đảm bảo vận
hành an toàn cho thiết bị.

14



I.3 Nhiệm vụ dập hồ quang



Khi bộ điều áp chuyển nấc dưới tải, giữa đầu tiếp xúc động và tĩnh phát sinh hồ quang.

15




Nhiệt độ hồ quang rất cao, sử dụng dầu cách điện
truyền nhiệt lượng và làm nguội hồ quang.

 Dầu cách điện dưới tác dụng của hồ quang thì bốc hơi,
trong hơi chứa 70% Hydro tiêu diệt hồ quang rất linh
hoạt

 Một phần nhiệt lượng hồ quang mất đi, đồng thời
chất hơi bay vào trong hồ quang làm cho hồ quang nguội
đi, như vậy hồ quang không phát sinh được.

16


II. LẤY MẪU DẦU
BẢO QUẢN MẪU DẦU

17



1 Lấy mẫu dầu

18




Chuẩn bị mẫu thử và chai đựng mẫu

 Việc lấy mẫu dầu có ý nghĩa rất lớn trong q trình thí nghiệm.
 Kết quả đo phụ thuộc rất lớn vào công tác lấy mẫu dầu, nhất là khi đo giá trị điện áp phóng
điện của dầu.



Điểm cơ bản trong việc lấy mẫu là mẫu dầu phải đại diện cho chất lượng vốn có của dầu
trong thiết bị điện.

 Bình lấy mẫu phải sạch, khơ ráo và phải chú ý tình hình thiết bị, thời gian lấy mẫu và khí hậu
nơi lấy mẫu.

19




Chuẩn bị mẫu thử và chai đựng mẫu

Trước khi thử nghiệm, kiểm tra chai đựng dầu:








Sạch sẽ
Khơng dính bụi, dầu cũ
Không nhiễm ẩm, khô ráo
Để riêng biệt trước khi lẫy mẫu.
Đánh số, ghi ký hiệu hoặc phải được gắn nhãn mẫu dầu để tránh sự nhầm lẫn

20


Các chú ý khi lấy mẫu

 Nhiệt độ của bình lấy mẫu, nhiệt độ môi trường nơi lấy mẫu và nhiệt độ mẫu dầu phải chênh lệch
nhau ít (3→ 5°C) nhằm tránh hiện tượng nước ngưng tụ.

 Lấy mẫu dầu ở các thiết bị ngồi trời thì phải thực hiện trong những lúc trời khô ráo, độ ẩm tương
đối < 75%.

 Nếu khơng đảm bảo được thì phải dùng các biện pháp đặc biệt như: lấy bạt che khu vực lấy
mẫu, lấy bằng phương pháp chân không...

21



Các chú ý khi lấy mẫu

 Trước khi lấy mẫu phải cần phải lau, xả sạch bụi bẩn, nước ở van trước khi cho dầu vào
tráng bình lấy mẫu.

 Khi tráng bình lấy mẫu, cần phải nhẹ tay để tránh tạo bọt khí bên trong bình lấy mẫu.
 Trong q trình lấy mẫu khơng được làm chấn động dầu trong thiết bị hay tẹc dầu.
 Cần để dầu ổn định trước khi lấy mẫu thử nghiệm .

22


Lấy mẫu dầu

 Dùng ống dẫn dầu để lấy dầu từ van lấy mẫu thì phải để ống dẫn dầu ngập hồn tồn trong dầu để
tránh tạo bọt khí.

23


Lấy mẫu dầu

 Khi lấy mẫu dầu từ bình vào bát thử dầu, cần phải hết sức
cẩn thận để tránh bọt khí, các bọt khí nhỏ bám vào bề
mặt các điện cực thử thì rất khó tách ra và nó sẽ làm cho
điện áp đánh thủng của mẫu dầu thử nghiệm bị giảm
thấp.

 Nếu lấy mẫu dầu trong thùng (phuy) thì phải dùng ống thủy tinh sạch, khơ đường kính 1-1,5 cm
và lấy cách đáy thùng khoảng 10-25 cm. Hoặc nên lấy mẫu từ nắp van nhỏ để hạn chế bọt khí

trong q trình lấy mẫu.

24





Lấy dầu cỡ 1/3 chai để tráng.
Chai chứa mẫu phải được đảo ngược vài lần cẩn thận để những chất
bẩn mẫu được trộn đều trong tồn bộ thể tích mẫu.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×