Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Mô Tả Hệ Thống Ngữ Âm Của Thổ Ngữ Mà Bạn Đang Sử Dụng Cần Giuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.8 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG NGỮ HỌC VÀ PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT

Đề tài:

MÔ TẢ HỆ THỐNG NGỮ ÂM CỦA THỔ NGỮ MÀ BẠN
ĐANG SỬ DỤNG

GVHD: PGS.TS

TP.HCM, ngày 09 tháng 01 năm

Mục lục.................................................................................................. 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU QUÊ QUÁN SINH SỐNG ..........................................2
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THỔ NGỮ CẦN GIUỘC ..................3


1. Thanh điệu ...................................................................................................3
2. Âm đầu ........................................................................................................6
3. Âm đệm .......................................................................................................9
4. Âm chính .....................................................................................................10
5. Âm cuối .......................................................................................................13
PHẦN 3: SO SÁNH TIẾNG CẦN GIUỘC VỚI PHƯƠNG NGỮ BẮC.........16
KẾT LUẬN ..........................................................................................................17
DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ......................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................19


2


PHẦN 1
GIỚI THIỆU QUÊ QUÁN SINH SỐNG
Tôi được sinh ra, lớn lên và hiện đang sinh sống với gia đình tại huyện Cần
Giuộc, tỉnh Long An. Cần Giuộc cũng là q hương của Ba Mẹ tơi, vì thế cho nên
gia đình tơi đã được thừa hưởng trong mình những nét đặc trưng riêng biệt của
tiếng Cần Giuộc. Có lợi thế là quê hương tại Cần Giuộc nên tôi sẽ tiến hành thực
hiện đề tài của mình ngay trên mảnh đất này, với mong muốn mang lại nguồn tài
liệu thực tế và phong phú nhất trong khả năng của tôi.
Khi tiến hành khảo sát các đặc điểm ngữ âm tại Cần Giuộc, tơi nhận thấy
tiếng Cần Giuộc ngồi việc mang những đặc trưng của thổ ngữ Nam bộ, nó cịn có
một số đặc điểm ngữ âm gần giống với tiếng Sài Gòn, tất cả đã mang lại cho những
người sinh sống ở đây những nét riêng biệt với các vùng thổ ngữ khác. Những nét
đặc trưng này sẽ được trình bày rõ nét hơn ở phần 2 của bài tiểu luận.
Cho đến nay hầu chưa có một tài liệu nào tìm hiểu về đặc trưng ngữ âm
của thổ ngữ Cần Giuộc, do đó trong bài viết này của mình, tơi đã dựa trên những
cứ liệu từ các cộng tác viên thuộc vùng thổ ngữ Cần Giuộc, đồng thời, căn cứ vào
việc so sánh với các tài liệu về tiếng Sài Gòn, phương ngữ Nam bộ và tiếng chuẩn
của toàn dân để làm rõ đặc trưng của thổ ngữ Cần Giuộc.

3


PHẦN 2
ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA THỔ NGỮ CẦN GIUỘC

1. Thanh điệu
Bao gồm 5 thanh.

- Thanh ngang: Có âm điệu bằng và có chút đi xuống như thanh huyền, nhưng chúng
khác nhau về âm vực, cường độ không thay đổi.
- Thanh huyền: Âm điệu hơi đi xuống, âm vực thấp, cường độ khơng thay đổi
- Thanh sắc: Có đường nét đi lên như tiếng Bắc nhưng khơng có âm điệu bằng
ngang ở phần mở đầu.
- Thanh nặng: gần giống với thanh nặng của phương ngữ Bắc, kết thúc âm tắt thanh
hầu hoặc đi lên đôi chút ở cuối.
- Thanh hỏi và thanh ngã trùng làm một.
Thanh ngã có âm vực gần như thanh hỏi, thông thường người Cần Giuộc phát
âm thanh ngã thành một thanh trung gian có âm vực gần như thanh hỏi, tôi tạm gọi
là thanh ngã – hỏi.
Ví dụ:
Đĩa cơm
[ɗia3-4] [kɤ:m1]
- Thổ ngữ Cần Giuộc có xuất hiện hiện tượng biến thanh.
Một số trường hợp biến thanh tiêu biểu mà tôi đã thống kê được ở thổ ngữ vùng
Cần Giuộc:
Ơng ấy
Bà ấy

Ổng [ʌwŋm 3-4]
Bả [ba3-4]

Trên ấy
Ngồi ấy

Trển [ʈәn3-4]
Ngoải [ŋwaj3-4]
4



Cậu ấy
Chị ấy
Cô ấy
Anh ấy

Cẩu [kɤw3-4]
Chỉ [cɨ3-4]
Cổ [kʌw3-4]
Ảnh [зn3-4]

Bển [bәn3-4]
Trỏng [ʈɔŋ3-4]

Bên ấy
Trong ấy

Để làm rõ hơn thanh điệu của thổ ngữ Cần Giuộc, tôi đã thực hiện so sánh
thanh điệu của tiếng Sài Gòn (thực hiện bởi cộng tác viên 1
phương ngữ Bắc (thực hiện bởi cộng tác viên 2

[2]

[1]

), tiếng Thái Bình -

) với thổ ngữ ngữ Cần Giuộc

(cộng tác viên 3 [3] ).

Ghi âm chuỗi: “Ma – mà – mả – mã – má – mạ”
(Hình ảnh được phân tích từ phần mềm phân tích ngữ âm Praat)

1 Cộng tác viên 1: Tên: Lê Phối Thi; Giới tính: nữ; Tuổi 21; Sử dụng thổ ngữ Sài Gòn.
2 Cộng tác viên 2: Tên: Nguyễn Thị Yến Dung; Giới tính: nữ; Tuổi: 18; Sử dụng phương ngữ Bắc bộ
3 Cộng tác viên 3: Tên: Huỳnh Thị Ngọc Hiền; Giới tính: nữ; Tuổi: 20; Sử dụng thổ ngữ Cần Giuộc

5


Hình 1: Thanh điệu của tiếng Sài Gịn
Hình 2: Thanh điệu của tiếng Thái Bình
(phương ngữ Bắc)
Hình 3: Thanh điệu của tiếng Cần Giuộc
Nhìn chung, hệ thống thanh điệu của tiếng Cần Giuộc khá gần gũi với
tiếng Sài Gòn.
Tiếng Cần Giuộc và tiếng Sài Gịn cả 2 đều khơng có sự phân biệt rõ
rệt giữa hai thanh hỏi – ngã.
Thanh nặng khác với thanh nặng ở phương ngữ Bắc bộ, ở khoảng giữa

âm điệu hơi đi xuống, ở phía cuối thì âm điệu đi lên.

6


2. Âm đầu
a. Bán nguyên âm j xuất hiện ở vị trí âm đầu, thay thế cho phụ âm /v/ (v), /z/
(d) và /z/ (gi).
[ja1] [diɳ2]
[ja1] [thic6]

[ja1] [cam6]

Gia đình
Da thịt
Va chạm

b. Khơng có sự phân biệt giữa âm bẹt lưỡi với quặt lưỡi, giữa âm đầu lưỡi với
gốc lưỡi, tức là có sự nhầm lẫn giữa s – x, tr – ch.
Mùa xuân
Sao sáng
Sinh sống
Trái
Trời
Xung

[muә2] [sɯŋ1]
[saw1] [saŋ5]
[siɳ1] [sʌwŋm 5]
[caj5]
[cɤj2]
[sʊwŋm 1]

c. Âm /ʐ/ được người Cần Giuộc phát âm như một phụ âm [j] hoặc [ʐ]
Trong 12 đối tượng cộng tác viên sử dụng thổ ngữ Cần Giuộc được khảo sát,
có 8 đối tượng giữ nguyên cách phát âm âm /ʐ/ (tuy nhiên trong cách phát âm âm
/ʐ/, hiện nay độ rung lưỡi là không nhiều) :
Con rùa
[kɔn1] [ʐua2]
Rung rinh
[ʐuŋ] [ʐiɳ]

Bốn đối tượng còn lại (cộng tác viên 11, 12, 13, 14) phát âm âm /ʐ/ thành [j]
Ra về
[ja1] [je2]
Rủ
[ju3]
Những người ở Cần Giuộc đa phần giữ nguyên cách phát âm [ ʐ] là những
người thanh niên.
d. Ngoài trường hợp phụ âm /f/ kết hợp với phụ âm hầu – xát /h/ được đọc
thành [f], ví dụ:
Cà phê

[ka2] [fe1]
7


Phà
[fa2]
Thì cịn lại, hầu hết đều được người Cần Giuộc phát âm /f/ thành [b].
Ví dụ:
Đèn pin
[den2] [bin1]
Sapa
[sa1] [ba1]
e. Có thêm bán nguyên âm -w- đứng ở vị trí âm đầu (sẽ được nói rõ ở mục âm
đệm).
Do sự tác động của âm đệm -w- đến các phụ âm mạc và hầu đứng trước nó k,
ng, h, q làm xuất hiện w ở vị trí phụ âm đầu.
Tiền
Mơi


Răng

B
Nổ

Lợi

ngạc

Ngạc

Mạc

Hầu

t

ch

k

(q)

nh

ng

đ

p


T
Th

m
f
Xát

n
S

v

z

s
l

x

h

Z

r
Bán
âm

ngun
w


j

Hệ thống phụ âm đầu của tiếng Cần Giuộc

8


3. Âm đệm
a. Âm vị /-w-/ xuất hiện thay thế cho phụ âm gốc lưỡi, phụ âm hầu và phụ âm
mạc.
1. K + ṷ:
2. h + ṷ:
3. ʔ + ṷ:
4. ɣ + ṷ:
Tuy nhiên,

Qua
[wa1]
Qn
[wen1]
Hoa
[wa1]
Hunh hoang
[weŋ1] [waŋ1]
Oa
[wa1]
Un
[wieŋ1]
Góa

[wa5]
vì là một thổ ngữ tiếp giáp và chịu ảnh hưởng khơng ít từ tiếng Sài

Gòn, nên trong thổ ngữ Cần Giuộc trường hợp thứ 4 (ɣ + ṷ) hiện nay đang dần mất
đi, thay vào đó là cách phát âm theo hướng chuẩn hóa của chính tả.
b. Ngồi ra, dưới sự tác động của âm đệm /-w-/, phụ âm /x/ (kh) cịn chuyển
hóa thành phụ âm /f/ (ph).
Khóa
[fa5]
Khuya
[fie1]
Trường hợp này hiện nay hầu như chỉ còn thấy ở những người lớn tuổi hoặc
trong những trường hợp bông đùa của những người trẻ tuổi. Hầu hết mọi người
đều có ý thức phát âm theo hướng chuẩn hóa.
c. Âm đệm /-w-/ làm triệt tiêu những phụ âm đứng sau nó.
9


Dun
[jieŋ1] ;
4. Âm chính

Tuyết

i


[tiek5]

ư

ươ

e
ê

ơ
â
a
ă
Bảng hệ thống ngun âm tiếng Việt

u

ơ
o

a. Biến đổi giữa nguyên âm dòng trước với nguyên âm dòng trước
- /i/ (i) - /e/
Bệnh
Bếp
Kềm
Kênh
Nếu
Nghêu

[biɳ 6]
[bip5]
[kim2]
[kiɳ1]
[niw5]

[ŋiw1]

Tại thổ ngữ Cần Giuộc, trường hợp này hiện nay rất ít gặp, đa số chỉ những
người lớn tuổi mới còn giữ cách phát âm này, đó là do thói quen của họ.
- /ie/ - /i/
Chiếu
Kiếm
Kỳ diệu
Tiêm
Tiếng
Tiếp
Tiểu

[ciw5]
[kim5]
[ki2] [jiw6]
[tim1]
[tiŋ5]
[tip5]
[tiw4]

b. Biến đổi giữa nguyên âm dòng giữa với nguyên âm dòng giữa
- /ɯ/ - /ɤ/
Gửi
[ɣɤj4]
Thư
[thɤ1]
- /ɯɤ/ (ươ) - /ɯ/ - /ɤ/
10



Bướm
Cưỡi
Cướp
Lượm
Mướp

[bɤm5]
[cɤj3-4]
[cɤp5]
[lɯm6]
[mɤp5]

- / ɤɤ̆/ - /ɯ/ - /ă/
Chân
Thật
Gật

[cɯŋ1]
[tʰɯk6]
[ɣăk6]

c. Biến đổi giữa nguyên âm dòng sau với nguyên âm dòng sau
- /o/ - /u/
Thối
Tôi

[thuj5]
[tuj1]


- /uo/ (uô) - /u/
Phần lớn nguyên âm uô đứng trước bán nguyên âm /j/ sẽ phát âm thành u
Chuối
Cuối
Muỗi
Suối
Tuổi

[cuj5]
[kuj5]
[muj3-4]
[suj5]
[tuj4]

d. Biến đổi giữa nguyên âm dòng sau với nguyên âm dịng giữa
- /o/ - /ɤ/
Chơm chơm
Hơm
Hộp
Mồm
Nơm
Tốp
Trộm

[cɤm1] [cɤm1]
[hɤm1]
[hɤp6]
[mɤm2]
[nɤm1]
[tɤp5]

[ʈɤm6]

11


- /ɔ/ - /ɤ/
Nguyên âm o trở thành ơ khi chúng đứng trước các phụ âm cuối /m/ hoặc /p/
Bom
Họp
Móm

[bɤm1]
[hɤp6]
[mɤm5]

- /uo/ (uô) - /ɤ/
Buồm
Nhuộm

[bɤm2]
[ɳɤm6]

- /ɯɤ/ (ươ) hoặc /ɯ/ đứng trước u sẽ được phát âm là [ʊw]
Bướu
Cựu
Hươu
Mưu
Rượu

[bʊw 5]

[kʊw 6]
[hʊw 1]
[mʊw 1]
[ʑʊw 6]

- Biến đổi /ɔ/ và /u/
Máu
Nhau
Sau
Thau

[maw5]
[ɳaw1]
[şaw1]
[thaw1]

- Lẫn lộn giữa i và y
Bay
[baj1]
Hay
[haj1]
Láy
[laj5]
Máy
[maj5]
Tay
[taj1]
Sự tác động qua lại giữa nguyên âm và phụ âm cuối đã làm biến đổi hệ thống
phần vần của thổ ngữ Cần Giuộc từ chất lượng đến số lượng. Số lượng phần vần ở
tiếng Cần Giuộc ít hơn so với chuẩn tiếng Việt.

12


5. Âm cuối
a. Cặp phụ âm khẩu mạc [-ŋ, -k]
Hầu như tồn bộ những vần có phụ âm cuối [-n,-t] đều biến thành [-ŋ,-k]
- /-n/ phát âm thành /-ŋ/
Bùn
Hun
Lan
Men
Than
Thiên
Trùn (giun)

[buŋ2]
[huŋ1]
[laŋ1]
[mɛŋ1]
[thaŋ1]
[thiŋ1]
[ʈuŋ2]

- /-t/ phát âm thành /-k/
[kak5]
[mak5]
[mɯk5]
[nuk5]
[tɛk5]


Cát
Mát
Mứt
Nút
Tét

- Cặp phụ âm [-ŋ:] và [-k:] (biến thể dài gốc lưỡi)
Khi đứng sau /-ɯ-/, /-ɤ-/, và /-a-/ sẽ tạo thành các cặp đồng âm được thể hiện:
-ưng, -ưt/-ưc
-ân/-âng
-ât/-âc
-ăn/-ăng
-ăt/-ăc

[-ɯŋ:], [-ɯk:]
[-ɤŋ:]
[-ɤk:]
[-aŋ:]
[-ak:]

Bưng, bứt/bức
Dân/dâng
Cất, nấc
Lăn/lăng
Chặt/chặc (tặc lưỡi)

[bɯŋ:1], [bɯk:5]
[dɤŋ:1]
[kɤk:5], [nɤk:5]
[laŋ:1]

[cak:6]

b. Cặp phụ âm môi – mạc [-ŋm] và [-kp]
Cặp phụ âm [-ŋm] và [-kp] sau /u/, /o/ và /ɔ/ tạo thành các cặp đồng âm:
Ông/ong

[ʌwŋm]
13


Un/ung
Ôc/oc
Ut/uc

[uŋm]
[ʌwkp]
[ukp]

c. Cặp phụ âm đầu lưỡi [-n] và [-t]
- Cặp phụ âm [-n] và [-t] gốc
Cặp phụ âm này chỉ còn lại với hai cặp vần: [-i:n], [-i:t] và [-ә:n], [-ә:t] [4]
[mit5]
[cin5]
[hәt5]
[ʈәn1]

Mít
Chín
Hết
Trên


- Cặp phụ âm [-n:] và [-t:] (biến thể dài đầu lưỡi)
Khi đứng sau nguyên âm /-i-/ sẽ tạo ra hiện tượng đồng âm trong các vần:
-In/-inh
-It/-ich

[-in:]
[-it:]

Tin/tinh
Ít/ích

[tin:1]
[it5]

Khi đứng sau nguyên âm [-ɛ-] sẽ được phát âm thành [-з-]:
-Anh/-ach

[-зn:]

Xanh sạch

[sзn:1]
[şзn:6]

d. Cặp phụ âm mặt lưỡi [-ɳ], [-c]
Hầu hết, cặp phụ âm [-n], [-t] đều do [-ɳ], [-c] chuyển thành
- Phụ âm [-n] do [-ɳ] chuyển thành
Kên kên


[kәɳ 1] [kәɳ 1]

4 Phan Trần Công, Phát âm theo phương ngữ Nam bộ - những ưu điểm và hạn chế, khoa Việt Nam học, trường ĐH
KHXH & NV, trang 27.

14


[iɳ1]

In

- Phụ âm [-t] do [-c] chuyển thành
Ch, t sau i, ê phát âm hơi giống nhau
Chết
Chênh chếch
Phết
Phếch

[cәt5]
[cә:ɳ 1] [cәt5]
[fәt5]
[fәt5]

e. Cặp phụ âm môi [-m] và [-p]
- Khi m, p sau ă hoặc â thì phát âm gần như giống nhau
Bằm/bầm
Thấp/thắp

[bɤm2]

[tha:p1]

- Khi m và p sau i hoặc iê phát âm rất giống nhau, đến độ khó phân biệt được
Tim/tiêm
Híp/hiếp

[tim1]
[hip5]

- Trường hợp tương tự khi m và p sau o, ô, ơ
Nom/nôm
[nom1]
Họp/hợp/hộp [hop6]

PHẦN 3
SO SÁNH TIẾNG CẦN GIUỘC VỚI PHƯƠNG NGỮ BẮC BỘ
Tiếng Cần Giuộc

Phương ngữ Bắc bộ
15


Thanh
điệu

Số lượng: 5 thanh
Mặt điệu tính có nhiều nét gần
với tiếng Sài Gòn, nhưng khác
với phương ngữ Bắc
Âm đầu Số lượng: 23 phụ âm.

- Có các phụ âm uốn lưỡi /ş, z, /
- Có thể phát âm rung lưỡi [r].
- Thiếu phụ âm /v/.
- Có thêm âm [w] làm âm đầu.
- Khơng có âm /z/ và được thay
thế bằng âm [j].
Âm đệm Âm đệm /-w-/ đang dần bị biến
mất
Âm
Bị mất nhiều vần
chính
Âm cuối - Thiếu cặp âm cuối /-ŋ, -k/.
- Âm cuối tác động lên nguyên
âm tạo ra hàng loạt các cặp đồng
âm.

Số lượng: có đủ 6 thanh
Khu biệt: đối lập từng đôi một về
âm vực và âm điệu
Số lượng: 20 âm vị.
- Khơng có sự phân biệt giữa: s/x,
r/d/gi, tr/ch.

Phát âm thương đối chuẩn so với
chuẩn chính tả
Đủ 13 âm chính
- Số lượng: Có đủ các âm cuối
ghi trong chính tả.
- Có 3 cặp âm cuối nằm trong thế
phân bố bổ sung:

+ [-nh, -ch]
+ [-ng, -k]
+ [-ngm, kp]

16


KẾT LUẬN
Bên cạnh việc cịn giữ lại cho mình những nét đặc trưng của phương ngữ vùng
Nam bộ, thổ ngữ Cần Giuộc cũng đang chịu sự tác động của tiếng Sài Gịn do hai
vùng có sự tiếp giáp với nhau, bên cạnh đó cịn phải kể đến việc đẩy mạnh giáo
dục và sự phát triển của truyền thông, tất cả những điều này đã làm cho người dân
nơi đây đang có xu hướng phát âm theo hướng chuẩn hóa chính tả tiếng Việt.

17


DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và luận án Tiến sĩ

1. Hoàng Thị Châu (2009). Phương ngữ học tiếng Việt. Đại học quốc gia Hà
Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. NXB đại học quốc gia
Hà Nội.
2. Cao Xuân Hạo (2007). Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa.
NXB Giáo dục.

3. Huỳnh Cơng Tín (1999). Hệ thống ngữ âm của tiếng Sài Gòn (so với
phương ngữ khác ở Việt Nam). Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Tp.HCM,
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
Internet
1. Phan Trần Công (2012), Phát âm theo phương ngữ Nam bộ - những ưu điểm
và hạn chế. Khoa Việt Nam học, trường ĐH KHXH & NV.
/>ntrancong.pdf
2. Ts. Lý Tùng Hiếu (29/7/2009). Tiếng Việt Nam bộ: Lịch sử hình thành và
các đặc trưng ngữ âm (Khoa Văn hóa học, Trường Đại học KHXH&NV
TP.HCM).
/>
19



×